Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

VH 7 cđ 13. Ôn tập cuối năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.52 KB, 10 trang )

CHUYÊN ĐỀ 13
ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. VĂN BẢN VĂN HỌC
II. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Lập bảng hệ thống hóa kiến thức với các văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp
của tiếng Việt, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương
Gợi ý làm bài:
STT

Tên bài

Tác giả

Tinh thần yêu
1

Tinh thần yêu

nước của

Hồ Chí Minh

nhân dân ta

của Tiếng

nước của dân tộc
Việt Nam

Sự giàu đẹp
2



Đề tài nghị luận

Đặng Thai Mai

Việt

Sự giàu đẹp của
tiếng Việt

Luận điểm chính

Phương pháp
lập luận

Dân ta có một lòng nồng
nàn yêu nước. Đó là một

Chứng minh

truyền thống quý báu
của ta
Tiếng Việt có những đặc

Chứng minh

sắc của một thứ tiếng

(kết hợp) giải


đẹp, một thứ tiếng hay
Bác giản dị trong mọi

thích

phương diện: bữa cơm,
Đức tính
3

giản dị của

Phạm Văn Đồng

Bác Hồ

Đức tính giản dị
của Bác Hồ

Chứng minh

cái nhà, lối sống, cách
nói và viết. Sự giản dị ấy
đi liền với sự phong phú,

kết hợp giải
thích và bình
luận

rộng lớn về đời sống
tinh thần ở Bác

Nguồn gốc của văn
chương là ở tình thương

4

Ý nghĩa văn
chương

Văn chương và ý
Hoài Thanh

nghĩa của nó đối
với con người

người, thương muôn
loài, muôn vật. Văn

Giải thích kết

chương hình dung và
sáng tạo ra sự sống; nuôi

hợp với bình
luận

dưỡng và làm giàu cho
tình cảm của con người
Bài 2: Xác định những nét đặc sắc về nghệ thuật trong 4 văn bản nghị luận nhắc đến ở bài 1
Gợi ý làm bài:
Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp

hợp lí: hình ảnh so sánh đặc sắc
Văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt: Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh; luận cứ xác
đáng, toàn diện, chặt chẽ

Trang 1


Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện. Kết hợp chứng minh với
giải thích và bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc
Văn bản Ý nghĩa văn chương: Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết
hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh
Bài 3: Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình
Gợi ý làm bài:
− Các thể loại tự sự như truyện, kí, chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể, nhằm tái hiện sự vật,
hiện tượng, con người, câu chuyện. Thể loại tự sự có các yếu tố đặc trưng: cốt truyện, nhân vật, sự
việc, ngôi kể
− Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình, tùy bút, chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện
tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu. Các thể loại tự sự và trữ tình đều tập
trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau, như nhân vật, hình
tượng thiên nhiên, đồ vật…Thể loại trữ tình có các yếu tố đặc trưng: tâm trạng, cảm xúc, hình ảnh,
vần, nhịp, nhân vật trữ tình
− Khác với các thể loại tự sự và trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức nghị luận, bằng lí
lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người nghe về mặt nhận thức. Văn
nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc, nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm,
luận cứ chặt chẽ, xác đáng. Thể loại tự sự nghị luận có các yếu tố đặc trưng: luận đề, luận điểm,
luận cứ, luận chứng
Bài 4: Các câu tục ngữ em đã học ở Chuyên đề 8 có thể coi là văn bản nghị luận được không? Vì sao?
− Học sinh xác định đó là loại văn bản nghị luận đặc biệt vì mỗi câu tục ngữ là một luận đề ngắn
gọn, khái quát một chân lí được đúc kết bởi kinh nghiệm bao đời của nhân dân. Có những câu tục
ngữ còn gợi mở các luận điểm

− Chứng minh qua một vài câu tục ngữ:
Ví dụ:
Ăn quả / nhớ kẻ trồng cây
(luận cứ) (luận điểm)
Hưởng thành quả thì phải nhớ người làm ra thành quả
(lập luận)
Kết luận:
− Câu tục ngữ có đủ cả ba yếu tố của văn bản nghị luận, câu tục ngữ có thể coi là loại văn bản
nghị luận
− Nhưng câu tục ngữ lại ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu, sử dụng lối so sánh, tương phản
bằng các vế đối,…nên nó là loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn hơn
B. TIẾNG VIỆT
II. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trang 2


