Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giao an 12 CB HK II.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.97 KB, 71 trang )

Trường THPT Phong Điền
Ngày 02 tháng 01 năm 2019
Tổ Hoá - Sinh - CN
GV soạn: Phan Dư Tú.
---*--Tiết 37:
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức: Hiểu được:
- Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn).
2. Kĩ năng
- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại.
- Viết các PTHH điều chế kim loại cụ thể.
- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại.
3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú trong học tập môn Hóa học.
4. Định hướng năng lực
1. Năng lực tự học

2. Năng lực giải quyết vấn đề

3. Năng lực tự quản lý

4. Năng lực giao tiếp

5. Năng lực hợp tác

6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ

7. Năng lực tính toán
II. Trọng tâm
− Các phương pháp điều chế kim loại


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Hóa chất: dung dịch CuSO4, đinh sắt. Dụng cụ: ống nghiệm thường, kẹp gỗ
2. Học sinh: Nắm vững các phương pháp điều chế kim loại
IV. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
- Trực quan (sử dụng hình ảnh, thí nghiệm để minh họa)
V. Mô tả và hệ thống bài tập.
Bảng mô tả


Nội dung
kiến
thức

ĐIỀU
CHẾ
KIM
LOẠI

Nhận biết
− Nguyên tắc điều
chế kim loại: khử ion
kim loại thành nguyên
tử kim loại
Mn+ + ne → M
- Các phương pháp
điều chế kim loại
(điện phân, nhiệt
luyện, dùng kim loại
mạnh khử ion kim

loại yếu hơn).

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể
cho phù hợp.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận
xét về phương pháp điều chế kim loại.
− Các phương pháp điều chế kim loại:
+ Phương pháp nhiệt luyện: khử ion kim loại
trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng H2, CO, C, Al...
+ Phương pháp thủy luyện: khử ion kim loại
trong dung dịch bằng các kim loại có tính khử mạnh
hơn nhưng không có phản ứng với dung dung môi.
+ Phương pháp điện phân: khử ion kim loại
mạnh trong hợp chất nóng chảy hoặc ion kim loại trung
bình, yếu trong dung dịch bằng dòng điện.

Vận dụng thấp
+ Viết phương
trình hóa học của
phản ứng điều chế
kim loại theo các
phương pháp đã
học.
+ Lựa chọn
phương pháp thích
hợp để điều chế
kim loại từ hợp
chất hoặc hỗn hợp

nhiều chất

Vận dụng
cao
+ Bài toán
điện phân có
sử dụng biểu
thức Farađây

Hệ thống bài tập:
Câu 1: Kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân:
A. Al.
B. Cu.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 2(Đề minh họa 17): Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
A. Ca.
B. Na.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 3(TN-08): Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2.
B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
C. điện phân dung dịch CaCl2.
D. điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 4: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu.

Câu 5: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu.
B. Al.
C. CO.
D. H2.
Câu 6(Đề minh họa-17): Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Điện phân nóng chảy MgCl2.
B. Điện phân dung dịch MgSO4.
C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2. D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.


Câu 7(CĐ-08): Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
Hoạt động vận dụng, mở rộng:
Câu 1. Trình bày cách để - Điều chế Ca từ CaCO3 - điều chế Cu từ CuSO4
Câu 2. Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng một phương pháp thích hợp. Viết PTHH của phản ứng
Câu 3: Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dd chứa các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+ và Cl-. Thứ tự điện phân xảy ra ở ca tốt là
A. Fe2+, Fe2+, Cu2+.
B. Fe2+, Cu2+, Fe3+.
C. Fe3+, Cu2+, Fe2+.
D. Fe3+, Fe2+, Cu2+.
Câu 4: Điện phân dd nào sau đây thực chất là quá trình điện phân nước?
A. NaCl.
B. NaF.
C. Cu(NO3)2
D. CuCl2.
Câu 5(A-10): Phản ứng điện phân dd CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dd HCl có

đặc điểm là:
A. Phản ứng ở cực (-) có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.
B. Đều sinh ra Cu ở cực (-).
C. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.
D. Phản ứng ở cực (+) đều là sự oxi hoá ClCâu 6(CĐ 13): Điện phân dd gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so với dd ban đầu, giá trị pH của
dd thu được
A. không thay đổi.
B. tăng lên.
C. giảm xuống.
D. tăng lên sau đó giảm xuống.
VI. Tiến trình lên lớp
* Ổn định: (1 phút)
* Kiểm tra bài cũ: Cho lá sắt vào:
a) Dung dịch H2SO4 loãng
b) Dung dịch H2SO4loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4
Nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp.
Đáp án:
a/Fe+ H2SO4→FeSO4+H2
Phản ứng xảy ra chậm do bọt khí H2 bám trên lá Fe cản trở không cho Fe tiếp xúc với dd axit
b/Nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4: phản ứng xảy ra nhanh hơn, bọt khí thốt ra nhiều hơn
do: Fe+ CuSO4→FeSO4+Cu


