Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Kế hoạch dạy học lý 8 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.83 KB, 25 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH SƠN
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH
TỔ: KHTN

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: VẬT LÍ
HỌC KÌ: I+II
Năm học: 2020- 2021
Giáo viên: Đặng Thành Đạt

1


1. Môn học: VẬT LÝ 8
2. Chương trình
Cơ bản
3. Học kỳ: I + II – Năm học 2020- 2021
4. Họ và tên giáo viên: ĐẶNG THÀNH ĐẠT
Điện thoại:
5. Địa điểm văn phòng tổ bộ môn
Điện thoại
Lịch sinh hoạt tổ:
Phân công trực tổ:

G-mail:

6. Khung phân phối chương trình

2



I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
CHỦ ĐỀ
1. Chuyển động cơ

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Kiến thức

a) Chuyển động cơ. - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển Chuyển động cơ là sự
Các dạng chuyển động cơ.
thay đổi vị trí theo thời
động cơ
gian của một vật so với
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
vật mốc.
b) Tính tương đối
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển
của chuyển động cơ
động và nêu được đơn vị đo tốc độ.
c) Tốc độ
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm
tốc độ.
Kĩ năng
s
- Vận dụng được công thức v = t

- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.

2. Lực cơ

- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
Kiến thức

a) Lực. Biểu diễn lực - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển
b) Quán tính của vật động của vật.
c) Lực ma sát
- Nêu được lực là đại lượng vectơ.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.

3


Kĩ năng
- Biểu diễn được lực bằng vectơ.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số
trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
3. Áp lực

Kiến thức
- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí
quyển.
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng
một chất lỏng
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng

đứng yên thì ở cùng một độ cao.

- Không yêu cầu tính
- Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động toán định lượng đối với
của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. máy nén thuỷ lực.
- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét .
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
Kĩ năng
F
- Vận dụng được công thức p = S .

- Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
- Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd.
- Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét.

4


4. Cơ năng

Kiến thức

Số ghi công suất trên
một thiết bị cho biết
a) Công và công suất - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
b) Định luật bảo toàn - Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với công suất định mức
của thiết bị đó, tức là
công
hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công.
công suất sản ra hoặc

c) Cơ năng. Định
- Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ tiêu thụ của thiết bị này
luật bảo toàn cơ
minh hoạ.
khi nó hoạt động bình
năng
thường.
- Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được
đơn vị đo công suất.

Thế năng của vật
- Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
được xác định đối với
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng một mốc đã chọn.
lớn.
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng
lớn.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về
định luật này.
Kĩ năng
- Vận dụng được công thức A = F.s.
- Vận dụng được công thức P = .
CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

5

GHI CHÚ



1. Các chất được Kiến thức
cấu tạo thế nào
- Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
- Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
- Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
- Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
Kĩ năng
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử
có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng.
- Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
2. Nhiệt năng
a) Nhiệt năng và sự
truyền nhiệt
b) Nhiệt lượng.
Công thức tính nhiệt
lượng

Kiến thức

Nhiệt năng là tổng động
năng của các phần tử cấu
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng
tạo nên vật.
cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
- Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ
cho mỗi cách.

- Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và

c) Phương trình
tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
cân bằng nhiệt
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng
là gì.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng,
độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ
thấp hơn.

6


Kĩ năng

Chỉ yêu cầu HS giải các
bài tập đơn giản về trao
- Vận dụng được công thức Q = m.c..
đổi nhiệt giữa tối đa là
- Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số ba vật.
hiện tượng đơn giản.
- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn
giản.