CÂU – BIẾN ĐỔI CÂU
Bài 1: Hoàn thành các nội dung kiến thức sau:
1. Rút gọn câu:
a. Thành phần có thể rút gọn:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
b. Tác dụng của việc rút gọn câu:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................
c. Ví dụ:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
2. Câu đặc biệt
a. Khái niệm:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
4. Tác dụng của câu đặc biệt và ví dụ minh họa tương ứng:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Trang 3


.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

3. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
a. Câu chủ động:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
b. Câu bị động:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
c. Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
d. Ví dụ:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................
Trang 4


.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
4. Thêm trạng ngữ cho câu:
a. Trạng ngữ:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
b. Các loại trạng ngữ:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................
c. Đặt câu có sử dụng trạng ngữ:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Trang 5


.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
5. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu:
a. Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
b. Ví dụ:

.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 2: Hoàn thành bảng nội dung kiến thức sau:
TT
1
2
3

Dấu câu
Dấu chấm lửng
Dấu chấm phẩy
Dấu gạch ngang

Công dụng

Ví dụ

C. TẬP LÀM VĂN
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
VĂN BẢN BÁO CÁO
Trang 6



 ĐỊNH NGHĨA
− Là văn bản tổng hợp trình bày về tình hình sự việc và kết quả đạt được của một cá nhân hay tập
thể
 YÊU CẦU
− Cần trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo một số mục quy định sẵn
− Nội dung không nhất thiết phải đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo của ai? Báo
cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?
LUYỆN TẬP VỀ VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ VĂN BẢN BÁO CÁO
II. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Hoàn chỉnh bảng sau:
Phương diện

Văn biểu cảm

Văn nghị luận
Nghị luận chứng minh
Nghị luận giải thích

Nội dung

Mục đích
Các yếu tố quan trọng
trong văn bản
Gợi ý làm bài:
Học sinh tự làm
Bài 2: Trình bày bố cục cơ bản của văn biểu cảm và văn nghị luận theo bảng sau:
Phương diện

Văn biểu cảm


Văn nghị luận
Nghị luận chứng minh
Nghị luận giải thích

Mở bài
Thân bài
Kết bài
Gợi ý làm bài:
Học sinh tự làm
Bài 3: Văn bản báo cáo:
A. Là văn bản trình bày về tình hình sự việc và kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể
B. Là văn bản ghi chép lại đầy đủ tình hình sự việc và kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể
C. Là văn bản trình bày diễn biến sự việc và kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể
D. Là văn bản tổng hợp trình bày về tình hình sự việc và kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể
Gợi ý làm bài:
Đáp án: D
Bài 4: Mục đích của văn bản báo cáo là gì?
A. Giới thiệu một thông tin nào đó
Trang 7


B. Đề nghị cấp trên giải quyết những quyền lợi chính đáng của cấp dưới
C. Tổng hợp trình bày nội dung sự việc, tình hình kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể
D. Thông báp một vấn đề sắp được triển khai
Gợi ý làm bài:
Đáp án: C
Bài 5: Khi nào cần sử dụng văn bản báo cáo trong các tình huống sau?
A. Muốn Ban giám hiệu lắp thêm quạt tại phòng học của lớp
B. Tổng hợp kết quả của chương trình từ thiện “Vòng tay yêu thương” của lớp để gửi lên Ban giám hiệu

cũng như Liên Đội trường
C. Muốn xin nghỉ học 2 ngày
B. Thông báo toàn bộ nội quy lớp học
Gợi ý làm bài:
Đáp án: B
Bài 6: Người đại diện cho lớp để viết báo cáo cho tập thể lớp thường là ai?
A. Người có khả năng học môn Ngữ văn tốt nhất lớp
B. Giáo viên bộ môn
C. Bất kể một thành viên nào trong lớp
D. Người đứng đầu tập thể lớp như Lớp trưởng, Chi Đội trưởng, Bí thư Chi Đoàn
Gợi ý làm bài:
Đáp án: D
Bài 7: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO
Về việc thực hiện kế hoạch “Quyên góp ủng hộ các bạn nhỏ nghèo vùng cao”
Kính gửi:
− Ban giám hiệu Trường THCS X
− Cô giáo chủ nhiệm lớp 7A1
Hưởng ứng phong trào “Quyên góp ủng hộ các bạn nhỏ nghèo vùng do Liện Đội Trường THCS X
phát động, tất cả lớp 7A1 đã tham gia tích cực. Kết quả thu được như sau:
− Quần áo: 20 áo khoác màu đông
− Ủng nhựa: 50 đôi
− Sách giáo khoa: 30 bộ
− Bút: 600 chiếc
Trong đó: bạn Trần Thị A ủng hộ nhiều nhất với 3 bộ sách giáo khoa, 5 áo khoác mùa đông
Hà Nội ngày 20 tháng 04 năm 2019
Trang 8



