Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐ KHÁCH HÀNG DO CHI NHÁNH AISC HÀ NỘI THỰC HIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.28 KB, 42 trang )

KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN TRONG
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐ KHÁCH
HÀNG DO CHI NHÁNH AISC HÀ NỘI THỰC HIỆN
Việc tìm hiểu quy trình của một công ty kiểm toán đòi hỏi phải có thời
gian nghiên cứu và tích luỹ kinh nghiệm, vì với mỗi khách hàng khác nhau có
đặc điểm kinh doanh và ngành nghề khác nhau thì việc kiểm toán chắc chắn
không giống nhau. Với khuôn khổ của đợt thực tập tốt nghiệp không thể cho
phép nghiên cứu tất cả các quy trình kiểm toán cũng như không thể nghiên cứu
cuộc kiểm toán ở tất cả các loại hình Doanh nghiệp của khách hàng. Tuy nhiên
với tinh thần học hỏi các KTV trong công ty cùng với việc nghiên cứu tài liệu
áp dụng trong thực tiễn của hai khách hàng sản xuất và cung cấp dịch vụ mà em
đã trực tiếp tham gia kiểm toán, hy vọng rằng qua đây em đã trình bày được
tương đối đầy đủ và trung thực quy trình kiểm toán bán hàng – thu tiền trong
kiểm toán BCTC của Chi nhánh tại hai khách hàng.
Khách hàng được đề cập đến là Công ty TNHH ABC và Công ty nhà nước
XYZ.
Công ty TNHH ABC
Công ty TNHH ABC là khách hàng thường xuyên của Chi nhánh AISC Hà
Nội nên thông qua nhiều năm kiểm toán tại đây AISC Hà Nội thường thực hiện
cập nhật các thông tin về sự thay đổi của công ty. Hợp đồng kiểm toán thường
được ký lại sau một năm, nó là căn cứ pháp lý trong đó xác định rõ mục tiêu,
phương thức, thời gian, phạm vi và trách nhiệm của mỗi bên trong cuộc kiểm
toán. AISC Hà Nội thường yêu cầu Ban giám đốc của Công ty khách hàng hoặc
bộ phận có liên quan đưa ra bản báo cáo KSNB của Công ty để KTV xem xét
và đánh giá nhằm đưa ra các nhận định ban đầu cũng như là báo cáo kiểm toán
và các ý kiến tư vấn thích hợp sau cuộc kiểm toán.
Công ty XYZ
Công ty XYZ là khách hàng mới của AISC Hà Nội, do đó các KTV của
Chi nhánh phải tiến hành tìm hiểu kỹ lưỡng về hoạt động kinh doanh của khách
hàng đông thời nghiên cứu hồ sơ kiểm toán của các năm trước nhằm hiểu rõ
hơn tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng. Vì là khách hàng mới nên


Công ty được các KTV và trưởng nhóm kiểm toán của AISC Hà Nội đánh giá
rủi ro rất tỉ mỉ và thận trọng để giảm thiểu những sai sót trong quá trình kiểm
toán đồng thời nâng cao chất lượng của báo cáo kiểm toán.
Quy trình kiểm toán BCTC tại Chi nhánh AISC Hà Nội được thực
hiện theo các bước sau:
Hàng năm AISC đều gửi thư chào hàng đến cho các khách hàng có nhu
cầu kiểm toán, thư chào hàng là bức thông điệp giới thiệu về Công ty, về các
dịch vụ mà AISC cung cấp cũng như chất lượng và uy tín của mình đến với
khách hàng.
Dưới đây là mẫu thư chào hàng của AISC:
Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin hoc AISC