7. Yêu cầu về thái độ
a) Có hứng thú học Vật Lý, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí với sự tiến bộ của xã hội và đối với
công lao của các nhà khoa học
b) Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật Lí, cũng
như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.
c) Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường

sống tự nhiên
8. Mục tiêu chi tiết
Nội dung
Mục tiêu chi tiết
Tiết
Bài học
Bậc 1 ( Biết )
Bậc 2 ( Hiểu )
Bậc 3 ( Vận dụng )
1
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Nêu được
Nêu được ví dụ về
Khi vị trí của vật so với chuyển động cơ.
vật mốc thay đổi theo thời Nêu được ví dụ về tính
gian thì vật chuyển động tương đối của chuyển

7


2+3

VẬN TỐC – CHUYỂN ĐỘNG ĐỂU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

4

BÀI TẬP

5


BIỂU DIỄN LỰC

6

SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH

7

LỰC MA SÁT

so với vật mốc. Chuyển
động này gọi là chuyển
động cơ học (gọi tắt là
chuyển động).
Khi vị trí của một vật
so với vật mốc không
thay đổi theo thời gian thì
vật đứng yên so với vật
mốc.
Nêu được ý nghĩa của tốc
độ là đặc trưng cho sự
nhanh, chậm của chuyển
động. Nêu được đơn vị đo
của tốc độ.
Nêu được tốc độ trung
bình là gì và cách xác
định tốc độ trung bình

động cơ.


Vận dụng được công thức
tính tốc độ .
Xác định được tốc độ
trung bình bằng thí
nghiệm
Tính được tốc độ trung
bình của chuyển động
không đều
Vận dụng công thức để
giải bài tập
Nêu được lực là một đại Nêu được ví dụ về tác Biểu diễn được lực bằng
lượng vectơ.
dụng của lực làm thay đổi véc tơ.
tốc độ và hướng chuyển
động của vật.
Nêu được ví dụ về tác Giải thích được một số
dụng của hai lực cân bằng hiện tượng thường gặp
lên một vật đang chuyển liên quan đến quán tính.
động
Nêu được quán tính của
một vật là gì?
Nêu được ví dụ về lực ma
sát trượt.

8

Phân biệt được chuyển
động đều và chuyển động
không đều dựa vào khái
niệm tốc độ.



Nêu được ví dụ về lực ma
sát lăn
Nêu được ví dụ về lực ma
sát nghỉ
Đề ra được cách làm tăng
ma sát có lợi và giảm ma
sát có hại trong một số
trường hợp cụ thể của đời
sống, kĩ thuật.
8
9

10 + 11

KIỂM TRA 1 TIẾT
ÁP SUẤT

Nêu được áp lực, áp suất
và đơn vị đo áp suất là gì.

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH
THÔNG NHAU

Trắc nghiệm và Tự luận
Vận dụng công thức tính
F
p .
S


Mô tả được hiện tượng Vận dụng được công thức
chứng tỏ sự tồn tại của áp p = dh đối với áp suất
suất chất lỏng.
trong lòng chất lỏng.
Nêu được áp suất có cùng
trị số tại các điểm ở cùng
một độ cao trong lòng
một chất lỏng
Nêu được các mặt thoáng
trong bình thông nhau
chứa cùng một chất lỏng
đứng yên thì ở cùng độ
cao.
Mô tả được cấu tạo của
máy nén thủy lực và nêu
được nguyên tắc hoạt
động của máy này là
truyền nguyên vẹn độ

9


12

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

13
14+15+16


BÀI TẬP
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT- NGHIỆM
LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT- SỰ NỔI

17

ÔN TẬP

18

KIỂM TRA HỌC KÌ I

19

CÔNG CƠ HỌC

20

ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

21

CÔNG SUẤT

22

CƠ NĂNG

tăng áp suất tới mọi nơi
trong chất lỏng.

Mô tả được hiện tượng
chứng tỏ sự tồn tại của áp
suất khí quyển.
Vận dụng được công thức
Mô tả được hiện tượng về Vận dụng được công thức
sự tồn tại của lực đẩy Ác- về lực đẩy Ác-si-mét F =
si-mét
V.d.
Nêu được điều kiện nổi Tiến hành được thí
của vật.
nghiệm để nghiệm lại lực
đẩy Ác-si-mét
Theo chuẩn kiến thức kĩ
Giải thích được một số
năng
hiện tượng
Theo chuẩn kiến thức kĩ
năng
Viết được công thức tính Nêu được ví dụ trong đó Vận dụng công thức
công cơ học cho trường lực thực hiện công hoặc A = Fs.
hợp hướng của lực trùng không thực hiện công
với hướng dịch chuyển
của điểm đặt lực. Nêu
được đơn vị đo công.
Phát biểu được định luật Nêu được ví dụ minh họa.
bảo toàn công cho các
máy cơ đơn giản.
Nêu được công suất là gì? Nêu được ý nghĩa số ghi Vận dụng được công
Viết được công thức tính công suất trên các máy thức:
công suất và nêu đơn vị móc, dụng cụ hay thiết bị.

