PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH TẠI CÔNG TY DA GIẦY HÀ NỘI.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY DA GIẦY HÀ NỘI.
1. Quá trình hình thành và phát triển .
Công ty Da giầy Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước, là thành viên của
Tổng công ty Việt Nam, trực thuộc Bộ công nghiệp. Công ty là một đơn vị kinh
doanh hoạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về mặt tổ chức, công ty là một pháp
nhân kinh doanh.
Hiện nay công ty có trụ sở tại số 409 đường Nguyễn Tam Trinh, Quận
Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đây là địa chỉ giao dịch, đồng thời là cơ sở sản xuất
chính hiện nay của công ty.
Công ty da giầy Hà Nội trải qua một quá trình phát triển lâu dài, trải qua
nhiều giai đoạn, gắn liền với các giai đoạn lịch sử và quá trình phát triển của
đất nước. Quá trình đó có thể phân thành các giai đoạn sau:
- Giai đoạn một: Từ 1912-1954.
Năm 1912, là một nhà tư sản người Pháp đã đầu tư vào ngành da giầy và
thành lập nên "công ty thuộc da Đông Dương” tiền thân của Da giầy Hà Nội
ngày nay.
Trong giai đoạn 1912-1954 công ty hoạt động dưới cơ chế quản lý TBCN,
công ty chủ yếu:
Hoạt động nhằm mục tiêu lợi nhuận và sản xuất phục vụ nhu cầu quân đội
Pháp trong chiến tranh xâm lược Việt Nam và Đông Dương, máy móc lúc này
được đưa từ Pháp sang, hoạt động sản xuất sử dụng lao động thủ công là chủ
yếu, quy mô sản xuất nhỏ. Sản lượng của công ty thời kỳ này chỉ đạt 200000-
300000 chiếc /năm.
- Giai đoạn hai: 1954-1960
Năm 1954, sau ngày thủ đô giải phóng, công ty thuộc da Đông Dương thuộc
quyền quản lý của Việt Nam. Giai đoạn này công ty hoạt động dưới hình thức
hợp doanh, tên công ty đổi thành “Công ty thuộc da Đông Dương “Quy mô sản
xuất được mở rộng, sản lượng tăng từ 20%-30% so với năm trước.
- Giai đoạn ba : 1980-1987.
Đầu năm 1960 chủ trương quốc hữu hoá toàn bộ nền kinh tế, công ty thuộc
da được quốc hữu hoá chính thức, trở thành một xí nghiệp quốc doanh, có tên
“Nhà máy da Thuỵ Khuê” trực tiếp thuộc công ty tạp phẩm bộ công nghiệp nhẹ
(nay là bộ công nghiệp quản lý).
Trong giai đoạn này với sự hỗ trợ của nhà nước, từ một nhà máy có quy mô
sản xuất nhỏ, sản xuất thủ công là chủ yếu, nhà máy đã đầu tư mở rộng sản
xuất đưa sản lượng tăng lên... Đây là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của công
ty, trong giai đoạn này, số lượng các công ty trong ngành còn ít chỉ có hai nhà
máy là nhà máy da Thuỵ Khuê và nhà máy da Sài Gòn. Công ty có một thị
trường rộng lớn để bao tiêu sản phẩm, đó là hệ thống đầu vào, đầu ra được ưu
đãi, hoàn toàn do công ty tự lập kế hoạch và trình nhà nước phê duyệt chứ
không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường.
Do vậy, trong giai đoạn này công ty có bước phát triển nhẩy vọt, số lượng có
lúc lên tới 410 người, sản lượng tăng vọt doanh thu tăng từ 4,7 tỷ năm 1986
lên 6,1 tỷ năm 1987 lợi nhuận doanh thu được khá cao. Công ty luôn hoàn
thành vượt mức kế hoạch nhà nước giao.
- Giai đoạn bốn: 1987 –1992.
