Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.06 KB, 35 trang )

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75
I./tổng quan về công ty:
I.1./ Quá trình hình thành và phát triển:
Tên công ty : Công ty xây dựng Cầu 75.
Địa chỉ trụ sở chính : 61 Hạ Đình – Thanh Xuân – Hà Nội ( Thuê trụ sở
làm việc của Công ty xây dựng công trình giao thông 829).
Điện thoại : (844) 7564621
Fax : 844 756432
Công ty xây dựng Cầu 75 thuộc Tổng Công ty xây dựng Công trình giao
thông 8 và được thành lập vào tháng 7- 1975. Từ khi thành lập cho đến tháng
4- 2000 trụ sở chính của công ty đặt tại Thành phố Vinh- Nghệ An. Từ tháng
4- 2000 thì trụ sở của công ty chuyển về 61 Hạ Đình – Thanh Xuân - Hà Nội.
Đây là một Doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành xây dựng cơ bản với
nhiệm vụ chủ yếu là : xây dựng mới và sửa chữa các cây cầu ở trong nước và
ngoài nước. Các cây cầu mà Công ty xây dựng đều mang tính chiến lược của
quốc gia, mặt khác chi phí cho xây dựng đều được lấy từ ngân sách Nhà nước
hoặc từ các nguồn vốn tài trợ từ nước ngoài. Nên trong quá trình xây dựng
Công ty đã chú trọng rất nhiều đến chi phí, tiến độ thi công cũng như kỹ thuật thi
công công trình, để từ đó Công ty mới có thể đứng vững được trong nền kinh tế thị
trường như nước ta hiện nay.
Trước những năm 1975 thì Công ty xây dựng Cầu 75 là một đội thi công
công trình cầu thuộc Tổng Công ty công trình giao thông 8 và trực tiếp xây
dựng các công trình bên nước Lào. Đến tháng 7 năm 1975 thì Công ty xây
dựng Cầu 75 được thành lập và phụ trách xây dựng các công trình ở khu vực
miền Trung và bên nước Lào.
Trong giai đoạn này những công trình mà Công ty thi công đều là các
công trình do Nhà nước giao cho Tổng Công ty, sau đó Tổng Công ty giao lại
cho Công ty. Nói chung các công trình mà công ty xây dựng đều nằm trong
kế hoạch được giao hàng năm của Nhà nước và được thực hiện chủ yếu
bằng nguồn ngân sách Nhà nước cấp.
Những năm đầu thành lập thì nền kinh tế nước ta đang là nền kinh tế


tập trung quan lưu bao cấp nên Công ty gặp rất nhiều khó khăn về máy móc
thiết bị cho thi công, bộ máy quản lý còn cồng kềnh hoạt động không hiệu
quả… Do đó các công trình mà Công ty thi công chủ yếu là các công trình vừa
và nhỏ.
Từ năm 1990 cho đến nay, khi Nhà nước chuyển đổi cơ chế quản lý kinh
tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, với chi phối của
các quy luật của nền kinh tế thị trường và sự quản lý trên tầm vĩ mô của Nhà
nước. Để phù hợp với tình hình đó, Công ty xây dựng Cầu 75 cũng chuyển đổi
sang lĩnh vực kinh doanh. Bên cạnh việc đảm nhận công việc duy tu sửa chữa
trên, Công ty còn tham gia đấu thầu các công trình trong nước cũng như ngoài
nước, đảm nhận công việc khảo sát thiết kế.
Để đứng vững trong nền kinh tế thị trường và uy tín đối với Nhà nước,
Công ty đã không ngừng chú trọng đến chất lượng của từng công trình, cải
tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ của công nhân viên chức, trang bị thêm máy
móc thiết bị mới để phục vụ cho những công trình có quy mô lớn, trình độ kỹ
thuật cao như khoan cọc nhồi, đúc hẫng, ...
Đặc biệt, từ năm 1996 cho đến nay, do xác định được hướng đi đúng
đắn nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển mạnh mẽ,
sản lượng không ngừng tăng, nộp ngân sách cho Nhà nước cũng tăng lên và
đời sống của cán bộ công nhân viên của Công ty được cải thiện đáng kể.
Cùng với sự cải tiến khoa học, trang bị thêm máy móc thiết bị mới, nâng
cao trình độ cho cán bộ công nhân viên thì Công ty xây dựng Cầu 75 không
ngừng mở rộng quy mô sản xuất. Từ lúc chỉ có một đội chuyên đi xây dựng các
công trình cầu, đến nay Công ty đã có tới 13 đội xây dựng công trình có mặt
trên mọi miền Tổ quốc và cả nước Lào cùng với 3 xưởng cơ khí sửa chữa vận
tải ở trên 3 miền Bắc, Trung, Nam.
Một số lĩnh vực hoạt động chính:
•./Cầu treo.
•./Cầu dầm thép ép phen.
•./Cầu dầm thép benlây.