Cu tạo thành bám trên thanh Fe tạo nên 2 điện cực khác nhau, vì vậy xảy ra ăn mòn điện hóa học
* Bài mới: (39 phút)
1. Hoạt động khởi động/ hình thành kiến thức:
Đặt vấn đề: Làm thế nào điều chế kim loại?
Giải quyết vấn đề: GV chiếu 3 bộ dụng cụ, hóa chất lên cho HS quan sát. Gợi ý cho HS đề nghị cách tiến hành thí nghiệm để điều chế
Cu từ 3 bộ dụng cụ hóa chất trên. Mỗi thí nghiệm, GV gọi một nhóm HS phân tích, nhận xét.
Kết luận vấn đề:

- Nguyên tắc chung điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.
- Có 3 phương pháp điều chế kim loại dựa trên phản ứng kim loại và dung dịch muối, phản ứng nhiệt oxit với chất khử, và điện phân.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của giáo viên
(10 phút)
Hoạt động 1
 GV đặt hệ thống câu hỏi:
- Trong tự nhiên, ngoài vàng và platin có
ở trạng thái tự do, hầu hết các kim loại
còn lại đều tồn tại ở trạng thái nào ?
- Muốn điều chế kim loại ta phải làm
gì ?
- Nguyên tắc chung của điều chế kim
loại?
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
HOẠT ĐỘNG 3: Phương pháp nhiệt
luyện (29 phút)
Giáo viên giới thiệu phương pháp nhiệt
luyện
PbO + H2 →?
Fe2O3 + Al → ?

Hoạt động của Học sinh
Điều chế Cu
Mg+Cu2+ → Mg2+ + Cu
CuCl2 → Cu + Cl2

Nội dung
I. Nguyên tắc
Khử ion kim loại thành nguyên tử

M n+ + ne → M

CuO + H2 → Cu + H2O
Cu2+ + 2e → Cu
Dùng tác nhân khử Mg, H2, dòng điện để
khử Cu2+ thành Cu.

PbO + H2 → Pb + H2O
t0

Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3
Fe3O4+ CO → Fe + CO2

II. Phương pháp:
1. Phương pháp nhiệt luyện:
Dùng các chất khử như CO, H2, C, NH3, Al… để
khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.
t0

Fe2O3+3CO → 2Fe+ 3CO2
- Dùng tác nhân khử C, H2, CO để khử ion Ví dụ:
kim loại trong hợp chất oxit thành kim  Phạm vi áp dụng: Sản xuất các kim loại có tính


- Cho VD và yêu cầu Học sinh nêu loại
phương pháp
Mg+CuCl2→MgCl2+Cu
- Nhiệt luyện là gì?
Fe+CuSO4→FeSO4+Cu
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học

- Cho VD kết hợp làm thí nghiệm và
Học sinh nêu phương pháp thủy luyện.
Năng lực thực hành hoá học.
Giáo viên giới thiệu phương pháp thủy
luyện
Biểu diễn thí nghiệm:Cho đinh sắt vào
dung dịch CuSO4
Fe + CuSO4 →?
Cho VD yêu cầu Học sinh nêu cơ chế và
hoàn thành phương trình điện phân
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua
môn hoá học
Giới thiệu sơ đồ điện phân của 3 hợp
chất nóng chảy: NaOH, Al2O3, MgCl2

khử trung bình (sau Al: Zn, Fe, Sn, Pb,…) trong
CN.

2. Phương pháp thủy luyện:
- Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để
- Dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động yếu
khử ion kim loại có trong dung dịch muối.
-Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử
ion kim loại trong dung dịch muối.
Ví dụ:Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Học sinh quan sát hiện tượng:
 Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế
Màu xanh của dung dịch nhạt dần + trên
các kim loại có tính khử yếu.
đinh sắt có màu đỏ bám vào.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

dien phan
→ Na + Cl2
2NaCl 
nongchay
dien phan
→ 4Na + O2 + 2H2O
4NaOH 
nongchay
dien phan
→ Mg + CO2
MgCl2 
nongchay
dien phan
→ 4Al + 3O2
2Al2O3 
nongchay
dien phan
→ Cu + Cl2
CuCl2 
dung dich

→ 2Cu+O2+2H2SO
2CuSO4+2H2O 
dung dich
dien phan

4


→ 2NaOH + H2 + Cl2
2NaCl+2H2O 
dung dich
dien phan

2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + O2 + 4HNO3

3. Phương pháp điện phân:
a. Điện phân hợp chất nóng chảy
Dùng để điều chế kim loại có tính khử mạnh. (K,
Na, Ca, Ba, Mg, Al)
a) Điện phân hợp chất nóng chảy:
-Dùng dòng điện để khử ion kim loại trong hợp
chất nóng chảy(oxit, hydroxit, muối halogen)
Dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động mạnh
(trước Al)
b. Điện phân dung dịch muối
Dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động trung
bình.
- Dùng dòng điện để khử ion trong dung dịch


Giáo viên giới thiệu phương pháp điện Vd1: Điều chế Al từ Al2O3.
dung dịch: CuCl2
K<---------- Al2O3--------->A
Al3+
O2Biểu diễn thí nghiệm CuSO4
Al3+ +3e → Al 2O2- →O2 + 4e
GV hướng dẫn
Phương trình điện phân :

2Al2O3  dpnc

→ 4Al + 3O2
Vd2: Điều chế Na từ NaOH
K<----------NaOH--------->A
Na+
(nc)
OHNa+ +1e →Na
4OH-→O2+2H2O+4e
Phương trình điện phân :
4NaOH  
→ 4Na+O2 +2H2
dpnc

GV giới thiệu công thức định luật
Faraday
HS viết sơ đồ điện phân và PTHH của sự
điện phân
Hs chú thích các đại lượng trong công
thức.