đo công suất.
Nêu được vật có khối Nêu được ví dụ chứng tỏ
lượng càng lớn, ở độ cao một vật đàn hồi bị biến

10


23
24 +25

CÂU HỎI TỔNG KẾT CHƯƠNG I
CƠ HỌC
CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ
THẾ NÀO NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?

26

KIỂM TRA 1 TIẾT

27+28+29

NHIỆT NĂNG- DẪN NHIỆT- ĐỐI
LƯU VÀ BỨC XẠ NHIỆT

càng lớn thì thế năng
càng lớn.
Nêu được vật có khối
lượng càng lớn, vận tốc
càng lớn thì động năng

càng lớn.
Trả lời câu hỏi tổng kết
chương
Nêu được các chất đều
cấu tạo từ các phân tử,
nguyên tử.
Nêu được giữa các phân
tử, nguyên tử có khoảng
cách.
Nêu được các phân tử,
nguyên tử chuyển động
không ngừng
Nêu được ở nhiệt độ càng
cao thì các phân tử
chuyển động càng nhanh.
Theo chuẩn kiến thức kĩ
năng
Phát biểu được định nghĩa
nhiệt năng.
Nêu được nhiệt độ của
vật càng cao thì nhiệt
năng của nó càng lớn.

11

dạng thì có thế năng.

Giải thích được một số
hiện tượng xảy ra do giữa
các phân tử, nguyên tử có

khoảng cách.
Giải thích được một số
hiện tượng xảy ra do các
nguyên tử, phân tử
chuyển
động
không
ngừng.

Nêu được tên hai cách
làm biến đổi nhiệt năng
và tìm được ví dụ minh
hoạ cho mỗi cách.
Lấy được ví dụ minh hoạ
về sự dẫn nhiệt
Lấy được ví dụ minh hoạ
về sự đối lưu
Lấy được ví dụ minh hoạ

Vận dụng kiến thức về
dẫn nhiệt để giải thích
một số hiện tượng đơn
giản.
Vận dụng được kiến thức
về đối lưu, bức xạ nhiệt
để giải thích một số hiện
tượng đơn giản.


về bức xạ nhiệt

30
31+32

BÀI TẬP
NHIỆT LƯỢNG VÀ PHƯƠNG
TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

33
34

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
ÔN TẬP

35

KIỂM TRA HỌC KÌ II

Chỉ ra được nhiệt chỉ tự
truyền từ vật có nhiệt độ
cao sang vật có nhiệt độ
thấp hơn.

Nêu được ví dụ chứng tỏ
nhiệt lượng trao đổi phụ
thuộc vào khối lượng, độ
tăng giảm nhiệt độ và
chất cấu tạo nên vật.
Viết được phương trình
cân bằng nhiệt cho trường

hợp có hai vật trao đổi
nhiệt với nhau.

Theo chuẩn kiến thức kĩ
năng
Theo chuẩn kiến thức kĩ
năng
Theo chuẩn kiến thức kĩ
năng

Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kì I: 18 tuần (18 tiết)
Học kì II: 17 tuần (17 tiết)
Học kì I : 18 tuần , 18 tiết
Nội dung bắt buộc
Lí thuyết

Thực hành

12
1
Học kì II : 18 tuần, 18 tiết
Nội dung bắt buộc

ND tự
chọn
Bài tập,
Ôn tập
3


Tổng số
tiết

Ghi chú

Kiểm tra
2

18
ND tự

Tổng số

12

Ghi chú

Vận dụng công thức
Q = m.c.t
Vận dụng phương trình
cân bằng nhiệt để giải
một số bài tập đơn giản.