•./Cầu dầm Căngtilơvơ .
Cầu bê tông kéo sau bằng thép cường độ cao φ 5mm và các cường độ cao φ 12,7
mm chiều dài dầm từ 21 m đến 33 m .
Các công nghệ Công ty đã thi công thành thạo là:
•./Dầm bê tông dự ứng lực cắt khúc Căng kéo sau.
•./Dầm bê dự ứng lực kiên khối kéo sau.
•./Mố trụ với độ sâu lớn hơn 10 m bằng phương pháp vữa dâng .
•./Đổ bê tông bịt đáy.
I.2./ Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh :
Công ty xây dựng Cầu 75 là một Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động
trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Sản phẩm chủ yếu của Công ty là sửa chữa và
làm mới những cây cầu do Nhà nước đặt ra, nên nó mang tính chất quốc gia.
Do vậy, Công ty không thể tiến hành xây dựng một cách tùy tiện mà phải có quy
định cụ thể đối với từng hạng mục công trình theo thiết kế.
Công ty xây dựng Cầu 75 tổ chức thành 13 đội và 3 xưởng. Trong đó, có
13 đội xây dựng công trình đảm nhận việc thi công các công trình và 3 xưởng
cơ khí sửa chữa vận tải. Mổi đội xây dựng công trình gồm 1 đội trưởng, gián
tiếp từ 4 đến 5 người và số công nhân từ 40 đến 50 người.
- Đội xây dựng công trình 1: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và công
nhân 60 người.Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Thừa
Thiên Huế.
- Đội xây dựng công trình 2: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 4 người và công
nhân 50 người.Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Quảng
Trị.
- Đội xây dựng công trình 3: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 4 người và công
nhân 50 người.Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Quảng
Ninh.
- Đội xây dựng công trình 4: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và
công nhân 60 người.Gói thầu công trình 01 Đường mòn Hồ Chí Minh.
- Đội xây dựng công trình 5: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và công

nhân 60 người.Xây dựng cầu Long Đại.
- Đội xây dựng công trình 6: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 4 người và công
nhân 50 người.Xây dựng các cầu Đường 18 (Lào).
- Đội xây dựng công trình 7: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và công
nhân 60 người.Xây dựng cầu Trâm và các nút giao thông.
- Đội xây dựng công trình 8: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và
công nhân 60.Có nhiệm vụ xây dựng các nút giao thông.
- Đội xây dựng công trình 9: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 4 người và công
nhân 50 người.Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Kiên
Giang.
- Đội xây dựng công trình 10: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và
công nhân 60 người.Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh
Ninh Thuận.
- Đội xây dựng công trình 11: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và
công nhân 60 người.Có nhiệm vụ xây dựng cầu An Hạ và các nút giao thông.
- Đội xây dựng công trình 12: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và
công nhân 60 người.Xây dựng cầu Kênh Tẻ Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Đội xây dựng công trình 13: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 4 người và
công nhân 50 người.Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu.
- Xưởng cơ khí sửa chữa vận tải và xây dựng miền Bắc: Gồm 1 xưởng
trưởng, gián tiếp 4 người và công nhân 40 người.
- Xưởng cơ khí sửa chữa vận tải và xây dựng miền Trung: Gồm 1 xưởng
trưởng, gián tiếp 4 và công nhân 40 người.
- Xưởng cơ khí sửa chữa vận tải và xây dựng miền chi nhánh miền Nam:
Gồm 1 xưởng trưởng, gián tiếp 4 và công nhân 40 người.
Các sản phẩm xây dựng có những đặc điểm:
- Là những công trình, hạng mục công trình mang tính cố định tại địa
điểm xây dựng công trình.
- Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và tạo kiều kiện của từng địa