3. Hoạt động luyện tập:
Câu 1: Kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân:
A. Al.
B. Cu.
C. Ag.
D. Fe.

muối.
Vd1: Điện phân dung dịch CuCl2 → Cu

Sơ đồ điện phân:
K<-----------CuCl2----------->A
Cu2+ , H2O (H2O)
Cl-, H2O
Cu2+ + 2e = Cu
2Cl - –> Cl2 +2e
Phương trình điện phân :

dpdd
CuCl2 
→ Cu + Cl2

Vd2: Điều chế Cu từ dd CuSO4
K<---------CuSO4---------->A
2+
Cu , H2O
(H2O)
SO42-,H2O
Cu2+ + 2e = Cu
2H2O  4H++O2+4e
dpdd
CuSO4 + 2H2O 
→ 2Cu + O2
Dùng điều chế các kim loại trung bình, yếu.
c. Tính lượng chất thu được ở các điện cực

m=

AIt
nF


Với m:khối lượng chất thu được ở điện cực.
A:Khối lượng mol nguyên tử của chất thu
được ở điện cực.
I: C ư ờng đ ộ dòng đi ện
t: th ời gian đi ện phân (giây)
n: Số e mà nguyên tử hay ion đã trao đổi
F : Hằng số Faraday =96500


Câu 2(Đề minh họa 17): Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
A. Ca.
B. Na.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 3(TN-08): Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2.
B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
C. điện phân dung dịch CaCl2.
D. điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 4: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu.
Câu 5: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu.
B. Al.
C. CO.
D. H2.

Câu 6(Đề minh họa-17): Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Điện phân nóng chảy MgCl2.
B. Điện phân dung dịch MgSO4.
C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2. D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.
Câu 7(CĐ-08): Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:
Câu 1. Trình bày cách để - Điều chế Ca từ CaCO3 - điều chế Cu từ CuSO4
Câu 2. Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng một phương pháp thích hợp. Viết PTHH của phản ứng
Câu 3: Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dd chứa các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+ và Cl-. Thứ tự điện phân xảy ra ở ca tốt là
A. Fe2+, Fe2+, Cu2+.
B. Fe2+, Cu2+, Fe3+.
C. Fe3+, Cu2+, Fe2+.
D. Fe3+, Fe2+, Cu2+.
Câu 4: Điện phân dd nào sau đây thực chất là quá trình điện phân nước?
A. NaCl.
B. NaF.
C. Cu(NO3)2
D. CuCl2.
Câu 5(A-10): Phản ứng điện phân dd CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dd HCl có
đặc điểm là:
A. Phản ứng ở cực (-) có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.
B. Đều sinh ra Cu ở cực (-).
C. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.
D. Phản ứng ở cực (+) đều là sự oxi hoá ClCâu 6(CĐ 13): Điện phân dd gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so với dd ban đầu, giá trị pH của
dd thu được
A. không thay đổi.

B. tăng lên.
C. giảm xuống.
D. tăng lên sau đó giảm xuống.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
1. HD học bài cũ:


- Nắm vững các phương pháp điều chế kim loại
- Làm thêm các bài tập điện phân dung dịch, nóng chảy
- Bài tập về nhà: 1 → 5 trang 98 SGK.
2. HD học bài mới: Xem trước bài ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
VI. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................

Trường THPT Phong Điền
Ngày 05 tháng 01 năm 2019
Tổ Hoá - Sinh - CN
GV soạn: Phan Dư Tú.
---*--Tiết 38:
LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức: Biết được :
− Nắm chắc lại các kiến thức về tính chất vật lí, hóa học của kim loại , phương pháp điều chế kim loại.
- Đặc điểm cấu tạo của kim loại.
Hiểu được : Đặc điểm cấu tạo của các kim loại , các phản ứng hoá học liên quan và cách giải các dạng bài tập.
2. Kĩ năng
−Viết được các phản ứng hóa học xảy ra của kim loại .
− Làm được các bài tập dạng cơ bản và nâng cao.
3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú trong học tập môn Hóa học.

4. Định hướng năng lực
1. Năng lực tự học

2. Năng lực giải quyết vấn đề

3. Năng lực tự quản lý

4. Năng lực giao tiếp

5. Năng lực hợp tác

6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ

7. Năng lực tính toán
II. Trọng tâm


−Vai trò của các kim loại trong đời sống và công nghiệp .
− Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá học vè kim loại.
III. Chuẩn bị: Đề cương ôn tập
IV. Phương pháp: Đàm thoại, phát vấn
V. Mô tả và bài tập
(Kèm theo tiến trình dạy học)
VI. Tiến trình lên lớp
* Ổn định (1 phút)
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp lúc luyện tập (39 phút)
1. Hoạt động khởi động/ hình thành kiến thức
Gv cho HS thảo luận nội dung 8 câu hỏi lí thuyết.
Câu 1: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. Na2O.