Th chµo hµng
Hµ néi, ngµy th¸ng n¨m
KÝnh göi: Ban gi¸m ®èc c«ng ty A
Trớc hết chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của quý công ty đến hoạt động kiểm
toán của chúng tôi, chúng tôi xin phép đợc giới thiệu với quý công ty về AISC của chúng tôi.
AISC là một trong những tổ chức hợp pháp đầu tiên và lớn nhất của Việt Nam hoạt động
trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và t vấn tài chính. AISC có kỹ năng cung cấp cho các doanh nghiệp
Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các tổ chức trong nớc và quốc tế
hiện đang hoạt động tại Việt nam các hoạt động sau:
- Kiểm toán báo cáo tài chính
- Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn công trình xây dựng cơ bản hoàn thành
- Kiểm toán xác định giá trị tài sản, giá trị doanh nghiệp
- Kiểm toán hoạt động dự án
- Kiểm toán góp vốn liên doanh
- Lập hồ sơ đăng ký chế độ kế toán với Bộ tài chính
- T vấn tài chính kế toán, thuế
- Bồi dỡng nghiệp vụ quản trị kinh doanh, kế toán, tin học, kiểm toán nội bộ
- Xây dựng cài đặt và hớng dẫn phần mềm tin học phục vụ công tác quản lý tài chính, kế

toán và kiểm toán tránh đợc những rủi ro và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
Mục tiêu hoạt động của AISC là nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài, các tổ chức xã hội, các cơ quan đoàn thể và các tổ chức quốc tế hoạt động taị
Việt Nam nắm bắt các quy định pháp lý của nhà nớc nâng cao chất lợng của công tác kế toán và giúp
các chủ doanh nghiệp, các thành viên của hội đồng quản trị và Ban lãnh đạo doanh nghiệp có đợc thông
tin tin cậy để thực hiện tốt công tác quản lý kinh tế tài chính.
Chất lợng của các dịch vụ mà chúng tôi cung cấp đợc khẳng định bằng số lợng các khách hàng
của chúng tôi: Tổng công ty, doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đàu t nớc ngoài, doanh
nghiệp t nhân, tổ chức tín dụng quốc tế (WB, ADB, UNFA... )
Chúng tôi đợc biết Quý công ty đang tìm hiểu và lựa chọn đơn vị cung cấp các dịch vụ
kiểm toán và tài chính kế toán.
Chúng tôi tin tởng tài liệu này sẽ giúp Quý ngài có thêm điều kiện lựa chọn đơn vị phục vụ
mình
Chúng tôi hy vọng chứng minh khả năng của mình và làm hài lòng Quý công ty.
Xin gửi tới Quý công ty lời chào trân trọng.

Kính th
Giám đốc
Sau khi nhn c th cho hng, khỏch hng ng ý h s phỏt th mi
kim toỏn. Th mi kim toỏn cú th bng vn bn hoc bng ming. Khi nhn
c th mi kim toỏn, i din ca AISC s tin hnh gp g trao i vi
Ban Giỏm c t ú tin hnh ký hp ng vi khỏch hng.
Cuc gp g di hay ngn ph thuc vo tng khỏch hng, vớ d nu l
khỏch hng mi cuc gp g s c tin hnh cn thn hn so vi cỏc khỏch
hng quen thuc ca AISC. Vi khỏch hng XYZ AISC s tin hnh tỡm hiu
chi tit hn khỏch hng ABC. Tip theo ú, KTV ca AISC s tin hnh cỏc
cụng vic tip theo:
+ Lp k hoch kim toỏn v qun lý cụng vic kim toỏn:
- Đánh giá khách hàng.
- Đánh giá môi trường kiểm soát đối với khoản mục phải thu.