phương xây dựng công trình
- Rất đa dạng về kiểu dáng, kiểu cách, chủng loại, phức tạp, khó chế tạo,
khó sửa chữa và có yêu cầu cao về mặt chất lượng.
- Thường mang tính đơn chiếc và thường sản xuất theo đơn đặt hàng.
- Thường không phục vụ cho người sử dụng cuối cùng (trừ trường hợp
dân dụng), do đó việc xác định và nghiên cứu nhu cầu sản phẩm xây dựng có
những đặc điểm khác với các hàng hoá và dịch vụ thông thường.
I.3./ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty :
I.3.1./ Cơ cấu tổ chức :
Công ty xây dựng Cầu 75 tổ chức thành các phòng ban sau:
 Ban Giám đốc.
 Phòng kỹ thuật thi công.
 Phòng kinh tế – kế hoạch.
 Phòng tổ chức – cán bộ, lao động – hành chính.
 Phòng vật tư - thiết bị.
 Phòng kế toán - tài chính.
Cơ cấu sử dụng lao động chung cho toàn Công ty :
+Lao động trực tiếp sản xuất : = 1,00 người
+Lao động phục vụ bổ trợ : 1 x 22% = 0,22 người
+Lao động quản lý (Cơ quan C.ty+G.tiếp Đội):(1+0,22)+17% =0,21 người
Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân:
Công trình đấu thầu hoặc chỉ định thầu:
a./ Hệ số lương cơ bản theo công việc:
+ Lao động trực tiếp sản xuất bậc 4,7 hệ số : 2,355.
+Lao động phục vụ bổ trợ bậc bình quân : 2,59.
+Lao động quản lý hệ số : 3,2.
b./ Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân theo cơ cấu sử dụng lao động:
H=(2.355 x 1 +0.22 x2.59 + 0.21 x 3.2 ) : (1+ 0.22 +0.21 ) = 3,5968 : 1,43
= 2,515 .
+./ Mô hình tổ chức:

 01 Ban giám đốc Công ty .
 06 Phòng nghiệp vụ Công ty .
 01 Ban đại diện khu vực miền Trung .
 01 Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh .
 11 Đội , Xưởng sản xuất .
+./ Nguồn lực lao động hiện nay của Công ty :
Tổng số cán bộ công nhân viên chính thức : 477 người.
Lao động hợp đồng ngắn hạn : 287 người.
Trong đó :
+ Kỹ sư : 92 người.
+ Cao đẳng và trung cấp : 44 người.
+ Công nhân kỹ thuật : 368 người.
+ Công nhân phổ thông : 260 người .
I.3.2./ Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban :
Ban Giám đốc:Bao gồm Giám đốc và 05 phó Giám đốc. Trong đó, Giám
đốc phụ trách chung, trực tiếp phụ trách: Tổ chức – Cán bộ, Tài chính – Kế
toán, khoán đội. Còn 05 Phó Giám đốc làm nhiệm vụ giúp việc cho Giám Đốc.
Ngoài ra còn 1 giám đốc xí nghiệp xây dựng công trình I và 1 giám đốc chi
nhánh công ty xây dựng cầu Cầu 75 tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
+ Một phó giám đốc phụ trách nội chính, sản xuất kinh doanh các công
trình phía Bắc và Đường 18( Lào).
+ Một phó giám đốc phụ trách phụ trách các công trình khu vực miền
Trung.
+ Một phó giám đốc trợ lý giám đốc công tác kế hoạch.
+ Một phó giám đốc phụ trách công nghệ mới kỹ thuật thi công VTTB.
+ Một phó giám đốc, giám đốc chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh, phụ
trách sản xuất kinh doanh thuộc khu vực miền Nam.
+ Giám Đốc Xí Nghiệp Xây Dựng Công Trình I, trực tiếp phụ trách các đội
xây dựng công trình 7, 8 và xưởng cơ khí sửa chữa vận tải và xây dựng miền
Bắc.