B. CaO.
C. CuO.
D. K2O.
Câu 2: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
A. Cu, Al, Mg.
B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO.
Câu 3: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dd muối của chúng là:
A. Ba, Ag, Au.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cr.
D. Mg, Zn, Cu.
Câu 4: (QG-15) Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A. điện phân dung dịch.
B. nhiệt luyện.
C. thủy luyện.
D. điện phân nóng chảy.
Câu 5: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy đó là ?
A. Na.
B. Ag.
C. Fe.
D. Cu.
+
Câu 6: Trong trường hợp nào sau đây, ion Na bị khử thành Na
A. Nhiệt phân NaNO3
B. Điện phân dung dịch Na2SO4
C. Điện phân nóng chảy NaCl
D. Nhiệt phân NaCl
Câu 7: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, MgO.

B. Cu, Fe, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, Mg.
D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
Câu 8(A-07): Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào
dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu.
B. Mg, Fe, Cu.
C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh và ghi bảng
Hoạt động 1
Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại
 HS nhắc lại các phương pháp điều chế kim loại và phạm vi áp dụng - Thủy luyện
của mổi phương pháp.
- Nhiệt luyện
 GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hóa học mạnh hay yếu ? Ta có
- Điện phân
thể sử dụng phương pháp nào để điều chế kim loại Ag từ dung dịch
Bài 1: Bằng những phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ
AgNO3, kim loại Mg từ dung dịch MgCl2 ?
dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 ? Viết các
 HS vận dụng các kiến thức có liên quan để giải quyết bài tóan.
phương trình hóa học.
1. Hãy nêu nguyên tắc điều chế kim loại
Giải
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học

1. Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag. Có 3 cách:
 Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
 Điện phân dung dịch AgNO3:
4AgNO3 + 2H
2O

ñpdd

4Ag +O2 +4HNO3

 Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:
2AgNO3

t0

2Ag + 2NO2 + O2

2. Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có 1 cách là cô cạn dung
dịch rồi điện phân nóng chảy:
MgCl2

3. 10g Cu vào 250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thấy khối
lượng giảm 17%. Tính m vật sau khi lấy ra
Năng lực tính toán hóa học
 HS
- Viết PTHH của phản ứng.
- Xác định khối lượng AgNO3 có trong 250g dung dịch và số mol
AgNO3 đã phản ứng.
 GV phát vấn để dẫn dắt HS tính được khối lượng của vật sau phản

ứng theo công thức:
mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bám vào)

ñpnc

nAgNO3 =

Mg + Cl2

250.4
1
md 2 .C%
= mol
=
100.170 17
100.M

nAgNO3 p/ư =

1 17
.
= 0,01mol
17 100

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,005 0,01
0,01
mCu tan ra = 0,005.64 = 0,32g
mAg bám vào = 0,01.108 = 1,08g
mvật lấy ra = 10 − 0,32 + 1,08 = 10,76



4. Khử 23,2g oxit kim loại cần 8,96lít H2 (đktc). Tìm kim loại?
Năng lực tính toán hóa học

nH2 =

v
8,96
=
= 0,4mol
22,4 22, 4

=> H2O → H2 → mO = 0,4.16 = 6,4
mKL = 23,2 − 6,4 = 16,8g
TH1: Mg.

16,8 6, 4
:
(loại) 0,7 : 0,4 = 7 : 4
24 16

Còn Ca, Ba là oxit bền không tác dụng với H2
TH2: Fe.
nH2 =

16,8 6, 4
:
= 3 : 4 => Fe3O4
56 16


v
5,376
=
= 0,24
22,4
22, 4

5. 9,6g kim loại M + 500ml dung dịch HCl 1M → 5,376 lít H2 (đktc).
=> HCl phản ứng = 0,48 => HCl dư
Tìm M
9,6
Năng lực tính toán hóa học
.n = 0,24 . 2 => 9,6n = 0,48M => M = 20n
Ta có:
M

=> n = 2, M = 40 (Nguyên tố Ca.)
v
3,36
6. Điện phân muối MCln nóng chảy thu được 6g kim loại ở cực (−) và
=
nH2 =
= 0,15
22,4 22, 4
3,36 lít khí (đktc) ở cực (+). Tìm M
2MCln → 2M + nCl2
Năng lực tính toán hóa học
6
M


0,15 =>

6
.n = 0,15.2 => M = 20n
M

n = 2, M = 40 => Ca
7. Lựa chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim loại.
Lập sơ đồ
FeS2; ZnS; CaCO3, MgCO3; AlCl3; CuCl2
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.

