Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

giáo án hình 8 theo chuẩn của bộ giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471 KB, 17 trang )

Tuần: 1
Tiết : 1
Ch-ơng I: Tứ giác
Bài: Tứ giác
A.Mục tiêu
1.Kiến thức: - HS nêu lên đ-ợc các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai
đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác &
các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
2. Kỹ năng: HS tính đ-ợc số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ đ-ợc tứ giác khi
biết số đo 4 cạnh & 1 đ-ờng chéo.
3.Thái độ: Học sinh h-ởng ứng phong trào học tập
Rèn t- duy suy luận ra đ-ợc 4 góc ngoài của tứ giác là 3600
4. Phát triển năng lực: - Nhận biết hình
- Tính số đo góc
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:: com pa, th-ớc, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ
2. Học sinh: Th-ớc, com pa, bảng nhóm
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện sĩ số (1P)
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
Giới thiệu nội dung ch-ơng trình hình 8 và nội dung ch-ơng 1
3. Dạy bài mới:
Hot ng ca thy

Hot ng ca trũ
1. KHI NG (1)
- Gii thiu tng quỏt kin thc - HS nhe v ghi tờn chng,
lp 8, chng I, bi mi
bi vo v.
2. HèNH THNH KIN THC


Ghi bng
Đ1. T GIC

Phng phỏp dy hc: Gi m vn ỏp, thuyt minh, m thoi.
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, nng lc s dng ngụn ng,
- Treo hỡnh 1,2 (sgk) : Mi hỡnh
trờn u gm 4 on thng AB,
BA, CD, DA. Hỡnh no cú hai
on thng cựng thuc mt
ng thng?
- Cỏc hỡnh 1a,b,c u c gi l
t giỏc, hỡnh 2 khụng c gi l
t giỏc. Vy theo em, th no l

- HS quan sỏt v tr li
1.nh ngha:
(Hỡnh 2 cú hai on thng BC
v CD cựng nm trờn mt
on thng)
HS suy ngh tr li
- HS1: (tr li)


tứ giác ?
- GV chốt lại (định nghĩa như
SGK) và ghi bảng
- GV giải thích rõ nội dung định
nghĩa bốn đoạn thẳng liên tiếp,
khép kín, không cùng trên một

đường thẳng
- Giới thiệu các yếu tố, cách gọi
tên tứ giác.
- Thực hiện ?1 : đặt mép thước kẻ
lên mỗi cạnh của tứ giác ở hình a,
b, c rồi trả lời ?1
- GV chốt lại vấn đề và nêu định
nghĩa tứ giác lồi
- GV nêu và giải thích chú ý
(sgk)
- Treo bảng phụ hình 3. yêu cầu
HS chia nhóm làm ?2
- GV quan sát nhắc nhở HS
không tập trung
- Đại diện nhóm trình bày

B
N

A
Q

M
P

D

C

- HS2: (trả lời)…

- HS nhắc lại (vài lần) và ghi
vào vở
- HS chú ý nghe và quan sát
hình vẽ để khắc sâu kiến thức
- Vẽ hình và ghi chú vào vở
- Trả lời: hình a
- HS nghe hiểu và nhắc lại
định nghĩa tứ giác lồi
- HS nghe hiểu
- HS chia 4 nhóm làm trên
bảng phụ
- Thời gian 5’
a)* Đỉnh kề: A và B, B và C,
C và D, D và A
* Đỉnh đối nhau: B và D, A
và D
b) Đường chéo: BD, AC
c) Cạnh kề: AB và BC, BC và
CD,CD và DA, DA và AB
d) Góc: A, B, C, D
Góc đối nhau: A và C, B và D
e) Điểm nằm trong: M, P
Điểm nằm ngoài: N, Q

B
A

C

D


©Tứ giác ABCD là hình gồm
4 đoạn thẳng AB, BC, CD,
DA, trong đó bất kỳ 2 đoạn
thẳng nào cũng không cùng
nằm trên 1 đường thẳng
Tứ giác ABCD (hay ADCB,
BCDA, …)
- Các đỉnh: A, B, C, D
- Các cạnh: AB, BC, CD,
DA.
@Tứ giác lồi là tứ giác luôn
nằm trong 1 nửa mặt phẳng
có bờ là đường thẳng chứa
bất kỳ cạnh nào của tứ giác
?2