- Tìm hiểu môi trường kinh doanh.
- Cử KTV phụ trách kiểm toán.
- Các thủ tục phân tích chính.
- Đánh giá rủi ro tiềm tàng.
- Lập kế hoạch và chương trình kiểm toán cụ thể.
+ Thực hiện kiểm toán:
* Đối chiếu số phát sinh, số dư của từng tháng trên hệ thống sổ chi tiết, sổ
Cái, nhật ký, bảng cân đối kế toán.
* Kiểm tra chi tiết các khoản phải thu
+ Kết thúc kiểm toán:
- Thảo luận với khách hàng một số vấn đề.
- Lập báo cáo kiểm toán.
1. Lập kế hoạch kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền tại AISC
Hà Nội:
Kế hoạch kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền là một bộ phận của kế
hoạch kiểm toán. Vì vậy những thông tin trình bày bên dưới có thể thuộc chu
trình khác, nhưng do tính liên đới tới chu trình bán hàng – thu tiền nên có thể
xem nó cũng là một phần kế hoạch của chu trình bán hàng – thu tiền.
Trong quá trình tiếp cận với khách hàng, Chi nhánh tiến hành giao dịch với
khách hàng, gửi cho khách hàng nội dung, cách thức tiến hành cuộc kiểm toán
cùng với giá phí kiểm toán để kiểm toán đơn vị của khách hàng. Sau khi nhận
được lời mời kiểm toán của khách hàng, Chi nhánh tiến hàng khảo sát tổng quan
để đưa ra quyết định có nhận lời kiểm toán đơn vị của khách hàng hay không?
Trong lần khảo sát này KTV của Chi nhánh chủ yếu khảo sát quy mô và đặc
điểm kinh doanh của khách hàng cùng với những rủi ro tiềm tàng từ việc đánh
giá sơ qua hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Sau khi đã quyết định sẽ
kiểm toán, Chi nhánh sẽ ký hợp đồng với khách hàng và tiến hành chọn đội ngũ
KTV sẽ tham gia kiểm toán. Tất cả các công việc đó được thực hiện trong bước
công việc trước kiểm toán. Sau khi tiến hành ký hợp đồng kinh tế với khách
hàng, các KTV sẽ thực hiện các quy trình kiểm toán để tiến hành cuộc kiểm

toán nói chung và kiểm toán khoản mục bán hàng – thu tiền nói riêng.
Thu thập những thông tin cơ sở về khách hàng:
Công việc này được thực hiện nhiều hơn với những khách hàng mới của
Chi nhánh, những khách hàng cũ thì Chi nhánh chỉ cần thu thập những thông tin
thay đổi về đặc điểm kinh doanh hay các điểm có thể ảnh hưởng trọng yếu đến
tiến trình cuộc kiểm toán.
Những thông tin tóm lược về khách hàng bao gồm những điểm chủ yếu
như: Tên công ty hay đơn vị khách hàng được kiểm toán, địa chỉ, loại hình và
ngành nghề kinh doanh, Quyết định thành lập, nguồn vốn kinh doanh, Hội đồng
quản trị và ban giám đốc các đơn vị thành viên, Kế toán trưởng, hình thức sổ kế
toán, quá trình hình thành và phát triển, KTV tiền nhiệm,...
Cụ thể được áp dụng với hai khách hàng cụ thể:
Công ty TNHH ABC
Là Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, hoạt động theo giấy phép
số 23/CP _ ACP _ HL ngày 30/3/2000. Công ty chuyên sản xuất, cung cấp các
sản phẩm phụ tùng và mũ bảo hiểm xe máy. Sản phẩm của Công ty chủ yếu tiêu
thụ ở thị trường Hà Nội và các tỉnh giáp Hà Nội cùng với một phần xuất khẩu.
Trụ sở chính và văn phòng đại diện của công ty tại đường Nguyễn Trãi, Hà
Nội. Công ty hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và tuân thủ
theo pháp luật Việt Nam. Hàng năm, BCTC của Công ty phải được kiểm toán
theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài trước khi được gửi tới cơ quan chức
năng để công khai.
Phó Tổng Giám đốc phụ trách Tài chính
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán Kế toán chi phíKế toán xác định kết quảKế toán giá thành sản xuấtKế toán tổng hợp Thủ quỹ
Bng 2.1: Tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ca Cụng ty c th
hin qua bng sau:
Nm Doanh thu thun
Li nhun t hot ng sn xut
kinh doanh