O
CO
→ Fe2O3 
→ Fe
FeS2 
t
t
2
o

o

O
CO
→ ZnO 
→ Zn
ZnS 

t
t
2
o

o

HCl
dpnc
→ Na
Na2CO3 →
NaCl 

MgCO3
CaCO3

HCl
→

MgCl2
CaCl2

dpnc



Mg
Ca



t
→ Al(OH)3 
→ Al
→ Al2O3 
AlCl3 
NH3 +H 2 O

o

dpnc

Mg
CuCl2 → Cu

↓ đpnc
Cu
3. Hoạt động luyện tập: Đã luyện tập trong quá trình dạy học
4. Hoạt động vận dụng / mở rộng
Câu 1: Điện phân dd chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl ( với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dd sau khi điện phân làm phenolphtalein
chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO 24− không bị điện phân trong dd)
A. 2b = a.
B. b > 2a.
C. b = 2a.
D. a > 2b.
Câu 2(CĐ–07): Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí
thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản
ứng là
A. FeO; 75%.
B. Fe3O4; 75%.
C. Fe2O3; 65%.

D. Fe2O3; 75%.
Câu 3: Điện phân 200 ml dd CuCl2 1M thu được 0,05 mol Cl2. Ngâm một đinh sắt sạch vào dd còn lại sau khi điện phân, khi phản ứng kết
thúc lấy đinh sắt ra. Khối lượng đinh sắt tăng lên là:
A. 9,6g
B. 1,2g
C. 1,6g
D. 3,2g
Câu 4(B_10): Điện phân ( với điện cực trơ) 200 ml dd CuSO4 nồng độ x mol/lít, sau một thời gian thu được dd Y vẫn còn màu xanh, có khối
lượng giảm 8 gam so với dd ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. giá trị của
x là
A. 1,25
B. 2,25
C. 1,5.
D. 3,25.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1. HD học bài cũ: Nắm vững phương pháp giải các dạng bài tập điều chế
2. HD học bài mới: Xem trước bài THỰC HÀNH TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................


Trường THPT Phong Điền
Tổ Hoá - Sinh - CN
---*--Tiết 39:

Ngày 09 tháng 01 năm 2019
GV soạn: Phan Dư Tú.
LUYỆN TẬP
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI


I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức: Biết được :
− Nắm chắc lại các kiến thức về tính chất vật lí, hóa học của kim loại , phương pháp điều chế kim loại.
- Đặc điểm cấu tạo của kim loại.
Hiểu được: - Đặc điểm cấu tạo của các kim loại , các phản ứng hoá học liên quan và cách giải các dạng bài tập.
2. Kĩ năng
−Viết được các phản ứng hóa học xảy ra của kim loại .
− Làm được các bài tập dạng cơ bản và nâng cao.
3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú trong học tập môn Hóa học.


4. Định hướng năng lực
1. Năng lực tự học

2. Năng lực giải quyết vấn đề

3. Năng lực tự quản lý

4. Năng lực giao tiếp

5. Năng lực hợp tác

6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ

7. Năng lực tính toán
II. Trọng tâm
−Vai trò của các kim loại trong đời sống và công nghiệp .
− Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá học về kim loại.
III. Chuẩn bị: Đề cương ôn tập

IV. Phương pháp: Đàm thoại, phát vấn
V. Tiến trình lên lớp - Kiểm tra bài cũ: Kết hợp lúc luyện tập (40 phút)
Câu hỏi :
- Nêu nguyên tắc và tên các pp điều chế kim loại?
- Hãy lựa chọn pp thích hợp điều chế Cu, Fe, Na từ CuSO4, Fe2O3, NaCl? Viết các pt hóa học để minh họa
*Vào bài : Điều chế kim loại như thế nào? Sự ăn mòn kim loại ra sau? Cách bảo vệ chúng. Để hiểu sâu sắc hơn về vấn đề này ta vào bài mới
hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh và ghi bảng
1. Nêu khái niệm của sự ăn mòn kim loại
Là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng của các chất trong
môi trường xung quanh.
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
2. Các kiểu ăn mòn kim loại
- Ăn mòn hóa học
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
- Ăn mòn điện hóa
3. Cách chống ăn mòn kim loại
- Phương pháp bảo vệ bề mặt
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
- Phương pháp điện hóa
4. Nêu cơ chế của sự ăn mòn Fe khi nhâm thanh Fe trong nước Thanh Fe không nguyên chất tạo ra vô số cặp pin điện hóa. Hai
sông?
điện cực tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng tiếp xúc với dung
dịch chất điện li → xảy ra ăn mòn điệ hóa
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.
(+)


2H2O + O2 + 4e → 4OH−

(−)
Fe → Fe2+ + 2e
Vì có O2
Fe2+ → Fe3+ + 1e
=> Kết quả tạo Fe(OH)3 (màu nâu đỏ)
5. Khi ngâm đinh sắt vào dung dịch H 2SO4, nếu nhỏ tiếp vài giọt Đầu tiên Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
CuSO4 thì bọt khí thoát ra mãnh liệt. Hãy giải thích?
Đã có bọt khí H2 thoát ra từ từ.
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.
Nếu nhỏ dung dịch CuSO4 vào:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Cu sinh ra bám vào Fe tạo cặp pin điện hóa
(−): Fe → Fe2+ + 2e
(+): 2H+ + 2e → H2↑

