Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

đánh giá công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa của Công ty may đức giang những năm qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.78 KB, 39 trang )

đánh giá công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa của Công ty may đức
giang những năm qua
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May Đức Giang
- Tên gọi: Công ty May Đức Giang
- Tên giao dịch: DUGACO
- Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước
- Cơ quan chủ quản: Tổng công ty Dệt May Việt Nam
- Địa chỉ: Số 59, Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội
- Ngày thành lập: 23-2-1990
- Số lao động: Trên 7000 công nhân
Tháng 5 năm 1989, Công ty May Đức Giang được thành lập với số vốn nhỏ,
gồm một dãy nhà cấp 4 đã xuống, một khu đất hoang và gần 200 công nhân
ít hiểu biết về nghành may.
Ngày 23/02/1990 Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định số
102/CNN-TCLĐ về việc tổ chức phân xưởng may thành “Xí nghiệp sản xuất
và dịch vụ May Đức Giang”. Tổng mức vốn kinh doanh được giao là 1.265
triệu đồng, trong đó:
- Vốn cố định là: 975 triệu đồng
- Vốn lưu động: 278 triệu đồng
- Vốn khác: 12 triệu đồng
Những lớp học may, đào tạo cán bộ quản lý cấp tốc được mở và chỉ sau 13
năm, với sự năng động có thể nói vượt bậc. Đến nay công ty May Đức Giang
đã có một cơ sở vật chất kỹ thuật trị giá hàng ngàn tỉ đồng so với 9 xí
nghiệp thành viên, một đội ngũ công nhân lành nghề.
1
Trong vài năm gần đây thị trường may mặc có sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn
trước do vậy muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi công ty May Đức Giang phải
có sự đầu tư đổi mới cả về công nghệ lẫn tổ chức quản lý, nâng cao năng
lực cạnh tranh cho công ty. Để thực hiện mục tiêu tăng tốc của ngành Dệt
May, chỉ tính riêng năm 2003 công ty May Đức Giang đã cử 5 cán bộ trẻ đi


học lứp quản lý doanh nghiệp (bằng hai), 80 cán bộ công nhân học các
trường đại học: Kinh Tế Quốc Dân, Luật, Tài Chính…Ngoài ra còn có 42 cán
bộ chủ chốt học lớp cao cấp lý luận, 28 cán bộ kỹ thuật học năm thứ 3 đại
học Mĩ Thuật thời trang. Mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
trong công ty luôn là vấn đề được ban giám đốc quan tâm. Chính vì vậy
năm vừa qua công ty đã đầu tư 4 tỉ đồng cho việc duy trì bữa ăn giữa ca
của công nhân, chăm lo sức khoẻ đời sống người lao động. Thêm vào đó,
năm 2002 May Đức Giang với sự hỗ trợ của tổng công ty nên đã hoàn
thành tốt dự án đầu tư 25 tỉ đồng đổi mới công nghệ, trang thiết bị, nhà
xưởng góp phần tăng thêm lợi thế cạnh tranh cho công ty trên thị trường
trong nước và quốc tế. Và cụ thể là hai dãy nhà 3 tầng công nghệ cao đã
dược xây dựng với 3046 máy may công nghiệp hiện đại và, và một loạt các
máy chuyên dụng của Nhật, Đức, Mĩ được đưa vào hoạt động (Máy cắt trải
vải tự động của Mĩ, hệ thống dây chuyền cắt chỉ tự động, xí nghiệp thêu
điện tử…)
Nhờ vào các dự án đầu tư đó, cuối năm2002 sản phẩm của công ty
May Đức Giang đã được cấp chứng nhận tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực
phẩm 14000, tiêu chuẩn trách nhiệm SA 8000.
Năm 2004, có thể nói đây là năm công ty May Đức Giang gặt hái
được khá nhiều thành công. Đầu tiên phải kể đến danh hiệu Anh Hùng Lao
Động do nhà nước trao tặng giám đốc Trần Xuân Cẩn, tiếp đó là hàng loạt
2
2
2
danh hiệu cho công ty, cho các phân xưởng sản xuất…Cho đến nay May Đức
Giang từ một xưởng sản xuất năng suất thấp đã vươn lên thành một công
ty có đủ lớn cả về vốn và trình độ quản lý, là một trong những thành viên
“Câu lạc bộ trên 100 tỉ” của các Doanh nghiệp trong ngành dệt may Việt
Nam. Có thể nói đây là một công ty có tiềm năng rất lớn.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ trong Công ty