Do nhận thấy xu hướng phát triển mới của ngành da giầy với sự khác biệt
cơ bản của nó, nhà máy da giầy Thuỵ Khuê được tách ra khỏi công ty tạp phẩm
và thành lập “Liên hiệp da giầy".
Tháng 12 năm 1992, nhà máy da Thuỵ Khuê đổi tên thành “Công ty da giầy
Hà Nội “ theo quyết định 1310/ nhà nước - Tài sản cố định ngày 17/12/1992
của bộ trưởng bộ Công Nghiệp nhẹ kèm theo điều lệ thành lập công ty.
- Giai đoạn năm : 1992 - đến nay:
Ngày 24/3/1993, Khi đăng ký thành lập theo quyết định số 388 của hội đồng
chính phủ Bộ trưởng bộ Công Nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập lại công ty,
từ đây công ty mang tên.
Tên : Công ty da giầy Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế :HALENXIM
(Ha Noi leather and foootwwear company)
Tháng 6 năm 1996, công ty Da giầy Hà Nội trở thành thành viên của công ty
da giầy Việt Nam. Giai đoạn này là một thời kỳ khó khăn và có sự chuyển đổi
một cách cơ bản về mặt hàng sản phẩm, phương hướng của công ty Da giầy
Hà Nội. Cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 hệ thống các nước XHCN ở Đông
Âu sụp đổ, công ty mất đi thị trường rộng lớn, doanh thu liên tục giảm sút, đến
năn 1992 công ty chỉ còn 1,1 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, hầu hết các trang thiết bị, máy móc được trang bị từ thời Pháp
thuộc hoặc từ những năm 50, 60. Tới thời kỳ này, thiết bị đã được khấu hao
hết và rơi vào tình trạng lạc hậu nhưng vẫn được sử dụng để sản xuất. Do vậy,
sản phẩm của công ty bị hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Để đáp ứng
nhu cầu sản xuất, năm 1994 công ty đã nhập một dây chuyền sản xuất từ Italia
và thực hiện chuyển giao công nghệ bằng nguồn vốn ODA của Italia. Song do
có sự thay đổi về mặt chính trị, tổ chức về phía đối tác, hợp đồng chuyển giao
công nghệ trên không được thực hiện hoàn chỉnh. Đến nay, toàn bộ dây chuyền
của công ty Da giầy Hà Nội đã được chuyển giao cho nhà máy da giầy Vinh.
Công ty Da giầy Hà Nội thực hiện chuyển đổi mặt hàng sản xuất. Hiện nay, sản
phẩm chính của công ty là giầy da, giầy vải.
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty.
Theo điều lệ thành lập công ty, công ty Da giầy Hà Nội có các chức năng
nhiệm vụ chính sau :
- Sản xuất các loại da và thiết bị ngành da phục vụ nhu cầu trong nước và
xuất khẩu, công ty sản xuất hai loại da chính là: Da cứng dùng cho chế biến
dụng cụ và các thiết bị ngành da phục vụ chủ yếu cho cho công nghiệp, da mền
chủ yếu phục vụ cho quân trang quân dụng và các hàng tiêu dùng khác phục vụ
cho nhu cầu đời sống nhân dân.
Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị hoá chất thuộc ngành
da. Sản xuất da công nghệ:
-Sản xuất giầy vải xuất khẩu.
Trong thời gian qua công ty đã lỗ lực phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ sản
xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường. Song do công ty luôn chịu sự tác động của
môi trường bên ngoài, công ty cũng chưa hoàn toàn thích nghi với môi trường
kinh doanh thay đổi nên hiệu quả kinh tế của công ty còn thấp, lợi nhuận chưa
cao có những thời kỳ là con số âm.
