Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

tiểu luận tổ chức ngành phân tích tình hình phát triển của ngành viễn thông, cơ hội và rào cản gia nhập ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.7 KB, 27 trang )

LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................3
Chương 1.
1.1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................4

Mức độ tập trung ngành.....................................................................................4

1.1.1

Định nghĩa................................................................................................................4

1.1.2

Các chỉ số đo độ tập trung của ngành.....................................................................4

1.2

1.1.2.1

Chỉ số HHI........................................................................................................4

1.1.2.2

Chỉ số CR4........................................................................................................5

Các chỉ số phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp............................6

1.2.1

Chỉ số vòng quay tổng tài sản (ROS).......................................................................6



1.2.2

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):............................................................7

1.3

Lý thuyết về độc quyền.......................................................................................7

1.4

Tổng quan về ngành viễn thông Việt Nam........................................................8

1.4.1

Lịch sử phát triển.....................................................................................................8

1.4.2

Đặc điểm của ngành viễn thông Việt Nam..............................................................9

1.4.3

Vai trò của ngành Viễn thông................................................................................10

Chương 2.
2.1

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG.......11


Mức độ cạnh tranh của ngành viễn thông:.....................................................11

2.1.1

Cách xử lí số liệu....................................................................................................11

2.1.2

Cách tính toán các chỉ số.......................................................................................11

2.1.3

Phân tích kết quả số liệu:.......................................................................................13

2.2

Chỉ số hiệu quả hoạt động:...............................................................................14

2.2.1

Lợi nhuận:..............................................................................................................15

2.2.2

Năng suất lao động.................................................................................................19

2.3

Đầu tư cho khoa học công nghệ:......................................................................20


2.4

Rào cản gia nhập ngành:..................................................................................20

2.4.1

Chính phủ:..............................................................................................................21

2.4.2

Sức hấp dẫn của ngành và tính kinh tế theo quy mô...........................................21

2.4.3

Chi phí vốn:............................................................................................................23

Chương 3.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH VIỄN THÔNG..................23
1


3.1

Về phía nhà nước:.............................................................................................24

3.2

Về phía doanh nghiệp :.....................................................................................25


PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................27

2


LỜI MỞ ĐẦU

Viễn thông là một ngành đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế ở nước ta. Viễn thông vừa góp phần mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy nhanh quá
trình hiện đại hoá – công nghiệp hoá đất nước vừa là công cụ hỗ trợ công tác quản
lý đất nước và góp phần phát triển văn hoá xã hội. Viễn thông với vai trò cơ sở hạ
tầng sản xuất gồm những hệ thống công trình phục vụ trực tiếp và chủ yếu cho
hoạt động sản xuất kinh doanh như: thuỷ lợi, điện, kho bãi, cầu cảng,… viễn thông
thực hiện vai trò tác động đến sản xuất kinh doanh một cách tổng hợp và đa dạng
trên nhiều phương diện khác nhau. Vì vậy, phát triển ngành viễn thông trong nước
cũng như hội nhập nước ngoài là một việc vô cùng cấp bách và cần thiết hiện nay.
Qua quá trình hội nhập và phát triển trong nước cũng như ngoài nước, ngành viễn
thông đã đạt được nhiều kết quả rất đáng khích lệ: Mạng lưới viễn thông đã được
mở rộng trong cả nước, mức độ tăng trưởng thuê bao đạt tốc độ cao, cơ chế pháp lý
ngày một hoàn thiện theo hướng mở cửa thị trường. Tuy nhiên để phát triển ngành
viễn thông thì doanh nghiệp gặp một số vấn đề về rào cản gia nhập ngành. Với
nhận thức sâu sắc vai trò của ngành viễn thông nên nhóm đã thực hiện và nghiên
cứu về đề tài “Tình hình phát triển ngành viễn thông cơ hội và rào cản gia
nhập”. Trong bài viết nhóm em sẽ trình bày những lý luận chung về tình hình phát
triển của ngành viễn thông, mức độ tập trung trong ngành, cơ hội và rào cản gia
nhập ngành. Do hạn chế về thời gian và trình độ, bài viết sẽ khó tránh khỏi những
sai sót trong quá trình nghiên cứu, chúng em rất mong nhận được sự đánh giá, góp
ý của các bạn và thầy cô. Em xin trân trọng cảm ơn.