Thay mặt lớp 7A1
Lớp trưởng
(Kí và ghi rõ họ tên)
a. Ai là người viết báo cáo?
b. Báo cáo này gửi cho ai?
c. Báo cáo này báo cáo về việc gì?
d. Em hãy xác định các thành phần của văn bản hành chính có trong báo cáo trên
Gợi ý làm bài:
Học sinh tự làm:
Bài 8: Hoàn chỉnh bảng tóm tắt sau để hoàn chỉnh những vấn đề cơ bản của văn bản đề nghị và văn bản
báo cáo
Phương diện
Mục đích viết

Văn bản đề nghị
Nhằm đề đạt nguyện vọng, mong muốn

Văn bản báo cáo

được giúp đỡ, giải quyết một việc gì đó
Gồm các mục:
− Quốc hiệu và tiêu ngữ
− Địa điểm, thời gian
− Tên văn bản

Nội dung văn bản

− Nơi nhận báo cáo
− Ngưới báo cáo

− Nêu rõ sự việc và kết quả đã đạt được
− Kí tên

Hình thức
Các mục cần chú ý
Gợi ý làm bài:

Tên văn bản viết chữ in hoa chữ to

Phương diện

Văn bản đề nghị
Văn bản báo cáo
Nhằm đề đạt nguyện vọng, mong muốn Nhằm tổng hợp trình bày về tình hình, sự

Mục đích viết

được giúp đỡ, giải quyết một việc gì đó

việc và các kết quả đạt được của cá nhân

Gồm các mục:

hay tập thể để cấp trên được biết
Gồm các mục:

− Quốc hiệu và tiêu ngữ

− Quốc hiệu và tiêu ngữ


− Địa điểm, thời gian

− Địa điểm, thời gian

− Tên văn bản

− Tên văn bản

− Nơi nhận đề nghị

− Nơi nhận báo cáo

− Người (tổ chức) đề nghị

− Người báo cáo

− Nêu sự việc lý do và ý kiến đề nghị

− Nêu rõ sự việc và kết quả đã đạt được

− Kí tên

− Kí tên

Nội dung văn bản

Trang 9


− Tên văn bản viết chữ in hoa chữ to

Hình thức

− Trình bày văn bản cần trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa, cân đối
− Cụ thể: mỗi mục ở trên cách nhau 2,3 dòng; không viết sai lề trang giấy; không
để khoảng trông lớn ở phần trên và phần dưới trang giấy
− Tên người (tổ chức) đề nghị
− Tên người (tổ chức) báo cáo

Các mục cần chú ý

− Nơi nhận đề nghị

− Nơi nhận báo cáo

− Nội dung đề nghị
− Nội dung báo cáo
Bài 9: Với mỗi tình huống sau em hãy chọn văn bản phù hợp để viết và viết cho hoàn chính
a. Trường em vừa diễn ra hoạt động cắm trại nhân dịp kỷ niệm Ngày thành lập Đoàn 26/03. Do sự cố
ngoài ý muốn nên trại lớp em bị đổ, dựng lại không kịp giờ chấm nên không được chấm thi đua trại; là
Chi Đội trưởng em hãy đề nghị Ban giám hiệu xét duyệt lại chấm thi đua trại cho lớp
b. Là Tổng phụ trách của trường – người phụ trách giải bóng đá của Trường, em hãy viết bản báo cáo tổ
chức giải bóng đá năm học vừa qua với Ban giám hiệu
Gợi ý làm bài:
Học sinh tự làm
Bài 10: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
Gợi ý làm bài:
Giống nhau: đều trình bày theo cùng thể thức văn bản
− Quốc hiệu, tiêu ngữ
− Địa điểm, ngày tháng làm văn bản
− Họ tên, chức vụ người nhận hay cơ quan nhận văn bản

− Nội dung văn bản
− Chữ kí, họ tên người gửi
Khác nhau: mục đích văn bản khác nhau
− Văn bản đề nghị được viết ra nhằm nêu ý kiến của mình tới các cá nhân hay tổ chức có thẩm
quyền
− Văn bản báo cáo viết ra nhằm trình bày tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của cá nhân hay
tập thể

Trang 10



×