Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Tỉnh Bà RịaVũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.17 KB, 42 trang )

1

MỤC LỤC

2

2.2.5. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lòch ........................................................... 19
2.2.6. Các dòch vụ hỗ trợ ............................................................................. 22
2.2.7. Đầu tư cho ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu ............................. 23

PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Một số lý luận cơ bản về chiến lược .................................................trang 1
1.1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược ................................................. 1
1.1.2 Chiến lược phát triển ngành .............................................................. 3
1.1.3 Quy trình hoạch đònh chiến lược ....................................................... 4
1.1.3.1 Xác đònh mục tiêu .................................................................. 4
1.1.3.2 Phân tích môi trường hoạt động ............................................. 4
1.1.3.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ....................... 4
1.1.3.4 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ....................... 5
1.1.3.5 Ma trận SWOT ....................................................................... 5
1.1.3.6 Lựa chọn chiến lược ............................................................... 6

2.2.8. Nguồn nhân lực du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu .............................. 24
2.2.9. Các yếu tố khác ................................................................................ 24
2.3. Nhận đònh điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với
ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu ..................................................... 28
2.3.1. Những điểm mạnh (S) ........................................................................ 28
2.3.2. Những điểm yếu (W) .......................................................................... 29
2.3.3. Những cơ hội để phát triển ngành du lòch (O) .................................... 30
2.3.4. Những thách thức (T) .......................................................................... 31


Kết luận ............................................................................................................ 32
CHƯƠNG III : ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH BR-VT ĐẾN NĂM 2015
3.1. Mục tiêu, đònh hướng phát triển ngành du lòch

1.2 Đặc điểm của ngành du lòch ....................................................................... 6

Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu đến 2015 .............................................................. 33

1.2.1 Khái niệm du lòch ................................................................................ 6

3.1.1. Một số chỉ tiêu dự báo cho giai đoạn 2005-2015 .................................. 33

1.2.2 Sản phẩm du lòch ................................................................................ 6

3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành du lòch Tỉnh BR-VT đến năm 2015 ............ 34

1.2.3 Vai trò của ngành du lòch trong nền kinh tế ...................................... 7

3.1.3. Đònh hướng phát triển du lòch Tỉnh BR-VT đến năm 2020 ................... 34

1.3 Một số bài học kinh nghiệm phát triển ngành du lòch .......................... 8

3.1.3.1. Đònh hướng phát triển du lòch theo ngành .......................................... 35

Kết luận ........................................................................................................ 9

3.1.3.2. Đònh hướng phát triển du lòch theo lãnh thổ ...................................... 35

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU


3.2. Xây dựng chiến lược ngành du lòch Tỉnh BR-VT ...................................... 36

2.1.Tiềm năng phát triển ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu .............. 10

3.2.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ........................................ 36

2.1.1. Tài nguyên tự nhiên ......................................................................... 10

3.2.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ...................................... 37

2.1.2. Tài nguyên nhân văn ........................................................................ 12

3.2.3. Ma trận SWOT ..................................................................................... 38

2.2. Thực trạng ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu ............................... 15
2.2.1. Khách du lòch .................................................................................... 15
2.2.2. Doanh thu du lòch .............................................................................. 17

3.3. Lựa chọn chiến lược phát triển ngành du lòch
Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu ............................................................................... 40
3.3.1. Chiến lược xâm nhập thò trường theo hướng thu hút khách trong và

2.2.3. Doanh nghiệp kinh doanh dòch vụ du lòch ........................................ 18

ngoài nước ............................................................................................. 40

2.2.4. Hoạt động lưu trú ................................................................................ 18

3.3.2. Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển sản phẩm ....... 41



3

4

3.3.3. Chiến lược liên doanh, liên kết phát triển du lòch ................................. 42

PHẦN MỞ ĐẦU

3.3.4. Chiến lược giữ gìn, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lòch ................. 43
3.4. Một số giải pháp chủ yếu để thực hiện chiến lược ................................... 44

1.Tính cấp thiết của đề tài:

3.4.1. Giải pháp về đầu tư .............................................................................. 44

Ngày nay, những quốc gia có lợi thế về điều kiện tự nhiên, lòch sử, văn hóa…

3.4.2. Giải pháp về vốn .................................................................................. 45

rất chú trọng về phát triển du lòch. Việt Nam chúng ta cũng thế, với những điều kiện

3.4.3. Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lòch, nâng cao năng lực
cạnh tranh .............................................................................................. 46
3.4.4. Giải pháp về thò trường, xúc tiến phát triển du lòch ............................. 47

ưu đãi về tự nhiên đòa lý, với bề dầy lòch sử xây dựng nước và chống ngoại xâm, với
nền văn hóa đa dạng… chúng ta có thể trở thành một cường quốc du lòch của thế giới
trong tương lai.


3.4.5. Giải pháp về cơ chế chính sách ............................................................ 48

Trong những năm gần đây ngành du lòch của chúng ta phát triển với tốc độ khá

3.4.6. Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực ................................... 49

cao và từng bước khẳng đònh là điểm đến lý tưởng của nhiều khách du lòch. Nhu cầu

3.4.7. Giải pháp ổn đònh trật tự an toàn xã hội, an toàn cho khách du lòch .... 51

đi du lòch của người dân trong nước cũng tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển kinh tế

3.4.8. Giải pháp phát triển du lòch bền vững .................................................. 52
3.5. Kiến nghò ...................................................................................................... 54
3.5.1. Kiến nghò đối với Trung Ương ............................................................... 54
3.5.2. Kiến nghò đối với đòa phương ................................................................ 55
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

của đất nước. Nhu cầu đi du lòch không còn đơn thuần là đi nghỉ dưỡng mà còn có
thêm nhu cầu thưởng ngoạn, khám phá, học hỏi, nghiên cứu… nhằm tăng thêm vốn
kiến thức và thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ về mặt tinh thần.
Với những đòi hỏi ngày một khắt khe hơn về du lòch, chúng ta cần thiết phải
có những chiến lược phù hợp với điều kiện sẵn có của mình. Sự lớn mạnh của ngành
du lòch Việt Nam trong tương lai luôn phải gắn chặt với sự lớn mạnh du lòch tại
nhiều đòa phương trong cả nước. Với xu hướng phát triển đó, ngành du lòch Tỉnh Bà
Ròa-Vũng Tàu cũng cần phải có chiến lược cụ thể phù hợp với nét đặc thù và tiềm
năng sẵn có của đòa phương mình.

Với nguyện vọng đóng ghóp những kiến thức mà em đã được đào tạo nhằm
giải quyết khó khăn của ngành du lòch Tỉnh nhà tạo tiền đề cho việc phát triển
ngành này trong những năm tiếp theo, em xin chọn đề tài nghiên cứu :” Đònh
hướng chiến lược phát triển ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu đến năm
2015” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.
2.Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu của đề tài là phân tích tiềm năng và thực trạng ngành du lòch của
Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu, nhận đònh được những điểm mạnh, điểm yếu, nhận đònh
những cơ hội và thách thức, từ đó đònh hướng chiến lược phát triển cho ngành này.
Bên cạnh đó, đề tài cũng đưa ra các giải pháp, các kiến nghò để thực hiện chiến
lược.


5

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài nghiên cứu hoạt động của ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu, có xem
xét đến các mối quan hệ phát triển của ngành trong phạm vi cả nước. Đề tài không
đi sâu phân tích những vấn đề mang tính chuyên môn mà chỉ phân tích những vấn
đề tổng quát phục vụ cho việc xây dựng và lựa chọn chiến lược phát triển ngành du
lòch của Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu.
4.Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề tài này em chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
phương pháp nghiên cứu mô tả, phương pháp thống kê dự báo, phương pháp so
sánh, phương pháp tổng hợp.
5.Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chương II: Thực trạng ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu.
Chương III: Đònh hướng chiến lược và một số giải pháp nhằm phát triển

ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu đến năm 2015.

6

CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.Một Số Lý Luận Cơ Bản Về Chiến Lược:
1.1.1.Khái niệm và vai trò của chiến lược :
Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược. Theo Fred R.David thì
“chiến lược là những phương tiện để đạt đến những mục tiêu dài hạn”; Trong quản
trò kinh doanh thì “chiến lược là một tập hợp những mục tiêu và các chính sách cũng
như các kế hoạch chủ yếu để đạt được các mục tiêu đó” [12,14]; Theo Alfred
Chandler-đại học Harvard-thì “chiến lược là sự xác đònh các mục tiêu cơ bản lâu dài
của tổ chức, đồng thời là sự vạch ra và lựa chọn một cách thức, một quá trình hành
động và phân bố các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đó; Còn theo phương
pháp C3 thì “ chiến lược của một doanh nghiệp là một hệ thống những phương pháp
mang tính chất lâu dài nhằm củng cố vò thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên
thương trường”.
Tuy cách tiếp cận có khác nhau nhưng nội dung bao gồm :
-

Xác đònh các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của tổ chức

-

Đưa ra và chọn lựa các phương án thực hiện

-

Triển khai và phân bổ các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu đó.


Vai trò của chiến lược : Chúng ta dễ ràng thấy được vai trò quan trọng của
chiến lược trong việc phát triển kinh tế. Các quốc ra trên thế giới từ lâu đã biết vận
dụng chiến lược vào việc phát triển kinh tế và đã có những bước nhảy thần kỳ. Có
thể nêu ra một số trường hợp điển hình như sau:
- Nhật Bản: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế nước Nhật gần như
kiệt quệ nhưng chỉ sau hơn hai thập kỷ đã trở thành một cường quốc kinh tế và công
nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mỹ). Kỳ tích đó có được là do nhiều nguyên
nhân cả về khách quan lẫn chủ quan, nhưng ý nghóa quyết đònh là những nỗ lực của
con người. Nhật đã có những chiến lược đúng đắn tập trung vào các lónh vực sau:
Chiến lược tích lũy vốn ở mức rất cao liên tục trong mấy thập kỷ. Chiến lược xây
dựng cơ cấu sản xuất hướng mạnh vào công nghiệp trong đó tập trung vào công
nghiệp chế tạo với kỹ thuật hiện đại (năng lượng, luyện kim, cơ khí điện tử, hóa
chất) và hướng mạnh vào xuất khẩu, trở thành nước đi đầu áp dụng chiến lược
hướng ngoại; Thực thi các chiến lược khoa học và công nghệ thông qua các chính


7

8

1.1.2.Chiến lược phát triển ngành:

sách hiệu quả, khôn ngoan; Vận dụng chiến lược quản lý kết hợp các yếu tố hiện
đại với các yếu tố truyền thống và đặc điểm dân tộc, kết hợp thế mạnh của phương

Chiến lược phát triển ngành là loại chiến lược mà nội dung của nó cũng bao

Tây với truyền thống phương Đông; Chiến lược ở tầm vó mô tạo điều kiện cho các


gồm các yếu tố chòu ảnh hưởng của chế độ chính trò, xã hội, cách thức phát triển của

doanh nghiệp trong nước phát triển như chính sách thuế, giá cả…

một đất nước, hoàn cảnh lòch sử và trình độ phát triển ngành. Chiến lược phát triển

- Hàn Quốc: Sau cuộc chiến tranh 1950-1953, kinh tế nước này bò tàn phá

ngành cũng phải xác đònh mục tiêu chính cần đạt đến dựa trên nguồn lực, cơ cấu

nặng nề nhưng sau một số năm tái thiết và xây dựng họ đã trở thành một nước công

kinh tế, phương thức và cơ chế quản lý kinh tế, trong đó phải xem xét con người là

nghiệp mới, một con rồng của Châu Á là nhờ những chiến lược đúng đắn như sau:

nhân tố quan trọng mang tính quyết đònh. Khi xây dựng chiến lược chúng ta phải xét

Chiến lược hướng mạnh vào xuất khẩu; Chiến lược phát triển mạnh công nghiệp

đến tính đa dạng và khác nhau giữa các chiến lược do nhiều yếu tố ảnh hưởng, trong

nặng và công nghiệp hóa chất, tranh thủ đi vào công nghệ hiện đại để vừa từng

đó chủ yếu là:

bước thay thế nhập khẩu vừa từng bước tạo nguồn xuất khẩu mới; Chiến lược hiện

- Sự khác biệt giữa những nét cơ bản của nội dung chiến lược sẽ được thể hiện


đại hóa nông thôn, chú trọng hỗ trợ sản xuất lương thực; Chiến lược hỗ trợ khuyến

phụ thuộc vào chế độ chính trò xã hội mà quốc gia đó đã lựa chọn như: Tư Bản Chủ

khích các công ty trong nước mở rộng sản xuất, kinh doanh; Chiến lược thu hút vốn

Nghóa, Quân Chủ Lập Hiến, Xã Hội Chủ Nghóa, Dân Chủ Nhân Dân…

đầu tư từ bên ngoài, vay vốn và mua quyền sản xuất.

- Hoàn cảnh lòch sử và trình độ phát triển ở từng giai đoạn của đất nước gắn

- Malaysia, Indonesia và Thailand: Họ đã theo đuổi những chiến lược trung

với những yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn đó, như: Chiến

gian kết hợp với các khía cạnh ổn đònh và đònh hướng kinh doanh với việc thay đổi

lược thời kỳ hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế, giai đoạn tiền đề cho công nghiệp

các mức độ can thiệp. Do được thừa hưởng nguồn tài nguyên phong phú, các nước

hóa… Ở những nước phát triển, họ rất chú trọng đến những chiến lược ứng với những

này đã tập trung khai thác và chế biến nguyên liệu thô. Họ theo đuổi chiến lược

giai đoạn cụ thể trong tiến trình phát triển.

xuất khẩu thông qua hợp tác ngoại thương và đầu tư trực tiếp. Những nước này cũng


- Mục tiêu chính cần đạt đến của chiến lược: Do đó đã xuất hiện những chiến

theo đuổi chính sách bảo hộ và kích thích một số ngành công nghiệp nhất đònh phát

lược như chiến lược xóa đói giảm nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp, chiến lược thực

triển, những yếu tố quan trọng trong quan điểm chiến lược của họ là mở cửa thương

hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước…

mại, thu hút đầu tư nước ngoài, ổn đònh chính trò và ổn đònh kinh tế vó mô. Trong

- Gắn với nguồn lực, ta có thể các loại chiến lược ứng với những nội dung

thập kỷ 80, chiến lược ổn đònh và mở cửa nền kinh tế là cơ sở lý tưởng để thu hút

khác nhau: Chiến lược nội sinh (dựa vào nội lực), chiến lược ngoại sinh (dựa vào

đầu tư từ Nhật và các NIC. Họ đã nổi lên là một nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất

ngoại lực) hoặc chiến lược hỗn hợp, chiến lược dựa vào cách mạng khoa học công

thế giới và thành công của họ là sự dung hòa những chính sách với những đặc thù

nghệ…

kinh tế.
- Việt Nam: Nền kinh tế chúng ta cũng gặp rất nhiều khó khăn vì chiến tranh
nhưng với chiến lược ổn đònh và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000 được thông


- Căn cứ vào cơ cấu kinh tế, ta có thể xây dựng các chiến lược như: chiến lược
ưu tiên phát triển một số ngành then chốt, chiến lược thay thế nhập khẩu, chiến lược
hướng về xuất khẩu, chiến lược hỗn hợp…

qua tại đại hội VII và một số văn kiện khác, chúng ta đã vượt qua những khó khăn

- Căn cứ vào phương thức và cơ chế quản lý kinh tế (mô hình quản lý), ta có

bước đầu và từng bước đạt được những thắng lợi nhất đònh. Từ đó đến nay chúng ta

thể có các chiến lược kế hoạch hóa tập trung, chiến lược theo cơ chế thò trường hoặc

cũng đã vạch ra những chiến lược cụ thể như: giữ vững ổn đònh chính trò, củng cố

chiến lược phát triển theo cơ chế thò trường nhưng có sự điều tiết của nhà nước.

quốc phòng, mở cửa nền kinh tế thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, đầu tư có chọn

- Con người là nhân tố cơ bản đóng vai trò quyết đònh đối với việc thực hiện

lựa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực… Thành tựu mà chúng ta đạt được là rất

chiến lược. Mọi chiến lược được xây dựng là nhằm phát triển đất nước, đáp ứng nhu

quan trọng và thể hiện đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà Nước.


9

10


cầu của con người. Phải phát huy được nhân tố con người như là một chủ thể, một

này. Trong đó, 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên mức trung bình, 2 là

động lực cơ bản của chiến lược.
1.1.3.Quy trình hoạch đònh chiến lược:

phản ứng trung bình và 1 là phản ứng ít.
-

1.1.3.1.Xác đònh mục tiêu:
Mục tiêu là khái niệm dùng để chỉ những kết quả cụ thể mà doanh nghiệp

Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với loại của nó để xác đònh số điểm
về tầm quan trọng.