3


Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1

Mức độ tập trung ngành

1.1.1 Định nghĩa
Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định quản lí là phân bổ theo quy mô
của các công ty trong ngành. Có nghĩa là nhiều công ty nhỏ trong ngành hay chỉ
vài công ty lớn? Câu hỏi này rất quan trọng bởi vì những quyết định tối ưu của
người quản lí liên quan đến chiến lược cạnh tranh trên thị trường. Nếu trong ngành
có một vài công ty lớn thì mức độ tập trung sẽ cao và ngược lại.
1.1.2 Các chỉ số đo độ tập trung của ngành
1.1.2.1

Chỉ số HHI

Chỉ số HHI được tính toán theo công thức:

Trong đó:
+ HHI là chỉ số đo mức độ tập trung của thị trường
+ = là thị phần của doanh nghiệp i của ngành trên thị trường
+ n là số doanh nghiệp có trong ngành
+ là doanh thu của doanh nghiệp i
+ S là tổng doanh thu của ngành
Nhận xét:
+ chỉ số HHI nằm trong khoảng ( 0;10000)
+ nếu HHI = 10000 chỉ tồn tại 1 doanh nghiệp duy nhất trong ngành

+ nếu HHI = 0 có vô số doanh nghiệp nhỏ trong ngành
4


+ HHI € (1500; 2500) thì thị trường có mức độ tập trung vừa phải
+ HHI > 2500 thì thị trường có mức độ tập trung cao
1.1.2.2

Chỉ số CR4

Chỉ số được tính bằng công thức:

Trong đó:
+ CR4 là tỉ lệ tập trung
+ = là thị phần của doanh nghiệp i trên thị trường
+ là doanh thu của doanh nghiệp i nằm trong 4 doanh nghiệp có thị phần lớn nhất
+ S là tổng doanh thu toàn ngành
Ý nghĩa:
+ Tỉ lệ tập trung CR4 đo mức độ tập trung của 4 doanh nghiệp có thị

phần lớn

nhất trên thị trường
+ Nó cho biết thị phần của các hãng đó chiếm bao nhiêu % thị trường.
+ CR4 càng lớn thì mức độ tập trung càng lớn, trên thị trường có ít sự cạnh tranh
và cần phải có sự điều tiết của chính phủ.
+ Khi 1 ngành bao gồm 1 số lượng rất lớn các công ty, thị phần của mỗi công ty
trong ngành là rất nhỏ thì tỷ lệ tập trung của 4 công ty này gần bằng 0. Khi tổng
sản lượng của 1 ngành được đóng góp bởi ít hơn hoặc bằng 4 công ty thì tỷ lệ tập
trung này là bằng 1. Tỷ lệ này tiệm cận 1 thì độ tập trung ngành càng cao. Tỷ lê

này càng tiệm cận 0 thì độ tập trung ngành càng thấp.

5


1.2

Các chỉ số phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

1.2.1 Chỉ số vòng quay tổng tài sản (ROS)
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần/ Tổng tài sản trung bình
Ý nghĩa:
+ Chỉ số này đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu tư vào
tổng tài sản
+ Với mỗi đô la được đầu tư vào trong tổng tài sản thì doanh nghiệp sẽ tạo ra được
bao nhiêu đô la doanh thu
+ Các doanh nghiệp trong ngành thâm dụng vốn thường có chỉ số vòng quay tổng
tài sản thấp hơn so với các doanh nghiệp khác
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
ROS =

x 100%

Nhận xét:
+ Nó phản ánh nếu doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh thu thì trong đó có
được bao nhiêu đồng lợi nhuận
+ Chỉ số ROS tính theo tỷ lệ %
+ Khi ROS > 0 : Doanh nghiệp kinh doanh có lãi, ROS càng lớn thì lãi càng lớn.
+ Khi ROS < 0 : Doanh nghiệp đang bị lỗ.
+ ROS phụ thuộc vào đặc tính của từng ngành nghề, muốn đánh giá công ty thì nên

đánh dựa trên mặt bằng trung bình ngành: nếu ROS > ROS trung bình ngành, thì ta
nói doanh nghiệp tốt hơn so với trung bình ngành, cũng như so sánh với giai đoạn
phát triển của doanh nghiệp

6


1.2.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):
ROA =

Nhận xét:
+ Chỉ tiêu ROA thể hiện tính hiệu quả của quá trình tổ chức, quản lý hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Kết quả chỉ tiêu cho biết bình quân cứ một đồng tài sản được sử dụng trong quá
trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):
ROE =

Nhận xét: Chỉ tiêu ROE cho biết số lợi nhuận được thu về cho các chủ sở hữu
doanh nghiệp sau khi họ đầu tư một đồng vốn vào sản xuất kinh doanh

1.3

Lý thuyết về độc quyền

+ Độc quyền tập đoàn là cấu trúc thị trường, trong đó một số hãng chi phối cả thị
trường về hàng hóa hoặc dịch vụ
+ Các hãng phụ thuộc lẫn nhau và mỗi hãng luôn cân nhắc các phản ứng có thể xảy
ra của các đối thủ về những quyết định giá, xúc tiến bán hàng và phát triển sản
phẩm để hoạch định chính sách của mình