B
N

A
Q

M
P

D
2.Tổng các góc của một tứ giác (7’)
- Vẽ tứ giác ABCD : Không tính - HS suy nghĩ (không cần trả
(đo) số đo mỗi góc, hãy tính xem lời ngay)

tổng số đo bốn góc của tứ giác
bằng bao nhiêu?
- HS thảo luận nhóm theo yêu
- Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm cầu của GV
- Đại diện một vài nhóm nêu
nhỏ
- Theo dõi, giúp các nhóm làm bài rõ cách làm và cho biết kết
- Cho đại diện vài nhóm báo cáo quả, còn lại nhận xét bổ sung,
- GV chốt lại vấn đề (nêu phương góp ý …
hướng và cách làm, rồi trình bày - HS theo dõi ghi chép
- Nêu kết luận (định lí) , HS
cụ thể)

C

2. Tổng các góc của một tứ
giác
B
A

1
2

1
2

C

D


Kẻ đường chéo AC, ta có :
A1 + B + C1 = 180o,
A2 + D + C2 = 180o
(A1+A2)+B+(C1+C2)+D =


khỏc lp li vi ln.

360o
vy A + B + C + D = 360o
nh lớ : (Sgk)

3. LUYN TP

Phng phỏp dy hc: Gi m vn ỏp, thuyt minh, m thoi.
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, nng lc s dng ngụn ng,
- Treo tranh v 6 t giỏc nh hỡnh - HS tớnh nhm s o gúc x
5, 6 (sgk) gi HS nhm tớnh
a) x=500 (hỡnh 5)
! cõu d hỡnh 5 s dng gúc k bự b) x=900
c) x=1150
d) x=750
a) x=1000 (hỡnh 6)
a) x=360
4. VN DNG

Bi 1 trang 66 Sgk
a) x=500 (hỡnh 5)
b) x=900

c) x=1150
d) x=750
a) x=1000 (hỡnh 6)
a) x=360

Phng phỏp dy hc: Gi m vn ỏp, thuyt minh, m thoi.
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, nng lc s dng ngụn ng,
- Hc bi: Nm s khỏc nhau
gia t giỏc v t giỏc li; t
chng minh nh lớ tng cỏc gúc
trong t giỏc
- Bi tp 2 trang 66 Sgk
! S dng tng cỏc gúc 1 t giỏc
- Bi tp 3 trang 67 Sgk
! Tng t bi 2
- Bi tp 4 trang 67 Sgk
! S dng cỏch v tam giỏc
- Bi tp 5 trang 67 Sgk
! S dng to tỡm

- HS nghe dn v ghi chỳ vo
v
Bi tp 2 trang 66 Sgk
A+B+C+D
= 3600
A+B+C+D

Bi tp 3 trang 67 Sgk
Bi tp 4 trang 67 Sgk


- Xem li cỏch v tam giỏc

Bi tp 5 trang 67 Sgk

5. M RNG Phng phỏp dy hc: Gi m vn ỏp, thuyt minh, m thoi.
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, nng lc s dng ngụn ng,
V s t duy khỏi quỏt ni Lm bi tp phn m rng
dung bi hc
Su tm v lm mt s bi tp
nõng cao
4. H-ớng dẫn học sinh tự học (5P)
- Học và làm bài tập đầy đủ.
- Cần nắm chắc nội dung định lý tổng các góc của một tứ giác.
- BTVN: BT 1 b,c,d+2+3+4+5 (SK-T67).


Tuần: 1
Tiết : 2
Hình thang
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS phát biểu đ-ợc các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các
khái niệm : cạnh bên, đáy , đ-ờng cao của hình thang
2. Kỹ năng: - hs phân biệt hình thang hình, thang vuông, tính đ-ợc các góc còn lại của
hình thang khi biết một số yếu tố về góc.
3. Thái độ: Rèn t- duy suy luận, sáng tạo ,h-ởng ứng phong trào học tập một cách tự
giác, tích cực
4. Phát triển năng l-c: - Năng lực vẽ hình
- Năng lực chứng minh hình

B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên Học sinh:: com pa, th-ớc, tranh vẽ bảng phụ, th-ớc đo góc
2. Học sinh Th-ớc, com pa, bảng nhóm
c. Tiến trình bài dạy
1. Ôn định tổ chức: (1P) Kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (5P)
GV: (dùng bảng phụ )
* HS1: Thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác ?
* HS 2: Góc ngoài của tứ giác là góc nh- thế nào ?Tính các góc ngoài của tứ giác
A