-

Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác đònh tổng

mong muốn đạt được trong một giai đoạn nhất đònh và là cơ sở, nền tảng cho việc

số điểm quan trọng cho tổ chức. Số điểm trung bình là 2.5, nếu tổ chức có

xây dựng, hình thành chiến lược. Mục tiêu phải phù hợp với thực tế và phải xác đònh

tổng số điểm nhỏ hơn 2.5 tức là chiến lược của tổ chức đề ra không tận

được thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc cũng như những căn cứ để xác đònh thứ


dụng tốt các cơ hội hoặc không tránh được các mối đe dọa từ bên ngoài,

tự ưu tiên trong việc phân bổ nguồn lực.

còn nếu lớn hơn 2.5 tức là chiến lược hiện tại của tổ chức phản ứng rất tốt

1.1.3.2.Phân tích môi trường hoạt động:
Phân tích môi trường bên ngoài: bao gồm môi trường vó mô và môi trường vi
mô:

với các cơ hội và mối đe dọa hiện tại.
1.1.3.4.Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE):
Để phát triển một ma trận IFE thì nhận xét trực giác là cần thiết, vì vậy về mặt

• Các yếu tố thuộc môi trường vó mô: bao gồm các yếu tố như yếu tố chính

hình thức của phương pháp khoa học phải được diễn dòch để cho thấy rằng đây là kỹ

trò, pháp luật, kinh tế, văn hóa-xã hội, công nghệ…trong quá trình xây

thuật hiệu quả nhất. Ma trận này cho phép tóm tắt và đánh giá những điểm mạnh,

dựng chiến lược chúng ta không thể bỏ qua phân tích các yếu tố này.

điểm yếu quan trọng. Cách xây dựng ma trận này cũng tương tự như cách xây dựng

• Các yếu tố thuộc môi trường vi mô: đây là các yếu tố tác động trực tiếp

ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE). Riêng ở bước thứ 3 thì phân loại từ 1


đến ngành như yếu tố nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các

đến 4 cho mỗi yếu tố như sau: 1 (là điểm yếu nhất), 2 (điểm yếu nhỏ nhất), 3 (điểm

đối thủ tiềm năng, các sản phẩm thay thế.

mạnh nhỏ nhất), 4 (điểm mạnh lớn nhất).

Phân tích môi trường bên trong: đây là các yếu tố trong nội bộ doanh
nghiệp, các yếu tố này ta có thể kiểm soát được. Các yếu tố như tình hình sản xuất,
tài chính, kỹ thuật, nhân sự, phân phối, tiếp thò… sẽ giúp cho nhà hoạch đònh chiến

1.1.3.5.Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ (SWOT):
Ma trận này giúp cho nhà quản trò phát triển 4 loại chiến lược sau:
-

lược thấy được điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh.
1.1.3.3.Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE):

trong của tổ chức để tận dụng những cơ hội bên ngoài.
-

Ma trận này cho phép các nhà chiến lược tóm tắt và đánh giá các thông tin

ngoài.
-

bên ngoài:
-


Liệt kê các yếu tố bên ngoài chủ yếu.

-

Phân loại tầm quan trọng từ 0.0 (không quan trọng) đến 1.0 (rất quan
trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng số các mức phân loại được ấn đònh cho các
nhân tố này phải bằng 1.0.

-

Các chiến lược ST (điểm mạnh-nguy cơ): Sử dụng điểm mạnh của tổ chức
để tránh khỏi hay giảm thiểu ảnh hưởng của những mối đe dọa từ bên

kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân khẩu, đòa lý, chính trò, luật pháp, chính phủ, công
nghệ và cạnh tranh. Có 5 bước trong việc phát triển một ma trận đánh giá các yếu tố

Các chiến lược SO (điểm mạnh-cơ hội): Sử dụng những điểm mạnh bên

Các chiến lược WO (điểm yếu-cơ hội): Nhằm cải thiện những điểm yếu
bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.

-

Các chiến lược WT (điểm yếu-nguy cơ): Là những chiến lược phòng thủ
nhằm giảm thiểu những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe
dọa từ môi trường bên ngoài.

Để lập một ma trận SWOT phải trải qua 8 bước như sau:


Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết đònh sự thành công để cho thấy

1. Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong của tổ chức.

cách thức mà các chiến lược hiện tại của công ty phản ứng với yếu tố

2. Liệt kê những điểm yếu chính bên trong của tổ chức.


11

3. Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài của tổ chức.
4. Liệt kê các mối đe dọa chủ yếu bên ngoài tổ chức.

12

1.2.2.Sản phẩm du lòch:
Khái niệm: có nhiều khái niệm về sản phẩm du lòch, nó tùy thuộc vào cách

5. Kết hợp S-O và ghi kết quả vào ô tương ứng.

tiếp cận của tác giả. Ta có thể lấy một ví dụ về khái niệm sản phẩm du lòch như

6. Kết hợp S-T và ghi kết quả.

sau:” Sản phẩm du lòch là sự kết hợp những dòch vụ và phương tiện vật chất trên cơ

7. Kết hợp W-O và ghi kết quả.

sở khai thác các tiềm năng du lòch nhằm cung cấp cho khách một khoảng thời gian


8. Kết hợp W-T và ghi kết quả của chiến lược này.

thú vò, một kinh nghiệm du lòch trọn vẹn và sự hài lòng”- Từ điển du lòch của nhà

Mục đích của mỗi công cụ kết hợp là để đề ra các chiến lược khả thi có thể
chọn lựa, chứ không phải chọn lựa hay quyết đònh chiến lược nào là tốt nhất. Việc
lựa chọn chiến lược nào phù hợp là còn phụ thuộc vào mục tiêu của từng tổ chức.
1.1.3.6.Lựa chọn chiến lược:

xuất bản Berlin 1984 [13,101].
Đặc tính: Sản phẩm du lòch có các đặc tính như sau:
-

Sản phẩm được bán cho du khách trước khi họ nhìn thấy sản phẩm.

-

Sản phẩm du lòch rất dễ bò bắt trước.

Căn cứ vào chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ của mình mà tổ chức lựa chọn các

-

Sản phẩm được hình thành từ các ngành kinh doanh khác nhau.

phương án chiến lược phù hợp trong số những chiến lược được hình thành. Ngoài ra

-


Sản phẩm du lòch luôn ở xa khách hàng.

chiến lược còn phải đáp ứng hiệu quả kinh tế, xã hội mà tổ chức yêu cầu. Việc lựa

-

Sản phẩm du lòch không có tính tồn kho.

chọn chiến lược đúng đắn, phù hợp với tổ chức sẽ là “kim chỉ nam” cho sự thành

-

Sản phẩm du lòch thường có tính thời vụ và chòu ảnh hưởng rất lớn từ các
yếu tố như chính trò, văn hóa, kinh tế, điều kiện tự nhiên.

công của tổ chức đó.
1.2.Đặc điểm của ngành du lòch:

-

Trong thời gian ngắn thì lượng cung là cố đònh.

1.2.1.Khái niệm du lòch:

-

Khách mua hàng thường ít trung thành với sản phẩm.

Hiện nay có rất nhiều tác giả đưa ra khái niệm du lòch , ta có thể nêu ra một số


Thành phần: Cách sắp xếp theo tổ chức du lòch thế giới:

khái niệm như sau: theo tổ chức du lòch thế giới (WTO) thì “Du lòch bao gồm những

-

Di sản thiên nhiên.

hoạt động của những người đi đến một nơi khác ngoài nơi cư trú thường xuyên của

-

Di sản năng lượng.

mình trong thời hạn không quá một năm liên tục để vui chơi, vì công việc hay vì

-

Di sản về con người.

mục đích khác không liên quan đến hoạt động kiếm tiền ở nơi mà họ đến”; Đối với

-

Hình thái xã hội.

Việt Nam, khái niệm du lòch được nêu trong Pháp Lệnh Du Lòch Việt Nam công bố

-


Hình thái về thiết kế chính trò, pháp chế.

ngày 20/2/1999 như sau:”Du lòch là hoạt động của con người ngoài nơi lưu trú

-

Dòch vụ, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất.

thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng

-

Những hoạt động kinh tế tài tính.

trong một khoảng thời gian nhất đònh”; Còn theo các chuyên gia Quốc tế về du lòch

1.2.3.Vai trò của ngành du lòch trong nền kinh tế:

học (AIEST):”Du lòch là sự tổng hòa các hiện tượng và quan hệ do việc lữ hành và

Hiện nay ngành này đóng ghóp rất lớn cho nền kinh tế mỗi nước cũng như

tạm thời cư trú của những người không đònh cư dẫn tới. Số người này không đònh cư

toàn cầu (chiếm khoảng 11% GDP toàn cầu). Một số nước có ngành du lòch phát

lâu dài vả lại cũng không làm bất kỳ hoạt động nào để kiếm tiền”.

triển mạnh như Tây Ban Nha và các nước vùng Caribê, thì tỷ lệ đóng ghóp của


Với tư cách là đối tượng nghiên cứu của du lòch học, khái niệm du lòch phản
ánh các mối quan hệ bản chất bên trong, làm cơ sở cho việc nghiên cứu các xu
hướng và các quy luật phát triển của nó.

ngành này là rất lớn trong cơ cấu GDP của họ.
Ngành du lòch không những mang lại nguồn thu ngoại tệ rất lớn mà còn thu hút
rất nhiều lao động, tạo ra nhiều việc làm mới.


13

14

Tại Việt Nam, du lòch ghóp phần tích cực thực hiện chính sách mở cửa, thúc

Khai thác kinh doanh du lòch của họ cũng không đơn thuần giống nhau:

đẩy sự đổi mới và cũng ghóp phần thúc đẩy các ngành khác. Cũng thông qua du lòch

Malaysia, Hồng Kông kết hợp du lòch với mua sắm (họ có những trung tâm mua sắm

mà việc mở rộng giao lưu văn hóa được dễ ràng hơn, thông qua đó làm tăng sự đoàn

rất lớn). Singapore thu hút khách du lòch bằng môi trường sống tốt và sự tráng lệ của

kết hiểu biết giữa các vùng, các dân tộc khác nhau.

mình, Indonesia phát huy thế mạnh tự nhiên (đảo Bali…), Macao thu hút khách thông

Với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay thì nhu cầu du lòch càng trở nên cần

thiết và quan trọng trong đời sống tinh thần của mỗi người dân.
Ngành du lòch ngày càng được cải thiện, đa dạng hóa sản phẩm do nhu cầu đòi
hỏi khắt khe hơn của khách hàng. Khách hàng bây giờ không đơn thuần là chỉ đi

qua những tour du lòch đánh bạc, Trung Quốc phát huy thế mạnh về du lòch văn hóa,
lòch sử, võ thuật và nhiều món ăn ngon hay như Thailand công nhận du lòch Sex…
Mỗi quốc gia đều chọn một thế mạnh riêng cho mình, thế mạnh đó có được là do
điều kiện tự nhiên, văn hóa, lòch sử hình thành.

nghỉ dưỡng mà còn có nhu cầu tìm hiểu, khám phá, học hỏi, giao lưu… tại những nơi

Việt Nam chúng ta có điều kiện tự nhiên ưu đãi, có nhiều bãi biển đẹp, có

họ muốn đến. Vì vậy, việc đầu tư nghiên cứu ngành này là hết sức quan trọng và

nhiều di sản văn hóa của thế giới và đặc biệt là một đất nước có bốn ngàn năm văn

cấp thiết.

hiến với lòch sử chống ngoại xâm hào hùng… là cơ sở để phát huy thế mạnh du lòch.

Đất nước chúng ta đang là điểm đến lý tưởng của nhiều du khách nước ngoài,

Chúng ta luôn học hỏi kinh nghiệm của những nước có ngành du lòch phát triển trên

thể hiện ở tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, mang lại nguồn thu ngoại

thế giới cũng như khu vực nhằm áp dụng cho nước nhà. Phát triển du lòch của mỗi

tệ rất lớn (gần 2 tỷ USD) cho đất nước. Cũng thông qua ngành này chúng ta đang


nước phải gắn với nét đặc thù của nước đó, chúng ta không thể sao chép ngành du

cho thế giới thấy rằng: Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang năng

lòch đánh bạc của Macao hay du lòch Sex của Thailand cho du lòch của chúng ta.

động phát triển kinh tế và sẵn sàng cho việc hội nhập với thế giới.
1.3.Một số bài học kinh nghiệm phát triển ngành du lòch:

Kết Luận: Qua nghiên cứu chương I chúng ta thấy :
-

Trong đề tài này, em chỉ muốn nêu ra một số bài học kinh nghiệm thu hút

trên, phải xác đònh được các mục tiêu dài hạn, các đảm bảo về nguồn lực,

khách du lòch của các nước có ngành du lòch phát triển trong khu vực. Các nước như
Thailand, Singapore, Malaysia, Macao, Indonesia, Trung Quốc… đều có ngành du

các chính sách cần thiết để thực hiện các mục tiêu đó.
-

liền với các yếu tố ảnh hưởng.

họ tăng rất nhanh trong những năm vừa qua và doanh thu từ du lòch cũng là rất lớn.
-

thác thế mạnh về tự nhiên, lòch sử, văn hóa…và những nghệ thuật lôi cuốn khách
hàng. Chúng ta cũng dễ ràng thấy được sự thành công của họ là do họ tạo ra nhiều


Nội dung chiến lược được xây dựng rất phong phú và đa dạng với các loại
hình khác nhau. Vì vậy việc xây dựng chiến lược phải được xem xét gắn

lòch rất phát triển. So với lượng khách du lòch đến Việt Nam thì lượng khách đến với
Việc họ thành công như vậy là do họ có những chiến lược phù hợp để khai

Xây dựng chiến lược phải bảo đảm tuân thủ theo các bước như đã nêu ở

Việc lựa chọn chiến lược phải phù hợp với mục tiêu và đònh hướng chung
của nhà nước và đặc thù của từng đòa phương.

-

Kinh nghiệm từ những nước có ngành du lòch phát triển trên thế giới và

sân chơi nhằm kéo dài thời gian lưu trú của du khách,biết kết hợp các loại hình kinh

nhất là các nước có điều kiện phát triển ngành du lòch giống như chúng ta

doanh như mua sắm, thưởng thức đặc sản của đòa phương, giải trí…mà các nhà thiết

sẽ rất quan trọng, nó sẽ giúp cho chúng ta rất nhiều trong việc lựa chọn

kế các Tour du lòch đã bố trí hợp lý, bài bản từ trước.

chiến lược phù hợp.

Thành công của họ cũng cần phải xem xét đến khâu điều hành, quản lý, từ cấp
chính quyền đến các doanh nghiệp tham ra khai thác du lòch. Họ có sự tham gia của

nhiều ngành, nhiều đòa phương nhằm giảm giá tour du lòch thu hút khách hàng, kết
quả là những Tour du lòch giá rẻ của họ đã làm cho chúng ta mất đi lợi thế cạnh
tranh.