+ Đặc điểm:
Một số lượng ít các hãng
Sản phẩm vừa tiêu chuẩn hóa vừa có sự khác biệt
7


Thừa nhận tồn tại và chịu sự phụ thuộc lẫn nhau
+ Nhận xét:
Do có ít các công ty trong ngành độc quyền nên sản lượng của mỗi công ty chiếm
thị phần lớn trên thị trường
Vệc định giá và sản lượng của 1 hãng có tác động đáng kể lên lợi nhuận của các
công ty khác. Vì vậy mà các hãng luôn tính đến các phản ứng của đối thủ khi đưa
ra quyết định
Các nhà kinh tế dựa vào mô hình “ Lý thuyết trò chơi ” để dự tính kết quả trên thị
trường độc quyền

1.4

Tổng quan về ngành viễn thông Việt Nam

1.4.1 Lịch sử phát triển

+ Năm 1991, giáo sư Rob Hurle, Đại học Quốc gia Australia (ANU) cùng với
ông Trần Bá Thái, Viện Công nghệ thông tin tại Hà Nội (IOIT) tiến hành thí
nghiệm kết nối các máy tính ở Úc và Việt Nam thông qua đường dây điện thoại,
ông cũng viết một phần mềm mới cho hệ thống UNIX để có thể sử dụng modem
liên lạc sang Việt Nam.
+ Năm 1992, thí nghiệm thành công và IOIT Hà Nội có hộp thư điện tử riêng với
“đuôi” ở tận Úc để trao đổi email với ông Rob và có lẽ đó là lần đầu tiên người ở
Việt Nam gửi email ra nước ngoài.

Tháng 9 năm 1993, ông Rob và một đồng nghiệp Việt kiều ở Đại học Tasmania tới
Hà Nội dự hội thảo để bàn về kế hoạch phát triển Internet tại Việt Nam.

8


+ Đến năm 1995, nhu cầu sử dụng Internet tại Việt Nam tăng quá lớn và tiền tài
trợ từ Chính phủ Úc không còn đủ chi dụng nên bắt đầu thu tiền của người VN sử
dụng và thương mại hóa Internet. Ông Rob và các đồng nghiệp ở IOIT bắt đầu hợp
tác với Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) để phát triển dịch
vụ.

+ Lịch sử Internet Việt Nam ghi nhận ngày 19/11/1997 là ngày mà quốc gia hình
chữ S kết nối với xa lộ thông tin của thế giới. Đặt nền móng cho Internet Việt Nam,
VNPT đã vinh dự đón nhận trọng trách lớn lao gửi lời chào “Hello the World”.
Tháng 11 năm 1997, VNPT, NetNam và 3 công ty khác trở thành những nhà cung
cấp dịch vụ Internet (ISP) đầu tiên tại Việt Nam
1.4.2 Đặc điểm của ngành viễn thông Việt Nam.

Ngành viễn thông Việt Nam được mã hóa số hiệu 61, bao gồm các ngành: + Hoạt
động viễn thông có dây
+ Hoạt động viễn thông không dây
+ Hoạt động viễn thông vệ tinh
+ Hoạt động truy cập Internet
+ Hoạt động viễn thông khác
Các doanh nghiệp chính trong ngành viễn thông Việt Nam:
+ Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)
+ Tổng công ty Viễn thông MobiFone
+ Tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel
9



Trước đổi mới: mạng lưới và thiết bị viễn thông còn lạc hậu, nghèo nàn, chủ yếu
phục vụ cơ quan doanh nghiệp nhà nước.
+ Trong những năm gần đây, viễn thông tăng với tốc độ đạt mức trung bình
30%/năm.
+ Công tác nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học kí thuật, công nghệ mới,
hiện đại đang được chú trọng.
+ Mạng lưới viễn thông đa dạng gồm mạng điện thoại, mạng phi thoại, mạng
truyền dẫn.
1.4.3 Vai trò của ngành Viễn thông
Viễn thông là ngành thuộc kết cấu hạ tầng và có đóng góp lớn về kinh tế cho Việt
Nam.
Là công cụ hỗ trợ công tác quản lý đất nước.
Viễn thông góp phần mở rộng hợp tác quốc tế và đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá
– công nghiệp hoá đất nước.
Viễn thông góp phần phát triển văn hoá xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường.
Viễn thông với vai trò cơ sở hạ tầng sản xuất gồm những hệ thống công trình phục
vụ trực tiếp và chủ yếu cho hoạt động sản xuất kinh doanh như: thuỷ lợi, điện, kho
bãi, cầu cảng,… viễn thông thực hiện vai trò tác động đến sản xuất kinh doanh một
cách tổng hợp và đa dạng trên nhiều phương diện khác nhau.
Tạo điều kiện cung cấp mọi thông tin cơ bản cần thiết cho sản xuất và thúc đẩy các
hoạt động sản xuất kinh doanh, lựa chọn phương án tính toán tối ưu các yếu tố đầu
vào và đầu ra.