chọn
Lí thuyết

Thực hành

14


0

Bài tập,
Ôn tập
3

tiết

Kiểm tra
2

17

9. Lịch trình chi tiết
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN

……,ngày … tháng … năm

TRƯỜNG THCS BÌNH MINH
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
MÔN: VẬT LÍ 8 .
STT

Tuần

1

1


Chương

Bài/ Chủ đề

LỚP : 8/A

Mạch nội dung kiến thức

Chương Chuyển động 1- Làm thế nào để biết một
I: Cơ học
cơ học
vật chuyển động hay đứng
Cơ học
yên
2- Tính tương đối của
chuyển động và đứng yên
3- Một số chuyển chuyển
động thường gặp
4- Vận dụng

13

Yêu cầu cần đạt

Thời
lượn
g
( tiết
)
- Nêu được dấu hiệu để

1
nhận biết chuyển động cơ
- Nêu được ví dụ về
chuyển động cơ.
- Nêu được tính tương đối
của chuyển động và đứng
yên.
- Nêu được ví dụ về tính
tương đối của chuyển động
cơ.

Hình
thức tổ
chức dạy
học
- pp dạy
học một
đại lượng
vật lí.
- Phương
pháp thực
nghiệm
vật
lí,
phương
pháp dạy
học theo

Ghi chú



nhóm.
2

2+3

Vận tốcChuyển động
đều. Chuyển
động không
đều

1- vận tốc là gì
2- Công thức tính vận tốc
3- Đơn vị vận tốc
4- định nghĩa về chuyển
động đều và không đều
5- Vận tốc trung bình của
chuyển động không đều
6- Vận dụng

- Nêu được ý nghĩa của tốc
độ là đặc trưng cho sự
nhanh, chậm của chuyển
động.
- Viết được công thức tính
tốc độ.
- Nêu được đơn vị đo của
tốc độ.
Vận dụng được công thức
v


s
t.

tính vận tốc
- Phân biệt được chuyển
động đều và chuyển động
không đều dựa vào khái
niệm tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung
bình là gì và cách xác định
vận tốc trung bình.
- Xác định được tốc độ
trung bình bằng thí nghiệm
- Tính được tốc độ trung
bình của một chuyển động
không đều
3

4

Bài tập

Ôn tập, hệ thống hóa các
kiến thức cơ bản từ đầu
năm học đến nay.
Vận dụng các kiến thức đã
học để giải bài tập.

14


2

1

- Sử dụng
pp tìm tòi
nghiên
cứu, phát
hiện và
giải quyết
vấn đề
- Phương
pháp thực
nghiệm
vật
lí,
phương
pháp dạy
học theo
nhóm.

Hệ thống
các câu
hỏi
Các bài
tập vận

Các yêu cầu
C4, C5, C6,

C7, C8 Bài 2
(SGK) tự học


hướng

dẫn.
Tích hợp bài
2+3
SGK
thành
một
chủ đề


4

5

Biểu diễn lực 1- Ôn lại khái niệm lực
2- Biểu diễn lực
3- Vận dụng

Nghiêm túc, hợp tác nhóm
để hệ thống kiến thức đã
học và vận dụng nó.

dụng

- Nêu được ví dụ về tác

dụng của lực làm thay đổi
vận tốc và hướng chuyển
động của vật.
- Nêu được lực là một đại
lượng vectơ.

- phương
pháp dạy
học theo
nhóm.
- Sử dụng
pp tìm tòi
nghiên
cứu, phát
hiện và
giải quyết
vấn đề

Học sinh :
Ôn tập ở
nhà

1
- Biểu diễn được lực bằng
véc tơ

5

6


Sự cân bằng.
Quán tính

1- Hai lực cân bằng
2- Quán tính
3 – Vận dụng

- Nêu được hai lực cân
bằng là gì?
- Nêu được ví dụ về tác
dụng của hai lực cân bằng
lên một vật đang chuyển
động
-Nêu được quán tính của
một vật là gì?
- Giải thích được một số
hiện tượng thường gặp liên
quan đến quán tính.