Nguyên phụ liệu Chặt
Gò
May
Chính lýHoàn tất
Và thế kỉ mới đang mở ra, nó sẽ mang đến cho công ty nhiều cơ hội phát
triển mới, nhưng cùng với nó cũng có muôn vàn khó khăn, thách thức đòi hỏi
công ty phải vượt qua. Vì vậy, công ty cần phải xác định cho mình một hướng
đi đúng đắn, một chương trình hành động cụ thể để kịp thời tận dụng cơ hội,
hạn chế rủi ro để đưa công ty phát triển lên một tầm cao mới, đảm trách được
vai trò và nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó.
3. Một số đặc điểm kinh tế – kỹ thuật có ảnh hưởng đến quá trình hoạch định chiến lược
kinh doanh của công ty.
3.1 Đặc điểm quy trình công nghệ :
Công ty Da giầy Hà Nội hiện nay đang sản xuất hai loại sản phẩm chính là
giầy da và giầy vải. Tuy là hai loại sản phẩm khác nhau, song do có cùng một
điểm chung là cả hai sản phẩm đều là sản phẩm giầy, vì vậy quy trình sản xuất
hai loại sản phẩm này có những lét tương đồng với nhau. Điều đó phần nào đã
ảnh hưởng tới hình thức tổ chức của công ty như trên đã trình bầy. Điểm khác
nhau cơ bản giữa hai hình thức sản xuất giữa hai loại sản phẩm đó là nguyên
liệu sử dụng khác nhau, máy móc thiết bị sử dụng không hoàn toàn giống nhau
tuy nhiên ở nhiều bộ phận có những điểm tương đồng. Nói chung quy trình sản
xuất ở công ty Da giầy Hà Nội được khái quát như sau:
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất ở công ty da giầy Hà Nội.
3.2 Đặc điểm về lao động - tiền lương.
Công ty Da giầy Hà Nội trước đây là một doanh nhiệp lớn, số công nhân
đông, khi rơi vào tình trạng khủng khoảng, vấn đề đặt ra đối với ban lãnh đạo
là giải quyết công ăn, việc làm cho người lao động. Nhân thức được xu thế
phát triển. Năm 1980 được sự đồng ý của Tổng công ty da giầy Việt Nam, công
ty Da giầy Hà Nội đã chuyển giao dây chuyền công nghệ sản xuất da cho nhà
máy da Vinh. Đồng thời nhập hai dây chuyền sản xuất giầy vải và một dây
chuyền giầy da từ Đài Loan. Việc vận hành dây chuyền sản xuất mới này đã thu
hút hơn 500 lao động. Vì vậy vấn đề công ăn việc làm trong công ty đã được
giải quyết, thu nhập tuy chưa cao nhưng cũng đảm bảo đời sống anh chị em
công nhân.
Biểu 1: Tình hình sử dụng lao động ở công ty da giầy Việt Nam.
Chỉ tiêu Năm 2001
Tổng lao động (người).
Trong đó:
-Lao động trược tiếp.
-Lao động gián tiếp.
+Trên đại học.
+ Đại học, cao đẳng.
+Trung cấp.
+công nhân kỹ thuật.
815
695
120
4
90
10
16
Nguồn: Phòng tổ chức.
Định mức sử dụng lao động cũng được áp dụng tại công ty Da giầy Hà Nội
đối với công nhân trực tiếp sản xuất. Chẳng hạn, đối với xí nghiệp giầy vải,
định mức sản xuất cho từng dây chuyền với 300 công nhân là 2000 sản phẩm
trên ngày.
3.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị.
Máy móc thiết bị là một yếu tố quan trọng, giá trị của nó chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng vốn cố định của công ty (65% tổng vốn cố định). Trong hoạt động
sản xuất của công ty.
Do đặc trưng của ngành nên máy móc thiết bị đóng vai trò lớn trong việc
nâng cao năng xuất lao động và chất lượng lao động của công ty.
Hiện nay, do vừa chuyển đổi mặt hàng sản xuất, toàn bộ máy móc thiết bị
chủ yếu phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty đều được nhập trong
những năm gần đây (chủ yếu vào năm 1998). Máy móc thiết bị hiện nay được
sử dụng khá tốt.