10


Tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế xã
hội, thúc đẩy phát triển sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Tạo tiền đề và điều kiện mở rộng thị trường trong nước, gắn thị trường trong nước
với thị trường nước ngoài, thúc đẩy quá trình đưa đất nước chuyển mạnh sang kinh
tế thị trường.
Góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế, phương thức quản lý tổ
chức sản xuất. Hệ thống thông tin di động, truyền số liệu, Internet phát triển sẽ tạo
ra một cuộc cách mạng trong quản lý kinh tế cả ở tầm vĩ mô và vi mô.
Chương 2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG
2.1

Mức độ cạnh tranh của ngành viễn thông:

2.1.1 Cách xử lí số liệu

Bước 1: Chọn cột “NGANH_KD”, sử dụng bộ lọc FILTER để chọn số liệu của
ngành định tính (ngành viễn thông – mã ngành 61)
Bước 2: Chọn lọc dữ liệu. Thứ tự như sau:
Sử dụng dụng lệnh SORT BY theo giá trị nhỏ nhất đến lớn nhất lần lượt tại các cột
KQKD và TSLD. Loại bỏ những số liệu nhỏ hơn hoặc bằng 0 tại các cột đó.
Sử dụng lại lệnh SORT BY, sắp xếp lại KQKD theo thứ tự lớn nhất đến nhỏ nhất,
phục vụ cho việc tính toán các chỉ số về sau.
2.1.2 Cách tính toán các chỉ số
 Tính HHI
- Công thức tính
Theo công thức bên trên thì chỉ số HHI được tính toán theo công thức:
11


Trong đó:
HHI là chỉ số đo mức độ tập trung của ngành
= là thị phần của công ty I trên thị trường

- Cách thực hiện
Bước 1: Tạo cột kết quả kinh doanh (kqkd) bằng tổng của doanh thu bán ang và
cung cấp dịch vụ (kqkd1), doanh thu hoạt động tài chính (kqkd9) và thu nhập khác
(kqkd14).
kqkd = kqkd1 + kqkd9 + kqkd14
Bước 2: Dùng lệnh SUM để tính tổng của cột “kqkd” được cột “tổng kqkd”
Bước 3: Dùng lệnh “sort by -> nganh_kd -> largest to smallest -> ok”
Bước 4: Tính HHI bằng lệnh SUMSQ
 Tính CR4
- Công thức tính
Chỉ số CR4 được tính bằng công thức:
=
Trong đó:
là tỉ lệ tập trung của ngành
, , , là doanh thu của 4 doanh nghiệp đứng đầu ngành
là doanh thu của toàn ngành
- Cách thực hiện:

12


Bước 1: Tạo cột kết quả kinh doanh (kqkd) bằng tổng của doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ (kqkd1), doanh thu hoạt động tài chính (kqkd9) và thu nhập khác
(kqkd14).
kqkd = kqkd1 + kqkd9 + kqkd14
Bước 2: Dùng lệnh SUM để tính tổng của cột “kqkd” được cột “tổng kqkd”
Bước 3: Dùng lệnh “sort by -> nganh_kd -> largest to smallest -> ok”
Bước 4: Tính theo công thức ở trên
2.1.3 Phân tích kết quả số liệu:
Bảng 1: Các chỉ số đo mức độ tập trung trong ngành viễn thông năm 2010

Variable

Obs

Mean

cr4
hhi

1
1

.828383
2720.318

Std. Dev.
.
.

Min

Max

.828383
2720.318

.828383
2720.318

.


Chỉ số CR4 là chỉ số đo mức độ tập trung của 4 doanh nghiệp đầu ngành viễn
thông ở mức rất cao khoảng 83%. Con số này đã khẳng định tính độc quyền tập
đoàn trong ngành viễn thông
Với dữ liệu ở trên ta tính được, HHI = 2720.31
Như vậy với mức chỉ số HHI như trên, thị trường ngành viễn thông Việt Nam
mang tính tập trung cao.