a) Cơ cấu tổ chức:
Xuất phát từ đặc điểm là một doanh nghiệp nhà nước với số lượng
lao động rất lớn, vì vậy công ty May Đức Giang đã và đang sử dụng cơ cấu
tổ chức theo chức năng. Đây là một tổ chức theo kiểu “tham mưu trực
tuyến” trong đó ban giám đốc bao gồm 4 người, dưới đó là các phòng ban
chức năng. Các phòng ban chức năng chịu trách nhiệm quản lý các xí
nghiệp, công nhân. Có thể khái quát mô hình tổ chức của công ty bằng sơ đồ
sau:
3
T ng giám đ cổ ố
ddđ cố
Phó giám đốc
XNK
Phó tổng giám
đốc
Phó giám đốc
sản xuất
Các phòng
chức năng
P.Kế
Toán
Phòng kế
hoạch
VP
Tổng
P.Kỹ
Thuật
P. KD
nội địa
P. XNK

3
3
- Tổng Giám đốc:
Lãnh đạo và quản lý tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua kế
hoạch hàng tháng, quý; trực tiếp phụ trách các phòng, ban. Ngoài ra, Tổng
Giám đốc còn chỉ đạo công tác đối nội, đối ngoại, hoạch định các chiến lược,
sách lược của công ty trong từng thời kỳ.
- Phó Giám đốc kinh doanh:
Đóng vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm và thiết lập mối quan hệ với
các bạn hàng, nhà cung cấp đồng thời chịu trách nhiệm chỉ đạo và điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty.
- Phó Giám đốc xuất nhập khẩu:
Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu của công ty. Tổ
chức triển khai các nghiệp vụ xuất nhập khẩu như nhập khẩu máy móc
thiết bị, nguyên vật liệu hay xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài.
- Phó Giám đốc sản xuất:
Có vai trò quyết định đối với chất lượng sản phẩm, tham gia điều hành sản
xuất, giám đốc kỹ thuật…
- Các phòng chức năng:
Phòng kế toán: Có trách nhiệm ghi chép, hạch toán kinh doanh, thanh toán,
quyết toán hợp đồng, trả lương cho cán bộ công nhân viên. Từ các kết quả
đó, phòng kế toán có thể đưa ra kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của
doanh nghiệp giúp Ban Giám đốc có thể hoạch định chính sách kinh doanh
của công ty trong kỳ tiếp theo.
4
4
4
Phòng xuất khẩu: Triển khai các hoạt động xuất nhập theo quyết
định của Giám đốc Xuất nhập khẩu.
Văn phòng Tổng hợp: Tham mưu cho Ban giám đốc các nghiệp vụ về

quản lý hành chính, nhân sự, tiền lương, bảo hiểm…Tổ chức hội thảo hội
nghị, hội thảo khách hàng, chăm lo đời sống của cán bộ công nhân viên.
Phòng Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm thiết kế và sản xuất mẫu chào
hàng, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức nguyên phụ liệu. Từ đó, tính
được thời gian và giá thành sản phẩm.
Phòng kế hoạch đầu tư: Lập các kế hoạch sản xuất và chiến lược kinh
doanh, theo dõi các yếu tố nguyên vật liệu, các đơn đặt hàng, năng suất lao
động của công nhân, giúp ban giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất trong
thời kì thực hiện.
Phòng kinh doanh nội địa: Nghiên cứu thị trường trong nước về nhu
cầu tiêu thụ sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng, quản lý các cửa hàng, đại lý của
công ty.
Tất cả mọi hoạt động của cán bộ công nhân viên trong công ty May
Đức Giang đều nhằm mục tiêu chung của công ty đó là: nâng cao năng suất
lao động, chất lượng sản phẩm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người
tiêu dùng trong nước và quốc tế. Kể từ khi thành lập (1990) cho đến nay,
Công ty May Đức Giang đã không ngừng phấn đấu từ một xưởng sản xuất
nhỏ lên thành một công ty có vị thế cao trên thị trường hàng dệt may Việt
Nam và bắt đầu từng bước khẳng định thương hiệu của mình trên thị
trường quốc tế.
b) Chức năng:
Đứng trước một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam hiện nay, mỗi
một doanh nghiệp nhỏ hay lớn đều đóng góp một phần không nhỏ vào sự
5
5
5
phồn thịnh, ổn định cả về kinh tế lẫn chính trị của đất nước. Vì thế ngày nay
dưới sự quản lý của Bộ công nghiệp nhẹ toàn thể cán bộ công nhân viên
Công ty May Đức Giang luôn xác định rõ chức năng của công ty mình đó là
sản xuất và kinh doanh sao cho có hiệu quả cao nhất.