15

16

CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

thân thảo, là rừng tiêu biểu cho hệ sinh thái nhiệt đới-đại dương với rất nhiều gỗ

2.1.Tiềm năng phát triển ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu:

động vật hoang dã đang có nguy cơ bò tiêu diệt vì tình trạng khai thác bừa bãi. Hiện

2.1.1.Tài nguyên tự nhiên:
Tài nguyên rừng: Bà Ròa-Vũng Tàu có khoảng 700 loài thực vật thân gỗ và
quý. Ngoài ra còn có rất nhiều loài động vật quý hiếm (khoảng 200 loài), rừng và

Theo số liệu của Cục Thống Kê Bà Ròa-Vũng Tàu,Tỉnh thuộc miền Đông Nam
Bộ với diện tích 1975,14 Km2 , tổng chiều dài bờ biển 305 Km, dân số năm 2003 là
khoảng 884.845 người. Tỉnh nằm ở vò trí rất đặc biệt, đây chính là cửa ngõ của các
Tỉnh Miền Đông Nam Bộ hướng ra biển Đông. Đó là điều kiện tốt, hội tụ nhiều
tiềm năng để phát triển nhanh và toàn diện các ngành kinh tế biển như: Cảng biển
và vận tải biển, khai thác chế biến thủy sản, khai thác dầu khí ngoài khơi và du lòch.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Tỉnh luôn đạt mức rất cao trong những năm gần

đây. Tốc độ tăng trưởng GDP luôn đạt mức cao nhất trong các Tỉnh miền Đông Nam
Bộ và cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng trung bình của cả nước.
GDP/người cũng rất cao so với mức trung bình của cả nước, xếp thứ 3 cả nước về
quy mô GDP (sau TP Hồ Chí Minh và Hà Nội). So với các Tỉnh khác trong cả nước
thì Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu có xuất phát điểm rất thuận lợi và nếu duy trì được tốc độ
tăng trưởng như vậy thì trong 10 năm tới Tỉnh sẽ trở thành trung tâm kinh tế mạnh
của cả nước.
Từ lâu Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu đã được biết đến là trung tâm du lòch nghỉ mát,

nay tốc độ trồng mới khá nhanh, trung bình mỗi năm trồng mới khoảng 1300-2000
ha, nếu tốc độ này được duy trì thì trong vòng 5-6 năm tới diện tích rừng sẽ được
khôi phục. Tài nguyên rừng tập trung chủ yếu ở huyện Xuyên Mộc, Bình Châu và
huyện Côn Đảo.
- Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu: Có diện tích trên 11000 ha,
phía Nam có 15 km bờ biển bao bọc. Khu vực này có các đồi núi nhỏ: Hồ Linh, Tầm
Bồ, Bà Ma, Mộ ng với độ cao trung bình từ 80-100 m. Suối nước nóng Bình Châu
cách bìa rừng 10 km về phía Đông Bắc. khu Bến Lội có một rạch nước khá sâu,
rộng 300 m, ngăn cách giữa đất liền với bãi cát ngoài biển gần như là một ốc đảo.
Hệ thực vật phong phú đa dạng gồm 29 chi, 5 loài và các loài thực vật có giá trò
dược liệu như Đỗ Trọng, Cam Thảo… Rừng còn có nhiều loài động vật như Voi, Sóc
Bay, Khỉ, Chồn, Nai, Tắc Kè, Két, Sáo, Hoàng Anh, Gõ Kiến… khu vực Bàu Ngám
tập trung những đàn Vòt Trời, Le Le và nhiều loài chim khác. Khu vực này đang
được khai thác phục vụ cho nhu cầu du lòch sinh thái, nếu tận dụng tốt khả năng của
mình khu vực này sẽ là một trong những khu vực phục vụ du lòch sinh thái nổi tiếng
của cả nước.

tắm biển của Việt Nam. Trong tổng số 305 km chiều dài bờ biển thì khoảng 156 km
bờ biển có thể khai thác du lòch vì những bãi tắm đẹp cát dài thoai thoải như: Bãi
Trước, Bãi Sau, Bãi Dâu, Bãi Dứa, Long Hải, Hồ Tràm, Bãi Cóc…Gắn liền với các
bãi tắm là hai khu rừng nguyên sinh: Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu, Phước

Bửu với diện tích 11293 ha và vườn quốc ra Côn Đảo (6043 ha) với nhiều loài cây
và thú quý hiếm phù hợp cho du lòch sinh thái biển. Tiềm năng phát triển du lòch của
Tỉnh là rất lớn vì bên cạnh tốc độ tăng trưởng cao và ổn đònh của nền kinh tế, Tỉnh
còn có lợi thế tự nhiên ưu đãi. Chúng ta sẽ thấy được tiềm năng đó một cách rõ nét
khi phân tích tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn của Tỉnh.

- Suối khoáng nóng Bình Châu: Nằm giữa vùng rừng nguyên sinh rộng hơn 1
2

km , nhiệt độ cao nhất trên bề mặt đạt đến 800C. Tại đây, du khách có thể luộc
trứng hoặc ngâm chân hoặc tắm trong các bể tắm liệu pháp. Hiện nay đã có khu du
lòch suối khoáng nóng Bình Châu khai thác khá hiệu quả nguồn nước suối quý hiếm
này. Vừa qua nơi đây đã được bình chọn là một trong những khu du lòch sinh thái
bền vững của thế giới.
- Rừng quốc gia Côn Đảo: Nằm trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam
với tổng diện tích là 6043 ha (chiếm 83,7% tổng diện tích tự nhiên của huyện Côn
Đảo) và hơn 4 km hành lang đệm trên biển. Rừng quốc gia Côn Đảo có mức độ đa
dạng sinh học rất cao với 882 loài thực vật, 144 loài động vật và 1300 loài sinh vật
biển. Các khu rừng và các rạn san hô dưới biển chứa đựng hàng nghìn loài sinh vật


17

18

sống phụ thuộc vào nhau, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và sự tồn tại của bất kỳ
loài nào cũng đều quan trọng đối với toàn bộ hệ sinh thái.

2.1.2.Tài nguyên nhân văn:
Di tích lòch sử văn hóa, cách mạng: Theo ‘Nguồn: Bảo tàng tổng hợp Tỉnh


Rừng quốc gia Côn Đảo là rừng nguyên sinh, thuộc hệ sinh thái rừng nhiệt đới

Bà Ròa-Vũng Tàu’, đến nay toàn Tỉnh đã có 31 di tích được Nhà Nước công nhận

hải đảo, đặc trưng của nhiều vùng sinh thái trong cả nước như hệ thực vật các Tỉnh

xếp hạng quốc gia và 152 di tích khác được tiến hành kiểm kê, lập hồ sơ quản lý,

Miền Bắc, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tại đây

phản ánh tiềm năng đích thực được lưu truyền qua nhiều thế hệ của mảnh đất này

cũng có nhiều loài động vật đặc trưng (chỉ có ở Côn Đảo) như Sóc Mun, Sóc Lớn

(31 di tích được xếp hạng nằm trong phần Mục Lục cuối đề tài).

Bụng Vàng, Cá Heo (Delphinus), Cá Nược là những loài đang được thế giới quan
tâm bảo vệ. Hòn Trứng là một sân chim lớn, có chim Điên mặt xanh (chỉ có ở Côn
Đảo), Ó Biển, Gẩm gì trắng là những loài chim hiếm trên thế giới. Ngoài ra còn có
34 loài c, có những loài có giá trò kinh tế như ốc đụn, ốc bàn tay, ốc tai tượng, ốc
gấm và 9 loại San Hô.
Hiếm có nơi nào có được vẻ đẹp tự nhiên như Côn Đảo, một vùng đồi núi nhấp
nhô trên biển soi bóng xuống làn nước xanh biếc quanh năm với bờ biển dài khoảng
200 km uốn lượn theo những ngọn núi cao thấp khác nhau, có nhiều bãi tắm đẹp
như: bãi Đất Dốc, Bãi Cạnh, Đầm Trâu, Hòn Cau, Hòn Tre… và hệ thống nhà tù nổi
tiếng thời kháng chiến mà người dân chúng ta đều biết. Môi trường tại đây rất trong

- Nhóm di tích lòch sử kiến trúc tôn giáo:
+ Thích Ca Phật Đài: Là công trình kiến trúc điêu khắc độc đáo, quần thể bao

gồm Thiền Lang Tự, Bảo Tháp hình bát giác cao 18 m, Vườn Lộc Giã có ngôi nhà
bát giác cao 15 m và Thích Ca Phật Đài-Pho tượng Kim Thần Phật Tử ngồi trên tòa
sen cao 12,2 m.
+ Chùa Long Bàn: Nằm tại thò trấn Long Điền, được xây dựng vào năm
1845, là trung tâm truyền bá đạo Phật vùng Mô Xoài-Bà Ròa trong thời kỳ khai phá
đằng trong.
+ Niết Bàn Tònh Xá: Nằm tại trung tâm bãi Dứa, xây dựng năm 1969, là một

lành, không khí, nguồn nước, bờ biển sạch sẽ, nhiệt độ bình quân khoảng 26-27 C

công trình đồ sộ tọa lạc trên diện tích gần 1 ha. Phía trong có tượng Phật Nhập Niết

quanh năm mát mẻ. Tất cả điều kiện trên giúp cho huyện Côn Đảo có thế mạnh

Bàn nằm nghiêng dài 12m và chuông Đại Hồng Chung đúc bằng đồng cao 2,8 m

phát triển các loại hình du lòch phong phú như du lòch tắm biển, nghỉ ngơi, du lòch

nặng 3500 kg, là chuông lớn nhất tại Vũng Tàu, đây là đòa chỉ nổi tiếng của những

sinh thái, du lòch tham quan di tích lòch sử. Lượng khách du lòch đến đây ngày càng

người thường xuyên đi lễ Phật.

0

tăng (mỗi năm đón tiếp khoảng hàng trăm ngàn lượt khách), và theo rất nhiều

+ Tượng Chúa Giêsu: Là công trình kiến trúc tôn giáo quy mô nhất tại Việt


chuyên gia trong lónh vực du lòch thì huyện Côn Đảo có đủ điều kiện để trở thành

Nam, nằm tại núi Nhỏ, cao 32 m, bệ tượng cao 10 m gồm có 3 tầng, sải tay dài 18,4

trung tâm du lòch nổi tiếng của Việt Nam.

m. Thân tượng rỗng có cầu thang xoáy trôn ốc, hai bên bệ tượng là hai khẩu đại bác

Các bãi biển: Với đòa hình tự nhiên của mình, tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu có thể

cổ (chế tạo năm 1902) của Pháp dài 12 m. Về kích thước thì tượng được xem là bức

khai thác các bãi biển phục vụ du lòch như: Bãi Trước, Bãi Sau, Bãi Dâu, Bãi Dứa,

tượng Chúa cao nhất thế giới, lớn hơn cả bức tượng Chúa ở Brazil, tượng Chúa được

Bãi Nghinh Phong, Bãi tắm Long Hải (dài 16 km-đây là bãi tắm đẹp nhất của Tỉnh),

xem như là một tác phẩm nghệ thuật lớn mang đậm tính dân tộc và tôn giáo.

Bãi Hồ Tràm (với 20 km bờ biển nằm gần rừng rất thích hợp cho du khách nghỉ

+ Bạch Dinh: Xây năm 1898 cho viên toàn quyền Đôn Dương người Pháp

ngơi, thư giãn), Bãi biển Hồ Cốc (với làn nước trong xanh, khung cảnh còn hoang sơ

(Paul Doumer), mang đậm kiến trúc của Châu u. Sau này nơi đây còn được dùng

thu hút rất đông du khách vào dòp mùa hè) và những bãi tắm rất đẹp ở huyện Côn


làm nơi an trí của vua Thành Thái (một vò vua yêu nước).

Đảo (các bãi tắm ở đây còn hoang sơ và rất đẹp).


19

+ Tháp Đèn Hải Đăng: Xây từ năm 1907, nằm trên đỉnh núi Nhỏ. Đèn tháp
chiếu xa 35 hải lý, dưới chân tháp có 4 khẩu đại bác cổ thời Pháp. Từ nơi này chúng
ta có thể nhìn bao quát toàn bộ thành phố Vũng Tàu và vùng Cần Giờ, Bà Ròa.
- Nhóm di tích lòch sử cách mạng:
+ Đòa Đạo Long Phước: Tại xã Long Phước nằm trên trục đường 52, nối 2 xã

20

- Hội lễ Miếu Bà: diễn ra hàng năm vào các ngày 16,17,18 tháng 10 âm lòch,
đây là lễ hội cúng tế các vò Thần Linh.
- Hội lễ nghênh rước Cá ng được tổ chức từ ngày 16-18/8 âm lòch hàng năm,
trong ngày này rất nhiều ghe thuyền thắp đèn chạy vòng vòng ngoài biển, đây là lễ
hội của các ngư dân Tỉnh.

Hòa Long và Long Tân. Đòa đạo được xây dựng năm 1948, phát triển thành nhiều

- Lễ tri ân Liệt Sỹ 27/7 tại xã Phước Long Thọ (Long Đất) nhằm tưởng nhớ các

đường hầm sâu rộng, liên hoàn, dài tới 20 km. Đây là căn cứ kháng chiến của quân

anh hùng liệt sỹ đã hy sinh cho độc lập của nước nhà trong hai cuộc kháng chiến,

dân Bà Ròa, là một điểm tham quan hấp dẫn đối với du khách.


bên cạnh đó còn mang tính giáo dục truyền thống yêu nước cho các thế hệ mai sau.

+ Khu căn cứ kháng chiến Bàu Sen của Tỉnh và Miền trong thời kỳ đánh Mỹ,
đây cũng là đòa chỉ du lòch lý tưởng cho du khách muốn tìm hiểu về lòch sử kháng
chiến của dân tộc ta.
+ Khu căn cứ Minh Đạm: Là căn cứ bám trụ của lực lượng cách mạng Tỉnh
qua hai cuộc kháng chiến.
+ Khu nghóa trang Hàng Dương Côn Đảo: Là nơi an nghỉ của những người
chiến sỹ cách mạng kiên trung trong những năm tháng bò giam cầm ngoài Côn Đảo.
+ Bến Lộc An: Đây là cửa ngõ đón tàu chở vũ khí chi viện cho chiến trường
Đông Nam Bộ, là di tích lòch sử cách mạng, là một huyền thoại về đường Hồ Chí
Minh trên biển.
+ Đòa đạo Hắc Dòch: Là căn cứ cách mạng quan trọng có vò trí chiến lược của
chiến trường Bà Ròa-Long Khánh. Là cầu nối giữa chiến khu Rừng Sác với chiến
khu D, đây là nơi giáo dục truyền thống yêu nước, là một kỳ tích về khoa học quân
sự của quân dân Bà Ròa-Vũng Tàu trong hai cuộc kháng chiến. Do hiện nay di tích
này không còn nguyên vẹn nên rất khó cho công tác bảo tồn, nâng cấp.
Các lễ hội văn hóa dân gian: Lễ hội thường gắn liền với các nhân vật lòch sử,
mang ý nghóa tôn giáo, tâm linh. Các lễ hội hàng năm thu hút rất nhiều khách hành
hương, thăm viếng.
- Lễ hội Cầu An tại Đình Thần Thắng Tam trong 4 ngày (từ 17-20/2 âm lòch),
đây là một hoạt động văn hóa đặc sắc của ngư dân miền biển Vũng Tàu. Lễ hội
cũng tổ chức nhiều trò vui giải trí như múa lân, hát bội…

- Lễ hội đền thờ Tiên Sư, người đã có công truyền dạy nghề cho dân gian, đây
cũng là sự bày tỏ khía cạnh đạo đức “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.
- Lễ cúng Thần Lúa, Thần Rừng của người dân tộc Châu Ro nhằm cầu mong
một mùa vụ bội thu.
Các nghề thủ công truyền thống: Là nơi rừng chân của cha ông thời khai

hoang lập ấp, trong suốt quá trình lao động sáng tạo đó cha ông ta đã để lại rất
nhiều ngành nghề thủ công truyền thống như trồng lúa nước, đúc đồng, diêm
nghiệp, điêu khắc, đóng ghe tàu, nghề rèn, đánh bắt thủy sản… qua hàng thế kỷ vẫn
được con cháu lưu truyền. Các làng nghề vẫn còn dấu tích lưu truyền đến ngày nay
như làng gốm Long Mỹ, nghề mộc, đúc chuông ở Long Điền, chạm đá ở Hòn Cau
(Côn Đảo)…
Các loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian, ẩm thực: các nghệ thuật như hát
bội, diễn tuồng, hát dân ca, kể chuyện dân gian, đánh đàn, thổi sáo, đua thuyền…
các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của vùng biển Phương Nam này vẫn chưa được
khai thác triệt để để thu hút khách du lòch. Bà Ròa-Vũng Tàu cũng là nơi hội tụ của
những con người đến từ mọi vùng trong cả nước nên phong cách ẩm thực cũng rất
phong phú, đa dạng. đây còn có văn hóa ẩm thực độc đáo của những ngư dân
miền sông nước, những người làm công tác quảng bá hình ảnh du lòch Tỉnh cần phải
khai thác nét độc đáo của ẩm thực vùng này.
2.2.Thực trạng ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu:
Trong bối cảnh thế giới có nhiều bất ổn như hiện nay, Việt Nam nổi lên là một
điểm đến an toàn đối với du khách quốc tế, trong đó Bà Ròa-Vũng Tàu là một điểm


21

22

hẹn, điểm đến hấp dẫn của Việt Nam. Bởi vì nơi đây có cảnh quan tự nhiên và tài

hàng lưu niệm. Khách nội đòa cũng chi tiêu tăng từ 60.000 đ/người/ngày năm 2001

nguyên nhân văn rất phong phú. Trong những năm vừa qua ngành du lòch Tỉnh Bà

lên 70.000 đ/người/ngày năm 2004. Khách nội đòa chi tiêu ít như vậy là do đa phần


Ròa-Vũng Tàu đã có những bước tiến rất đều và chắc chắn là trong tương lai ngành

họ đi du lòch và vềtrong ngày, đó là do du lòch của Tỉnh chưa có nhiều khu vui chơi

du lòch của Tỉnh sẽ còn phát triển mạnh hơn nữa.

giải trí để kéo dài thời gian lưu trú của khách (đây là nhược điểm rất lớn của ngành
du lòch Tỉnh).