13


Thị phần của ngành viễn thông năm 2010
17.16%
36.56%

4.76%
4.96%

w1
w2
w3
w4
w5

36.56%

W1: CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VIỄN THÔNG SỐ
W2: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SẢN XUẤT PHÁT
TẤN LỘC
W3: THỊ PHẦN CỦA DOANH NGHIỆP NẰM TRONG NGÀNH HOẠT ĐỘNG

VIỄN THÔNG KHÁC CHƯA ĐƯỢC PHÂN VÀO ĐÂU VỚI MÃ DOANH
NGHIỆP (764675)
W4: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT DỊCH VỤ KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
W5: CÁC DOANH NGHIỆP CÒN LẠI
Như vậy 4 công ty đầu ngành chiếm 83% doanh thu toàn ngành điều này chứng
minh rằng mức độ tập trung của ngành rất cao, tuy nhiên so sánh với số lượng
doanh nghiệp trong ngành là thấp (58 doanh nghiệp) thì mức độ cạnh tranh giữa
các công ty trong ngành là thấp do khả năng điều khiển, chiếm lĩnh thị trường.
2.2

Chỉ số hiệu quả hoạt động:

14


Thông thường, khi đánh giá về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp hay của
ngành, ta dựa vào lợi nhuận và năng suất lao động và phúc lợi xã hội để đưa ra
nhận xét. Nếu chỉ dựa vào giá trị thực từ lợi nhuận đem lại thì thiếu khách quan,
bởi nó không mang tính tổng quát và bị ảnh hưởng bởi quy mô, đặc thù,… của
doanh nghiệp. Thay vì sử dụng giá trị thực, các chỉ số thường được ưu tiên sử dụng
để đánh giá và so sánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Các nhóm chỉ số
thường được sử dụng bao gồm:
2.2.1 Lợi nhuận:
 ROE:

15


ROE


Freq.

Percent

Cum.

-.4285714
-.4084656
-.205314
-.1213483
-.0976948
-.0513419
-.0504732
-.0428737
-.0341615
-.026749
-.0191285
-.0104468
-.000246
-.0000437
-6.58e-06
0
.0005263
.001996
.0049751
.0108481
.0222222
.0243902
.0258065
.0308219

.075
.08
.1153846
.1206897
.125
.1264368
.1266667
.1333333
.14
.1456311
.1461539
.1466667
.1594203
.1818182
.1989529
.2
.2137767
.2142857
.2222222
.2236842
.23
.2368421
.2822581
.3
.3773585
.4545455
.4666667
.5070422
.5508772
.6025641

.6094674
.7727273
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1

1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75

1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75


1.75
3.51
5.26
7.02
8.77
10.53
12.28
14.04
15.79
17.54
19.30
21.05
22.81
24.56
26.32
28.07
29.82
31.58
33.33
35.09
36.84
38.60
40.35
42.11
43.86
45.61
47.37
49.12
50.88
52.63

54.39
56.14
57.89
59.65
61.40
63.16
64.91
66.67
68.42
70.18
71.93
73.68
75.44
77.19
78.95
80.70
82.46
84.21
85.96
87.72
89.47
91.23
92.98
94.74
96.49
98.25
100.00

Total


57

100.00

16


Variable

Obs

Mean

ROE

57

.1422841

Std. Dev.
.251104

Min

Max

-.4285714

1


Theo tiêu chuẩn quốc tế cụ thể là tiêu chí tiêu chí CANSLIM của Wiliam O’Neil,
một doanh nghiệp được coi là tốt khi đạt chỉ số ROE tối thiểu là 15%. Theo như số
liệu trên ta thấy ROE trung bình của toàn ngành khoảng 14,22%, nghĩa là một
đồng vốn bỏ ra thì thu được 14,22% đồng lợi nhuận. Vì theo chỉ số mức độ tập
trung thì viễn thông là một ngành có tính độc quyền tập đoàn cao nên chỉ số ROE
của các doanh nghiệp trong ngành có sự chênh lệch cao, những doanh nghiệp
chiếm thị phần lớn có ROE cao trong khi đó có những doanh nghiệp chiếm thị
phần nhỏ thì có ROE thấp, thậm chí âm. Nên chỉ số ROE toàn ngành ở mức trung
bình xấp xỉ 15%.

 ROA:

17


ROA

Freq.

Percent

Cum.