c) Nhiệm vụ:
Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng may mặc phục vụ nhu cầu tiêu
dùng trong nước hoặc xuất khẩu. Trong đó sản xuất và kinh doanh phải
được tiến hành đồng bộ, phải hướng đến cùng một mục tiêu chung là
doanh thu và lợi nhuận của công ty, cũng như để thực hiện một phần nhiệm
vụ nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Hành
động thiết thực nhất của công ty là nộp tiền vào ngân sách Nhà nước.
Theo đường lối phát triển kinh tế của nhà nước ta thì các doanh nghiệp
nhà nước phải đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, góp phần
vào việc cải tạo môi trường ổn định về chính trị, xã hội để phát triển kinh
tế, củng cố an ninh quốc phòng, dẫn dắt các thành phần kinh tế khác phát
triển đúng hướng.
2.1.3. Đặc điểm kinh doanh của công ty May Đức Giang
a) Mặt hàng kinh doanh
Mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty là sản phẩm may mặc xuất khẩu,
trong đó mặt hàng gia công chiếm 60%, còn lại là hàng bán FOB (hàng mua
đứt bán đoạn- mua nguyên liệu bán thành phẩm) và hàng tiêu thụ nội địa.
Số lượng, chủng loại, mẫu mã sản phẩm chủ yếu phụ thuộc và các hợp đồng
kinh tế, các đơn đặt hàng của khách hàng. tập trung một số mặt hàng chính
như: áo sơ mi, áo jacket 2,3,5 lớp, áo choàng, váy âu, quần âu, áo trẻ em,
hàng thêu...
6
6
6
Cùng sự phát triển của toàn nghành Công ty đang phấn đấu nâng tỉ
trọng hàng bán FOB và tiêu thụ nội địa, giảm dần tỉ trọng sản xuất gia công
hàng xuất khẩu trong tổng doanh thu tiêu thụ.
b) Vốn kinh doanh
Đơn vị: Nghìn đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003

Nguồn vốn 185,779,51
3
232,224,39
1
309,632,52
2
A. Vốn tín dụng 81,366,624 101,708,28
1
135,611,04
1
B. Vốn thanh toán 85,522,777 106,903,47
1
142,537,96
1
C. Vốn chủ sở hữu 18,890,111 23,612,639 41,724,425
Bảng 1: Tình hình vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Theo bảng 1 ta thấy: qua 3 năm gần đây, nguồn vốn của công ty luôn có
dấu hiệu tăng đều và ổn định, đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhanh
cho thấy nỗ lực của công ty không ngừng của công ty để phát triển nguồn
vốn, chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ đặc điểm là một công ty nhà nước Công ty May đức Giang
gặp khá nhiều thuận lợi trong công tác sử dụng và huy động nguồn vốn. Cụ
thể là: Nguồn vốn trong tín dụng và trong thanh toán chiếm tới hơn 90%
qua các năm, 10% còn lại là nguồn vốn kinh doanh và các quĩ. Đây là một
trong những thuận lợi nhất của công ty. Qua đó cho thấy tình hình kinh
doanh của công ty luôn có dấu hiệu phát triển tốt, tạo được uy tín lớn đối
với nhà nước, với các tổ chức tín dụng và với nhà cung cấp. đồng thời điều
nay cũng cho thấy côgn ty đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay để phát
triển hoạt động kinh doanh trong công ty.
c) Nhân sự