B 1
900

1

1 B

C
1 75

0

0

120

A
1 D

3. D¹y bµi míi:
Hoạt động của thầy

1
C
D 1

Hoạt động của trò
Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Chúng ta đã biết về tứ giác và - HS nghe giới thiệu
tính chất chung của nó. Từ tiết - Ghi đề bàivào vở
§2. HÌNH THANG
học này, chúng ta sẽ nghiên
cứu về các tứ giác đặc biệt với
những tính chất của nó. Tứ
giác đầu tiên là hình thang.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Treo bảng phụ vẽ hình 13: - HS quan sát hình , nêu 1.Định nghĩa: (Sgk)
Cho HS nhận xét đặc điểm hai nhận xét AB//CD
B
A
cạnh AB và CD.
- GV giới thiệu hình thang và - HS nêu định nghĩa hình

cho HS phát biểu định nghĩa.
thang
C
- GV nêu lại định nghiã hình - HS nhắc lại, vẽ hình và ghi D H
thang và tên gọi các cạnh.
vào vở
Hình
thang
ABCD
- Treo bảng phụ vẽ hình 15,
(AB//CD)
cho HS làm bài tập ?1
- HS làm ?1 tại chỗ từng câu AB, CD : cạnh đáy
- Nhận xét chung và chốt lại - HS khác nhận xét bổ sung AD, BC : cạnh bên
vđề
- Ghi nhận xét vào vở
AH : đường cao
- Cho HS làm ?2 (vẽ sẳn các - HS thực hiện ?2 trên phiếu * Hai góc kề một cạnh bên
hình 16, 17 sgk)
học tập hai HS làm ở bảng của hình thang thì bù nhau.
* Nhận xét: (sgk trang 70)
- Cho HS nhận xét ở bảng
- HS khác nhận xét bài
- Từ b.tập trên hãy nêu kết - HS nêu kết luận
luận?
- HS ghi bài
- GV chốt lại và ghi bảng
Cho HS quan sát hình 18, tính - HS quan sát hình – tính Dˆ 2.Hình thang vuông:
0
A

B
Dˆ ?
Dˆ = 90
- GV: ABCD là hình thang - HS nêu định nghĩa hình
vuông. Vậy thế nào là hình


thang vuụng?
hinh thang
Hthang
comot gocvuong

thang vuụng, v hỡnh vo v

D
C
Hỡnh thang vuụng l hỡnh
thang cú 1 goc vuụng

3. LUYN TP
Phng phỏp dy hc: Gi m vn ỏp, thuyt minh, m thoi.
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, nng lc s dng ngụn ng,
- Treo bng ph hỡnh v 21
- HS kim tra bng trc
Bi 7 trang 71
(Sgk)
quan, bng ờ ke v tr li
a) x = 100o ; y = 140o
- HS tr li ming ti ch

b) x = 70o ; y = 50o
- Gi HS tr li ti ch tng
bi tp 7
c) x = 90o ; y = 115o
trng hp
4 VN DNG
Phng phỏp dy hc: Gi m vn ỏp, thuyt minh, m thoi.
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, nng lc s dng ngụn ng,
- Hc bi: thuc nh ngha - HS nghe dn v ghi chỳ
hỡnh thang, hỡnh thang vuụng.
- Bi tp 6 trang 70 Sgk
Bi tp 6 trang 70 Sgk
- Bi tp 8 trang 71 Sgk
Bi tp 8 trang 71 Sgk
o




! A + B + C + D = 360
- Xem li bi tam giỏc cõn Bi tp 9 trang 71 Sgk
- Bi tp 9 trang 71 Sgk
! S dng tam giỏc cõn
- m s hỡnh thang
Bi tp 10 trang 71 Sgk
- Bi tp 10 trang 71 Sgk
-Chun b : thc cú chia
khong, thc o gúc, xem
trc Đ3

5. M RNG
Phng phỏp dy hc: Gi m vn ỏp, thuyt minh, m thoi.
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, nng lc s dng ngụn ng,
V s t duy khỏi quỏt ni Lm bi tp
dung bi hc
phn m rng
Su tm v lm mt s bi tp
nõng cao
5. H-ớng dẫn học sinh tự học (3P)
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Cần nắm chắc các tính chất của hình thang để vận dụng vào làm BT.
-BTVN: BT7+9+10 (SGK.T71). BT16+17+19+20 (SBT)
-HD: BT7 : làm nh- BT 8.
BT9: Sử dụng t/c của tam giác cân và t/c hai đ-ờng thẳng song song.