2.2.1.Khách du lòch:
Trong những năm qua, lượng khách du lòch đến Việt Nam gia tăng tương đối
đều, tốc độ tăng trung bình khoảng 24%/năm. Khách nước ngoài đến Việt Nam chủ
yếu là từ khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Tây u và Bắc Mỹ. Đặc biệt là kể từ
khi chúng ta bình thường hóa quan hệ với Mỹ, lượng khách quốc tế nói chung và

Khách nước ngoài đến với Bà Ròa-Vũng Tàu chủ yếu là khách từ các quốc gia
như Nhật, Mỹ, Châu u và các nước ASEAN. Tuy vậy do chưa có những khu vui
chơi lớn nên chủ yếu khách hàng thường về trong ngày hoặc lưu lại tỉnh 1ngày.
Nhìn chung, khách quốc tế đến Tỉnh với mục đích chủ yếu như:

khách Mỹ nói riêng đến Việt Nam tăng nhanh. Ngành du lòch Việt Nam cũng chòu

-

Tham quan du lòch, nghỉ dưỡng: 44,4% (đối với khách Châu u)

một số khó khăn nhất đònh trong những năm qua do tình hình thế giới như khủng bố,

-


Thương mại: 31,1% (đối với khách Châu Á)

Trong khoảng thời gian 1996-2004, lượng khách du lòch đến với Bà Ròa-Vũng Tàu

-

Thăm thân nhân: 19% (đối với Việt Kiều)

cũng có nhiều biến động, cụ thể là: giai đoạn 1996-2001 lượng khách đến đây giảm

-

Mục đích khác: 5,5%

thiên tai, dòch SARS…làm cho ngành này chưa phát triển tương xứng với tiềm năng.

theo các năm, giai đoạn 2001-2004 lượng khách tăng trở lại và theo báo cáo của Sở
Du Lòch Tỉnh thì giai đoạn này tổng lượt khách du lòch tăng trung bình khoảng

Qua đó chúng ta có thể phần nào đánh giá được động cơ du lòch của khách
quốc tế và thò phần, số liệu cụ thể như sau (giai đoạn 1996-2003):

7,46%/năm trong đó khách quốc tế tăng 9,36%/năm, khách trong nước tăng
7,39%/năm. Số ngày lưu trú của khách cũng có sự tăng giảm rõ rệt trong giai đoạn
này, số liệu thống kê về lượt khách du lòch và ngày lưu trú cụ thể như sau:
Chỉ Tiêu
Lượt khách
Quốc tế
Nội Đòa

Ngàykhách
Quốc tế
Nội đòa

Đvt
1000
lượt
1000
ngày

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

3190


2978

2937

3050

3303

3906

4402

4712

5099

315

320

187

190

141

146,8

162


172

199

2875

2658

2750

2860

3162

3759

4240

4540

4900

4589

4613

3933

4060


4488

4725

4930

5250

5405

547

450

258

260

220

225

230

250

255

4042


4163

3675

3800

4268

4500

4700

5000

5150

(Nguồn: Sở du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu)
Mức chi tiêu bình quân trong ngày (theo số liệu thống kê ước tính): khách quốc
tế chi tiêu cho du lòch tại Tỉnh khoảng 20USD/người/ngày trong khi khách quốc tế
đến Việt Nam chi tiêu khoảng 20-30 USD/người/ngày. Cơ cấu chi tiêu là 60% cho
lưu trú và ăn uống, 17% cho vận chuyển, 23% chi phí cho vui chơi giải trí và mua

Khách theo chương trình du lòch của các công ty lữ hành
Nhật
Mỹ
Châu u
ASEAN
Hồng Kông
Các nước khác
Khách lưu trú

(gồm cả khách có hoặc không đi theo công ty lữ hành)
Đài Loan
Hồng Kông
Nhật
Hàn Quốc
Pháp
Các nước Châu Á khác
Các nước Châu u, Mỹ, Úc
(Nguồn: Sở du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu)

% thò phần
100
42
30
11
11
4
2
100
34,3
24,7
12
5
7
8
9


23


24

Lượng khách nội đến với Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu chủ yếu là khách từ Thành
Phố Hồ Chí Minh, miền Đông và miền Tây Nam Bộ chiếm 70% và các đòa phương

chiến lược kinh doanh mới. Với tiềm năng riêng của mình, Tỉnh sẽ thuận lợi hơn các
đòa phương khác trong việc lựa chọn ưu tiên thu hút khách hàng.

khác chiếm khoảng 30%. Có nhiều ý kiến cho rằng ngành du lòch của Tỉnh đang dần

Đơn vò tính: Tỷ đồng

kém hấp dẫn so với ngành du lòch của các đòa phương khác nhưng thực tế thì Tỉnh
Bà Ròa-Vũng Tàu vẫn là một trong những đòa phương đón nhiều khách du lòch nội
đòa nhất. Ta có thể lấy số liệu cụ thể về du lòch của các Tỉnh lân cận để so sánh:
Bình Thuận năm 2000 là 460.000 lượt khách và năm 2004 là 1.398.000 lượt, Đà

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002


2003

2004

LN

23,7

31,3

20,8

21

18

22

23

24,5

26,58

NNS

45,9

42,23


45,7

46,5

58

54

52

51,5

56

Theo số liệu trên của Sở Du Lòch Tỉnh thì lợi nhuận (LN) đang có xu hướng

Nẵng năm 2000 là 208.485 lượt khách và năm 2004 là 412.647 lượt, Bình Dương

tăng dần và theo dự báo thì năm 2005 lợi nhuận sẽ đạt khoảng 31 tỷ đồng và sẽ nộp

năm 2000 là 203.802 lượt còn năm 2004 là 335.000 lượt khách…

được cho nhân sách (NNS) 64 tỷ đồng. Dõ ràng là lợi nhuận còn quá thấp so với đầu

2.2.2.Doanh thu du lòch:
Doanh thu từ du lòch của Tỉnh luôn tăng trong vòng khoảng gần 10 năm trở lại
đây, tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 2001-2005 đạt khoảng 12,8%/năm, tốc độ

tư và tiềm năng phát triển của ngành này.

2.2.3.Doanh nghiệp kinh doanh dòch vụ du lòch:

tăng trưởng cao hơn so với yêu cầu mà nghò quyết đại hội Đảng Bộ Tỉnh đề ra cụ

Theo báo cáo của Sở Du Lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu thì năm 2004 có 112

thể là vượt 10% về doanh thu trong kế hoạch 5 năm. Bảng số liệu doanh thu từ dòch

doanh nghiệp kinh doanh du lòch hoạt động trên đòa bàn Tỉnh. Trong đó doanh

vụ du lòch như sau (DVDL):

nghiệp Nhà Nước là 23, doanh nghiệp hoạt động theo luật đầu tư: 12, doanh nghiệp
hoạt động theo luật doanh nghiệp: 57, doanh nghiệp lữ hành: 20 trong đó số doanh

Đơn vò tính: Tỷ Đồng
Tổng DT
Thu từ DVDL

Thương Mại
Tăng giảm %

1996

1997

1998

1999


2000

2001

2002

2003

2004

550,6

700

803,8

893,3

880

987,1

872

1051,9

1115

340,6


402,8

429,2

429,8

477

547,8

626

716,9

798

210

297,2

374,6

463,5

403

439,3

246


335

317

18,26

6,55

0,14

10,98

14,84

14,27

14,52

11,31

(Nguồn: Sở du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu)

nghiệp có chức năng lữ hành quốc tế là 9. Cũng theo báo cáo trên thì hiện nay còn
khoảng 237 doanh nghiệp đăng ký chức năng kinh doanh nhưng chưa tiến hành hoạt
động. Đa số các doanh nghiệp đều mong muốn tăng cường đầu tư nâng cấp các khu
vui chơi giải trí, nhà hàng, khách sạn nhằm nâng cao chất lượng phục vụ cho khách
hàng.
2.2.4.Hoạt động lưu trú:
Trong những năm gần đây số lượng khách sạn tăng rất ít nhưng số khách sạn


Qua bảng số liệu trên ta thấy được tốc độ tăng doanh thu từ dòch vụ du lòch cao

và số phòng đạt tiêu chuẩn 1-4 sao tăng nhanh chứng tỏ chất lượng phục vụ ngày

hơn tốc độ tăng lượt khách du lòch đó là vì mức chi tiêu của khách hàng ngày một

càng được nâng cao. Tổng số phòng hiện có theo báo cáo của Sở Du Lòch là 3235

tăng. Doanh số kinh doanh từ dòch vụ du lòch chiếm khoảng 48-53% giai đoạn 1996-

phòng trong đó khoảng 1300 phòng đạt tiêu chuẩn đón khách quốc tế. Tổng số

2000 và tăng lên 55-71,8% giai đoạn 2000-2004. Nếu xét về số lượng tuyệt đối thì

khách sạn, Resort là 85 cái, tổng số nhà hàng là 52 cái, bên cạnh đó còn có rất

doanh thu du lòch của Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu rất cao so với các đòa phương trong

nhiều nhà trọ tư nhân phục vụ khách hàng bình dân (không thống kê chính thức). Số

khu vực Nam Trung Bộ, Nam Bộ (Bình Thuận năm 2004 là 361 tỷ đồng, Đà Nẵng

khách sạn từ 3 sao trở lên là 7, Tỉnh cũng khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư

năm 2004 là 369,4 tỷ đồng, Bình Dương năm 2004 là 126,7 tỷ đồng)

xây dựng biệt thự phục vụ du lòch và cũng đã xây dựng được hơn 100 biệt thự cao

Tuy nhiên, sự phát triển nhanh về du lòch của một số đòa phương trong những
năm gần đây đã đặt ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu dưới áp lực lựa chọn


cấp các loại, công suất sử dụng phòng luôn đạt mức khá cao trong vòng 5 năm trở
lại đây (luôn đạt công suất trên 75% giai đoạn 2000-2004).


25

26

Số lượng khách sạn liên doanh ít nhưng có quy mô lớn, tiện nghi phong phú,
đáp ứng nhu cầu cao của khách quốc tế. Điển hình cho liên doanh này là liên doanh

- Quốc lộ 56: dài 32 km đã được nâng cấp và sẽ tiếp tục mở rộng trong giai
đoạn tới.

Vũng Tàu-Sammy, OSCAT AEA, Indochina Capital Coporation, Công ty TPC Sài
Gòn, Công ty Jolie Mod. Các khách sạn quốc doanh trong thời gian qua cũng tiến
hành cải tạo nâng cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế như: Lam Sơn, Palace, Rex,Grand,
Nghinh Phong, Thùy Dương, Hải u, Lêkima…Các nhà nghỉ, nhà khách phần lớn là
thiếu tiện nghi, chủ yếu là chỉ phục vụ khách trong ngành và khách bình dân. Các
khách sạn tư nhân phát triển nhanh nhưng nhược điểm là mặt bằng hẹp, không phục

- Đường cao tốc Vũng Tàu-Biên Hòa: khi hoàn thành sẽ phá thế độc quyền
của quốc lộ 51. Dự án đang được thực hiện và sẽ hoàn thành trong thời gian tới (quy
mô với 4 làn xe, lộ giới 23 m).
- Tỉnh lộ 44A: là đường du lòch ven biển khá quan trọng đang được nâng cấp
mở rộng.
- Các tuyến đường Phước Bửu-Hồ Tràm, Mỹ Xuân-Ngãi Giao-Hoà Bình-Bình

vụ ăn uống, thiếu dòch vụ vui chơi giải trí… thường phục vụ khách đi riêng lẻ, khách

du lòch ba lô và khách bình dân. Hiện có khoảng 15 khu du lòch đang hoạt động,

Châu đã được nâng cấp và sẽ tiếp tục mở rộng trong tương lai.

trong đó có các khu du lòch đã được trang bò khá đồng bộ với đầy đủ tiện nghi, cơ sở
vật chất phục vụ như: Vũng Tàu Paradise, Biển Đông, Cap Saint Jacques, Mũi

- Đường 51A: là đường vận tải chính ở phía Bắc của thành phố Vũng Tàu hiện
đã được nâng cấp với lộ giới 34 m

Nghinh Phong, Làng Bình An, Nghinh Phong, Hương Phong, Suối Khoáng Nóng
Bình Châu, Kỳ Vân, Thùy Dương.
2.2.5. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lòch:
Giao thông: Từ Bà Ròa-Vũng Tàu có thể đi trực tiếp đến các Tỉnh miền Đông
Nam Bộ, Miền Tây Nam Bộ thông qua hệ thống đường bộ, đường sông và đường
biển.
a.Đường bộ: So với nhiều đòa phương khác trong cả nước thì Tỉnh Bà RòaVũng Tàu có hệ thống đường bộ thuộc loại khá trong cả nước. Trong những năm
gần đây, với chính sách đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng đã làm cho Tỉnh có hệ thống
đường bộ tương đối đồng bộ, chất lượng tốt với tổng chiều dài đường bộ khoảng
2700 km. So với cả nước thì mật độ đường giao thông của Tỉnh khá cao (2,25
km/1000 dân), 100% số xã có đường ôtô trải nhựa đến trụ sở. Hiện nay Tỉnh vẫn
tiếp tục đầu tư rất lớn để cải tạo và mở rộng các tuyến đường chính:
- Quốc lộ 51: 4 làn xe, lộ giới 25,5 m đã hoàn thành
- Quốc lộ 55: đi Xuyên Mộc-Hàm Tân-Phan Thiết đã năng cấp xong với chiều
dài 52,6 km và sẽ tiếp tục mở rộng trong giai đoạn tới. Đây là tuyến đường quan
trọng trong việc giao lưu khu vực ven biển nối vùng kinh tế trọng điểm phía nam với
các Tỉnh Nam Trung Bộ.

- Đường 51B: đã hoàn thành đạt chất lượng cao với lộ giới lên đến 59 m, 6 làn
xe.

- Đường 51C: đã hoàn thiện phần mặt đường, lộ giới 45,5-65,5 m.
- Đường Láng Cát-Long Sơn: đã xây dựng xong với lộ giới 40,5 m
- Hiện trong thành phố có một bến xe liên tỉnh, quy mô 1 ha, vận chuyển hành
khách đạt 13,8 triệu hành khách/năm. Phương tiện vận tải gồm khoảng 1184 xe ôtô
chở khách, 67 tàu và 44 thuyền gỗ. Theo quy hoạch tổng thể của Tỉnh thì năm 2007
sẽ xây dựng bến xe liên tỉnh mới quy mô 2 ha, bến xe cũ sẽ được sử dụng cho hệ
thống xe buýt công cộng và làm bãi đậu xe của thành phố.
b.Đường thủy: Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu có lợi thế về cảng biển để phát triển hệ
thống giao thông đường thủy, thông qua hệ thống đường thủy này chúng ta có thể đi
qua hàng loạt nơi như Tp. Hồ Chí Minh, Mỹ Tho, Vónh Long, Châu Đốc, Cần Thơ.
Các tuyến giao thông đường thủy chính hiện nay là:
- Tuyến đường sông: Từ Vũng Tàu chúng ta có thể đi các Tỉnh Đồng Bằng
Sông Cửu Long, Cần Giờ.
- Tuyến đường biển: từ đây chúng ta có thể đến nhiều nơi trên cả nước cũng
như quốc tế, hiện nay có 2 tuyến dùng để chở khách là tuyến Vũng Tàu-TP. Hồ Chí
Minh và tuyến Vũng Tàu-Côn Đảo. Tuyến khách Vũng Tàu-Tp.Hồ Chí Minh rất
thuận tiện cho việc đi du lòch vì chất lượng phục vụ cũng như thời gian đi lại. Bên


27

28

cạnh đó, tuyến Vũng Tàu đi các Tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long cũng hoạt động

nhà máy nước ngầm Phú Mỹ sẽ cung cấp nước bổ sung cho các khu vực khi cần.

đều đặn với hệ thống tàu cánh ngầm (quý khách có thể đi về trong ngày) và các loại

Hiện nay khoảng gần 80% dân số của Tỉnh được dùng nước sạch, nhìn chung thì


ghe thuyền (35 ghe thuyền công suất 810 ghế).

hiện tại nguồn nước đủ sức đáp ứng cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của Tỉnh.