-.3474632
-.2038369
-.1213483
-.0961123
-.0513419
-.0504732
-.0428737

-.0341615
-.0309598
-.0266393
-.0089014
-.0048614
-.0001446
-.0000372
-3.87e-06
0
.0004361
.001996
.0049751
.0102326
.0222222
.0243902
.0258065
.0308219
.04
.0405405
.0555556
.075
.08
.0972222
.1125
.1153846
.1206897
.1264368
.1266667
.1333333
.14

.1456311
.1461539
.1466667
.1594203
.1989529
.2137767
.2142857
.2222222
.2236842
.23
.2409639
.2822581
.3
.4545455
.5070422
.5508772
.6025641
.6094674
.7727273

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75

1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
3.51
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75

1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75
1.75

1.75
3.51
5.26
7.02
8.77
10.53
12.28
14.04
15.79
17.54
19.30
21.05
22.81
24.56
26.32
28.07

29.82
31.58
33.33
35.09
36.84
38.60
40.35
42.11
43.86
45.61
47.37
49.12
50.88
52.63
54.39
57.89
59.65
61.40
63.16
64.91
66.67
68.42
70.18
71.93
73.68
75.44
77.19
78.95
80.70
82.46

84.21
85.96
87.72
89.47
91.23
92.98
94.74
96.49
98.25
100.00

Total

57

100.00

18


Variable

Obs

Mean

ROA

57


.1175733

Std. Dev.
.2009676

Min

Max

-.3474632

.7727273

ROA là thước đo hiệu quả của của việc chuyển hóa số vốn đầu tư thành lợi nhuận.
Theo tiêu chuẩn quốc tế cụ thể là tiêu chí tiêu chí CANSLIM của Wiliam O’Neil,
một doanh nghiệp được coi là tốt khi đạt chỉ số ROA (tỷ số lợi nhuận trên tài sản)
mức tối thiểu là 7,5%. Theo như số liệu trên ta thấy ROA trung bình của toàn
ngành khoảng 11,76% nghĩa là một đồng tài sản đầu tư thì thu được 11,76% đồng
lợi nhuận. Như vậy, chỉ số ROA cao tức là khả năng sử dụng tài sản của ngành hiệu
quả.
2.2.2 Năng suất lao động
Chỉ tiêu nsld = tổng giá trị sản xuất( kqkd4) /lao động (ld13)

Variable

Obs

Mean

nsld


58

86.86427

Std. Dev.
307.7698

Min

Max

.1029412

2358.867

Theo số liệu trên ta thấy năng suất lao động trung bình của toàn ngành khoảng
86,8643 triệu đồng/1 người nghĩa là trong 1 năm một người lao động có thể tạo ra
được 86,8643 triệu doanh thu.
Chỉ tiêu kết quả sx trên 1 đồng chi phí tiền lương = doanh thu thuần( kqkd4) / thu
nhập của người lao động (tn1)

Variable

Obs

Mean

hqnld


58

5.310219

Std. Dev.
8.748352

Min

Max

.0029855

65.76765

19


Theo số liệu trên, ta thấy kết quả sản xuất trên 1 đồng chi phí tiền lương trung bình
của toàn ngành khoảng 5,31 nghĩa là một đồng chi phí tiền lương bỏ ra thì thu
được 5,31 đồng doanh thu. Như vậy các doanh nghiệp trong ngành đạt hiệu quả lao
động.
2.3

Đầu tư cho khoa học công nghệ:

Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự hiệu quả và phát triển của các ngành là
khoa học công nghệ. Việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến một cách hợp lý
vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu được chi phí
sản xuất và nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp nói riêng và đóng góp cho toàn

ngành nói chung. Tuy nhiên, hàm lượng khoa học công nghệ giữa các ngành khác
nhau là khác nhau: một số ngành có nhu cầu cao về lao động trong khi một số
ngành lại cần vốn nhiều hơn để đầu tư cho nhà xưởng, máy móc, thiết bị,… Sự
khác nhau về khoa học công nghệ sẽ làm tăng sự khác biệt về kỹ thuật sản
xuất/dịch vụ giữa các ngành. Và tùy vào đặc điểm và hàm lượng khoa học công
nghệ được áp dụng cho từng ngành, sự ảnh hưởng đến tính cạnh tranh trong các
ngành cũng không giống nhau: trong một số ngành, các doanh nghiệp được tiếp
cận với khoa học công nghệ giống nhau và do đó có cấu trúc thị trường tương tự;
trong các ngành khác thì chỉ có một vài công ty được tiếp cận với công nghệ mới
nên có lợi thế hơn và có khả năng chi phối toàn ngành.
2.4

Rào cản gia nhập ngành:

Những doanh nghiệp muốn thâm nhập ngành viễn thông cũng gặp phải những rào
cản gia nhập ngành thường gặp như: Lợi thế kinh tế nhờ quy mô, hành lang pháp
lí, khách hàng trung thành của đối thủ, vốn đầu tư khoa học công nghệ, rào cản
thương hiệu, bằng phát minh sáng chế …Một số rào cản tiêu biểu khi muốn gia
nhập thị trường viễn thông như sau:

20


2.4.1 Chính phủ:
Chính sách của chính phủ: Chính phủ Việt Nam luôn khuyến khích, tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp đầu tư vào ngành khai thác dịch vụ viễn thông di động nhằm
đưa ngành viễn thông Việt Nam phát triển lên tầm cao mới. Ngày 1/7/2010, Luật
Viễn thông và Luật Tần số Vô tuyến điện có hiệu lực và tạo hành lang pháp lý cho
mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển hạ tầng viễn thông. Ngày 22/9/2010,
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1755/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đưa

Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông” Điều
này thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước trong việc đưa ngành
CNTT-TT sánh ngang tầm khu vực và thế giới.
Bên cạnh đó nhà nước còn đưa ra các quy định xử phạt để thúc đẩy thị trường viễn
thông cạnh tranh lành mạnh:
Chính phủ vừa ban hành nghị định số 83/2011/NĐ-CP ngày 20/9 quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực viến thông bao gồm đầu tư, kinh doanh viễn
thông, viễn thông công ích, quản lí viễn thông, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá
nhân tham gia hoạt động viễn thông. Giới phân tích chi rằng, Nghị định này sẽ tạo
ra hành lang pháp lí chặt chẽ để đảm bảo cho các doanh nghiệp viễn thông cùng
phát triển và tránh được tình trạng các doanh nghiệp lớn lợi dụng sức mạnh của
mình cản trở các doanh nghiệp khác nhau trên thị trường. Bên cạnh đó, nghị định
này cũng quy định chặt chẽ hình thức xử phạt để buộc nhà mạng tuân thủ các chính
sách của nhà nước và quyền lợi của khách hàng.
2.4.2 Sức hấp dẫn của ngành và tính kinh tế theo quy mô
Dễ dàng nhận thấy ngành khai thác dịch vụ viễn thông di động là ngành có sức
hấp dẫn cao và sự tăng trưởng rất nhanh. Điều đó cũng cho thấy tính kinh tế theo

21


quy mô của ngành, một khi đã đạt được một vài điều kiện căn bản gia nhập ngành
thì việc mở rộng quy mô sẽ làm giảm được chi phí rất nhiều.

Năm 2000, cả nước mới có 0,3 triệu thuê bao di động. Nhưng sau hơn 10 năm phát
triển, ngành viễn thông đã đạt được thành tựu lớn nhất là đưa di động từ dịch vụ xa
xỉ trở thành bình dân. với cước di động trung bình chỉ còn 950 đồng/phút, ngang
bằng hoặc thấp hơn các nước trong khu vực, số lượng thuê bao điện thoại đã tăng
đột biến lên đến 170,1 triệu, trong đó thuê bao di động đạt 153,7 triệu, mật độ điện
thoại đạt 190 máy/100 dân. Sự phát triển của thị trường viễn thông đã tác động sâu

sắc đến nền kinh tế Việt Nam. Từ chỗ là dịch vụ xa xỉ, di động hiện nay đã đến
được với những người bán hàng rong và phần lớn người dân vùng sâu, vùng xa của
Tổ quốc đã có cơ hội tiếp cận. "Đóng góp của ngành viễn thông không chỉ đơn
thuần là con số 8-10% GDP/2011, mà quan trọng hơn, viễn thông là hạ tầng, là
chất xúc tác và là công cụ bôi trơn cho toàn bộ hoạt động của nền kinh tế". Mặc dù,
theo số liệu thống kê lượng thuê bao thị trường viễn thông di động của Việt Nam
chuẩn bị bước sang ngưỡng bão hòa, nhưng không vì thế mà làm sụt giảm sức hấp
22


dẫn của ngành đáng kể, các nhà mạng lại bước sang một cuộc đua mới, cuộc đua
về chất lượng, cuộc đua về ứng dụng công nghệ số trên mạng di động hứa hẹn sẽ
mang lại nguồn doanh thu lớn hơn nhiều dịch vụ nghe gọi.
2.4.3 Chi phí vốn:
Cơ sở hạ tầng cần thiết để hỗ trợ các dịch vụ cáp và không dây đòi hỏi phải đầu tư
chi phí vốn cực kỳ cao, ở mức độ khó quản lý cho bất kỳ công ty mới nào. Ngoài
ra, cần phải có những khoản chi phí nghiên cứu và phát triển cao. Để đạt được mục
tiêu này, một công ty mới có lẽ sẽ chỉ có cơ hội thành công nếu nó có một sản
phẩm hay dịch vụ sáng tạo có thể thu hút được một số lượng lớn các nhà đầu tư
vốn mạo hiểm sẵn sàng đầu tư một khoản tiền rất lớn vốn để bắt đầu công ty, và
sau đó để duy trì nó đến mức có lợi nhuận.