6. Trong các trường hợp sau, hãy phân loại kiểu ăn mòn kim loại
Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

Nên bọt khí thoát ra mãnh liệt vì ăn mòn điện hóa chiếm ưu thế
hơn ăn mòn hóa học
1. Vành xe đạp bị gỉ
2. Nồi nhom đựng muối bị thủng
3. Cần ănten lâu ngày bị mủn
4. Cồn bốc hơi.
5. Al bị ăn mòn khi ngâm vào dung dịch NaOH
a. 1, 2, 3 b. 1, 2, 4 c. 1, 3, 4 d. 1, 4, 5
a. Mg
b. Cu
c. Ni
d. Ag


7 . Tìm kim loại hi sinh để bảo vệ Fe
Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
8. Để bảo vệ vỏ tàu biển, người ta dùng kim loại nào áp sát vào a. Fe
vỏ tàu biển phần tiếp xúc với nước biển?
Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

b. Zn

c. Cu

d. Ag


E. Củng cố và dặn dò: (5 phút) Soạn bài mới cho tiết học sau với chú ý :
* Đọc kĩ nội dung thí nghiệm của bài thực hành.
* Dự đoán hiện tượng xảy ra .
* Giải thích hiện tượng của thí nghiệm đó.
VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Trường THPT Phong Điền
Ngày 12 tháng 01 năm 2019
Tổ Hoá - Sinh - CN
GV soạn: Phan Dư Tú.
---*--Tiết 40:
THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT – ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức: Biết được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :

− So sánh mức độ phản ứng của Al, Fe và Cu với ion H+ trong dung dịch HCl.
− Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dịch CuSO4.
− Zn phản ứng với :
a) dung dịch H2SO4 ;


b) dung dịch H2SO4 có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Dùng dung dịch KI kìm hãm phản ứng của đinh sắt với dung dịch H2SO4.
2. Kĩ năng
− Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
− Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.
−Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú trong học tập môn Hóa học.
- Nghiêm túc, trung thành với khoa học, cẩn thận tỉ mỉ và sử dụng đúng đặc điểm của hóa chất.
4. Định hướng năng lực
1. Năng lực tự học

2. Năng lực giải quyết vấn đề

3. Năng lực tự quản lý

4. Năng lực giao tiếp

5. Năng lực hợp tác

6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ

7. Năng lực tính toán

8. Năng lực thực hành


II. Trọng tâm
− Dãy điện hóa kim loại ;
− Điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện .
− Ăn mòn điện hóa học
III. Chuẩn bị
- TN1: Al, Fe, Cu, HCl
- TN2: CuSO4, Fe
- TN3: H2SO4, Zn, CuSO4
IV. Phương pháp:
- Đàm thoại, sử dụng thí nghiệm trực quan.
- Hoạt động nhóm
V. Tiến trình lên lớp
* Ổn định: (1 phút)
* Bài thực hành: (30 phút)


1. Hoạt động khởi động/ hình thành kiến thức:
Nhắc nhở nội quy PTN, những lưu ý trước khi tiến hành các thí nghiệm hóa học.
HS tiến hành làm các thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
Hoạt động 1: Cơng việc đầu buổi thực hành (10 phút)

NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV nêu mục tiêu, u cầu tiết thực hành và một số điểm cần lưu ý trong buổi
thực hành.
- GV có thể làm mẫu một số thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Dãy điện hóa của kim loại

Hoạt động 2: (10 phút)
HS tiến hành các thí nghiệm như u cầu của SGK
Cho và
o mỗ
i ố
ng 3ml dd HCl loã
ng
C¸ch tiÕn hµnh: Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm đựng 3ml dung dịch HCl
3
1
2
Cho 3 mẫu kim loại có kích thước tương đương Al, Fe, Cu vào 3 ống nghiệm
trên
dd HCl
loã
ng
-GV theo dõi,hướng dẫn HS quan sát
Sau đócho và
o 3 ố
ng 3 mẩ
u kim loại tương

ng cókích thướ
c tương đương làAl, Fe, Cu
Mẩ
u
nhô
m

1'


Mẩ
u
sắ
t

2'

Mẩ
u
đồ
ng

3'

kẹp gỗ

Hoạt động 3:
- HS tiến hành thí nghiệm như SGK.
- Lưu ý là đánh thật sạch gỉ sắt để phản ứng xảy ra nhanh và rõ hơn.

Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách
dung kim loại mạnh khử ion kim loại trong
dung dịch.


Đinh sắ
t sạch

dd CuSO4

2%

Dung dòch
CuSO4 2%

Đinh sắ
t sạch thảvà
o
dd CuSO4 đểsau 10 phú
t

Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hóa

Hoạt động 4: (10 phút)
- HS tiến hành thí nghiệm như SGK.
- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng.