Các cảng chính hiện nay của Tỉnh: Cảng dầu khí, cảng dòch vụ, cảng xăng
dầu, cảng hải quân, cảng sao mai, cảng thương mại Cát Lở, cảng bến đình, cảng
Bariaserece, cảng bến đầm (Côn Đảo), bến cập tàu Côn Đảo. Có thể nói rằng với
hệ thống cảng biển như vậy, trong tương lai hệ thống giao thông đường thủy sẽ phục
vụ tốt cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu, trong đó
có cả ngành du lòch.
c.Đường hàng không: hiện nay cả Tỉnh có hai sân bay nhưng quy mô rất nhỏ,
hạ tầng lạc hậu chỉ có khả năng tiếp nhận các loại máy bay nhỏ. Sân bay Vũng Tàu
chủ yếu phục vụ cho nhành dầu khí và một số ít hành khách, hiện nay có hai tuyến
là Vũng Tàu-Tp.Hồ Chí Minh và Vũng Tàu-Côn Đảo. Sân bay Cỏ ng cách trung
tâm huyện Côn Đảo 12 km về phía Bắc, hiện nay đang được nâng cấp, có hai tuyến
Côn Đảo-Vũng Tàu và Côn Đảo-Tp. Hồ Chí Minh.

Trong năm vừa qua ngành cấp nước cũng đã nộp đề án xin xây dựng thêm một nhà
máy cung cấp nước nữa tại Bà Ròa, khi dự án này hoàn thành thì việc phát triển
thêm khu công nghiệp hay đô thò mới sẽ không ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng
nước của người dân.
Bưu chính viễn thông: Hệ thống bưu chính viễn thông trên đòa bàn Tỉnh phát
triển rất nhanh và bố trí đều đến tận các huyện, thò xã. Từ Bà Ròa-Vũng Tàu, chúng
ta có thể liên lạc đến các nơi trong cả nước và các vùng quốc tế. Các loại hình như
Viba, Fax, telex, nhắn tin, Internet đường truyền nhanh, truyền dữ liệu, mạng
Vinaphone, Mobiphone, gọi quốc tế IDD… tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu
dùng.
2.2.6.Các dòch vụ hỗ trợ:
Thời gian qua, các tiện nghi ăn uống trong và ngoài khách sạn phát triển tương


Cấp điện, cấp nước: Tính đến thời điểm này Tỉnh đã có một số nhà máy điện

đối nhanh, phong phú và đa dạng nhằm đáp ứng từng nhóm khách hàng khác nhau.

đi vào hoạt động như: nhà máy điện Bà Ròa công suất 327,8 MW, nhà máy điện Phú

Các khách sạn, nhà hàng cao cấp phục vụ món ăn u, Á, phục vụ nhu cầu hội họp,

Mỹ 1 công suất 1090 MW, Phú Mỹ 2-1 công suất 560 MW, Phú Mỹ 2-2 công suất

hội thảo, phục vụ tiệc, liên hoan… Bên cạnh đó với thế mạnh riêng của mình, các

715 MW, Phú Mỹ 3 công suất 716,8 MW và một số trạm phát nhỏ của các công ty

nhà hàng đẩy mạnh quảng cáo các món ăn đặc sản biển, các món ăn đồng quê, món

nước ngoài. Với lợi thế khai thác và dẫn khí vào tận đất liền đủ phục vụ cho các nhà

ăn dân dã. Nhìn chung là quy mô của các nhà hàng còn hạn chế, phát triển mang

máy nhiệt điện. Có thể nói là trong vòng vài năm tới Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu không

tính tự phát, chưa có quy hoạch và đònh hướng chung.

sợ thiếu điện để phát triển kinh tế. Lưới truyền tải điện được đưa đến 100% xã trong
tỉnh, lượng điện phát ra tăng rất nhanh từ 1158 Kwh năm 1996 lên hơn 9000 triệu
Kwh năm 2003, bình quân 6350 Kwh/người/năm .
Mạng lưới cấp nước hiện nay với tổng công suất hơn 100000 m3/ngày đêm, đủ
sức cung cấp nước cho nhu cầu sử dụng nước của Tỉnh. Các nhà máy hiện nay là:

nhà máy nước Sông Dinh, nhà máy nước ngầm Bà Ròa cung cấp cho nhu cầu sử
dụng nước sạch tại Vũng Tàu và thò xã Bà Ròa; nhà máy nước Mỹ Xuân cung cấp
cho khu vực Tân Thành, khu công nghiệp Phú Mỹ, Mỹ Xuân và cảng Thò Vải; nhà
máy Tóc Tiên cung cấp nước cho khu vực đô thò Phú Mỹ; nhà máy Phước Bửu cung
cấp nước cho thò trấn Phước Bửu; nhà máy Ngãi Giao cung cấp cho khu vực này và
vùng lân cận; nhà máy nước Côn Đảo cung cấp nước cho thò trấn và cảng Bến Đầm;

Các doanh nghiệp kinh doanh du lòch cũng từng bước nâng cao chất lượng dòch
vụ, đa dạng hóa sản phẩm du lòch như: nghỉ dưỡng cao cấp, tắm bùn khoáng, vật lý
trò liệu, chơi golf, đua chó, dù kéo, thuyền buồm. Cuộc sống về đêm cũng rất nhộn
nhòp với các quán Bar, vũ trường, karaoke, bi-da, các quán cà phê…
Mua sắm hàng hóa lưu niệm thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi tiêu
của khách, thế nhưng quà lưu niệm mang dấu ấn của đòa phương gần như không
thấy xuất hiện trên thò trường du lòch mà chủ yếu là nhập từ Đồng Nai, Bình Dương
và Tp. Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, Tỉnh lại chưa có trung tâm mua sắm lớn, các hệ
thống siêu thò, cửa hàng mới chỉ phát triển ở quy mô nhỏ. Nhiều nơi buôn bán vì lợi
nhuận tức thời nên bán hàng với giá cao, hàng kém chất lượng, ép giá… làm phiền


29

30

du khách gây ảnh hưởng đến chất lượng tour du lòch. Ngành du lòch phải sớm xây

Australia, Anh, Malaysia, Pháp…đa số các dự án có thời hạn hoạt động 20-25 năm

dựng một trung tâm mua sắm lớn, giá cả hợp lý, dòch vụ cao cấp để phục vụ khách

và tỷ lệ ghóp vốn nước ngoài/Việt Nam: 75/25 (36%), 70/30 (29%), 55/45 (21%) còn


du lòch.

lại là 100% vốn nước ngoài. (Nguồn: Sở Du Lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu).

Tỉnh cũng khuyến khích khôi phục, phát triển các lễ hội, ngành nghề truyền

Các dự án đầu tư cho cơ sở hạ tầng từ nguồn vốn ngân sách đang tiếp tục được

thống đưa vào các chương trình du lòch. Các lễ hội được tổ chức đều đặn hàng năm

thực hiện đó là các dự án: Đường lên khu du lòch Núi Dinh (26,337 tỷ đồng), nâng

với sự quan tâm của nhà nước và cộng đồng xã hội.

cấp bãi tắm Thùy Vân (180,24 tỷ đồng), cáp treo Núi Lớn-Núi Nhỏ (337,42 tỷ

Các dòch vụ massage, thể dục thẩm mỹ, sân chơi tennis… đã phát triển quy mô
từ nhỏ đến lớn, phục vụ khách du lòch và người dân đòa phương.

2.2.8.Nguồn nhân lực du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu:

2.2.7.Đầu tư cho ngành du lòch tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu:
Trong những năm gần đây, trên cơ sở quy hoạch du lòch được duyệt, Sở Du
Lòch Tỉnh đã tích cực tiếp xúc, quảng bá, giới thiệu đòa điểm và nội dung quy hoạch,
kêu gọi đầu tư từ các thành phần kinh tế. Kết quả phối hợp giữa Sở Du Lòch, Sở Tài
Nguyên Môi Trường, UBND các cấp là hàng loạt dự án được ký kết trên diện tích
739 ha với số vốn đăng ký lên đến 3796,8 tỷ đồng. Kể từ năm 1996 đến nay, đầu tư
cho ngành du lòch luôn tăng và dự báo trong những năm tới đầu tư cho ngành này sẽ
còn tăng mạnh mẽ hơn. Nếu năm 1996 chỉ có 33,995 tỷ đồng được đầu tư thì năm


Lao động trong ngành du lòch đang từng bước được cải thiện về chất lượng, tuy
nhiên so với các ngành khác thì ngành du lòch vẫn chưa thu hút được nhiều nhân tài.
Cụ thể là số lao động có trình độ đại học trở lên chỉ chiếm khoảng 14-15% trong
tổng số lao động của ngành này. Do chế độ lương, thưởng còn thấp nên sức hấp dẫn
của ngành này chưa cao đối với người lao động. Lao động có trình độ chuyên môn
không cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp sự phát triển của ngành này.
Trong một vài năm trở lại đây, ngành du lòch của Tỉnh đã có sự trẻ hóa về lực
lượng. Tốc độ trẻ hóa diễn ra nhanh trong các doanh nghiệp liên doanh, doanh

2004 tổng số vốn đầu tư đã lên đến 194,43 tỷ đồng.
(Đơn vò tính:Tỷ đồng)
1996

đồng), đường lên khu du lòch Núi Nhỏ (11,625 tỷ đồng), đường ven biển Vũng TàuLong Hải-Bình Châu (391 tỷ đồng) các dự án này sẽ hoàn thành trước năm 2007.

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003


2004

VĐT 33,995

50,263

77,616

130,89

75,708

97,978

111,286

151,768

194,43

NNS 33,876

49,953

76,507

125,31

75,673


97,947

111,251

131,058

175,62

(Nguồn: Sở Du Lòch Tỉnh- VĐT: vốn đầu tư; NNS: vốn ngoài ngân sách)
Giai đoạn 1996-2000 vốn đầu tư đã thực hiện là 368,472 tỷ đồng trong đó chi cho
xây dựng cơ bản là 219,864261 tỷ đồng, còn lại là chi cho mua sắm trang thiết bò.
Giai đoạn 2001-2005 dự tính là 711,75298 tỷ đồng trong đó xây dựng cơ bản là
488,063381 tỷ đồng.
Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu là một trong những Tỉnh thu hút đầu tư nước ngoài vào
trong ngành du lòch cao nhất cả nước. Tuy nhiên do vướng mắc về thủ tục giấy tờ
cũng như vốn ghóp nên Tỉnh chỉ mới triển khai được 17 dự án với tổng số vốn đầu tư
là 172,4 triệu USD. Các đối tác chính là Singapore, Đài Loan, Hồng Kông,

nghiệp nước ngoài và chậm nhất vẫn là các doanh nghiệp nhà nước. Một điểm yếu
nữa là rất nhiều lao động quản lý, giám sát, điều hành lại không có trình độ nghiệp
vụ về du lòch, tỷ lệ lao động không biết ngoại ngữ khá cao.
(đơn vò tính: Người)
1996

1997

Lao động

4991


ĐH, trên ĐH

700
98

Cao đẳng
CN kỹ thuật

thông

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

5847

3664

4115


4002

4044

4193

5505

5725

935

1038 1161

555

587

619

819

859

175

176

558


657

726

917

1099

210

2000 2516 1440 1719 1003 1012 1021 1670 1885

phổ 2193 2221 1010 1025 1886 1788 1827 2099 1882
(Nguồn: Sở Du Lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu)


31

Nhận thấy trách nhiệm cần phải nâng cao chất lượng lao động trong ngành
này, Sở Du Lòch Tỉnh đã phối hợp với các đơn vò chức năng mở các lớp bồi dưỡng
nghiệp vụ như : Bảo vệ, kiến thức giao tiếp, ngoại ngữ, cấp cứu bờ biển cho các
doanh nghiệp du lòch và các ban quản lý khu du lòch. Trong tương lai sắp tới, Sở Du
Lòch cần phải nỗ lực hơn nữa trong công tác phối hợp nâng cao chất lượng nhân lực
của ngành này nếu không muốn mất lợi thế cạnh tranh cho các đòa phương khác.
2.2.9.Các yếu tố khác:
Ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu có phát triển được hay không là phụ
thuộc vào năng lực và tiềm năng của ngành này là chính. Song cũng như bao ngành
khác, sức mạnh của ngành này cũng dễ bò ảnh hưởng bởi các yếu tố khác, các yếu
tố này tác động, ảnh hưởng gián tiếp đến kết quả hoạt động mà doanh nghiệp không
thể kiểm soát được. Khi các yếu tố này được xem xét đúng mức thì công tác hoạch

đònh chiến lược sẽ chính xác và hợp lý hơn.
Môi trường quốc tế: Xu hướng toàn cấu hóa đang từng bước làm cho nền kinh
tế thế giới hợp thành một khối. Điều này đặt ra cho mỗi nước phải tích cực nỗ lực
tìm chỗ đứng cho mình trong ngôi nhà chung. Mối liên kết kinh tế giữa các nước
ngày càng chặt chẽ hơn, nhưng cũng dễ bò tổn thương hơn. Cũng nhờ có sự giao
thương với nhau mà nền kinh tế các nước có những biến chuyển mạnh mẽ trong
những năm qua, nền kinh tế Việt Nam cũng tăng trưởng cao, liên tục. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế của các nước trong một vài năm vừa qua cũng không thật sự suôn sẻ,
gây ảnh hưởng rất lớn đến ngành du lòch thế giới cũng như đến ngành du lòch của
Việt Nam. Với những đặc tính riêng của mình, ngành du lòch rất dễ bò ảnh hưởng bởi
các yếu tố bên ngoài. Sau vụ khủng bố 11/9/2001 tại Mỹ, các cuộc xung đột chiến
tranh ở Trung Đông, phong trào ly khai ở một số nơi trên thế giới, mâu thuẫn về tôn
giáo, dòch cúm gia cầm và gần đây là thiên tai sóng thần, động đất, ngành du lòch

32

lợi thế tự nhiên, văn hóa đặc sắc cùng với môi trường chính trò ổn đònh chúng ta rất
thuận lợi phát triển ngành du lòch của mình.
Môi trường pháp luật: Mặc dù có nhiều cải thiện trong chính sách của Nhà
Nước như khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lòch,
tiến hành cải cách hành chính, ban hành các văn bản pháp luật, miễn thò thực cho
công dân của một số nước trong khu vực, cải cách thủ tục nhập cảnh… nhưng luật du
lòch vẫn chưa được ban hành để tạo hành lang pháp lý cho ngành này hoạt động, tạo
sự phát triển công bằng, các thủ tục hành chính còn rườm rà, phức tạp, các quy đònh
của Nhà Nước còn chồng chéo và hay thay đổi, người có thẩm quyền chưa làm hết
trách nhiệm của mình... Điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp tham gia kinh
doanh du lòch và cũng làm mất nhiều cơ hội đầu tư vào ngành này.
Tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam: Nền kinh tế tăng trưởng cao, liên tục
trong thời gian qua đang từng bước thay đổi diện mạo đất nước. Việc làm được tạo
ra ngày một nhiều, thu nhập bình quân đầu người tăng qua các năm, các chỉ số về

con người, xã hội thay đổi tích cực…đang thể hiện chủ chương đúng đắn của Đảng,
Nhà Nước ta. Với chính sách mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu tư mạnh mẽ, quan hệ
thương mại với nhiều nước trên thế giới, trong tương lai nền kinh tế của Việt Nam
còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Khi thu nhập của người dân tăng cao thì nhu cầu
vui chơi giải trí sẽ tăng, đòi hỏi ngành du lòch phải phát triển hơn cả về chất lẫn về
lượng. Ngày nay, du lòch không đơn thuần là đi nghỉ dưỡng mà còn nhu cầu thưởng
thức và học hỏi của khách hàng tại nơi họ du lòch. Nhận thấy điều này nên trong
một vài năm trở lại đây, ngành du lòch đã và đang tập trung cải thiện chất lượng sản
phẩm du lòch theo hướng đa dạng, phong phú và đặc sắc hơn. Đầu tư và mời gọi đầu
tư để phát triển ngành này thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn là chủ
trương của Nhà Nước ta.

thế giới đã bò tác động rất lớn và phần nào cũng tác động tiêu cực đến ngành du lòch

Môi trường cạnh tranh: So với thế giới và một số nước trong khu vực thì

của Việt Nam. Hiện nay, mối đe dọa bùng phát dòch cúm gia cầm tại Châu Á,

ngành du lòch của chúng ta mới chỉ ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Ngành

khủng bố tại Châu u và Mỹ (gần đây là vụ khủng bố tại London), thời tiết khắc

du lòch của chúng ta mới chỉ đầu tư theo chiều rộng và chủ yếu là khai thác tài

nghiệt trên Thế Giới vẫn là kẻ thù lớn cho ngành du lòch thế giới.

nguyên sẵn có. Bên cạnh đó còn nhiều vấn đề chưa hợp lý như chi phí vận chuyển

Môi trường an ninh-chính trò: So với sự bất ổn của nhiều khu vực trên thế
giới thì môi trường an ninh-chính trò của Việt Nam lại rất ổn đònh, an toàn. Việt Nam