+ Giám Đốc chi nhánh công ty xây dựng Cầu 75 tại Thành Phố Hồ Chí
Minh, trực tiếp phụ trách các đội xây dựng công trình 9, 10, 11, 12, 13 và
xưởng cơ khí sửa chữa vận tải và xây dựng chi nhánh miền Nam.
Phòng kỹ thuật thi công: Lập dự án, bản vẽ, hồ sơ thiết kế các công
trình, giám sát trực tiếp các công trình mới, quản lý máy móc thiết bị, là nơi
điều động máy móc đến chân công trình. Ngoài ra phòng còn xem xét khối
lượng để cấp hạn mức vật tư cho các công trình.
Phòng tổ chức – cán bộ, lao động - hành chính: Làm nhiệm vụ quản
lý lao động, duyệt và thanh toán lương, giải quyết các chế độ, chính sách cho
người lao động. Ngoài ra còn phục vụ các hội nghị của Công ty và thay mặt cho
Công ty tiếp khách đến giao dịch, tổ chức mua sắm các thiết bị văn phòng, quản
lý, lưu trữ các hồ sơ công văn.
Phòng Vật tư - Thiết bị: Bảo đảm cung cấp kịp thời về số lượng, chất
lượng và chủng loại vật tư cho sản xuất. Bộ phận này phải thường xuyên cử
người đi mua vật tư, tổ chức quản lý tình hình nhập, xuất vật tư một cách chặt
chẽ, đồng thời còn có nhiệm vụ lập các chứng từ về quá trình nhập, xuất vật tư.
Phòng kinh tế – kế hoạch: Ngoài việc cung cấp thông tin về tình hình
tài chính, kết quả kinh doanh là cở sở cho giám đổc ra các quyết định về hoạt
động sản suất kinh doanh, bộ phận này còn cung cấp đầy đủ, chính xác các tài
liệu về việc cung ứng, dụ trữ, sử dụng loại tài sản, nguyên liệu, công cụ, dụng
cụ, để góp phần quản lý và sử dụng tài sản, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
một cách hợp lý và kịp thời.
Phòng kế toán – tài chính: Cung cấp thông tin về tình hình tài chính
một cách chính xác, kịp thời và toàn diện để ban giám đốc ra các quyết định
kinh doanh và báo cáo tình hình tài chính cho cấp trên.
- Ngoài việc hoàn thành các nhiệm vụ được giao cho từng phòng ban,
các phòng ban này còn phải phối hợp với nhau để đảm bảo cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của toàn Công ty được hoàn thành tốt hơn.
- Để phục cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được tốt hơn
ở mỗi đội sản xuất có thành lập bộ máy quản lý bao gồm:

+ 01 Đội trưởng chịu trách nhiệm về phần điều hành công việc chung của
đội mình.
+ 01 Đội phó giúp việc cho đội trưởng, giám sát tình hình tiến độ thi công
trình.
+ 01 nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ thống kê các công việc phát sinh
hàng ngày như: ngày công của công nhân, tình hình sử dụng vật liệu, công cụ,
dụng cụ…
Sơ đồ: Tổ chức định biên Công ty xây dựng Cầu 75
P . G đ
trợ lý

công tác kế
hoạch
Giám Đốc c.ty phụ trách chung, trực tiếp phụ trách: tổ
chính k– ế toán, khoán đội
P.gđ phụ Trách
nội chính sxkd
các tỉnh phía
Bắc và
đờng 18
(Lào)
P . G đ . gđ chi nhánh t
SXKD thuộc khu vực Miền Nam
P . G đ phụ
trách công
nghệ mới kỹ
huật thi công
vật tư thiết bị
P . G đ
phụ trách các

công trình khu
vực miền
trung
Phòng Kỹ
Thuật thi
công
Phòng kinh
tế kế
hoạch
P.tổ chức cán
bộ Lao
động hành
chính
Phòng Kế
toán Tài
chính
Phòng vật
tư thiết bị
chi nhánh Công
ty tại TP
.HCM
Xí Nghiệp xây
dựng công
trình i
Xưởng
cơ khí
SC VT
XD
Miền
Trung