Tuần: 2
Tiết : 3
Hình thang cân
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS phát biểu đ-ợc các đ/n, các t/c, các dấu hiệu nhận biết về hình thang
cân
2. Kỹ năng: - Hs phân loại đ-ợc hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết
sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang
cân
3. Thái độ: H-ớng ứng nhiệt tình phong trào học tập và rèn t- duy suy luận, sáng tạo
4. Phát triển năng lực: - Năng lực vẽ hình



- Năng lực chứng minh hình
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: com pa, th-ớc, tranh vẽ bảng phụ, th-ớc đo góc
2. Học sinh:Th-ớc, com pa, bảng nhóm
c. Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- HS1: GV dùng bảng phụ
A
D
Cho biết ABCD là hình thang có đáy là AB, & CD.
Tính x, y của các góc D, B
- HS2: Phát biểu định nghĩa hình thang & nêu rõ các khái
1100
y
niệm cạnh đáy, cạnh bên, đ-ờng cao của hình thang
- HS3: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang
ta phải chứng minh nh- thế nào?
x
700
3. Dạy bài mới:
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
Ghi bng
Hot ng 1 : Khi ng (5)
- Treo bng ph - Gi mt HS - HS lm theo yờu cu ca 1- nh ngha hỡnh thang
lờn bng
GV:
(nờu rừ cỏc yu t ca nú)
- Kim btvn vi HS

- Mt HS lờn bng tr li
(4)
0
0
x =180 - 110= 70
2- Cho ABCD l hỡnh
0
0
- Cho HS nhn xột
y =180 - 110= 70
thang (ỏy l AB v CD).
- HS nhn xột bi lm ca
Tớnh x v y (6)
bn
B
A
110

- Nhn xột ỏnh giỏ v vo bi

- HS ghi nh , t sa sai
(nu cú)

x
D

110

y
C


Hot ng 2 : Hỡnh thnh kin thc
Phng phỏp dy hc: Gi m vn ỏp, thuyt minh, m thoi.
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, nng lc s dng ngụn ng,
- Cú nhn xột gỡ v hỡnh thang - HS quan sỏt hỡnh v tr li 1.nh ngha:
trờn (trong ktra)?
(hai gúc ỏy bng nhau)
B
A
- GV gii thi hỡnh thang cõn - HS suy ngh, phỏt biu
cho HS phỏt biu nh ngha.
- GV túm tt ý kin v ghi
C
bng
- HS phỏt biu li nh D
- a ra ?2 trờn bng ph ngha
Hỡnh thang cõn l hỡnh
- HS suy ngh v tr li ti thang cú 2 gúc k 1 ỏy
(hoc phim trong)


chỗ
- GV chốt lại bằng cách chỉ - HS khác nhận xét
trên hình vẽ và giải thích từng - Tương tự cho câu b, c
trường hợp
- Quan sát, nghe giảng
- Qua ba hình thang cân trên,
có nhận xét chung là gì?
-HS nêu nhận xét: hình

thang cân có hai góc đối bù
nhau.
- Cho HS đo các cạnh bên của - Mỗi HS tự đo và nhận xét.
ba hình thang cân ở hình 24.
Từ đó rút ra nhận xét.
- HS nêu định lí
- Ta chứng minh điều đó ?
- HS suy nghĩ, tìm cách
- GV vẽ hình, cho HS ghi GT, c/minh
KL
- HS vẽ hình, ghi GT-KL
- Trường hợp cạnh bên AD và - HS nghe gợi ý
BC không song song, kéo dài - Một HS lên bảng chứng
cho chúng cắt nhau tại O các minh trường hợp a, cả lớp
ODC và OAB là tam giác gì? làm vào phiếu học tập
- Thu vài phiếu học tập, cho - HS nhận xét bài làm ở trên
bảng
HS nhận xét ở bảng
- HS suy nghĩ trả lời
- Trường hợp AD//BC ?
- GV: hthang có hai cạnh bên - HS suy nghĩ trả lời
song song thì hai cạnh bên
bằng nhau. Ngược lại, hình
thang có hai cạnh bên bằng
nhau có phải là hình thang cân - HS ghi chú ý vào vở
không?
- Treo hình 27 và nêu chú ý
(sgk)