được thế giới đánh giá là một trong những điểm đến an toàn nhất trên thế giới. Với

quá đắt lại thiếu đồng bộ, chi phí điện thoại, giá cước Internet cao hơn nhiều lần so
với khu vực, chưa quảng bá được hình ảnh du lòch Việt Nam, hệ thống quản lý hành
chính chưa làm hết chức năng, thủ tục nhập cảnh còn rườm rà, hệ thống pháp luật


33

34

chưa đầy đủ, chính sách quản lý vó mô chưa nhất quán…đã làm giảm khả năng cạnh

năm. Sở Du Lòch cũng luôn tiến hành kiện toàn tổ chức, bộ máy hoạt động. Thực

tranh của ngành du lòch Việt Nam so với khu vực và thế giới.

hiện các công tác cải cách hành chính theo chương trình tổng thể cải cách hành

Trong nước, ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu phải cạnh tranh với một số
đòa phương có sản phẩm du lòch tương tự như mình, đó là Khánh Hòa, Ninh Thuận,
Bình Thuận. Sản phẩm du lòch của các vùng này gần giống nhau và vò trí đòa lý lại
gần nhau, hiện tại khả năng cạnh tranh du lòch của Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu so với đối
thủ vẫn ở mức cao. Ta có thể tham khảo một số chỉ tiêu như sau:
Chỉ Tiêu So Sánh

Bà Ròa
Vũng Tàu

Bình Thuận


Ninh
Thuận

chính hàng năm của Tỉnh. Hoàn thiện cơ chế tổ chức, hoạt động của cơ quan Sở,
trình UBND Tỉnh phê duyệt, ban hành và thực hiện. Thành lập các ban quản lý dự
án du lòch, nâng quy mô và chất lượng hoạt động của Trung Tâm Xúc Tiến Du Lòch.
Triển khai các văn bản pháp quy của Chính Phủ và hướng dẫn của Tổng Cục Du
Lòch, quy đònh chức năng, nhiệm vụ của Sở Du Lòch. Luôn tăng cường đào tạo đội
ngũ cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu đặt ra cho công tác quản lý nhà

Khánh Hòa

nước trong những năm tới. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra nhằm bảo đảm
các hoạt động du lòch hiệu quả, đúng pháp luật.
y Ban Nhân Dân Tỉnh cũng ban hành các quy chế bảo vệ môi trường trong

Cao

Cao

Thấp

Cao

Khả năng cạnh tranh giá

Trung bình

Cao


Cao

Trung bình

lónh vực du lòch. Lập kế hoạch khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của du lòch đến môi

Sự phong phú về SPDL

Cao

Thấp

Thấp

Cao

trường, đề ra các biện pháp hợp lý nhằm quản lý các nguồn tài nguyên du lòch. Phối

Đầu tư từ Ngân Sách

Cao

Thấp

Thấp

Cao

Thu hút đầu tư du lòch


Cao

Trung bình

Thấp

Cao

Tiềm năng phát triển

Cao

Trung bình

Thấp

Cao

Thò phần khách du lòch

Với tiềm năng của mình và vò trí thuận lợi nhất trong số các đối thủ cạnh tranh
(nằm gần trung tâm du lòch lớn, TP Hồ Chí Minh), ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng
Tàu vẫn được đánh giá rất cao. Trong tương lai, ngành du lòch Tỉnh Khánh Hòa và
Bà Ròa-Vũng Tàu sẽ là đối thủ lớn của nhau trong nhóm vùng có sản phẩm du lòch
gần giống nhau (nhóm du lòch có lợi thế tài nguyên biển).

hợp với các ban ngành liên quan để duy trì ổn đònh môi trường xã hội tại các tuyến
điểm du lòch. Tổ chức quản lý kinh doanh tại các bãi tắm, công tác cứu hộ, cứu nạn
trên biển, đảm bảo môi trường du lòch trong sạch, an toàn.

Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về du lòch cũng còn rất nhiều bất cập,
chưa đồng bộ. Thủ tục đầu tư còn rườm rà, thời gian kể từ khi xin phép đến khi tiến
hành thực hiện dự án quá dài dẫn đến sự bất mãn của các nhà đầu tư, nhất là các
nhà đầu tư nước ngoài. Quy hoạt tổng thể hay bò chỉnh sửa, diện tích đất phục vụ cho
du lòch bò chia cắt nhỏ cho những dự án nhỏ với các công năng trùng lắp. Chính sách
ưu đãi đầu tư trong ngành này không còn phù hợp do có nhiều thay đổi trong chính

Quản lý nhà nước về du lòch: Bên cạnh ngành công nghiệp, Tỉnh Bà Ròa-

sách, pháp luật của Nhà Nước như Luật Đất Đai, Luật Xây Dựng, Luật Bảo Vệ và

Vũng Tàu cũng rất quan tâm đến ngành du lòch. Thông qua Nghò quyết Đại Hội

Phát Triển Rừng. Sự phối hợp giữa các ban ngành chưa tích cực, đồng bộ dẫn đến

Đảng Bộ Tỉnh lần III, Tỉnh đã đặt ra yêu cầu trong thời gian tới ”Nâng cao hiệu quả

nhiều khó khăn khi thực hiện dự án mới. Công tác quản lý kiểm tra, giám sát chưa

kinh doanh du lòch, hướng chính là khai thác triệt để thế mạnh tự nhiên (biển, rừng,

sâu và không liên tục dẫn đến tình trạng lộn xộn trong kinh doanh, ô nhiễm môi

núi) đồng thời đầu tư hiện đại hóa các vùng trọng điểm du lòch (bao gồm cả các hải

trường ngày một cao, một số nơi tài nguyên du lòch bò sử dụng bừa bãi…

đảo)”. Trên cơ sở quy hoạch chi tiết được duyệt, Sở Du Lòch đã nỗ lực phối hợp với
Sở Tài Nguyên Môi Trường, y Ban Nhân Dân các cấp để quảng bá thu hút đầu tư
vào ngành du lòch và đã đạt được những kết quả nhất đònh.

Để tăng khả năng cạnh tranh của ngành du lòch, Tỉnh đã và đang tiếp tục đầu
tư vào cơ sở hạ tầng, khoản đầu tư từ Ngân Sách cho cơ sở hạ tầng tăng đều qua các

2.3.Nhận đònh điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với ngành du
lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu:
Qua phân tích tiềm năng và thực trạng của ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng
Tàu, chúng ta có thể khái quát những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
chính của ngành du lòch Tỉnh như sau:


35

2.3.1.Những điểm mạnh (S):
S1: Bà Ròa-Vũng Tàu nằm trong vùng du lòch Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
khu vực trọng điểm trong chiến lược phát triển quốc gia, là khu vực có ngành du lòch
phát triển mạnh nhất trong cả nước. Đồng thời, Bà Ròa-Vũng Tàu cũng nằm trong
vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, rất thuận lợi trong việc thu hút khách du lòch nội
đòa từ các vùng Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, khu vực này cũng là nơi thu hút nhiều

36

S5: Ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu hình thành từ rất sớm, đòa danh du
lòch này đã nổi tiếng tại Việt Nam từ rất lâu như là một nơi du lòch nghỉ dưỡng lý
tưởng của cả nước. So với nhiều đòa phương khác cũng có ngành du lòch thì ngành du
lòch của Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu có xuất phát điểm rất sớm, hiện nay du lòch tại đây
nổi tiếng vì có tài nguyên tự nhiên phong phú, hấp dẫn, tài nguyên nhân văn đặc
sắc và rất có giá trò truyền thống.

khách du lòch quốc tế nhất. Mặt khác, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có thu


S6: Bên cạnh ngành công nghiệp, ngành du lòch là ngành được sự quan tâm

nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước, nhu cầu du lòch của người dân là rất

đặc biệt của y Ban Nhân Dân Tỉnh, chính vì thế mà các kỳ đại hội Đảng Bộ đều

cao.

đặt quyết tâm đưa ngành này thành ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh. Tỉnh đã tạo
S2: Có thể nói rằng, Bà Ròa-Vũng Tàu có nguồn tài nguyên tự nhiên không

thua kém bất kỳ Tỉnh nào của Việt Nam. Với hơn 300 km đường bờ biển, Tỉnh có
rất nhiều bãi tắm đẹp nằm ở nhiều nơi khác nhau (trong đất liền cũng như tại huyện
Côn Đảo), các khu rừng nguyên sinh thích hợp cho du lòch sinh thái, khách du lòch
cũng có thể du lòch leo núi tại Vũng Tàu hoặc du lòch an dưỡng, chữa bênh, sinh thái
khi đi du lòch tại suối khoáng nóng Bình Châu, khu bảo tồn thiên nhiên Bình ChâuPhước Bửu rộng gần 12000 ha. Khí hậu ở đây rất dễ chòu, ấm áp, ít có thiên tai và
thời tiết bất thường, rất thuận lợi để du lòch. Tài nguyên nhân văn của Tỉnh cũng rất
phong phú, đặc sắc mang nặng tính truyền thống dân tộc từ di tích lòch sử kiến trúc
tôn giáo, các lễ hội văn hóa dân gian, các nghề thủ công truyền thống, ẩm thực đến
các di tích lòch sử kháng chiến, rất đáng để du khách nghiên cứu khám phá…Với lợi
thế to lớn như vậy, ngành du lòch nơi đây dễ ràng đa dạng hóa sản phẩm du lòch của
mình.
S3: Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu có thế mạnh về thu hút nhiều vốn đầu tư vào trong
ngành du lòch. Theo số liệu của Sở Du Lòch Tỉnh thì tổng số dự án được thỏa thuận
đòa điểm tính đến năm 2005 là 62 dự án với tổng số vốn đăng ký là 3.796,8 tỷ đồng
trên diện tích 739 ha. Trong đó 8 dự án đã đi vào hoạt động, 13 dự án đang xây
dựng, các dự án còn lại đang trong giai đoạn chuẩn bò đầu tư.
S4: Cơ sở hạ tầng và các cơ sở lưu trú phát triển rất mạnh, đủ khả năng đáp
ứng phục vụ cho nhiều đối tượng du lòch. Hiện có 15 khu du lòch đang hoạt động,
trong đó nhiều khu được trang bò đầy đủ tiện nghi đầy đủ. Cơ sở hạ tầng của Tỉnh

Bà Ròa-Vũng Tàu được đánh giá là phát triển nhanh nhất, hoàn thiện nhất trong cả
nước.

nhiều thuận lợi cho ngành này phát triển như khuyến khích các thành phần kinh tế
tham gia, quy hoạch quỹ đất để phát triển du lòch, ưu đãi các nhà đầu tư, từng bước
kiện toàn quản lý nhà nước, đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng…
S7: Môi trường xã hội tại các khu du lòch được cải thiện mạnh mẽ, bảo đảm an
toàn, tăng uy tín chung của ngành du lòch Tỉnh.
S8: Có nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng.
S9: Quy hoạch tổng thể đã được lập từ rất sớm, trong đó các vùng lãnh thổ cần
phải đầu tư để phát triển du lòch rất rõ ràng.
2.3.2.Những điểm yếu của du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu (W):
W1: Sản phẩm du lòch chưa phong phú, hấp dẫn, chất lượng không cao.
W2: Môi trường tự nhiên đang bò tác động bởi tốc độ đô thò hóa và các hoạt
động công nghiệp, nhiều khu vực đã bắt đầu bò ô nhiễm.
W3: Tài nguyên nhân văn chưa được khai thác đúng mức.
W4: Hiện trạng tự phát trong kinh doanh còn phổ biến, quản lý nhà nước
không theo kòp sự phát triển dẫn đến tình trạng lộn xộn trong kinh doanh. Làm mất
lòng tin của khách hàng, nhất là khi họ đi mua sắm hàng hóa lưu niệm.
W5: Ngành du lòch của Tỉnh mới chỉ phát triển theo chiều rộng chứ chưa theo
chiều sâu. Mở rộng khai thác tài nguyên tự nhiên tại nhiều nơi nhằm phục vụ du lòch
nhưng chưa quan tâm hoàn thiện chất lượng của những khu du lòch đang có.
W6: Chất lượng nguồn nhân lực trong ngành này còn nhiều hạn chế.


37

38

W7: Tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lòch chưa tốt, chưa quan tâm đúng


O5: Tình hình thế giới trong những năm gần đây có nhiều biến động, bất ổn,

mức đến tầm quan trọng của nó. Các doanh nghiệp kinh doanh du lòch phải tự quảng

khách du lòch chuyển hướng sang các khu vực, lãnh thổ ổn đònh hơn. Nạn sóng thần

bá du lòch cho mình vì Tỉnh chưa có chính sách hỗ trợ rõ ràng.

vừa qua cũng đã làm một số quốc gia có ngành du lòch bò tổn thất nặng, Việt Nam

W8: Sự phối hợp giữa các ban ngành chưa chặt chẽ, liên tục, dẫn đến mất
nhiều cơ hội đầu tư vào ngành này.
W9: Vốn đầu tư vào ngành này còn dàn trải dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn
chưa cao.
W10: Các chính sách về đất đai hay thay đổi, thủ tục thuê đất, giao đất còn
nhiều phức tạp.
2.3.3.Những cơ hội để phát triển ngành du lòch (O):
O1: Chính sách mở cửa hội nhập đã giúp cho ngành du lòch của chúng ta phát
triển mạnh mẽ. Việc Việt Nam tham gia vào tổ chức du lòch thế giới, hiệp hội lữ
hành Châu Á-Thái Bình Dương, việc ký kết hiệp đònh du lòch ASEAN sẽ giúp ngành
du lòch chúng ta thu hút thêm nhiều khách du lòch quốc tế.
O2: Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp trong đó có nhiều di sản của
thế giới như Vònh Hạ Long, Động Phong Nha…bên cạnh đó, Việt Nam nổi tiếng với
nền văn hóa đa dạng, đặc sắc và một lòch sử lâu đời của thế giới. Nơi đây được tự
nhiên ưu đãi, con người thân thiện, chính trò ổn đònh và lại được thế giới công nhận
là một trong những điểm đến an toàn nhất.
O3: Thế giới đang quan tâm đến Việt Nam như là một nền kinh tế đang phát
triển nhanh, ổn đònh. Kinh tế tăng trưởng nhanh dẫn đến đời sống người dân được
cải thiện rõ rệt, phần lớn người dân lạc quan với tình hình kinh tế-xã hội của đất

nước. Nhu cầu du lòch của người dân trong nước tăng lên, khả năng thu hút khách du
lòch quốc tế cũng được cải thiện qua các năm.
O4: Nhà Nước ngày càng quan tâm nhiều hơn đến ngành du lòch, đã tích cực
xúc tiến nhiều hoạt động quảng bá hình ảnh du lòch Việt Nam ra nước ngoài. Ngân
sách tập trung cho ngành du lòch cũng tăng nhanh qua các năm gần đây. Việc miễn
thò thực nhập cảnh cho người dân của một số quốc gia trong khu vực giúp cho thủ
tục nhập cảnh dễ ràng hơn, người dân của những nước này đến Việt Nam dễ ràng
hơn.

không bò ảnh hưởng bởi sóng thần và lại có thế mạnh chính trò, xã hội ổn đònh. Đây
là cơ hội để chuyển dòch khách du lòch quốc tế vào Việt Nam.
O6: Phát triển ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu nằm trong chiến lược phát
triển chung của Việt Nam về du lòch. Điều này cho phép ngành du lòch của Tỉnh
nhận được nhiều sự hỗ trợ, ưu tiên của Nhà Nước trong quá trình phát triển, thực
hiện các kế hoạch của mình.
O7: Là cửa ngõ giao lưu với các đòa phương khác trong cả nước và quốc tế,
nằm trong khu vực kinh tế năng động nhất của Việt Nam, Bà Ròa-Vũng Tàu rất
thuận lợi thu hút khách du lòch, đặc biệt là khả năng thu hút khách nội đòa từ những
khu vực này.
2.3.4.Những thách thức (T):
T1: Ngành du lòch Việt Nam nói chung và ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng
Tàu nói riêng đang trong giai đoạn đầu phát triển. Kinh nghiệm và khả năng quản
lý còn yếu, khả năng cạnh tranh với những nước khác có ngành du lòch phát triển
gặp nhiều khó khăn, chúng ta mới chỉ dựa vào khai thác tài nguyên tự nhiên là
chính.
T2: Tình hình thế giới biến động xấu trong những năm gần đây như khủng bố,
đại dòch cúm gia cầm (đã xảy ra tại một số nước Châu Á trong đó có Việt Nam, và
có thể bùng phát bất cứ lúc nào), gần đây là nạn sóng thần, thiên tai lũ lụt… đã làm
cho lượng khách du lòch giảm mạnh. Ngành du lòch của cả thế giới cũng như Việt
Nam bò ảnh hưởng mạnh, phải mất một thời gian nũa ngành này mới có thể hồi

phục.
T3: Các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trong khu vực đều có chiến lược phát
triển ngành du lòch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Họ tiến hành quảng bá hình ảnh
du lòch của đất nước họ rất mạnh mẽ, đầu tư xây dựng những trung tâm du lòch lớn,
tầm cỡ quốc tế, tiến hành đa dạng hóa sản phẩm du lòch, liên kết các ngành nhằm
giảm giá tour du lòch…so với chúng ta thì họ có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn.