Xưởng c
Đội
XD
CT
12
Đội
XD
CT
13
Đội
XDC
T
10
Đội
XD
CT
6
Đội
XD
CT
4
Đội
XD
CT
5
Đội
XDC
T 3
Đội
XD

CT
2
Xưởng
cơ khí
SC - VT
XD
Miền
Bắc
Đội
XD
CT
1
Đội
XD
CT
8
I.4./ Đặc điểm về lao động:
Có thể nói rằng lao động thuộc ngành xây dựng, tư vấn thiết kế có vai
trò góp phần tạo ra các công trình xây dựng, có sự tham gia của tư vấn thiết mới
đảm bảo cho các công trình có chất lượng, đúng về tiêu chuẩn quy định và có
thẩm mỹ cao.
Trong những năm qua, Công ty xây dựng cầu 75 đã đảm nhận khảo
sát thiết kế và thi công nhiều công trình, dự án và đã được chủ đầu tư đánh giá
cao. Đạt được điều đó phải kể đến đội ngũ lao động giỏi về chuyên môn kỹ thuật,
trình độ tay nghề cao sử dụng thành thạo các máy móc thiết bị.
Xác định được tầm quan trọng của vấn đề nhân lực, Công ty đã
không ngừng khuyến khích CBCNV học tập trao dồi nghiệp vụ, nâng cao tay
nghề. Đối với các cán bộ quản lý, Công ty tạo điều kiện cho đi học thêm bằng đại
học thứ 2 hoặc cao học. Công ty còn liên hệ với các trường đại học lớn trong
nước tổ chức nâng cao kiến thức quản lý kinh tế, kiến thức về kỹ thuật cho

CBCNV của mình.
Do công việc chính, sản phẩm chính của đơn vị là tư vấn thiết kế và
xây dựng nên đòi hỏi lực lượng lao động phải bao gồm chủ yếu là cán bộ có trình
độ đại học trở lên. Nhờ có hệ thống đào tạo tuyển chọn từ trước nên hiện nay
Công ty có một đội ngũ lao động tương đối đồng đều về chất lượng, năng động
sáng tạo và có khả năng hoàn thành công việc được giao.
Cụ thể hiện nay công ty có tổng số lao động là 764 người. Trong đó
lực lượng trong danh sách của Công ty là 787 người, lực lượng thuê ngoài và
hợp đồng lâu dài là 1257 người. Lực lượng lao động trong Công ty gồm hai khối:
Cán bộ khoa học kỹ thuật và khối quản lý kinh tế.
Trải qua 30 năm trưởng thành và phát triển, ngày nay Công ty xây dựng cầu 75
đã phát triển ngày càng lớn mạnh với đội ngũ CBCNV có trình độ như sau:
+ Giám đốc điều hành đạt tiêu chuẩn quốc tế 11
+ Thạc sĩ 5
+ Kỹ sư xây dựng 150
+ Kiến trúc sư 25
+ Kỹ sư máy 12
+ Kỹ sư điện 7
+ Kỹ sư nước 11
+ Kỹ sư cơ khí 8
+ Kỹ sư thuỷ lợi 13
+ Kỹ sư cầu đường 14
+ Kỹ sư kinh tế xây dựng 15
+ Cử nhân kinh tế 30
+ Cử nhân luật 3
+ Cử nhân tin học 3
+ Công nhân xây dựng bậc cao 286
+ Công nhân cơ giới 77
+ Công nhân lắp máy điện nước bậc cao 33
+ Công nhân cơ khí bậc cao 64