bằng nhau


- Treo bảng phụ (hình 23sgk)
- Theo định lí 1, hình thang
cân ABCD có hai đoạn thẳng
nào bằng nhau ?
- Dự đoán như thế nào về hai
đường chéo AC và BD?
- Ta phải cminh định lísau
- Vẽ hai đường chéo, ghi GTKL?
- Em nào có thể chứng minh ?
- GV chốt lại và ghi bảng

b) Định lí 2:
Trong hình thang cân, hai
đường chéo bằng nhau

- HS quan sát hình vẽ trên
bảng
- HS trả lời (ABCD là hình
thang cân, theo định lí 1 ta
có AD = BC)
- HS nêu dự đoán … (AC =
BD)
- HS đo trực tiếp 2 đoạn
AC, BD
- HS vẽ hình và ghi GT-KL
- HS trình bày miệng tại chỗ
- HS ghi vào vở

Hình thang cân ABCD

AB//CD
Â= Bˆ ; Cˆ = Dˆ

2.Tính chất :
a) Định lí 1:
Trong hình thang cân , hai
cạnh bên bằng nhau
O
A

B

D

C

GT ABCD là hình thang
cân
(AB//CD)
KL AD = BC
Chứng minh: (sgk trang
73)
Chú ý : (sgk trang 73)

B

A
O
D


C

GT ABCD là hthang cân
(AB//CD)
KL AC = BD
Cm: (sgk trang73)


- HS đọc yêu cầu của ?3
3. Dấu hiệu nhận biết
- Mỗi em làm việc theo yêu hình thang cân:
cầu của GV:
a) Định Lí 3: Sgk trang 74
+ Vẽ hai điểm A, B
b) Dấu hiệu nhận biết hình
+ Đo hai góc C và D
thang cân :
+ Nhận xét về hình dạng của 1. Hình thang có góc kề
hình thang ABCD.
một đáy bằng nhau là
- Cho HS nhận xét và chốt lại: (Một HS lên bảng, còn lại hthang cân
+ Cách vẽ A, B thoã mãn đk
làm việc tại chỗ)
2. Hình thang có hai
+ Phát biểu định lí 3 và ghi - HS nhắc lại và ghi bài
đường chéo bằng nhau là
bảng
- HS nêu …
hthang cân
- Dấu hiệu nhận biết hthang

cân?
- GV chốt lại, ghi bảng
Hoạt động 3 : Luyện tập
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Học bài : thuộc định nghĩa, - HS nghe dặn
các tính chất , dấu hiệu nhận
biết
- Bài tập 12 trang 74 Sgk
- Bài tập 12 trang 74 Sgk
- 3 trường hợp bằng nhau
! Các trường hợp bằng nhau của tam giác
của tam giác.
- Bài tập 13 trang 74 Sgk
- Bài tập 13 trang 74 Sgk
! Tính chất hai đường chéo
hình thang cân và phương
pháp chứng minh tam giác cân - HS ghi chú vào vở
- Bài tập 15 trang 75 Sgk
- Bài tập 15 trang 75 Sgk
Hoạt động 4 : Vận dụng
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Yêu cầu HS nhắc lại định
- HS trả lời như SGK.
nghĩa hình thang cân, hai tính
chất của hình thang cân.
- Muốn chứng minh một

- Muốn chứng minh một tứ
tứ giác là hình thang cân
giác là hình thang cân có mấy
có hai cách : Chứng minh
cách ? Kể ra ?
tứ giác đó là hình thang có
góc kề đáy bằng nhau
hoặc chứng minh tứ giác
đó là hình thang có hai
đường chéo bằng nhau.
- GV cho HS làm ?3
- Làm thế nào để vẽ được 2
điểm A, B thuộc m sao cho
ABCD là hình thang có hai
đường chéo AC = BD? (gợi ý:
dùng compa)


5. M RNG Phng phỏp dy hc: Gi m vn ỏp, thuyt minh, m thoi.
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, nng lc s dng ngụn ng,
V s t duy khỏi quỏt ni Lm bi tp phn m rng
dung bi hc
Su tm v lm mt s bi tp
nõng cao
5. H-ớng dẫn học sinh tự học(1p)
- Học và làm bài tập đầy đủ.
- Ôn tập và nắm chắc ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Hiểu rõ và nắm chắc định lý và cách c/m 3 định lý dó.
- BTVN: BT12+13+14+15+18 (SGK.T74+75).

BT24+30+31) (SBT.T63).