39

T4: Khả năng phối hợp, liên kết giữa các ngành của Việt Nam còn yếu, chưa
vì mục tiêu chung của Đất Nước. Chính điều này đã làm giảm khả năng cạnh tranh
cho ngành du lòch của chúng ta.

40

CHƯƠNG III
ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

T5: Khả năng đa dạng hóa sản phẩm du lòch của Việt Nam cũng như của Tỉnh
Bà Ròa-Vũng Tàu trong tương lai gần là rất hạn chế.
T6: Môi trường tự nhiên tại Việt Nam nói chung cũng như Bà Ròa-Vũng Tàu
nói riêng đang có nguy cơ bò khai thác cạn kiệt, ô nhiễm do tốc độ phát triển du lòch
quá nhanh. Sự quản lý yếu kém và ý thức chưa tốt của người dân là nguyên nhân
dẫn đến những khó khăn trên. Muốn phát triển du lòch bền vững, phải có sự quan
tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền, sự hợp tác của người dân và phải thường
xuyên tôn tạo, bảo tồn tài nguyên phục vụ du lòch.

ĐẾN NĂM 2015

3.1.Mục tiêu, đònh hướng phát triển ngành du lòch Bà Ròa-Vũng Tàu đến
năm 2015:
3.1.1.Một số chỉ tiêu dự báo cho giai đoạn 2005-2015:
Theo nguồn: Tổ chức du lòch thế giới (WTO)-tầm nhìn du lòch 2020 thì năm
2005 du khách toàn thế giới sẽ vượt mức 800 triệu, năm 2008 sẽ vượt mức 900 triệu
khách và sẽ vượt mức 1tỷ khách vào năm 2010, Đông Á-Thái Bình Dương trở thành
thò trường inbound lớn thứ 2 trên thế giới (sau Châu u). Tổ chức này cũng dự báo

T7: Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, còn nhiều chồng chéo, hay thay đổi dẫn

xu hướng thay đổi về du lòch trong thế kỷ 21: ảnh hưởng mạnh mẽ của công nghệ

đến rất nhiều khó khăn trong thu hút đầu tư, giải quyết các vấn đề phát sinh liên

thông tin vào việc lựa chọn tuyến điểm du lòch và mạng lưới kinh doanh du lòch, xếp

quan đến ngành du lòch.

thủ tục nhanh chóng và thuận lợi (Fast track traveling), tăng du lòch nội đòa, mở ra

Kết Luận: Ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu vẫn chưa phát triển tương
xứng với tiềm năng và lợi thế của mình. Lợi thế về tài nguyên tự nhiên, về vò trí đòa
lý so với nhiều đòa phương cũng có ngành du lòch tương đồng là rất lớn. Cùng với
ngành công nghiệp, ngành du lòch nơi đây phải tận dụng thế mạnh của mình để trở
thành trung tâm du lòch lớn của cả nước, trung tâm du lòch của khu vực.

thời đại du lòch vũ trụ, phổ biến các sản phẩm chuyên đề kết hợp (Entertainment,
Excitement, Education). Du lòch bền vững (du lòch sinh thái) sẽ tiếp tục phát triển
với việc bảo vệ môi trường thiên nhiên và văn hóa. Một số loại hình tour có triển
vọng trong tương lai là tour mạo hiểm, tour đường thủy, tour thiên nhiên, tour văn

hóa, tour hội nghò…Việt Nam chúng ta có lợi thế để phát triển du lòch trong thế kỷ
này vì chúng ta nằm trong khu vực Đông Á, có thế mạnh tài nguyên thiên nhiên và
tài nguyên nhân văn, phù hợp cho xu hướng du lòch của khách hàng thế giới.
Lượng khách du lòch đến Bà Ròa-Vũng Tàu được dự báo sẽ tăng nhanh, cụ thể
dự báo như sau: năm 2010 là 6221 ngàn lượt khách (khách quốc tế là 330 ngàn
lượt), năm 2015 là 7673 ngàn lượt khách (khách quốc tế là 437 ngàn lượt).
Doanh thu dự báo như sau: năm 2010 1517,8 tỷ đồng, năm 2015 là 3013 tỷ
đồng. Mức chi tiêu bình quân cũng được dự báo tăng nhanh: khách quốc tế chi tiêu
35 USD/người/ngày, khách nội đòa chi tiêu 11 USD/người/ngày năm 2010. Năm
2015 sẽ là 50 USD/người/ngày (khách quốc tế), 15 USD/người/ngày đối với khách
nội đòa.
Tổng số phòng phục vụ cho lưu trú của khách hàng trong thời gian tới là 4100
phòng (năm 2010), 7500 phòng (năm 2015). Công suất sử dụng phòng cũng được
ước tính: năm 2010 công suất trung bình đạt 70%, năm 2015 đạt 75%.


41

Nhu cầu lao động trong ngành này trong tương lai sẽ là 9600 người năm 2010,
năm 2015 sẽ là khoảng 12960 người.
3.1.2.Mục tiêu phát triển ngành du lòch tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu đến năm 2015:
Mục tiêu tổng quát:

42

du lòch tham quan di tích lòch sử. Ngành du lòch Tỉnh cũng đã đònh hướng phát triển
du lòch đến năm 2020 nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường
sinh thái bền vững, đưa ra các bước đi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
3.1.3.1.Đònh hướng phát triển du lòch theo ngành:


- Phát triển ngành du lòch của Tỉnh thành một ngành kinh tế mũi nhọn, tạo ra

Xác đònh sự đặc trưng của du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu: trung tâm là thành

sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng thúc đẩy phát triển khu vực dòch vụ, du

phố Vũng Tàu và bốn cụm du lòch là Côn đảo, Bình Châu, Núi Dinh và Long Hải.

lòch và thương mại. Tăng nhanh tỷ trọng GDP du lòch trong cơ cấu GDP của Tỉnh.

Trong đó Vũng Tàu-Côn Đảo-Bình Châu-Phước Bửu hình thanh tam giác du lòch

- Phát triển du lòch gắn với an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ
môi trường sinh thái. Tôn tạo và khai thác các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên
nhân văn hợp lý, phát triển bền vững.
- Phát huy và nâng cao chất lượng các loại hình du lòch truyền thống của Tỉnh,
chọn lọc kinh nghiệm phát triển các loại hình du lòch chất lượng cao để đa dạng hóa
sản phẩm du lòch.
- Phát triển trên cơ sở các kế hoạch được lập ra, dựa vào những đònh hướng
chiến lược cơ bản nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành và
đònh hướng cho các giai đoạn tiếp theo.

đặc trưng nhất của du lòch Tỉnh.
Các loại hình du lòch chủ yếu: du lòch sinh thái rừng-biển-đảo, du lòch tham
quan di tích lòch sử cách mạng, du lòch chữa bệnh, du lòch thương mại-hội nghò, hội
thảo (MICE).
Các sản phẩm du lòch chủ yếu: du lòch tham quan nghiên cứu khoa học, du lòch
điều dưỡng chữa bệnh suối khoáng nóng, du lòch nghỉ dưỡng cao cấp núi và biển,
giải trí chơi golf, du lòch cuối tuần, du lòch thể thao, du lòch cho người khuyết tật.
Khách du lòch: nhắm vào thò trường khách du lòch Đông Bắc Á, Tây u, Bắc

Mỹ, Asean, c và Đông u. Phát triển và khai thác thò trường khách nội đòa, chủ

Mục tiêu cụ thể:

yếu từ thành phố Hồ Chí Minh, miền Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long và

- Hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng phục vụ du lòch bằng nguồn vốn từ ngân sách nhà

các tỉnh thành khác trong cả nước.

nước, tạo tiền đề cho các thành phần kinh tế phát triển các loại hình du lòch theo
đònh hướng chung.

Tổ chức các hoạt động kinh doanh du lòch: tạo điều kiện cho các thành phần
kinh tế tham gia, cùng bình đẳng ổn đònh khai thác du lòch trong đó kinh tế nhà nước

- Lượt khách du lòch quốc tế cần phải thu hút vào năm 2010 là 341 ngàn lượt

đóng vai trò chủ đạo. Hoạt động kinh doanh du lòch gắn liền với an ninh, trật tự xã

khách, năm 2015 là 461 ngàn lượt. Khách nội đòa sẽ đón năm 2010 là 6triệu lượt

hội, phù hợp với truyền thống văn hóa và phải bảo vệ môi trường sinh thái, phát

khách, năm 2015 đón 7,4 triệu lượt khách.

triển bền vững. Ưu tiên vốn đầu tư nước ngoài vào những dự án lớn, khuyến khích

- Tốc độ tăng trưởng GDP du lòch giai đoạn 2006-2010 là 12,65%, giai đoạn
2011-2015 là 15,12%.

- Nhu cầu đầu tư giai đoạn 2005-2010 là 165,32 triệu USD, giai đoạn 20102015 cần 273,9 triệu USD.
- Lao động năm 2010 là 9840 người, năm 2015 là khoảng 13000 người.
3.1.3.Đònh hướng phát triển du lòch Bà Ròa-Vũng Tàu đến năm 2020:
Bà Ròa-Vũng Tàu có tiềm năng phát triển du lòch rất lớn vì tài nguyên khá
phong phú và đa dạng trong đó nổi bật hơn cả là tài nguyên rừng-biển-đảo, các di

đầu tư vào du lòch nghỉ dưỡng, giải trí, thể thao và du lòch biển. Sở Du Lòch phải
kiện toàn bộ máy quản lý, phối hợp đồng bộ với các ngành khác nhằm thu hút mạnh
đầu tư và giúp các doanh nghiệp quảng bá hình ảnh du lòch của Tỉnh.
Lao động trong ngành này sẽ được quan tâm mạnh mẽ hơn, các chương trình
đào tạo ngắn hạn cũng như dài hạn thường xuyên được mở cho nhân viên của
ngành. Trong tương lai nhu cầu lao động có chuyên môn cao đáp ứng cho các khu du
lòch trọng điểm là rất lớn.
3.1.3.2.Đònh hướng phát triển du lòch theo lãnh thổ:

tích lòch sử văn hóa, cách mạng ở Côn Đảo, suối khoáng nước nóng Bình Châu. Đặc

Đònh hướng phát triển không gian, quy hoạch sử dụng đất cho du lòch: các

trưng du lòch của Tỉnh là du lòch nghỉ dưỡng cao cấp, du lòch sinh thái rừng-biển-đảo,

không gian du lòch như thành phố Vũng Tàu, Long Hải-Phước Hải, Bình Châu-


43

44

Phước Bửu-Hồ Linh, Phú Mỹ-Núi Dinh-Bà Ròa, Ngãi Giao-Bàu Sen-Hòa Bình-Bàu


đònh chiến lược trong ngành du lòch có cùng nhận đònh là ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-

Lâm, Côn Đảo sẽ được đònh hướng phát triển các loại hình du lòch phù hợp với lợi

Vũng Tàu chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của mình.
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE)

thế của mình. Quỹ đất phục vụ cho du lòch cũng được quy hoạch rõ ràng đó là đất
dùng để xây dựng những trung tâm du lòch lớn tầm cỡ quốc gia, quốc tế, đất dành

Mức

Phâ

Số

cho khu du lòch mang tính đòa phương, đất phục vụ tôn tạo và phát triển cảnh quan tự

độ

n

điểm

quan

loại

quan


trọng

(1-4) trọng

Các Yếu Tố Chủ Yếu Bên Trong

nhiên…
Tổ chức các trung tâm cụm, điểm và tuyến du lòch: trung tâm là thành phố
Vũng Tàu, các cụm du lòch như cụm du lòch Long Hải-Phước Hải, cụm Núi Dinh-Bà
Ròa, cụm Bình Châu-Hồ Linh, các cụm du lòch này sẽ mang những nét tiêu biểu cho
sản phẩm du lòch của mình. Các điểm du lòch cũng được chia làm 2 loại: điểm du
lòch mang có nghóa quốc gia, quốc tế (tượng chúa Jesu, Bạch Dinh, khu bảo tồn Bình
Châu, suối khoáng nóng, nhà tù Côn Đảo, nghóa trang Hàng Dương, rừng quốc gia
Côn Đảo, Hòn Trứng) và điểm du lòch có ý nghóa vùng, đòa phương (Thích Ca Phật
Đài, Niết Bàn Tònh Xá, bãi Long Hải, Hồ Cốc, lễ hội của người Châu Ro…). Các
tuyến du lòch chính cũng được đònh hướng rất chi tiết như các tuyến du lòch nội Tỉnh,
các tuyến du lòch liên Tỉnh và các tuyến du lòch Quốc tế.
3.2.Xây dựng chiến lược ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu:
3.2.1.Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong(IFE):
Qua phân tích thực trạng ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu ở chương II, từ

S1

Lợi thế về vò trí đòa lý.

0,05

3

0,15


S2

Có nguồn tài nguyên tự nhiên đa dạng, phong phú.

0,12

4

0,48

S3

Có sức thu hút vốn đầu tư lớn vào ngành này.

0,07

4

0,28

S4

Cơ sở hạ tầng và cơ sở lưu trú khá tốt.

0,06

3

0,18


S5

Đã nổi tiếng từ lâu như là một nơi du lòch nghỉ

0,07

4

0,28

S6

dưỡng

0,05

4

0,2

Được sự quan tâm đặc biệt của Tỉnh trong quá trình
S7

phát triển.

0,04

3


0,12

S8

Môi trường xã hội tại các khu du lòch an toàn.

0,05

3

0,15

S9

Nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng.

0,04

4

0,16

W1

Quỹ đất dành cho phát triển du lòch rất lớn.

0,07

2


0,14

Sản phẩm du lòch chưa phong phú, hấp dẫn, chất
W2

lượng chưa cao.

0,04

2

0,08

W3

Môi trường tự nhiên đang bò ô nhiễm.

0,04

2

0,08

yếu tố bên trong. Ma trận này sẽ cho chúng ta thấy ngành du lòch của Tỉnh đã khai

W4

Tài nguyên nhân văn chưa được khai thác hiệu quả.

0,04


2

0,08

thác tốt các thế mạnh của mình hay chưa? Thông qua việc tham khảo ý kiến của các

W5

Quản lý nhà nước chưa theo kòp sự phát triển.

0,05

2

0,1

những mặt mạnh, mặt yếu chính rút ra, ta tiến hành xây dựng ma trận đánh giá các

Ngành du lòch Tỉnh mới chỉ quan tâm phát triển theo

chuyên gia trong ngành du lòch, các nhà hoạch đònh chiến lược, ma trận được xây
W6

chiều rộng.

0,04

2


0,08

Nhận xét: Tổng số điểm quan trọng của ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

W7

Chất lượng nguồn nhân lực trong ngành còn hạn

0,05

1

0,05

(IFE) của ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu là 2,85 cao hơn số điểm trung bình

W8

chế.

0,04

2

0,08

W9

Còn yếu trong công tác tuyên truyền quảng bá.


0,04

2

0,08

W10 Sự phối hợp giữa các ban ngành chưa chặt chẽ.

0,04

2

0,08

dựng như sau (trang 37).

2,5. Điều này cho thấy, ngành du lòch của Tỉnh đang khai thác tốt các điểm mạnh
của mình để khắc phục những điểm yếu. Trong tương lai, nếu ngành du lòch của
Tỉnh khai thác tốt hơn lợi thế của mình, bên cạnh đó khắc phục những điểm yếu như
: điểm yếu về sản phẩm du lòch, quản lý nhà nước, chú trọng phát triển theo chiều
sâu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành du lòch, đẩy mạnh tuyên
truyền quảng bá hình ảnh du lòch của Tỉnh… thì tổng số điểm quan trọng của ma trận
này sẽ cao hơn rất nhiều. Đó là lý do vì sao mà nhiều chuyên gia, nhiều nhà hoạch

Vốn đầu tư còn dàn trải hiệu quả chưa cao.
Chính sách đất đai hay thay đổi, thủ tục thuê đất,
giao đất còn phức tạp.
Tổng Cộng

1


2,85


45

46

Nhận xét: Tổng số điểm quan trọng của ma trận đánh giá các yếu tố bên

3.2.2.Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE):
Cách xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài cũng tương tự như cách
xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong. Ma trận được xây dựng như sau:

Các Yếu Tố Bên Ngoài Chủ Yếu

Phân

Số

độ

loại

điểm

quan

(1-4)


quan

trọng

du lòch tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu ứng phó khá tốt với các yếu tố bên ngoài.
3.2.3.Ma trận SWOT:

MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE)
Mức

ngoài là 2,8 cao hơn số điểm trung bình 2,5. Điều này cho thấy chiến lược của ngành

trọng

O1

Chính sách mở cửa hội nhập của nhà nước.