+ Công nhân lành nghề hợp đồng 1257
I.5./ Đặc điểm về nguyên vật liệu:
I.5.1./ Cung cấp các loại nguyên vật liệu chủ yếu:
Trong thực tế sản xuất,Công ty có thể sử dụng vật liệu thay thế để sản
xuất sản phẩm. Song điều đó không có nghĩa là đối với bất kỳ loại vật tư nào cũng
thay thế được.
- Các loại vật tư không thể thay thế được gọi là vật tư chủ yếu nó tham
gia cấu thành nên thực thể sản phẩm. Do vậy Công ty muốn đảm bảo sản xuất
liên tục trước hết phải đảm bảo việc cung cấp về các loại vật tư trong xây lắp như: đá, cát, sỏi,
xi măng,....
- Khi đánh giá chung tình hình cung cấp vật tư chủ yếu Công ty không
lấy vật tư cung cấp vượt kế hoạch để bù cho số vật tư cung cấp hụt mức kế
hoạch về các loại vật tư chủ yếu. Điều đó chỉ cần một loại vật tư chủ yếu có
khối lượng cung cấp thực tế giảm so với kế hoạch cũng để để kết luận rằng
Công ty không hoàn thành cung cấp về vật tư.
I.5.2./ Công ty đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất:
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiếp diễn liên tục cần phải
cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu cho sản xuất được thể hiện ở các mặt như:
đảm bảo đầy đủ về số lượng, mặt hàng, quy cách từng loại nguyên vật liệu theo
yêu cầu sản xuất được xác lập.
- Trước hết cần phải đánh giá tình hình nhập về số lượng các loại nguyên vật liệu cho
sản xuất.
- Cần phải kiểm tra mức độ hoàn thành kế hoạch khối lượng nhập từng loại nguyên vật
liệu.
- Khả năng đảm bảo tối đa về nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất hoạt động bình
thường.
- Khoảng thời gian đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Tính chất đều đặn và kịp thời của việc cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất.
Trong thực tế việc cung cấp nguyên vật liệu cho Công ty không thể làm
một lầm mà theo kế hoạch người ta tiến hành tổ chức cung cấp nhiều lần tuỳ

theo nhu cầu sản xuất và khả năng tổ chức cung cấp. Do đó việc cung cấp
nguyên vật liệu cần phải kịp thời và đều đặn đảm bảo cho quá trình sản xuất
không gây ra ứ đọng, chúng làm khó khăn vê vốn lưu động cho các doanh
nghiệp.
I.5.3./ Công ty xây dựng cầu 75 đảm bảo việc mua sắm nguyên vật liệu.
a./ Nguyên vật liệu dự trữ.
- Khi nhịp điệu sản xuất khẩn trương, việc nắm bắt kịp thời tiến độ cung
cấp từng loại vật tư chủ yếu là cần thiết đối với mọi đơn vị sản xuất bởi vì nó
liên quan đến tiến độ sản xuất.
Tuỳ thuộc trọng điểm vật tư cần quản lý một cách sát sao mà xác định
loại vật tư nào cần phải thường xuyên phân tích và ra thông báo kịp thời để
chấn chỉnh tồn tại ở khâu cung cấp.
Lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên được tính bằng công thức
sau:
NVL
DTTX
= V
n
x T
n
Trong đó:
NVL
DTTX
: Nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên
V
n
: Lượng nguyên vật liệu tiêu hao bình quân ngày một lần
T
n
: Thời gian dự trữ thường xuyên

Bằng cách so sánh số ngày dự trữ với khoảng cách giữa 2 lần cung cấp vật tư
xác định được ảnh hưởng của việc cung cấp đến tình hình sản xuất và sử dụng vốn ở xí
nghiệp.
Ví dụ: Căn cứ vào tại liệu hạch toán nghiệp vụ về tình hình cung cấp vật
liệu nhựa đường trong tháng 12 năm 2003 có thể lập bảng phân tích như sau:
Bảng 1: Bảng tình hình cung cấp nguyên vật liệu trong tháng 12 năm 2003
Đơn vị tính
Vật liệu nhập về kho Công
ty
Ngà
y
Lượng
nhựa
đường
nhập
Lượng
nhựa
đường
xuất
Lượng
nhựa
đường
còn lại
Số ngày
dự trữ
Mức
đảm
bảo sản
xuất
Tháng trước chuyển sang