Tuần: 3
Tiết : 4
Luyện tập
A.Mục tiêu


1. Kiến thức: - Học sinh phát biểu đ-ợc và nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính
chất của hình thang, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân .
2. Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng
định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
dựa vào dấu hiệu đã học. Biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân theo điều kiện
cho tr-ớc. Rèn luyện cách phân tích xác định ph-ơng h-ớng chứng minh.
3. Thái độ: Rèn t- duy suy luận ra đ-ợc 4 góc ngoài của tứ giác là 360 0.h-ởng ứng tích
cực
4. phát triển năng lực : - Năng lực vẽ hình
- Năng lực chứng minh hình học
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Com pa, th-ớc, bảng phụ
2. Học sinh: Th-ớc, com pa, bảng nhóm
C. Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân & các tính chất của nó ?
- HS2: Muốn c/m 1 hình thang nào đố là hình thang cân thì ta phải c/m thêm đ/k nào ?
- HS3: Muốn c/m 1 tứ giác nào đố là hình thang cân thì ta phải c/m nh- thế nào ?
3. Dạy bài mới:
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ

Ghi bng
Hot ng 1 : Khi ng (12)
Phng phỏp dy hc: Gi m vn ỏp, thuyt minh, m thoi.
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, nng lc s dng ngụn ng,
- Cho HS cha bi 15 (trang - Mt HS v hỡnh; ghi GT- Bi 15 trang 75 Sgk
75)
KL mt HS trỡnh by li
A
gii
D 50 E
- GV kim bi lm nh ca - C lp theo dừi
mt vi HS
- Cho HS nhn xột bng
- HS nờu ý kin nhn xột, B
C
Gii
gúp ý bi lm trờn bng


a) A D = (180o-) :2
- ỏnh giỏ; khng nh nhng - HS sa bi vo v
DE // BC.
ch lm ỳng; sa li nhng
Hỡnh thang BDEC cú B C
ch sai ca HS v yờu cu HS
cõn.
nhc li cỏch c/m 1 t giỏc l - HS nhc li cỏch chng nờn l hỡnh thang
0



b) B C =(180 -500) :2 =
hthang cõn
minh hỡnh thang cõn
0
0
0
- Qua bi tp, rỳt ra mt cỏch - HS nờu cỏch v hỡnh thang 65 D 2 E 2 = (360 -130 )
:2= 1150
v hỡnh thang cõn?
cõn t mt tam giỏc cõn


Hoạt động 2 : Luyện tập (28’)
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Cho HS đọc đề bài, GV vẽ - HS đọc đề bài, vẽ hình và Bài 17 trang 75 Sgk
hình lên bảng, gọi HS tóm tắt tóm tắt Gt-Kl.
A
B
gt-kl
- Hình thang ABCD có
O
- Chứng minh ABCD là hình AC=BD
D
C
thang cân như thế nào?
ODC cân
ˆ = BDC

ˆ , ta => OD=OC
- Với điều kiện ACD
GT hthang ABCD
có thể chứng minh được gì? => - Cần chứng minh OAB
(AB//CD)
ˆ = BDC
ˆ
- Cần chứng minh thêm gì cân
ACD
nữa?
=> OA=OB
KL ABCD cân
=> ?
AC=BD
Giải
- Từ đó => ?
Gọi O là giao điểm của AC Gọi O là giao điểm của AC
- Gọi 1 HS giải; HS khác làm và BD, ta có:
và BD, ta có:
vào nháp
Ta có: AB// CD (gt)
Ta có: AB// CD (gt)
ˆ
ˆ
Nên: OAB = OCD (sôletrong) Nên:
ˆ = OCD
ˆ (sôletrong)
ˆ = ODC
ˆ ( soletrong)
OBA

OAB
ˆ = ODC
ˆ (
Do đó OAB cân tại O
OBA
soletrong)
 OA = OB (1)
ˆ (gt)
ˆ = OCD
Do đó OAB cân tại O
Lại có ODC
 OA = OB (1)
 OC = OD (2)
ˆ (gt)
ˆ = OCD
Từ (1) và (2)  AC = BD Lại có ODC
 OC = OD (2)
- Nhận xét bài làm ở bảng
- Cho HS nhận xét ở bảng
- Sửa bài vào vở
Từ (1) và (2)  AC = BD
- GV hoàn chỉnh bài cho HS
Bài 18 trang 75 Sgk
A