Biểu 2: Một số loại máy móc thiết bị chủ yếu.
Thứ tự Loại máy Đơn vị sử dụng
1 Máy chặt XN giầyda, XN vải
2 Máy lạng da XN giầy da
3 Máy bôi keo XN giầy da
4 Máy may công nghiệp XN giầy da, XN vải
5 Máy gò XN giầy da, XN vải
6 Máy hấp XN vải
7 Mý cán XN vải
8 Máy bắn đinh XN giầy da
Nguồn: Phòng ISO.
Hiện nay công ty đang đưa hai dây chuyền vào sản xuất với công xuất
30.000 đôi/ tháng.
3.4 Đặc điểm nguyên nhiên vật liệu.
Với sản phẩm chính của công ty hiện nay là giầy vải và giầy da. Nguyên vật
liệu sử dụng chủ yếu trong công ty là các loại vải, da, cao xu, hoá chất. Đối với
hoạt động sản xuất của công ty hiện nay, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá
cao trong giá thành phẩm. Chẳng hạn, đối với giầy vải, giá trị nguyên vật liệu
chiếm từ 80% giá thành sản phẩm hoàn thành. Vì vậy việc quản lý việc thu
mua nguyên vật liệu, bảo quản hợp lý hạ giá thành nâng cao chất lượng sản
phẩm, góp phần đẩy mạnh tiêu thụ và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Hiện nay, theo cơ chế quản lý của công ty, hàng năm phòng kế hoạch - Vật tư
lập kế hoạch tập chung cho toàn công ty về vấn đề cung cấp nguyên vật liệu.
Song do tính chất hoạch toán độc lập của các xí nghiệp thành viên, mỗi xí
nghiệp có quyền lựa chọn nguyên vật liệu trong phạm vi xí nghiệp mình. Việc
thu hút mua, tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu của công ty hiện nay hoàn
toàn do công ty tự tìm kiếm, thoả thuận giá cả và điều kiện mua. Công ty không
còn được Nhà nước ưu đãi cũng như điều động về nguồn nguyên liệu như
trước đây.
Trong điều kiện hiện nay, một số loại nguyên vật liệu do công ty sử dụng vẫn
chưa được sản xuất ở nước ta. Vì thế, bên cạnh việc sử dụng nguồn nguyên liệu
trong nước như : Vải, cao xu và các loại da... Công ty còn sử dụng một số loại
nguyên liệu nhập từ nước ngoài như: Hoá chất (hoàn toàn được nhập từ nước
ngoài), một số loại da cao cấp... việc phải nhập nguyên vật liệu từ nước ngoài
làm cho công ty gặp rất nhiều bất lợi: Về tỷ giá hối đoái, không chủ động, chi
phí nhập khẩu và giao dịch cao.
Hiện nay để đảm bảo tiết kiệm nguyên vật liệu hạ thấp giá thành sản phẩm
công ty đã đề ra định mức tiêu dùng đối với một số loại nguyên vật liệu chủ yếu
như sau:
Biểu 3: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu Lượng tiêu hao nguyên vật liệu Lượng sản phẩm
1. Vải 1.m khổ 90 inch 6 đôi giầy vải
2. Cao xu 0.3 kg 1 đôi giầy vải
3. Da 2 bia (30cm x 30cm ) 1 đôi giầy vải
Nguồn: phòng kế hoạch.
Việc quy định định mức tiêu dùng nguyên vật liệu đã làm giảm lãng phí do
lượng phế thải gây ra, tiết kiệm chi phí nâng cao trách nhiệm tới từng người
lao động.