Viê
n kẽ
m

3ml
Axit
Sunfuric

Dung dòch
H2SO4 loã
ng

Viê

n
kẽ
m

1

Nhỏthê
m

o ố
ng 1

Quan

t
bọt
khí
2
thoá
t
ra

3ml

dd
CuSO4

2-3 giọt
dung dòch
CuSO4



ng 2 giữnguyê
n

1'

So

nh
lượng
bọt
khí
2'
thoá
t
ra ở
2 ố
ng

* Sau cù
ng rú
t ra kế
t luậ
n vàgiả
i thích

Hoạt động 5: Cơng việc cuối buổi thực hành. (10 phút)
- GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành.
- HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh PTN, lớp học, viết tường trình thí

nghiệm theo mẫu.
Viết tường trình:
1. Họ và tên:.....................................Lớp
2. Tên bài thực hành
3. Nội dung bài thực hành
Tên TN
Cách tiến hành
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2

Hiện tượng

Giải thích - PTHH


Thí nghiệm 3
3. Hoạt động luyện tập: Trong tiết thực hành.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1. HD học bài cũ: Hệ thống lại kiến thức cơ bản chương 5
2. HD học bài mới: Xem trước bài KIM LOẠI KIỀM.
VI. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………

Trường THPT Phong Điền
Ngày 17 tháng 01 năm 2019
Tổ Hoá - Sinh - CN
GV soạn: Phan Dư Tú.
---*--CHƯƠNG 6:
KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM

Tiết 41:
KIM LOẠI KIỀM
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức: Biết được :
−Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm.


− Một số ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm.
Hiểu được :
−Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp).
−Tính chất hoá học : Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim).
− Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy).
2. Kĩ năng
− Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất kim loại kiềm.
− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế.
−Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm , sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm.
3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú trong học tập môn Hóa học.
4. Định hướng năng lực
1. Năng lực tự học

2. Năng lực giải quyết vấn đề

3. Năng lực tự quản lý

4. Năng lực giao tiếp

5. Năng lực hợp tác

6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ


7. Năng lực tính toán
II. Trọng tâm:

− Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm
− Phương pháp điều chế kim loại kiềm

III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm.
Dụng cụ, hóa chất: Na kim loại, bình khí O2 và bình khí Cl2, nước, dao.
2. Học sinh: Xem lại tính chất hóa học chung của kim loại.
IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, sử dụng thí nghiệm hoá học.
V. Bảng mô tả và bài tập


Nội dung
kiến
thức

Nhận biết

Mức độ nhận thức
Thông hiểu

−Vị trí, cấu hình
−Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt
electron lớp ngoài
độ nóng chảy thấp).
cùng của kim loại
−Tính chất hoá học : Tính khử mạnh nhất trong số

kiềm.
các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim).
KIM
− Đặc điểm cấu
+ Tác dụng với phi kim (với O2 tạo Na2O và
LOẠI
hình electron của kim Na2O2)
KIỀM
loại kiềm: có 1e lớp
+ Tác dụng với axit
VÀ HỢP ngoài cùng [ ] ns1
+ Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
CHẤT
+ Trong các
− Phương pháp điều chế kim loại kiềm
QUAN
hợp chất, nguyên tố
(điện phân muối halogenua nóng chảy).
TRỌNG kim loại kiềm chỉ có
®iÖn ph©
n

→ 2M + Cl2 ↑
2MCl 
nãng ch¶y
CỦA
số oxi hóa +1
®
iÖn ph©
n

KIM

→ 4M + O2 ↑ + 2H2O
4MOH 
nãng ch¶y
LOẠI
− Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận
KIỀM
về tính chất của đơn chất và một số hợp chất kim loại
kiềm.
− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được
nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế.

Vận dụng thấp
−Viết các
phương trình hoá
học minh hoạ tính
chất hoá học của
kim loại kiềm và
một số hợp chất
của chúng, viết sơ
đồ điện phân điều
chế kim loại kiềm.

Vận dụng
cao
+ Bài
toán tính theo
phương trình,
xác định kim

loại kiềm và
tính thành
phần hỗn hợp

Hệ
thống
bài tập:
VI.
TIẾN
TRÌNH
BÀI
DẠY
1. Hoạt
động
khởi
động/
tạo tình
huống:

Học
sinh
hoàn
thành
các
phản
ứng khi cho Na, K lần lượt phản ứng với Clo, HCl, H 2O. GV giới thiệu: Na và K là hai kim loại kiềm tiêu biểu. Vậy kim loại kiềm có đặc
điểm và tính chất như thế nào bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV


Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1 phút)
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
Li (3) 2s1; Na (11) 3s1
Nhóm IA gồm có nguyên tố nào? Viết cấu hình e và đặc K (19) 4s1; Rb ( ) 5s1
điểm lớp e ngoài cùng
Cs ( ) 6s1

Nội dung
I. Vị trí, cấu hình :
- Thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn,
gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs và


Hoạt động 2 (10 phút)
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
- GV dùng dao cắt một mẫu nhỏ kim loại Na.
- HS quan sát bề mặt của kim loại Na sau khi cắt và nhận
xét về tính cứng của kim loại Na.
- GV giải thích các nguyên nhân gây nên những tính chất
vật lí chung của các kim loại kiềm.
- HS dựa vào bảng phụ để biết thêm quy luật biến đổi tính
chất vật lí của kim loại kiềm.
Hoạt động 3 (20phút)
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học
Vì sao kim loại kiềm có tính khử mạnh?
Gv cho HS thảo luận:
- Tính chất hóa học chung của kim loại, từ đó suy ra tính
chất hóa học của kim loại kiềm.