0,1

4

0,4

O2

Việt Nam có nhiều danh lam, thắng cảnh nổi

0,15


4

0,6

Ma trận này là công cụ kết hợp quan trọng, giúp cho các nhà quản trò phát
triển bốn loại chiến lược sau: chiến lược S-O, chiến lược S-T, chiến lược W-O và
chiến lược W-T. Từ hai ma trận IFE và ma trận EFE ta xây dựng ma trận kết hợp
SWOT:
MA TRẬN SWOT

tiếng, có kỳ quan của thế giới, chính trò ổn đònh.
O3

Kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn đònh.

0,1

3

0,3

O4

Ngành du lòch được nhà nước quan tâm rất lớn.

0,05

3

0,15


O5

Tình hình thế giới có nhiều biến động, tâm lý

0,05

3

0,15

0,05

3

0,15

0,05

3

0,15

0,1

2

0,2

0,1


2

0,2

khách du lòch muốn tìm đến những nơi an toàn
O6

hơn.

CƠ HỘI (O)

SWOT

Chiến lược phát triển ngành du lòch Tỉnh Bà RòaO7

Vũng Tàu nằm trong chiến lược quốc gia.
Bà Ròa-Vũng Tàu là cửa ngõ giao thương với

T1

nhiều đòa phương khác cũng như quốc tế.
Ngành du lòch Việt Nam đang trong giai đoạn đầu

T2

của sự phát triển.

ĐIỂM MẠNH (S)


Khủng bố, dòch gia cầm, sóng thần, thiên tai đã
T3

gây tâm lý không tốt cho khách đi du lòch.

0,06

2

0,12

T4

Ngành du lòch Việt Nam gặp sự cạnh tranh rất lớn.

0,04

2

0,08

T5

Khả năng liên kết giữa các ngành còn yếu.

0,05

2

0,1


T6

Khả năng đa dạng hóa sản phẩm còn yếu.

0,05

2

0,1

0,05

2

0,1

Khả năng không kiểm soát được môi trường tự
T7

nhiên khi ngành du lòch phát triển.
Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ.
Tổng Cộng

1

2,8

THÁCH THỨC (T)


O1:Chính sách mở cửa T1:Ngành du lòch Việt
của NN
Nam đang trong giai đoạn
đầu.
O2:Việt Nam có ưu thế về
tự nhiên, chính trò ổn đònh. T2:Tâm lý lo ngại của
khách do tình hình thế
O3:Kinh tế tăng trưởng
giới biến động
cao.
T3:Cạnh tranh từ đối thủ.
O4:Được Nhà Nước quan
T4:Khả năng liên kết
tâm.
yếu
Các chiến lược S-O
Các chiến lược S-T

S1: Lợi thế về vò trí đòa 1.Kết hợp S1,S2,S4,S5,S7,
lý.
S8 với O1, O2,O3,O5,O7:
S2:Tài nguyên tự nhiên lựa chọn chiến lược tăng
trưởng tập trung theo
đa dạng, phong phú.
hướng xâm nhập thò
S3:Khả năng thu hút đầu trường thu hút khách du
tư lớn.
lòch trong và ngoài nước.
S4:Cơ sở hạ tầng, cơ sở 2.Kết hợp S1,S2,S3,S6,S9
lưu trú tốt.

với O1,O2,O4,O6: chiến

1.Kết hợp S1,S2,S4,S5,S7
S8 với T1,T3: lựa chọn
chiến lược thu hút khách
nội đòa.

2.Kết hợp S2,S3,S6,S8,S9
với T3,T4,T5: thực hiện
chiến lược đa dạng hóa
sản phẩm du lòch, tăng lợi
thế cạnh tranh cho ngành
lược tăng trưởng tập trung du lòch của Tỉnh.
S5:Đã nổi tiếng từ lâu.
theo hướng phát triển sản
S6:Đươc sư quan tâm của
å


47

ĐIỂM YẾU (W)

Các chiến lược W-O

48

Các chiến lược W-T

W1:Sản phẩm du lòch 1.Kết hợp W1,W3,W5,W6

chưa đa dạng, phong phú. W7 với O1,O2,O4,O6,O7:
W2:Môi trường tự nhiên thực hiện chiến lược liên
doanh, liên kết.
đang bò ô nhiễm.
W3:Tài nguyên nhân văn
chưa được khai thác hiệu
quả.
W4:Quản lý nhà nước
chưa theo kòp sự phát
triển.
W5:Mới chỉ phát triển
à

1.Kết hợp W2, W4, W8,
W10 với T4, T6, T7: lựa
chọn chiến lược nâng cao
chất lượng quản lý, kiện
toàn cơ cấu tổ chức nhà
2.Kết hợp W4,W6,W8 với
nước.
O1,O4,O6:
thực
hiện
chiến lược nâng cao chất 2.Kết hợp W1, W2,W3,
lượng nguồn nhân lực.
W9 với T3,T4,T5,T6: lựa
chọn chiến lược đa dạng
hóa,phong
phú
tài

nguyên nhân văn. Phát
triển bền vững.

3.3.Lựa chọn chiến lược phát triển ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu:
Việc lựa chọn chiến lược cho ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu phụ thuộc
rất nhiều vào các yếu như: mục tiêu, đònh hướng phát triển của Tỉnh, kinh tế, chính
trò-xã hội, tài nguyên, nhân lực và trình độ phát triển của ngành này. Qua những gì
chúng ta đã phân tích và kết quả của ma trận SWOT, các chiến lược phù hợp nhất
cho sự phát triển của ngành du lòch tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu được xác đònh:
3.3.1.Chiến lược xâm nhập thò trường theo hướng thu hút khách du lòch trong
và ngoài nước:

(1600mm), tổng số giờ nắng trong năm là 2370-2850 giờ, nơi đây hầu như không có
bão lớn, nắng ấm dễ chòu, ấm áp, ít có thiên tai và thời tiết bất thường.
Theo con số thống kê trong những năm gần đây thì lượng khách du lòch quốc tế
đến Bà Ròa-Vũng tàu với mục đích như: tham quan, du lòch chiếm 44,4%, thương
mại chiếm 31,1%, thăm thân nhân 19%, mục đích khác 5,5%. Điều này cho thấy
ngành du lòch của Tỉnh vẫn còn yếu trong việc thu hút khách du lòch quốc tế. Trong
giai đoạn tới (2005-2015), cùng với sự đầu tư mạnh mẽ trong ngành du lòch, Bà RòaVũng Tàu hy vọng sẽ đón nhận 341 ngàn lượt khách năm 2010 và 461 ngàn lượt
khách năm 2015, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2005-2010 là 7%, giai đoạn 20102015 là 6,2%. Muốn vậy ngành du lòch Tỉnh phải nỗ lực hơn nữa trong đầu tư, quảng
bá, thực hiện nhiều chính sách Marketing bài bản để xâm nhập thò trường, nhất là
các thò trường: Tây u, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Asean và c,
đó là những thò trường truyền thống của Tỉnh, khách du lòch quốc tế đến với Tỉnh
chủ yếu là từ những thò trường trên. Ngoài ra, ngành du lòch của Việt Nam nói
chung, ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu nói riêng cần quan tâm đến thò trường
Trung Quốc, đây là thò trường đầy tiềm năng trong những năm tới.
Bà Ròa-Vũng Tàu vẫn là đòa phương đi đầu trong việc thu hút khách nội đòa,
tuy nhiên lượng khách nội đòa đến với Tỉnh không ổn đònh, thường quá tải trong
những ngày lễ lớn, dòp cuối tuần nhưng lại thưa thớt trong những ngày thường.
Khách hàng chủ yếu đến từ thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Đông Nam Bộ,

đồng bằng Sông Cửu Long chiếm 70%, còn lại là các tỉnh thành khác trong cả nước.

Có nhiều ý kiến cho rằng”ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu chưa phát

Nằm trong khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam, đây là khu vực kinh tế năng động

triển tương xứng với tiềm năng của mình”, nhận đònh trên là rất đúng. Được tự

và có mức thu nhập bình quân/người rất cao, nhu cầu đi du lòch của người dân khu

nhiên ưu đãi với hơn 305 km đường bờ biển có thể khai thác cho du lòch làm bãi

vực này là rất lớn. So với Bình Thuận, Khánh Hòa, Phú Quốc thì ngành du lòch Tỉnh

tắm, phát triển nhiều sản phẩm du lòch biển, Bà Ròa-Vũng Tàu cũng có các khu

Bà Ròa-Vũng Tàu có lợi thế rất lớn về vò trí đòa lý để thu hút khách du lòch ngắn

rừng nguyên sinh hầu như còn nguyên vẹn rất phù hợp cho du lòch sinh thái. Nếu

ngày, lượng khách mong muốn đi du lòch ngắn ngày của khu vực này thường chiếm

cần tăng cường sức khỏe, nghỉ ngơi, chữa bệnh du khách có thể đến Bình Châu-

tỷ lệ rất lớn. Nhắm vào thò trường nội đòa, đặc biệt là thò trường thành phố Hồ Chí

Xuyên Mộc để tắm suối khoáng nóng. Không thua kém các Tỉnh Thành khác, nơi

Minh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ là chiến lược đúng đắn vì ngành


đây cũng có rất nhiều danh lam thắng cảnh và các di tích lòch sử, là nơi hấp dẫn du

du lòch Tỉnh chưa có lợi thế trong việc thu hút khách quốc tế. Sản phẩm du lòch chưa

khách đến tham quan chiêm ngưỡng. Cơ sở hạ tầng, cơ sở lưu trú không ngừng được

đa dạng, phong phú là điểm yếu lớn nhất của ngành du lòch Tỉnh trong việc thu hút

nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bà Ròa-Vũng Tàu

khách du lòch cũng như kéo dài thời gian lưu trú của khách.

cũng có khí hậu lý tưởng phù hợp phát triển du lòch, lượng mưa trung bình/năm thấp


49

3.3.2.Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển sản phẩm:
Như chúng ta đã biết, chất lượng của sản phẩm du lòch sẽ quyết đònh đến tính
sống còn của ngành này. Những năm vừa qua ngành du lòch Tỉnh chủ yếu khai thác
tài nguyên tự nhiên sẵn có, ngành du lòch nơi đây mới chỉ phát triển theo chiều rộng
chứ chưa quan tâm đến chiều sâu. Tỉnh mới chỉ quan tâm phát triển thêm nhiều
điểm du lòch mới chứ chưa quan tâm nâng cao chất lượng sản phẩm tại những nơi
sẵn có. Sản phẩm du lòch tại những nơi này vẫn còn nhỏ lẻ, làm cho khách du lòch
phải di chuyển nhiều vừa tốn thời gian vừa tăng chi phí.
Với điều kiện tự nhiên đặc thù, ngành du lòch Tỉnh cần thiết phải tiến hành đa
dạng hóa sản phẩm, từng bước nâng cao vò thế cạnh tranh cho mình. Đa dạng hóa
sản phẩm du lòch không chỉ đơn thuần là tạo thêm nhiều sản phẩm mới có chất

50


Bên cạnh sự đa dạng hóa sản phẩm du lòch dựa vào tài nguyên tự nhiên, chúng
ta cũng cần phải chú trọng phát triển sản phẩm gắn với tài nguyên nhân văn. Với
nguồn tài nguyên nhân văn phong phú, khá nổi tiếng, ngành du lòch nơi đây dễ ràng
cung cấp loại hình du lòch tham quan di tích lòch sử cách mạng, lễ hội. Vấn đề khó
khăn nhất để phát triển các loại sản phẩm này là làm sao khai thác có hiệu quả, bền
vững. Nếu khai thác không đúng thì chất lượng các sản phẩm này sẽ không phản
ánh đúng bản chất, rất dễ bò thương mại hóa. Sản phẩm du lòch nếu được đa dạng
hóa, phong phú sẽ thu hút được nhiều khách du lòch hơn, thời gian lưu trú của khách
du lòch sẽ dài hơn và điều quan trọng hơn là sẽ làm cho ngành du lòch của Tỉnh tăng
sức cạnh tranh.
3.3.3.Chiến lược liên doanh, liên kết phát triển du lòch:

lượng, mà còn phải tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm mà mình đang khai

Qua phần phân tích thực trạng của ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu và

thác. Các loại hình du lòch mà ngành du lòch Tỉnh khai thác trong những năm vừa

nhận đònh những điểm yếu, thì thực hiện chiến lược liên doanh, liên kết là cần thiết

qua như du lòch sinh thái rừng-biển-đảo, du lòch tắm biển, du lòch nghỉ dưỡng, du lòch

để đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của ngành này. Trong khi đầu tư từ nguồn ngân

tham quan các di tích lòch sử, cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa. Ngày nay

sách còn hạn hẹp thì việc kêu gọi đầu tư từ các thành phần kinh tế trong nước cũng

khách hàng đòi hỏi rất khắt khe sản phẩm mà họ muốn mua, họ không đơn thuần là


như từ nước ngoài để đa dạng hóa sản phẩm du lòch sẽ tạo điều kiện cho ngành này

muốn đi tắm biển mà còn muốn chơi các trò chơi trên biển, các loại hình thể thao

phát triển. Các lónh vực mà Tỉnh cần chú ý khuyến khích đầu tư là: cơ sở vật chất kỹ

biển…Du lòch sinh thái là loại hình du lòch đang có xu hướng phát triển mạnh, khách

thuật du lòch, dòch vụ du lòch, kết cấu hạ tầng, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo ra

du lòch mong muốn hướng về thiên nhiên, thưởng thức khí hậu trong lành, khám phá

các sản phẩm du lòch mới có sức hấp dẫn hơn.

động thực vật xung quanh…Chúng ta phải thiết kế sản phẩm du lòch giống với thiên
nhiên, phù hợp với môi trường xung quanh. Ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu
cũng cần đẩy mạnh thêm các loại hình du lòch khác như: du lòch kết hợp chữa bệnh,
du lòch thương mại-hội nghò, hội thảo (MICE). Các loại hình du lòch này rất phù hợp
với tình hình thực tế phát triển, rất có triển vọng trong tương lai, khách du lòch theo
diện này sẽ chi tiêu nhiều hơn (gấp 6 lần khách thường), thời gian lưu trú lâu hơn.
Ngành du lòch Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu cần phải xây dựng những trung tâm giải
trí hiện đại, trung tâm mua sắm lớn, chuyên mua bán các sản phẩm truyền thống
của Việt Nam cũng như các hàng hóa khác. Kết hợp nhiều loại hình du lòch với nhau
như du lòch tắm biển, du lòch thể thao biển, du lòch sinh thái, du lòch nghiên cứu, du
lòch leo núi, du lòch nghỉ dưỡng, du lòch thương mại-hội nghò… tạo thành những tour
du lòch hoàn chỉnh cho khách hàng chọn lựa, và đó cũng là cơ sở để ngành du lòch đa
dạng hóa sản phẩm của mình.

Chiến lược liên doanh, liên kết được thực hiện giữa các doanh nghiệp kinh

doanh du lòch tại Tỉnh với các doanh nghiệp kinh doanh du lòch của các đòa phương
khác hoặc giữa các nhà đầu tư với Tỉnh thông qua các chính sách ưu đãi về thuế,
tiền thuê đất… Chính sách mời gọi đầu tư hấp dẫn sẽ khuyến khích được nhiều nhà
đầu tư đến với ngành du lòch của Tỉnh. Khả năng thu hút đầu tư vào ngành này tại
Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu là khá cao, chính về thế Tỉnh cần phải phát huy lợi thế này
cho mục tiêu phát triển của mình.
Ngành du lòch Tỉnh cũng cần thực hiện liên doanh liên kết với các Tỉnh Thành
lân cận, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, để tổ chức nhiều tour du lòch hoàn
chỉnh, trao đổi khách du lòch, hỗ trợ quảng bá ngành du lòch của nhau. Cùng liên kết
với nhau để trở thành một trung tâm du lòch lớn, đủ khả năng cạnh tranh với các
nước có ngành du lòch phát triển trong khu vực. Sự liên kết cũng giúp cho các doanh


×