3.5 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Theo điều lệ của công ty thì bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo
kiểu trực tuyến - Chức năng thống nhất từ trên xuống dưới. Tham gia vào hoạt
động quản lý của công ty bao gồm bốn bộ phận: Đảng lãng đạo chính quyền
điều hành, công đoàn và thanh niên tham gia quản lý. Cụ thể được mô hình hoá
như sau.
P
H
Ò
N
G
Q
U
Ả
N
L
Ý
C
H
Ấ
T
L
Ư
Ợ
N
G
P
G
Đ
K
Ỹ
T
H
U
Ậ
T
T
Ổ
N
G
C
Ô
N
G
T
Y
D
A
G
I
Ầ
Y
H
À
N
Ộ
I
C
Ô
N
G
T
Y
D
A
G
I
Ầ
Y
H
À
N
Ộ
I
H
a
n
s
h
o
e
s
X
N
C
A
O
S
U
P
H
Ò
N
G
T
Ổ
C
H
Ứ
C
B
Ả
O
V
Ệ
T
R
Ợ
L
Ý
G
I
Á
M
Đ
Ố
C
X
N
G
Ò
R
Á
P
P
H
Ò
N
G
T
À
I
C
H
Í
N
H
K
Ế
T
O
Á
N
L
I
Ê
N
D
O
A
N
H
H
À
V
I
Ệ
T
T
U
N
G
S
H
I
N
H
G
I
Á
M
Đ
Ố
C
S
Ơ
Đ
Ồ
B
Ộ
M
Á
Y
T
Ổ
C
H
Ứ
C
C
Ô
N
G
T
Y
D
A
G
I
Ầ
Y
H
À
N
Ộ
I
H
a
n
s
h
o
e
s
P
H
Ò
N
G
X
U
Ấ
T
N
H
Ậ
P
K
H
Ẩ
U
P
G
Đ
S
Ả
N
X
U
Ấ
T
T
R
U
N
G
T
Â
M
K
Ỹ
T
H
U
Ậ
T
M
Ẫ
U
X
N
M
A
Y
V
Ă
N
P
H
Ò
N
G
C
Ô
N
G
T
Y
P
G
Đ
K
I
N
H
D
O
A
N
H
P
H
Ò
N
G
T
H
Ị
T
R
Ư
Ờ
N
G
N
Ộ
I
Đ
Ị
A
X
Ư
Ở
N
G
C
Ơ
Đ
I
Ệ
N
P
H
Ò
N
G
K
I
N
H
D
O
A
N
H
3.1. Giám đốc:
Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất công ty, chỉ đạo mọi hoạt
động sản xuất, kinh doanh của toàn công ty, từ việc xây dựng chiến lược, tổ
chức thực hiện đến việc kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh và lựa chọn các phương
án và huy động các nguồn lực để tổ chức thực hiện.
Giám đốc chịu trách nhiệm về hoạt động quản lý và các cán bộ do giám đốc
ký bổ nhiệm và đề nghị bổ nhiệm, bao gồm: các phó giám đốc, các trưởng - phó
phòng ban công ty, Chánh phó giám đốc các xí nghiệp, chánh phó giám đốc các
xí nghiệp, chánh phó quản đốc phân xưởng.
Giám đốc là đại diện cao nhất cho pháp nhân của Công ty, là người đại diện
chủ sở hữu, chủ tài khoản và chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Tổng công ty
da giầy Hà Nội về các kết quả kinh doanh của công ty.
Giám đốc được sử dụng phương thức và các kết quả kinh doanh của Công ty
cấp cho các cấp, các cá nhân. Giám đốc chịu trách nhiệm cuối cùng về các hoạt
động đã uỷ quyền.
Giám đốc trực tiếp chỉ đạo các bộ phận sau:
- 3 phó giám đốc
- Phòng Tài chính - Kế toán
- Phòng Tổ chức - Bảo vệ
3.2. Phó giám đốc kinh doanh
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về các hoạt động kinh doanh của
Công ty.
- Là người điều hành công ty khi giám đốc đi vắng uỷ quyền.