7
7
7
Công tác đào tạo và đãi ngộ nhân sự luôn được ban lãnh đạo công ty
quan tâm đầu tư. Hàng năm công ty luôn mở nhũng lớp đào tạo nâng cao
tay nghề nghành may cho công nhân viên trong công ty. Các lớp đào tạo
cán bộ quản lý cấp tốc thường xuyên đựoc mở ra phụ vụ nhu cầu học hỏi và
phát triẻn trình độ của cán bộ công nhân trong công ty.
Đầu tư lớn cho chiến lược con người luôn là phương châm hàng đầu
của công ty May đức Giang. Vì vậy hàng năm công ty thường xuyên cử cán
bộ đi học đào tạo tập chung tại các trường đại hoạc lớn ở Hà nội. Nâng cao
tay nghề, năng lực và trình độ thôi chưa đủ mà điề quan trọng là yếu tố sức
khoẻ của người lao động được quan tâm vầ bảo vệ thì năng suất lao động
mới được đảm bảo và phát triển. Vì vậy trong những năm qua ban giám
đốc công ty liên tục đầu tư cho chế độ chăm sóc sức khoẻ người lao động
trong công ty và đã thu được nhiều niềm tin yêu , găn bó của công nhân
viên công ty đối với công ty.
Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả công ty May Đức Giang có
nhiều điều kiện tổ chức các hoạt động tập thể, thể thao, văn hoá văn nghệ
trong công ty …điều này góp phần thúc đẩy tinh thần lao động, sáng tạo và
mang lại sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
2.2 Phân tích kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hóa tại Công ty MAY Đức giang
trong 3 năm (2000ữ 2003)
2.2.1 Tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty theo địa bàn kinh
doanh
Theo bảng phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty May Đức
Giang theo địa bàn kinh doanh thì nhìn chung ta thấy: Thị trường xuất
khẩu luôn là thị trường đem lại doanh thu bán cao nhất. Doanh thu bán
8
8

8
của thị truờng này cao chủ yếu do 2 nguyên nhân trị giá hàng bán cao do
chất lượng cao và hơn nữa tốc độ tiêu thụ cao hơn thị trường trong nước.
Điều đó làm đẩy nhanh tốc độ tăng doanh thu cho hàng xuất khẩu.
Năm 2001 doanh thu xuất khẩu chiếm tỉ trọng đến 96,18 % với trị giá
hàng bán là 125,450,543 nghìn đồng. Có thể nói năm 2001 toàn bộ công
nhân công ty May đức Giang sản xuất và gia công hàng cho Mỹ và Irac là
chủ yếu. Mặt hàng chính là áo jacket, loại áo nằy được gia công theo mẫu
mã và kích cỡ của khách hàng đưa vào, nguyên vật liệu cũng được nhập từ
một số nước lớn theo yêu cầu từ khách hàng. Chính vì lý do đó cho nên mặc
dù xuất khẩu chiếm tới 99,96 % song lợi nhuận năm 2001 mà doanh nghiệp
thu được chưa cao (tỉ xuất lợi nhuận trên doanh thu 23,1%).
Tuy nhiên so sánh 2002 và 2001 ta thấy mặc dù năm 2002 doanh thu xuất
khẩu (chiếm tỉ trọng 96,41%) cao hơn so với 2001(96,18%) nhưng lợi
nhuận mà năm 2001 thu được lại giảm so với 2001. Vì thế đây là một kết
quả không tốt cho công ty trong năm 2002. Có thể nhận thấy nguyên nhân
của hiện tượng này đó là chính sách quản lý tiêu thụ hàng hoá của công ty
chư
9
9
9
Biểu số 2: Tình hình thực doanh thu bán hàng theo thị trường
Đơn vị: Nghìn đồng
Các chỉ
tiêu
TH 2001 TH 2002 TH 2003 SS 2002/2001 SS 2003/2002
STiền TT % STiền TT % STiền TT % STiền TL % TT % STiền TL %
TT
%
Tổng doanh

thu
130,433,95
6
100
179,584,08
2
100
264,370,21
2
100 49,150,126 37,68 100 84,786,130 47,21 100
1. Thị
trường
trong nước
4,983,413 3.82 6,445,529 3.59 41,361,661 15,64 1,462,116 29.,33 2,97 34,916,132 541,7 41,2
2. Xuất
khẩu
125,450,54
3
99.96
173,138,55
3
96.41
223,008,55
1
84,36 47,688,010 38,01 97,03 49,869,998 28,8 58,8
10
10
tốt cũng như chưa có nhiều biện pháp thiết thực thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá
xuấ khẩuvà hàng hoá nội địa. Công ty cần nâng cao hơn nữa trình độ của
cán bộ bán hàng nhất là cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu, từ đó đẩy