T sut li nhun t hot ng
sn xut kinh doanh trờn
doanh thu thun
2007 38.021.654.250 1.493.974.500 25,45
2008 65.511.310.275 2.061.400.575 31,78
Hi ng qun tr ca Cụng ty c sp xp tng i hp lý. B mỏy k
toỏn c t chc tp trung v cú s phõn cụng rừ rng.
S 2.2: S t chc b mỏy k toỏn ti Cụng ty ABC:
Cụng ty ỏp dng ch k toỏn Vit Nam. Niờn bt u t ngy 1/1 v
kt thỳc vo ngy 31/12 hng nm.
Hỡnh thc m s l Nht ký chng t.
Mi nghip v phỏt sinh bng ngoi t u c quy i sang ng Vit
Nam theo t giỏ hch toỏn, cui k theo t giỏ thc t chờnh lch t giỏ phỏt
sinh trong thanh toán được kết chuyển vào kết quả hoạt động kinh doanh trong
kỳ. Các khoản nợ phải thu, phải trả chưa được thanh toán tại ngày 31/12 có số
dư ngoại tệ được quy đổi bằng Việt Nam đồng theo tỷ giá bình quân liên ngân
hàng.
Các thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được báo cáo
hàng tuần và được kế toán trưởng kiểm tran. Báo cáo này chứa đựng những
đánh giá về doanh thu, chi phí của doanh nghiệp.
Khấu hao tài sản được trích theo nguyên tắc đường thẳng và tỷ lệ khấu hao
năm được ước tính theo quy định của Bộ Tài chính.
Doanh thu được ghi nhận khi các sản phẩm, dịch vụ của công ty cung cấp
cho khách hàng, có biên bản thanh lý hợp đồng hoặc giấy nhận nợ của khách
hàng. Hoá đơn GTGT chỉ được phát hành cho khách hàng khi đã thu được tiền.
Chi phí thực tế phát sinh được ghi nhận phù hợp với doanh thu trong kỳ.
Phương thức bán hàng: Công ty chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ bán hàng
trực tiếp theo phương thức trả chậm. Sở dĩ Công ty chấp nhận việc bán hàng
cho khách hàng như vậy vì như thế mới cạnh tranh được với các Công ty khác
trong cùng ngành với mình. Khi nghiệp vụ bán hàng phát sinh, trưởng phòng

kinh doanh sẽ trực tiếp trao đổi với khách hàng về giá cả cũng như các điều
khoản về chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, ...Tiếp đó là sự ký kết
hợp đồng mua bán, lập hoá đơn, giao hàng cho khách hàng. Cuối cùng là
chuyển chứng từ lên phòng tài chính kế toán, ở đó kế toán viên sẽ lập phiếu thu
và nhập tiền vào quỹ (nếu khách hàng thanh toán ngay) hoặc ghi nhận các
khoản nợ phải thu của khách hàng (nếu khách hàng trả chậm). Đối với các
khoản phải thu khó đòi Công ty lập dự phòng theo chế độ quy định.
Công ty XYZ
Công ty XYZ là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo Quyết
định 563/QĐ – TTg ngày 10/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ. Là một doanh
nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu
riêng và hạch toán độc lập.
Nguồn vốn kinh doanh chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp, một phần vốn
vay từ ngân hàng và phần còn lại được bổ sung từ lợi nhuận để lại. Công ty phải
trích lập các quỹ theo các quy định như sau:
- Trích lập quỹ đầu tư và phát triển 50% lợi nhuận để lại.
- Trích 10% lợi nhuận để lại để lập quỹ dự phòng.
Về ngành nghề kinh doanh: Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm đóng
hộp như thịt hộp, cá hộp, patê.
Đơn giá bán các sản phẩm của Công ty:
Loại sản phẩm Đơn giá
Thịt hộp 24000
Cá hộp 22500
Patê 22000
Về tình hình Tài sản và Nguồn vốn của Công ty trong năm 2008 được thể
hiện trên Bảng cân đối kế toán, tình hình kinh doanh của Công ty được thể hiện
trên bảng báo cáo lỗ (lãi).
Bảng 2.3: Báo cáo lỗ lãi năm 2008
Đơn vị VNĐ
Chỉ tiêu Số tiền