Đợt 1 10 3 tấn 15 tấn 6 tấn 2 tấn + 2
Đợt 2 19 9 tấn 6 tấn 9 tấn 3 tấn - 5
Đợt 3 28 21 tấn 9 tấn 21 tấn 7 tấn - 3
Đợt 4 31 15 tấn 4,5 tấn 31,5 tấn 10,5 tấn + 11
Ghi chú: Biết mức tiêu hao bình quân 1 ngày về mặt vật liệu nhựa đường là 1,5
tấn.
Nhìn bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau:
Do lượng nhựa đường của tháng trước chuyển sang là 18 tấn, Công ty
sử dụng chứng từ ngày 10 hết: 10 x 1,5 = 15 tấn; ngày 10 đợt vật liệu thứ nhất
nhập kho với số lượng nhập là 6 tấn.
Như vậy cuối ngày 10 số vật liệu còn lại trong kho là
18 tấn + 3 tấn – 15 tấn = 6 tấn . Chỉ đủ đảm bảo cho sản xuất trong vòng
4 ngày (6 tấn: 1,5 tấn = 4 ngày).
+ Để đảm bảo co sản xuất liên tục, chậm nhất là chiều ngày 14 thì đợt
vật liệu thứ hai phải nhập cho Công ty. Nhưng thực tế đến ngày 19 vật liệu mới
về. Do đó trong khoảng thời gian từ ngày 10 – 19 xí nghiệp phải ngừng sản xuất 5 ngày vì
thiếu vật liệu.
- Lượng nhập đợt 2 là 9 tấn chỉ đủ sản xuất trong vòn 6 ngày (9 tấn: 1,5
tấn = 6 ngày). Vậy quá trình sản xuất không bị gián đoạn, chậm nhất chiều 25
đợt vật liệu thứ 3 phải nhập kho. Thực tế vật liệu đến ngày 18 mới về, trong khoảng thời
gian từ ngày 19 – 28 xí nghiệp lại phải ngừng sản xuất trong vòng 3 ngày vì thiếu vật liệu.
- Lượng nhập đợt 3 là 21 tấn đủ đảm bảo sản xuất trong 14 ngày (21 tấn:
1,5 tán = 14 ngày) Tiếp đó la đợt 4 vật liệu nhập kho 15 tấn; nâng mức dự trữ cuối
kỳ lên quá cao (hơn 10 ngày tình hình này chắc chắn làm cho vốn bị ứ đọng trong
khâu dự trữ).
b./ Nguyên vật liệu cần dùng.
Căn cứ vào số liệu sau đây về tình hình tiêu dùng các loại nguyên vật liệu
để sản xuất các loại sản phẩm khác nhau trong một doanh nghiệp.
Phương pháp tính nguyên vật liệu cần dùng.
Trong đó:

 S
i
: Sản lượng sản phẩm loại i
 D
vi
: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho L sản phẩm loại
 P
i
: Số lượng phế phẩm loại i cho phép
 P
di
: Số lượng phế phẩm phế liệu dùng lại
 K
pi
: Tỷ lệ phế phẩm loại i cho phép so với (S
i
)
 K
di
: Tỷ lệ phế phẩm loại i dùng lại.
Bảng số 2: Tình hình tiêu dùng các loại nguyên vật liệu.
NVL
CD
=
( )
[ ]

=
−+
m

i
divii
i
vi
PxDPDxS
1
)(
=
( )
[ ]

=
−+
m
i
dipi
i
vi
KLKLxDxS
1
))((
NVL
CD
=
( )
[ ]

=
−+
m

i
divii
i
vi
PxDPDxS
1
)(
=
( )
[ ]

=
−+
m
i
dipi
i
vi
KLKLxDxS
1
))((

×