Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Ngữ văn lớp 7: Bài giảng đức tính giản dị của bác hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.28 KB, 2 trang )

BÀI GIẢNG: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Chuyên đề: Bài giảng các tác phẩm văn học
Cô giáo: Tạ Minh Thủy
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Phạm Văn Đồng
-Sinh năm: 1906-2000
-Quê quán: Quảng Ngãi
-Ông là nhà chính trị -Thủ tưởng chính phủ (1955-1976) đồng thời là nhà văn hóa lớn.
-Phong cách: giản dị mà độc đáo, sôi nổi, suy tư.
2. Tác phẩm
-Xuất xứ: trích từ diễn văn kỉ niệm 80 năm ngày sinh Hồ Chí Minh (1970)
-Nội dung:
+Đề cao đức tính giản dị của Bác.
+Thể hiện tình cảm của tác giả đối với Bác.
II. Tìm hiểu chi tiết
1.Hai câu văn đầu
-Nghệ thuật: Giọng văn sôi nổi, chắc chắn, ngôn từ chuẩn mực.
-Nội dung: Ca ngợi cuộc đời của Bác và tình cảm trân trọng, kính yêu với Bác.
+Cuộc đời chính trị “lay trời chuyển đất”.
+Đời sống bình thường, giản dị khiêm tốn.
2.Phần còn lại
Những biểu hiện đức tính giản dị ở Bác
-Trong cách ăn
+Vài ba món giản đơn
+Ăn không rơi vãi
+Ăn xong xếp lại gọn gàng
-Trong cách ở:
+Nhà sàn vài ba phòng
+Lộng gió, ánh sáng tràn ngập hương lúa.
-Trong lối sống:
+Luôn làm việc


+Tự làm từ việc lớn đến việc nhỏ
+ Người phục vụ ít, Bác tự đặt tên
-Trong lời nói và bài viết: Bác diễn đạt chân lí bằng những ngôn từ rất giản dị
+Ai cũng hiểu, nhớ được, làm được.

1

Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh - Anh – Văn - Sử - Địa – GDCD tốt nhất nhé!


III. Tổng kết
1.Nghệ thuật:
+Lí lẽ chân thức, chặt chẽ
+Dẫn chứng cụ thể, sinh động
 Tác giả đã chứng minh vấn đề đầy thuyết phục.
2.Nội dung
-Thể hiện ở Bác đời sống vật chất giản dị , đời sống tinh thần phong phú và tư tưởng, tình cảm cao đẹp.
-Thể hiện tình cảm của tác giả: Niềm kính trọng, mến yêu với Bác.

2

Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh - Anh – Văn - Sử - Địa – GDCD tốt nhất nhé!



×