Tổng Doanh thu
- Trong đó Doanh thu xuất khẩu
77.037.472.500
125.422.500
Các khoản giảm trừ Doanh thu 155.031.000
Doanh thu thuần 76.882.441.500
Giá vốn hàng bán 70.403.505.000
Lãi (lỗ) gộp 6.478.936.500
Chi phí hoạt động 3.371.784.000
Lãi (lỗ) ròng từ hoạt động sản xuất kinh doanh 3.107.152.500
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền:
Các thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàng luôn là
yếu tố quan trọng hàng đầu trong bước công việc lập kế hoạch của các KTV vì
chính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ là căn cứ để xác định chương trình
kiểm toán cũng như khối lượng công việc trong mỗi cuộc kiểm toán nhất định.
Để đạt được sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của chu trình bán hàng –
thu tiền, KTV cần dựa vào:
+ Kinh nghiệm kiểm toán của KTV đối với mỗi khách hàng.
+ Phỏng vấn nhân viên của khách hàng, công việc này giúp KTV thu thập
được những thông tin cần thiết ban đầu (đối với các khách hàng mới) hay cập
nhật và củng cố thêm những thông tin về sự thay đổi trong chính sách của khách
hàng (đối với những khách hàng thường xuyên).
+ Quan sát thực tế, đây là công việc quan trọng của KTV phục vụ cho việc
lập kế hoạch kiểm toán. Thông qua phương pháp này, KTV có thể đánh giá sơ
qua được tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng mà thông qua sổ sách
chưa chắc đã phản ánh hết. KTV xem xét bố trí chỗ làm việc, công việc được
phân công, kiểm tra, giám sát đối với từng bộ phận... từ đó đưa ra những nhận
xét khách quan ban đầu.
+ Xác minh tài liệu, đối với khách hàng mới, KTV yêu cầu được cung cấp
các tài liệu liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp, đó là các

quy chế tài chính, kế toán, quyết định bổ nhiệm nhân sự hay các chính sách
khác có liên quan đến cuộc kiểm toán sẽ tiến hành.
Công ty ABC
Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ bán hàng – thu tiền:
KTV đã thực hiện việc kiểm tra các giấy tờ như: bản sao điều lệ của khách
hàng, quy chế về việc ghi nhận Doanh thu, các khoản giảm trừ Doanh thu, lập
dự phòng giảm giá nợ khó đòi, xoá sổ.
Qua tìm hiểu ban đầu KTV Chi nhánh nhận thấy các cán bộ và nhân viên
phòng kế toán của khách hàng đều là những người có chuyên môn nghiệp vụ
cao và đều là những người đáng tin cậy. Các công việc cũng được phân công
khá rõ ràng nên các số liệu thường xuyên được đối chiếu đầy đủ, kịp thời. Các
chính sách của Công ty được thiết kế phù hợp với đặc thù của chu trình bán
hàng – thu tiền.
Đối với các khoản chiết khấu và hoa hồng:
Công ty thường xuyên thay đổi chính sách chiết khấu và hoa hồng nhằm
thúc đẩy quy trình bán hàng và tăng doanh thu mỗi tháng cho công ty. Tuy
nhiên, theo chính sách của Công ty, việc chiết khấu và hoa hồng không được
phép vượt quá tỷ lệ quy định trước trong chiến lược kinh doanh từng thời kỳ
kinh doanh của Công ty, tỷ lệ này dao động từ 10 đến 50%.
Chiết khấu: Các khoản chiết khấu phải được phản ánh trên hoá đơn và làm
giảm doanh thu ghi nhận. Mức chiết khấu bán hàng phải được phê chuẩn của
Ban giám đốc Công ty. Tuỳ theo từng khách hàng để quy định mức chiết khấu
khác nhau. Thông thường mức chiết khấu dao động từ 20 đến 50% mức hàng
hóa bán ra.
Tiền hoa hồng được trả cho người gửi vì vậy không có tài liệu bổ sung cho
chi phí này được xác nhận. Do đó, phải chú ý mẫu phiếu thu nhưng hầu hết
người nhận không ký vào mẫu này như một bằng chứng của việc nhận tiền.
Tiền hoa hồng được đưa cho nhân viên và họ có trách nhiệm gửi cho khách
hàng. Kế toán trưởng sẽ thu lại phiếu thu từ nhân viên.
Các khoản phải thu: Các khoản phải thu được phân tích cho mỗi khách