nhanh tiến trình đặt hàng theo cách bao tiêu sản phẩm, giảm thiểu các hợp
đồng gia công xuất khẩu. Bởi các hợp đồng này cho ta lợi nhuận thấp, chi
phí sản xuất không giảm. Muốn thu hút các hợp đồng bao tiêu sản phẩm
đòi hỏi công ty cần có sự đầu tư hơn nữa về công nghệ sản xuất cũng như
trình độ quản lý của cán bộ bán hàng, từ đó hy vọng thúc đẩy tốc độ tăng
lợi nhuận cho Công ty.
Khác với năm 2002 năm 2003 doanh nghiệp đã có những thay đổi
đáng kể cả về thị trường trong nước và xuất khẩu. Song thị trường
trong nước có những tiến bộ vượt bậc, doanh thu thu ở thị truờng năy
tăng 541,7% tương ứng tăng 34,916,132 nghìn đồng chiếm 41,18 tỉ
trọng tăng doanh thu của doanh nghiệp. Thêm vào đó thị trường xuất
khâủ vẫn tăng doanh thu là 49,896,998 nghìn đồng (28,8%) chiếm
58,82% tị trọng tăng doanh thu toàn doanh nghiệp. Có thể nói năm 2003
là năm thành công vượt bậc của Công ty May Đức Giang. Nhờ có sự
quan tâm hơn, đầu tư hơn đối với thị trường trong nước của ban lãnh
đạo công ty mà công ty đã thu được những kết quả nhất định. Đó là sự
thay đổi kịp thời để đối phó với tình hình kinh tế thế giới cụ thể là tình
hình phân bổ hạn nghạch nhập khẩu của Mỹ làm công ty trú trọng hơn
đối với thị trường trong nước, một thị trường đầy tiềm năng. Nhờ đó
mà lợi nhuận sau thuế toàn công ty tăng lên 5,62% tương ứng 287,745
nghìn đồng, một kết quả nằy có thể đánh giá được toàn bộ công tác tiêu
thụ hàng hoá trong công ty năm vừa qua.
11
11
Nhìn chung qua 3 năm ta thấy để thu được kết quả kinh doanh như ý ban
lãnh đạo công ty cần đi sâu hơn nữa vào việc nghiên cứu tìm hiểu thị
trường trong nước cũng như xuất khẩu từ đó đưa ra những quyết định
quản lý, quyết định chiến lược tiêu thụ hàng hoá kịp thời góp phần khác
phục ngay các sự cố kinh tế mà doanh nghiệp không thể lường trước được.
2.2.2 Tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty theo quý.

Việc phân tích tình hình tiêu thụ theo quý nhằm thấy được mức độ và
tiến độ thực hiện kế hoạch, từ đó làm cơ sở xác định kết quả hoạt động kinh
doanh của Công ty và lập báo cáo tài chính. Việc phân tích còn thấy được sự
biến động của chỉ tiêu doanh thu thông qua đó thấy được sự tăng giảm nhu
cầu của từng mặt hàng.
Qua bảng kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hoá theo quí chúng ta đễ
dành nhận thấy rằng: Nghành may mặc là một nghành hoạt động tương
đối theo thời vụ, quí 4 luôn là quí cho kết quả doanh thu tiêu thụ cao nhất
trong năm.
Tuy nhiên so sánh 2002 và 2001 doanh thu quí 4 giảm 15,8% chiếm
18,8% tổng lượng doanh thu tăng lên cả năm (tương ứng giảm 9,233,332
nghìn đồng). Do quí 4 là thời điểm doanh thu bán ra toàn doanh nghiệp
tăng cao nhất nên điều này gây ảnh huởng lớn đến kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty trong cả năm. Có thể lý giải điều này bằng việc : Cuối
năm 2002 nhà nước với nhiều cơ chế đổi mới, thị trường trong nước mở
của làm cho Doanh nghiệp bước đầu còn bỡ ngỡ chua tự khác phục được.
Thêm vào đó thị trường nước ngoài gặp nhiều khó khăn về hạn nghạch
cũng như quota do nhà nước cấp khiến doanh thu xuất khẩu giảm ảnh
hưởng lớn đến kết quả tiêu thụ hàng hoá.Trước tình hình đó ban lãnh đạo
12
12
công ty càn có những quyết định quản lý tiêu thụ hàng hoá kịp thời để khắc
phục tình trạng trên. Vì thế năm 2003 doanh thu tiêu thụ đã được cải tiến.
công ty đã quan tâm đầu tư hơn nưa vào thị trường trong nước, tham gia
liên doanh với các công
13
13
Bảng 3: Kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hoá theo quí của Công ty May Đức Giang
Các Chỉ Tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh 2002/2001 So sánh 2003/2002