B

D

C

E

Hoạt động 3 : Vận dụng (3’)
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Gọi HS nhắc lại các kiến thức - HS nêu định nghĩa hình
đã học trong §2, §3.
thang, hình thang cân. Tính
- Chốt lại cách chứng minh
chất và dấu hiệu nhận biết
hình thang cân
hình thang cân
Hoạt động 4 : Mở rộng (2’)
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực


khỏi quỏt húa, nng lc s dng ngụn ng,
- ễn kin thc v hỡnh thang,
hỡnh thang cõn
- Bi tp 16 trang 75 Sgk
- HS nghe dn
- Bi tp 16 trang 75 Sgk
! S dng du hiu nhn bit
- Bi tp 19 trang 75 Sgk
- HS ghi chỳ vo v
- Bi tp 19 trang 75 Sgk
4. H-ớng dẫn học sinh tự học (1p)
- Làm các bài tập 17, 19(SGK)

- Đọc bài: đ-ờng trung bình của tam giác, của hình thang

Tuần: 3
Tiết : 5
đ-ờng trung bình của tam giác
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức: -Nêu lên đ-ợc định nghĩa và các định lý về đ-ờng trung bình của tam giác.
2. Kỹ năng: -Biết cách lập luận trong CM định lý và vận dụng các định lý đã học vào các
bài toán thực tế.
3. Thái độ: Phát triển t- duy lô gíc , tự giác, tích cực h-ởng ứng phong trào học tập
4. Phát triển năng lực: - Năng lực vẽ hình
- Năng lực tính độ dài đoạn thăng
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: th-ớc thẳng , phấn màu, bảng phụ nội dung BT 20 (SGK.T9), th-ớc đo góc
2. Học sinh:Th-ớc thẳng, nội dung kiến thức của các bài đã học(nhận xét về hình thang
có hai cạnh bên song song).
c. Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
? Phát biểu các t/c của hình thang cân và nêu nhận xét về hình thang cân có 2 cạnh
bên song song, có hai cạnh đáy bằng nhau.
3. Dạy bài mới:
Hot ng ca thy

Hot ng ca trũ
Hot ng 1 : Khi ng (8)

Ghi bng

Phng phỏp dy hc: Gi m vn ỏp, thuyt minh, m thoi.

nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc


khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
GV đưa ra đề kiểm tra trên bảng phụ :
Các câu sau đây câu nào đúng? Câu nào sai? Hãy
giãi thích rõ hoặc chứng minh cho điều kết luận của
mình.
1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là
hình thang cân.
2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình
thang cân.
3. Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có
hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
4. Tứ giác có hai góc kề một cạnh bằng nhau là
hình thang cân.
Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có hai
góc đối bù nhau là hình thang cân.

- HS lên bảng trả lời (có thể vẽ hình để giải
thích hoặc chứng minh cho kết luận của
mình)…
- HS còn lại chép và làm vào vở bài tập :
1- Đúng (theo định nghĩa)
2- Sai (vẽ hình minh hoạ)
3- Đúng (giải thích)
4- Sai (giải thích + vẽ hình …)
5- Đúng (giải thích)

Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức


Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Cho HS thực hiện ?1
- Quan sát và nêu dự đoán
…?
- Nói và ghi bảng định lí.
- Cminh định lí như thế
nào?
- Vẽ EF//AB.
- Hình thang BDEF có
BD//EF =>?
- Mà AD=BD nên ?
- Xét ADE và AFC ta
có điều gì ?
- ADE và AFC như
thế nào?
- Từ đó suy ra điều gì ?
-Vị trí điểm D và E trên
hình vẽ?
- Ta nói rằng đoạn thẳng
DE là đường trung bình
của tam giác ABC. Vậy
em nào có thể định nghĩa
đường trung bình của tam
giác ?
- Trong một  có mấy
đtrbình?