hàng tuỳ theo mục tiêu kiểm soát. Đến cuối tháng họ phải chuẩn bị báo cáo thời
kỳ và chia ra thành các khoảng thời gian nhất định. Báo cáo thời kỳ được chuẩn
bị trên Excel trên cơ sở dữ liệu từ Sổ Cái.
Đối với các khoản bán chịu, Ban Giám đốc Công ty xem xét tình hình
khách hàng để có thể phê duyệt bán chịu cho khách hàng. Ban Giám đốc thường
xem xét trên các khía cạnh như tình hình tài chính, tình hình nợ, hoạt động kinh
doanh của khách hàng tại thời điểm khách hàng đề nghị mua chịu để giảm thiểu
rủi ro cho các khoản nợ.
Đối với các khoản nợ quá hạn thì trách nhiệm thuộc về Ban Giám đốc
Công ty, không thuộc về phòng kinh doanh bởi vì Ban Giám đốc phê duyệt cho
khách hàng nợ. Công ty trích dự phòng cho các khoản nợ theo tỷ lệ phần trăm
mà Ban Giám đốc đặt ra cho từng thời kỳ.
Nợ TK 6426 : Chi phí dự phòng.
Có TK 139: Dự phòng nợ khó đòi.
Khoản dự phòng này được sử dụng đắp cho khoản nợ xấu mà Ban giám
đốc đã thông qua để xoá sổ trong năm. Khi các khoản nợ đã quá hạn và Công ty
xác định không thể thu hồi được các khoản nợ đó, khi đó kế toán sẽ tiến hành bù
dự phòng vào các khoản phải thu đó.
Nợ TK 139 : Dự phòng nợ khó đòi.
Có TK 131: Các khoản phải thu.
Kế toán viên phải chịu trách nhiệm theo dõi và đòi khách hàng trên cơ sở
hoá đơn và sổ sách.
Thanh toán qua ngân hàng: Kế toán phải liên hệ với khách hàng để thanh
toán. Hàng tuần dựa trên báo cáo của ngân hàng kế toán sẽ ghi giảm các khoản
phải thu cho từng khách hàng.
Thanh toán bằng tiền mặt: Khi thu tiền, người thu tiền sẽ thông báo cho kế
toán phụ trách việc theo dõi khoản phải thu khách hàng đó. Tiếp đó nhân viên
kế toán sẽ thông báo cho một kế toán viên để phát hành phiếu thu. Và cuối cùng
tiền được chuyển cho thủ quỹ.
Để kiểm tra hệ thống KSNB hoạt động có hiệu quả không, KTV của Chi