15

1

-Sử dụng
pp thực
nghiệm
trong dạy
học vật
lý.
Khuyến

khích hs
tiến hành
thí
nghiệm
vật lý ở

Thí

nghiệm

mục

2b

Không
thí

làm

nghiệm

chỉ cung cấp
số

liệu cho

bảng 5.1 để
phân tích



nhà.
- Sử dụng
pp
dạy
học một
hiện
tượng vật

6

7

Lực ma sát

1- Khi nào có lực ma sát
2- Lực ma sát trong đời
sống và kĩ thuật
3- Vận dụng

- Nêu được ví dụ về lực ma
sát trượt.
- Nêu được ví dụ về lực ma
sát lăn.
- Nêu được ví dụ về lực ma
sát nghỉ.

7

8


- Đề ra được cách làm tăng
ma sát có lợi và giảm ma
sát có hại trong một số
trường hợp cụ thể của đời
sống, kĩ thuật
Kiến thức :Đánh giá được
mức độ : biết ,hiểu, vận
dụng những kiến thức ở
các bài đã học : chuyển
động cơ học, vận tốc,biểu
diễn lực,hai lực cân bằng,
quán tính, lực ma sát.
Kĩ năng : Rèn luyện chọn
phương án chính xác,vận

Kiểm tra 1
tiết

16

1

1

- phương
pháp dạy
học theo
nhóm.
- Sử dụng
pp tìm tòi

nghiên
cứu, phát
hiện và
giải quyết
vấn đề

Kiểm tra
đánh giá
kết quả


dụng công thức tính vận
tốc để làm bài tập, giải
thích một số hiện tượng vật
lý.
3) Thái độ : Nghiêm túc
trong kiểm tra
8

9

Áp suất

1- Áp lực là gì
2- Áp suất
3- Vận dụng

- Nêu được áp suất và đơn
vị đo áp suất là gì.


- PP dạy
học thực
nghiệm
vật lí, pp
thí
nghiệm
vật lí.
- phương
pháp dạy
học theo
nhóm.

- Vận dụng công thức tính

9

10+11

Áp suất chất
lỏng. Bình
thông nhau

1- Sự tồn tại của áp suất
trong lòng chất lỏng
2- Công thức tính áp suất
chất lỏng
3- Bình thông nhau
4- Máy nén thủy lực

17


tồn tại của áp suất chất
lỏng.
- Nêu được áp suất có cùng
trị số tại các điểm ở cùng
một độ cao trong lòng một
chất lỏng.
- Nêu được các mặt thoáng
trong bình thông nhau chứa
cùng một chất lỏng đứng
yên thì ở cùng độ cao.

2

- PP dạy
học thực
nghiệm
vật lí, pp
thí
nghiệm
vật lí.
- phương
pháp dạy
học theo


nhóm.
- Sử dụng
pp tìm tòi
nghiên

cứu, phát
hiện và
giải quyết
vấn đề
- Sử dụng
pp
dạy
học một
hiện
tượng vật


- Mô tả được cấu tạo của
máy nén thủy lực và nêu
được nguyên tắc hoạt động
của máy.

10

12

Áp suất khí
quyển

1- Sự tồn tại của áp suất khí - Mô tả được hiện tượng
quyển
chứng tỏ sự tồn tại của áp
suất khí quyển.

1


- PP dạy
học thực
nghiệm
vật lí, pp
thí
nghiệm
vật lí.

Mục II. Độ
lớn của áp
suất

khí

quyển.
Khuyến

khích
học
- phương
pháp dạy sinh tự đọc.
học theo
nhóm.
11

13

Bài tập


Ôn tập, hệ thống hóa các
kiến thức cơ bản từ đầu
năm học đến nay.

18

1


12

14+15+1
6

Lực đẩy Ácsi-métNghiệm lại
lực đẩy Ácsi-mét- Sự
nổi

Vận dụng các kiến thức đã
học để giải bài tập.
Nghiêm túc, hợp tác nhóm
để hệ thống kiến thức đã
học và vận dụng nó.
1- Tác dụng của chất lỏng
- Mô tả được hiện tượng về
lên vật nhúng chìm trong
sự tồn tại của lực đẩy Ácnó
si-mét
2- Độ lớn của lực đẩy Ac- Viết được công thức tính
si-met

độ lớn lực đẩy, nêu được
3- Nghiệm lại lực đẩy Acđúng tên đơn vị đo các đại
simet
lượng trong công thức.
4- Điều kiện nổi , chìm
- Vận dụng được công thức
5- Đợ lớn của lực đẩy ac-si- về lực đẩy Ác-si-mét F =
met khi vật nổi trên mặt
V.d.
thoáng chất lỏng
Tiến hành được thí nghiệm
6- Vận dụng
để nghiệm lại lực đẩy Ácsi-mét
Nêu được điều kiện nổi
của vật.

