Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

ĐÁM TANG LAO GÔ-RI-Ô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 28 trang )


Sở giáo dục và đào tạo tỉnh phú yên
Trường trung học phổ thông nguyễn du
Cho mng quý thy cụ
Cho mng quý thy cụ
v cỏc em hc sinh
v cỏc em hc sinh
v d tit hc hụm nay
v d tit hc hụm nay
Giáo viên : Lí TH THU - Trường THPT Nguyễn Du

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tiểu thuyết “Lão
Gô-ri-ô”:
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Vị trí đoạn trích:
3.Cái chết của lão Gô-
ri-ô:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Nội dung và chủ đề
đoạn trích:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Mời các em xem một số hình ảnh sau:





I. TÌM HIỂU CHUNG:


1. Tác giả:
2. Tiểu thuyết “Lão
Gô-ri-ô”:
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Vị trí đoạn trích:
3.Cái chết của lão Gô-
ri-ô:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Nội dung và chủ đề
đoạn trích:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Sinh ngày 20-5-1799, tại tỉnh nhỏTua (Pháp) trong
một gia đình nông dân, sau chuyển lên Pa-ri làm ăn.
- Chi tiết “đơ” (de), dấu hiệu dòng dõi quý tộc là do
ông thêm vào tên họ của mình.
- Dựa vào phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa, em
hãy nêu vài nét về tác giả Ban –dắc ?
- Học hết trung học, cha mẹ buộc Ban-dắc phải học luật
nhưng sau khi tốt nghiệp ông lại quyết tâm theo đuổi nghiệp
văn chương.
- Là tấm gương sáng trong lao động nghệ thuật: ông sáng
tác cần cù, bền bỉ, dũng cảm và chứng tỏ “Tài năng là một
sự kiên nhẫn lâu dài”.
Nhà tiểu thuết, bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực
Pháp thế kỉ XIX.
Tác giả của bộ tiểu thuyết vĩ đại “Tấn trò đời” (gần
một trăm tác phẩm) – bức tranh nghệ thuật thu nhỏ
của xã hội Pháp nửa đầu thế kỉ XIX.


I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tiểu thuyết “Lão
Gô-ri-ô”:
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Vị trí đoạn trích:
3.Cái chết của lão Gô-
ri-ô:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Nội dung và chủ đề
đoạn trích:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Các tác phẩm tiểu biểu như: “Miếng da lừa”(1831),
“Lão Gô-ri-ô”(1834),” Ảo mộng tiêu tan” (1837-1843), “Ơ-
giê-ni Grăng-đê” (1833), “Những người Suăng” ( 1829)…
Mời các em xem một số hình ảnh sau;



I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tiểu thuyết “Lão
Gô-ri-ô”:
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Vị trí đoạn trích:
3.Cái chết của lão Gô-
ri-ô:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Nội dung và chủ đề

đoạn trích:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
2. Tiểu thuyết “Lão Gô-ri-ô”:
a. Tóm tắt:
- Dựa vào sách giáo khoa và sự chuẩn bị bài ở nhà,
em hãy tóm tắt tiểu thuyết “ Lão Gô -ri-ô” ?
(SGK)



I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tiểu thuyết “Lão
Gô-ri-ô”:
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Vị trí đoạn trích:
3.Cái chết của lão Gô-
ri-ô:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Nội dung và chủ đề
đoạn trích:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
2. Tiểu thuyết “Lão Gô-ri-ô”:
a. Tóm tắt: (SGK)
b. Nội dung:
- Em hãy nêu một số nhân vật chính, nhân vật trung tâm
của tiểu thuyết “Lão Gô-ri-ô” ? Thông qua hình tượng các
nhân vật ấy tác phẩm phê phán điều gì?
- Hình tượng nhân vật trung tâm:
Lão Gô-ri-ô.

- Các hình tượng nhân vật chính:
Đen-phin và A-na-xta-di, Ra-xti-
nhắc.
Phê phán xã hội tư sản, với sức mạnh của
đồng tiền đã làm tha hoá nhân tính, tình người.

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tiểu thuyết “Lão
Gô-ri-ô”:
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Vị trí đoạn trích:
3.Cái chết của lão Gô-
ri-ô:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Nội dung và chủ đề
đoạn trích:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Vị trí đoạn trích:
- Hãy cho biết vị trí đoạn trích “Đám tang lão Gô-ri-ô” ?
“ Đám tang lão Gô-ri-ô” được trích ở phần cuối tác
phẩm “Lão Gô-ri-ô” .
2. Nội dung và chủ đề đoạn trích:
- Theo em đoạn trích thể hiện nội dung và chủ đề gì ?
Miêu tả cái chết đột ngột của lão Gô-ri-ô. Bi kịch của
một người cha tội nghiệp, tấm lòng nhân đạo đáng quý
của hai chàng sinh viên trẻ và nỗi lòng xót xa của họ trước
tình đời.
Lên án những con người chạy theo tiền tài danh
vọng mà quên đi tình cha con, quên đi đạo lý làm

người.
3. Cái chết của lão Gô-ri-ô:
-Cri-xtô-phơ nhận xét lão Gô-ri-ô là người như
thế nào ?
-Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét ấy ?
“ Ông cụ là người tử tế và đứng đắn, chưa bao giờ to
tiếng, không hề làm hại ai và chưa từng làm điều gì nên tội.”
Đám tang trớ trêu, xót xa.
- Chết trong cô độc, không có người thân (dù lão vẫn có
hai con gái, hai con rể ở ngay trong thành phố ).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×