nhánh xem xét mức độ thiết kế có phù hợp với các mục tiêu của Công ty hay
không, như:
- Phương tiện thực hiện chủ chốt được kiểm tra bởi ban quản lý là gì?
- Việc quản lý để kiểm soát Doanh thu phải như thế nào?
- Quản lý rủi ro tín dụng như thế nào?
Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty ABC
+ Xét trên phương diện thiết kế, hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán
hàng – thu tiền đã đạt được những yêu cầu nhất định về tổ chức, phân công
nhiệm vụ đảm bảo cho việc thực hiện các quy chế thống nhất.
+ Xét trên phương diện thực hiện, hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán
hàng – thu tiền còn có những điểm bất cập như đã phân tích qua ở trên, những
điểm đó có thể dẫn tới khả năng không kiểm soát chặt chẽ được các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh một cách tối ưu nhất.
Từ những phân tích trên, rủi ro kiểm soát trong chu trình bán hàng – thu
tiền của Công ty ABC được đánh giá là tương đối cao. Các thử nghiệm thiết kế
cho giai đoạn sau cần tập trung hơn vào các thử nghiệm cơ bản để có thể giảm
thiểu tối đa sai sót.
Công ty XYZ
Quan điểm và phong cách điều hành của Ban Giám đốc: Giám đốc Công
ty XYZ là người chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi mặt nói chung cũng như
mặt hoạt động sản xuất kinh doanh. Là người có trình độ chuyên môn tương đối
cao, có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo, là một người thực tế và
có uy tín. Các Phó Giám đốc cũng là những người có trình độ chuyên môn cao
chịu trách nhiệm điều hành một số lĩnh vực theo sự phân công của Giám đốc,
chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và trước pháp luật.
Kế toán trưởng là người có trình độ, liêm khiết, liên tục trao đổi và tư vấn
cho Giám đốc về tình hình tài chính, kế toán của toàn Công ty.
Về nhân sự: Tính đến ngày 31/12/2008 toàn Công ty có 2576 cán bộ công
nhân viên chức hoạt động chủ yếu trong các phân xưởng chế biến. Mức lương
trung bình vào khoảng 1.435.000 đồng/tháng. Đội ngũ công nhân viên có trình

độ nghiệp vụ cao nên hạn chế được tối đa sản phẩm hỏng và luôn tích luỹ kinh
nghiệm để nâng cao chất luợng sản phẩm.
Về hệ thống kế toán: Là một Công ty có quy mô lớn, thị trường tiêu thụ
rộng nên bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức một cách khoa học, gọn nhẹ.
Các kế toán viên đảm nhận hết các công việc kế toán hàng ngày, cuối mỗi quý
bộ phận kế toán đều lập các báo cáo để trình ban giám đốc. Phòng kế toán của
Công ty gồm 16 người, trong đó gồm 1 kế toán trưởng, còn lại là các kế toán
viên đảm nhận mọi công việc thuộc các phần hành khác nhau.
Công ty đang tiến hành hạch toán theo chế độ kế toán hiện hành, hình thức
mở sổ là Nhật ký chung, niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào
ngày 31/12 hàng năm. Đồng tiền sử dụng để hạch toán là Việt Nam đồng, các
nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá
hạch toán và cuối kỳ quy đổi theo tỷ giá thực tế, chênh lệch tỷ giá được kết
chuyển vào kết quả kinh doanh cuối kỳ. Tài sản cố định được phản ánh theo
nguyên giá và hao mòn luỹ kế. Khấu hao được tính theo nguyên tắc đường
thẳng. Công ty hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp
thẻ song song, hàng tháng Công ty tiến hành kiểm kê vật tư, sử dụng phương
pháp nhập trước - xuất trước để tính giá nguyên vật liệu.
Về thủ tục kiểm soát: Kiểm toán viên Chi nhánh đánh giá tính hiệu quả
của các thủ tục kiểm soát qua việc thực thi nguyên tắc phân công, phân nhiệm,
uỷ quyền và phê chuẩn, bảo quản chứng từ và sổ sách đầy đủ. Ví dụ như về
công tác bán chịu và thu hồi nợ, Công ty có chế độ tín dụng tương đối chặt chẽ.
Việc phê chuẩn các khoản doanh thu bán chịu phải được phép của những người
có thẩm quyền độc lập với người ghi sổ doanh thu. Khi khách hàng mua chịu
Công ty chỉ cho phép trả chậm trong vòng từ 30 đến 45 ngày. Nếu muốn trả
chậm lâu hơn phải có sự phê duyệt của Ban giám đốc.
Công ty cũng trích lập các khoản dự phòng đối với các khoản nợ khó đòi,
khoản dự phòng được trích với tỷ lệ như đã nói ở trên.
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại
Công ty XYZ:

Quy trình bán hàng – thu tiền tại Công ty XYZ được thiết kế tương đối
chặt chẽ, có sự tách biệt độc lập giữa người bán hàng với người thu tiền và
người ghi nhận doanh thu. Việc làm này sẽ làm tăng tính khách quan trong việc
ghi chép sổ sách và giảm thiểu được những gian lận trong quá trình ghi chép sổ
sách và hạch toán. Với những phân tích và đánh giá sơ bộ của các KTV Chi
nhánh như trên thì có thể đánh giá rằng rủi ro kiểm soát của chu trình bán hàng
– thu tiền là ở mức không cao. Tuy vậy các KTV cũng không thể chủ quan
trong việc áp dụng các thủ tục phân tích và thủ tục kiểm soát.
Áp dụng thủ tục phân tích sơ bộ:
Sau khi thu được những thông tin cơ sở cần thiết nhất về khách hàng và về
hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền, KTV của AISC Hà Nội
tiến hành thực hiện các bước phân tích tổng quát đối với các khoản mục trọng
yếu của chu trình để tiếp tục khoanh vùng rủi ro và phục vụ cho việc ra chương
trình kiểm toán. Dựa vào các BCTC năm nay và các năm trước đó, KTV tiến
hành so sánh, đánh giá chênh lệch số liệu.
Công ty ABC
Xác định số chênh lệch trên bảng cân đối kế toán.
Bảng 2.4: Bảng so sánh một số chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch
Giá trị %
Tiền mặt tại quỹ 547.058.250 336.695.850 (210.362.400) -62,47
Tiền gửi ngân hàng 17.736.495.900 10.986.832.500 (6.749.663.400) -61,43
Các khoản phải thu 17.916.905.685 27.771.203.805 9.854.298.120 35.48
Hàng tồn kho 13.475.178.900 19.746.398.080 4.271.219.180 21,63

Bảng 2.5:Bảng so sánh một số chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch

Giá trị %
Doanh thu thuần 38.021.654.250 65.511.310.275 27.489.656.025 41.96
Giá vốn hàng bán 16.509.002.280 27.350.972.040 10.841.969.760 39.64
Từ kết quả của việc tính toán và so sánh chênh lệch giữa hai năm tài chính
liên tiếp trên của các chỉ tiêu, KTV tìm hiểu nguyên nhân của những thay đổi
trọng yếu bằng các phương pháp thích hợp. Các đánh giá ban đầu dựa trên hai
bảng so sánh các chỉ tiêu ở trên:
Các khoản tiền: Có sự giảm đột ngột các khoản này, đặc biệt là tiền gửi
ngân hàng. Điều này được giải thích bằng quy định mới của Biên bản họp hội
đồng quản trị ngày 15 tháng 3 năm 2008 yêu cầu giảm dự trữ tiền 50%. Tuy
nhiên KTV vẫn phải kiểm tra lại kỹ lưỡng để tránh sai sót trọng yếu, nhất là tiền
mặt tại quỹ.
Các khoản phải thu: Số dư tài khoản phải thu khách hàng của Công ty
ABC tại thời điểm 31/12/2008 tăng so với thời điểm này năm trước là 35,48%.
Nguyên nhân của sự tăng này là do doanh thu của năm 2008 cũng tăng so với
năm 2007 là 41,96%. Mặt khác, do tình hình kinh doanh của Công ty đang trong
giai đoạn cạnh tranh gay gắt với các đối thủ cạnh tranh và đặc biệt là Công ty
đang muốn thâm nhập sâu vào thị trường tiêu thụ.
Tại Công ty XYZ:
Tương tự như kiểm toán tại Công ty ABC, KTV cũng tiến hành phân tích
sơ bộ một số chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo Lỗ (lãi) của Công ty
đã đưa ra ở trên và rút ra một số kết luận ban đầu như sau;
Các khoản tiền mặt và tiền gửi ngân hàng cuối năm tăng lên rõ rệt, cũng
có chiều hướng tăng lên là các khoản phải thu của Công ty trong đó tất cả các

×