Số tiền
1000đ
TT
(%)
Số tiền
1000đ
TT
(%)
Số tiền
1000đ
TT
(%)
Số tiền
1000đ
Tl
(%)
TT
(%)
Số tiền
1000đ
Tl
(%)
TT
(%)
Tổng Doanh
Thu
130,433,956 100 179,584,082 100 264,370,212 100 49,150,126 37,68 0 84,786,130 47,21
Quí I 23,915,533 18,3 33,525,345 18,7 28,471,956 10,8 9,609,812 40,18 19,6 -5,053,389 15,07 -5,97
Quí II 20,388,735 15,6 58,558,216 32,6 69,696,346 26,4 38,169,481 187,2 77,6 11,138,130 19,02 13,14
Quí III 27,832,512 21,4 38,436,677 21,4 53,689,843 20,3 10,604,165 38,09 21,6 15,253,166 39,68 18,0

Quý IV 58,297,176 44,7 49,063,844 27,3 112,512,067 42,5 -9,233,332 -15,8 -18,8 63,448,223 129,3 74,83
ty may các tỉnh nhằm đẩy mạnh tiêu thụ trong nước. Quả thật, doanh nghiệp đa thu lại những bước tiến tốt.
Có thể đánh giá rằng năm 2002 trong quí 2 doanh thu tiêu thụ hàng hoá toàn công ty có kết quả tăng cao
nhất 187,2%, chiếm tỉ trọng 77,6% tương ứng với số tiền tăng lên là 38,169,481 nghìn đồng. Mặc dù doanh thu
quí 4 năm 2002 giảm 15,8% so với năm 2001 song tổng doanh thu quí 4 mà doanh nghiệp thu được (49,063,844
nghìn đồng) vẫn đứng thứ 2 sau sau quí 2 và tiếp theo là quí 3 và quí 1. Quí 1 năm 2002 có doanh thu là
33,525,345 nghìn đồng (chiếm 18,7%) thấp nhất cả năm.thông thường doanh thu quí 1 luôn thấp nhất với lý do
thời vụ song sovới 2001 nó vẫn tăng 19,6%, đây là một kết quả khá tốt.
14
14
Khác với 2002, Năm 2003 cho thấy quí 4 là quí mà doanh nghiệp thu được kết quả tiêu thụ hàng hoá tốt
nhất. Trước tiên là doanh thu quí 4 tăng 129,3% tương ứng 63,448,223 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 74,83%, đây là
một kết quả rất tốt cho thấy sự cố gắng không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty cũng như
những cải tiến mới trong quản lý kinh doanh. Mặt khác quí 4 năm 2003 không những khác phục được tình trạn
giảm doanh thu so với năm trước như năm 2002 mà còn tăng lên đáng kể (tăng 129,3%). Bên cạnh đó quí 1 năm
2003 cho kết quả doanh thu chưa tốt ( 28,471,956 nghìn đồng), giảm 5,053,389 nghìn đồng (tương ứng giảm
15,07%) so với năm 2002, co lẽ trong những quí tiếp theo ban lãnh đạo công ty đã nhận ra những lý do, khuyết
điểm của quí 1 nên đã có những khác phục và tiến bộ rõ dệt ở quí 2,3 và 4. Điển hình là quí 4 năm 2003 doanh thu
đạt tới 112,512,067 nghìn đồng chiếm 42% tỉ trọng cả năm, tiếp theo đó là doanh thu quí 2 (69,696,346 nghìn
đồng tương ứng 26,4% tỉ trọng) và quí 3 là 53,689,843 nghìn đồng cao hơn cả doanh thu quí 4 năm 2002. Có thể
nói đây là những thành công nhất định trong chặng đường hướng tới tương lai của toàn thể Công ty may Đức
Giang.
2.2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo một số chỉ tiêu tài chính.
Qua các chỉ tiêu:
+ Hệ số doanh lợi =
Lãi thuần (sau thuế)
x 100%
Doanh thu tiêu thụ
15
15

×