- GV cho Hs quan sát các thí nghiệm: Na + O2; K + Cl2; Na
+ HCl.
- HS quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của phản ứng.
Nhận xét về mức độ phản ứng của các kim loại kiềm.

- GV cho Hs dự đoán hiện tượng khi cho Na tác dụng với
dung dịch CuSO4.
- HS quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của phản ứng.
Nhận xét?
- GV lưu ý cho HS trong trường hợp kim loại kiềm tác

+ Màu trắng bạc
+ Có ánh kim
+ dẫn điện tốt
+ Dẫn nhiệt tốt
+ to nóng chảy và to sôi thấp
+ d nhỏ
+ Độ cứng thấp

Fr (nguyên tố phóng xạ).
- Cấu hình electron nguyên tử:
Li: [He]2s1 Na: [Ne]3s1 K: [Ar]4s1
Rb: [Kr]5s1 Cs: [Xe]6s1
II. Tính chất vật lí
- Màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện
tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp.
- Nguyên nhân: Kim loại kiềm có cấu
trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối,
cấu trúc tương đối rỗng. Mặt khác, trong

tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với
nhau bằng liên kết kim loại yếu.

Vì E nguyên tử hóa nhỏ
E ion hóa nhỏ
(bán kính lớn, e lớp ngoài cùng ít)

III. Tính chất hóa học
Có tính khử mạnh, tăng dần từ Li → Cs

2Na + Cl → 2NaCl

+ Tác dụng với phi kim: O2, Cl2
+ Tác dụng với axit
+ Tác dụng với H2O
* Chú ý
2Na + O2(khô) → Na2O2

4Na + O2 → 2Na2O
2Na + 2H−OH →2NaOH + H2
2Na + 2HCl→2NaCl+ H2
2Na + 2H−OH+ CuCl2 →
2NaCl + Cu(OH)2 + H2
Ngâm trong dầu hỏa

M → M+ + 1e

Natri peoxit
2Na + 2H2O → 2KOH + H2↑
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 +

Na2SO4
4. Tác dụng dung dịch muối
- Khi cho kim loại kiềm tác dụng với


dụng với dung dịch muối

dung dịch muối :
+ KL kiềm tác dụng với nước.
+ Dung dịch kiềm sinh ra tác dụng với
muối (nếu có).

3. Hoạt động luyện tập:
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 2: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2.
B. 1s22s2 2p6.
C. 1s22s2 2p6 3s1.
D. 1s22s2 2p6 3s23p1.
Câu 4. Để bảo quản các kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong:
A. Nước

B. Dầu hỏa C. Ancol
D. HCl.
Câu 5. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hoà tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít H 2 đktc. Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần
để trung hoà hết 1/3 dung dịch A là:
A. 100 ml
B. 200 ml
C. 300 ml
D. 600 ml
Câu 6: Cho 0,21 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước dư, sau phản ứng thu được 0,336 lít khí (đkc). Tên của kim loại là:
A. Li.
B. Cs.
C. K.
D. Rb
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
1. HD học bài cũ : BTVN: 1 → 4 trang 111 (SGK)
2. HD học bài mới: HS làm các bài tập sau đây
Câu 1: Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hoà tan 39g kali kim loại vào 362 g nước là kết quả nào sau đây ? A. 15,47%
B.
13,97%
C. 14%
D. 14,04%
Câu 2: Cho 3 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 800 ml dung dịch HCl
0,25M. Kim loại M là
A. Li.
B. Cs.
C. K.
D. Rb
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam hỗn hợp X gồm hai KL kiềm liên tiếp nhau trong nước thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc). Hai kim loại đó là:
A. Li và Na
B. Na và K

C. K và Rb
D. Rb và Cs
Câu 4: Cho 1,365 g một KL kiềm X tan hoàn toàn vào nước thu được một dd có khối lượng lớn hơn so với khối lượng nước đã dùng là 1,33.
X là:
A. Na
B. K
C. Rb
D. Cs


Câu 5: Cho 5,05 g hh gồm kali và một KL kiềm X tan hết trong nước. Sau phản ứng cần dùng 250ml dd H 2SO4 0,3M để trung hoà dd thu
được. Cho biết tỉ lệ số mol của X và kali lớn hơn 1/4. X là:
A. Rb
B. Li
C. Na
D. Cs
VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Trường THPT Phong Điền
Tổ Hoá - Sinh - CN
---*--Tiết 42:

Ngày 17 tháng 01 năm 2019
GV soạn: Phan Dư Tú.
LUYỆN TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức: Biết được :− Ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế.
Hiểu được :


− Trạng thái tự nhiên của KLK.

− Phuong pháp điều chế KLK
2. Kĩ năng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×