Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Hóa học lớp 9: Bài giảng lý thuyết bài tập ôn tập axetilen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.14 KB, 3 trang )

BÀI GIẢNG: LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ AXETILEN
CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON- NHIÊN LIỆU
MÔN HÓA: LỚP 9
THẦY GIÁO: ĐẶNG XUÂN CHẤT – TUYENSINH247.COM
I. Tính chất vật lí
- Là chất khí, không màu, không mùi.
- Tan rất ít trong nước.
- M C2 H2  26  M kk  nhẹ hơn không khí
II. Đặc điểm cấu tạo

H C C H
- Trong CTCT của axetilen có:
+ Một liên kết 3 của C

C

+ Liên kết đơn giữa C

H

III. Tính chất hóa học
1. Phản ứng cộng
a) Tác dụng với Br2

H
H

C

H + Br


C

H

Br

C

C
Br

Br

H
C

+ Br

C

H

Br

Br

Br

C


H C

C

Br

H + 2Br2

C

Br

Br

H

H
Br

Br2HC CHBr2

b) Tác dụng với H 2

H
H

C

H + H H


C

H
C

C
H

H
H
C
H

H

H
C

+
H

H

H

H C
H

H
C


H
H

1 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


H

C

H + 2H2

C

H3C CH3

Ngoài ra C 2 H 2 còn tham gia phản ứng cộng với HCl,H 2O ....
2. Phản ứng đốt cháy

5
C2 H 2  O2  2CO2  H 2O
2
Nhận thấy n CO2  n H2O , n C2 H2  n CO2  n H2O .

n ankin  n CO  n H O
2

2


PTHH tổng quát: Cn H 2n 2 

3n  1
O2  nCO2  (n  1)H 2O
2

3. Phản ứng với AgNO3/NH3
Pthh: C2 H 2  2AgNO3  2NH 3  CAg  CAg  2NH 4 NO3
IV. Ứng dụng và điều chế
1. Ứng dụng
- Sử dụng để hàn, cắt kim loại
- Sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất một số chất khác.
2. Điều chế
1500 C
2CH4 
 C2 H2  3H2
lln
o

CaC2  2H 2O  C2 H 2  Ca(OH) 2
V. Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 (l) C 2 H 2 (đktc). Sau đó đưa sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong dư.
a) Tính khối lượng kết tủa thu được
b) Khối lượng dung dịch tăng hay giảm đi bao nhiêu?
Giải:

nC H 
2


2

2, 24
 0,1(mol)
22, 4

PTHH: C2 H 2 
0,1

5
O2  2CO2  H 2O
2



0,2 → 0,1

(mol)

CO2  Ca(OH) 2  CaCO3   H 2O
0,2



0,2

(mol)

2 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!



 mCaCO  0, 2 100  20(g)
3

Ta có: mCO2  m H2O  0, 2  44  0,1 18  10,6(g)

mCaCO  20(g)  mCO  m H O
3

2

2

 khối lượng dung dịch giảm là : 20  10,6  9,4(g)
Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankin bằng oxi dư thu 6,72 (l) khí CO 2 và 3,6 (g) H 2O . Các thể tích được đo ở
đktc
a) Tính Vankin
b) Xác định CTPT của ankin.
Giải:

n CO 
2

6,72
 0,3(mol) ,
22, 4

nH O 
2


3,6
 0, 2(mol)
18

Ta có:

n ankin  n CO  n H O
2

2

n ankin  0,3  0, 2  0,1(mol)
 Vankin  0,1  22, 4  2, 24(l)

Cn H 2n 2 

Pthh:

3n  1
O2  nCO2  (n  1)H 2O
2

Theo pt

1

n

n 1


Theo đb:

0,1

0,3

0,2

n

0,3
3
0,1

Vậy CTPT của ankin là: C3 H 4

3 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!



×