Chương 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH VIỄN THÔNG

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2025 , quá trình phát triển của ngành viễn thông
Việt Nam cần đạt được các mục tiêu gồm : Trình độ và mức độ phát triển theo kịp
các nước trong khu vực ( đứng trong nhóm 03 nước đầu khu vực ASEAN ) , tức là
tương đương với các nước phát triển trên thế giới ; Giữ vững vị trí là một trong 03
ngành kinh tế có đóng góp vào GDP nhiều nhất trong cả nước ; Thực hiện phát
triển ra thị trường nước ngoài ( ít nhất là trong khu vực ASEAN ) ; Các dịch vụ

viễn thông phải đáp ứng được tiêu chí phục vụ cho hầu hết mọi người dân ; Mạng
viễn thông phải đảm bảo tính dự phòng , đáp ứng yêu cầu thông tin quản lý của
Nhà nước và giữ vững an ninh , quốc phòng.
Từ đó, nhà nước và doanh nghiệp cần có các giải pháp để thực hiện mục tiêu đã đề
ra.
23


3.1

Về phía nhà nước:

Thứ nhất , cần tập trung tăng cường công tác phát triển , đào tạo nhân lực viễn
thông , công nghệ thông tin từ nay tới năm 2025 . Để đón bắt được cơ hội đột phá
từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 , đơn vị này sẽ tập trung mọi nguồn lực
để hỗ trợ , đào tạo , phát triển nguồn nhân lực chuyên ngành điện tử , viễn thông ,
công nghệ thông tin và an toàn thông tin . Đây là giải pháp được ưu tiên hàng đầu
với mục tiêu không chỉ tập trung vào số lượng mà còn đảm bảo được chất lượng
chuyên môn , và đặc biệt , nhân lực phải có các kỹ năng mềm cần thiết và khả năng
ngoại ngữ tốt để có thể hội nhập sâu hơn với thị trường công nghệ toàn cầu . Để
làm được điều này.
Bộ Thông tin và Truyền thông cần đẩy mạnh phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào
tạo , gắn kết chặt chẽ giữa hoạt động đào tạo , nghiên cứu khoa học với hoạt động
và nhu cầu của các doanh nghiệp .
Bộ Thông tin và Truyền thông cần phối hợp cùng với các ban , bộ , ngành của
Chính phủ hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp khởi
nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thông , công nghệ thông
tin . Nghiên cứu phương án hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua công tác
truyền thông để nâng cao hình ảnh , thương hiệu doanh nghiệp , tạo sự thuận lợi
trong việc kêu gọi , thu hút vốn đầu tư từ các tổ chức trong nước và quốc tế.

Ưu tiên phát triển Chính phủ điện tử và nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan
hành chính nhà nước, xây dựng các chính sách để phát triển đồng bộ hạ tầng công
nghệ thông tin và truyền thông trong nước , đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện
tử , nâng cao chất lượng , hiệu quả hoạt động của các quan nhà nước . Từ năm
2019, Bộ viễn thông cần quyết tâm phối hợp với các bộ , ngành liên quan triển khai
24


các giải pháp đồng bộ để nâng vị trí của Việt Nam về Chính phủ điện tử trong bảng
xếp hạng của Liên Hợp Quốc.
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giao dịch điện tử . Tại Việt Nam hiện nay ,
sự phát triển của các loại hình giao dịch điện tử vẫn gặp nhiều khó khăn , hạn chế
đặc biệt là vấn đề xác thực , bảo mật trong giao dịch điện tử . Để có thể giải quyết
được vấn đề này , công tác chứng thực điện tử đóng một vai trò vô cùng quan trọng
để thúc đẩy sự phát triển các hoạt động về giao dịch điện tử .

3.2

Về phía doanh nghiệp :

Các doanh nghiệp cần tăng cường đảm bảo an toàn thông tin người sử dụng . Đây
là một trong lĩnh vực luôn được quan tâm bởi tính quyết định của vấn đề đối với sự
phát triển bền vững của ngành viễn thông , công nghệ thông tin .
Đào tạo nâng cao nhận thức , kỹ năng của nhân sự, tổ chức diễn tập nâng cao khả
năng chủ động phản ứng với sự cố , hỗ trợ rà soát các điểm yếu an toàn thông tin
trong các hệ thống thông tin hay đầu tư giải pháp trọng điểm về phát hiện và phòng
chống các nguy cơ tấn công cần được tiếp tục quan tâm và triển khai mạnh mẽ,
triệt để.

25



×