- HS thực hiện ?1 (cá 1. Đường trung bình của tam giác
thể):
a. Định lí 1: (sgk)
- Nêu nhận xét về vị trí
A
điểm E
E
D 1
- HS ghi bài và lặp lại
1
- HS suy nghĩ
B

1

C

F

- EF=BD
- EF=AD
ˆ ˆ D1=F1
ˆ ˆ ; AD=EF
- A=E1;
- ADE = AFC (g-cg)
- AE = EC

GT ABC AD = DB,
DE//BC
KL AE =EC

Chứng minh (xem sgk)

- HS nêu nhận xét: D và * Định nghĩa: (Sgk)
E là trung điểm của AB
và AC
DE là đường trung bình của ABC
- HS phát biểu định nghĩa
đường trung bình của
tam giác
- HS khác nhắc lại. Ghi
bài vào vở
- Có 3 đtrbình trong một



- Yêu cầu HS thực hiện ?2 - Thực hiện ?2
b. Định lí 2 : (sgk)
- Gọi vài HS cho biết kết - Nêu kết quả kiểm tra: Gt ABC ;AD=DB;AE = EC
ˆ =B
ˆ DE = ½ BC
quả
Kl DE//BC; DE = ½ BC
ADE
- HS phát biểu: đường
- Từ kết quả trên ta có thể trung bình của tam giác Chứng minh : (xem sgk)
kết luận gì về đường trung …
bình của tam giác?
- Cho HS vẽ hình, ghi - Vẽ hình, ghi GT-KL
GT-KL
- HS suy nghĩ

- Muốn chứng minh
DE//BC ta phải làm gì?
- HS kẻ thêm đường phụ
- Hãy thử vẽ thêm đường như gợi ý thảo luận theo
kẻ phụ để chứng minh nhóm nhỏ 2 người cùng
định lí
bàn rồi trả lời (nêu hướng
- GV chốt lại bằng việc chứng minh tại chỗ)
đưa ra bảng phụ bài
chứng minh cho HS
Hoạt động 5 : Luyện tập (8’)

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Cho HS tính độ dài BC
trên hình 33 với yêu cầu:
- Để tính được khoảng
cách giữa hai điểm B và C
người ta phải làm như thế
nào?

- GV chốt lại cách làm
(như cột nội dung) cho
HS nắm
- Yêu cầu HS chia nhóm
hoạt động
- Thời gian làm bài 3’
- GV quan sát nhắc nhở
HS không tập trung

- GV nhận xét hoàn chỉnh
bài

- HS thực hiện ? 3 theo ?3
yêu cầu của GV:
C
- Quan sát hình vẽ, áp
dụng kiến thức vừa học, B
E
phát biểu cách thực hiện
- DE là đường trung bình
D
của ABC
A
=> BC = 2DE
DE= 50 cm
- HS1 phát biểu: …
Từ DE = ½ BC (định lý 2)
- HS2 phát biểu: …
- HS chia làm 4 nhóm => BC = 2DE=2.50=100
Bài 20 trang 79 Sgk
làm bài
A
- Sau đó đại diện nhóm
8cm
x
trình bày
50 K
I
ˆ =500

ˆ
- Ta có AKI=ACB
8cm
10cm
=>IK//BC
50
B
C
mà KA=KC (gt)
=>IK là đường trung
bình
nên IA=IB=10cm
Hoạt động 6 : Vận dụng (2’)

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…


- Cho HS gii BT20SGK
- GV cho HS quan sỏt
hỡnh 41, yờu cu HS
hot ng nhúm, c i
din nhúm lờ trỡnh by.
- Cho HS gii BT21SGK
- GV cho HS quan sỏt
hỡnh 42, yờu cu 1 HS
lờn bng.

BT20-SGK :

- HS hot ng nhúm.
Vỡ hai gúc AKI, C v trớ so le trong v bng
nhau nờn IK//BC
Ta li cú : KA=KB(gt). Suy ra : IA=IB=10cm
hay x=10cm.

BT21-SGK
Vỡ C l trung im ca OA, D l trung im
ca OB nờn CD l ng trung bỡnh ca tam
giỏc OAB.
1
Suy ra : CD= AB AB 2CD 2.3 6cm
2

- GV cho HS nhn xột.
- T hai bi tp trờn
GV nhn mnh li hai
nh lớ 1 v 2.
5. M RNG
Phng phỏp dy hc: Gi m vn ỏp, thuyt minh, m thoi.
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, nng lc s dng ngụn ng,
V s t duy khỏi quỏt ni Lm bi tp
dung bi hc
phn m rng
Su tm v lm mt s bi tp
nõng cao
5. H-ớng dẫn học sinh tự học (3p)
- Học và làm bài tập đầy đủ.
- Cần nắm chắc nội dung định nghĩa, địng lý về đ-ờng TB của hình thang cũng nh- cách

c/m các định lý đó.
-BTVN: BT22 (SGK.T80).
BT34 36 (SBT.T64).



×