3

PP
dạy
học một
định luật
vật lí.
- phương
pháp dạy
học theo
nhóm.
- Sử dụng
pp
dạy

học một
hiện
tượng vật


Mục III. Vận
dụng bài 12
SGK

,

các

yêu cầu C6,
C7, C8, C9
(Tự học có
hướng dẫn).
Thí nghiệm
hình 10.3
Hướng dẫn
học sinh phân
tích kết quả
thí nghiệm.
Mục III. Vận
dụng bài 10
SGK, các yêu
cầu C5, C6,

19



C7 ( Tự học
có hướng dẫn
).
13

17

14

18

15

19

Ôn tập học kì
I
Kiểm tra học
kỳ I
Công cơ học 1- Khi nào có công cơ học
2- Công thứ tính công
3- Vận dụng

1
1
Nêu được ví dụ trong đó
lực thực hiện công hoặc
không thực hiện công


1

16

20

Định luật về
công

1- Thí nghiệm
2- Định luật về công
3- Vận dụng

20

Nêu được ví dụ trong đó
lực thực hiện công hoặc
không thực hiện công

1

- phương
pháp dạy
học theo
nhóm.
- PP dạy
học thực
nghiệm
vật lí
- pp dạy

học một
định luật
vật lí
- phương
pháp dạy
học theo
nhóm.
- PP dạy
học thực
nghiệm
vật lí
- pp dạy
học một
định luật


17

18

21

22

Công suất

Cơ năng

1- Ai làm việc khỏe hơn
2- Công suất

3 – Đơn vị công suất
4- Vận dụng

1- Cơ năng
2- Thế năng
3- Động năng
4- Vận dụng

Nêu được công suất là gì ?
Viết được công thức tính
công suất và nêu đơn vị đo
công suất.
Nêu được ý nghĩa số ghi
công suất trên các máy
móc, dụng cụ hay thiết bị
- Công suất của động cơ
ôtô cho biết công mà động
cơ ôtô thực hiện trong một
đơn vị thời gian.
- Công suất ghi trên các
thiết bị điện năng tiêu thụ
trong một đơn vị thời gian.
Vận dụng được công thức
-Nêu được khi nào vật có
cơ năng?
-Nêu được vật có khối
lượng càng lớn, ở độ cao
càng lớn thì thế năng càng
lớn.
-Nêu được ví dụ chứng tỏ

một vật đàn hồi bị biến
dạng thì có thế năng.
-Nêu được vật có khối
lượng càng lớn, vận tốc
càng lớn thì động năng
càng lớn

21

1

1

vật lí
- phương
pháp dạy
học theo
nhóm.
- Sử dụng
pp tìm tòi
nghiên
cứu, phát
hiện và
giải quyết
vấn đề

- pp dạy
học một
hiện
tượng vật

lí, một đại
lượng vật
lí,pp dạy
học theo
TNVL.


19

23

20

24+25

Chương
II- Nhiệt
học

Câu hỏi tổng
kết chương I
Cơ học
Các chất
được cấu tạo
như thế nàoNguyên tử,
phân tử
chuyển động
hay đứng yên
?


1- Các chất được cấu tạo từ
các hạt riêng biệt không
2- Giữa các phân tử có
khoảng cách hay không
3- Thí nghiệm bơ –rao
4- Các nguyên tử, phân tử
chuyển động không ngừng
5- Chuyển động phân tử và
nhiệt độ
6-Vận dụng

- Nêu được các chất đều
cấu tạo từ các phân tử,
nguyên tử.
- Nêu được giữa các phân
tử, nguyên tử có khoảng
cách.
- Giải thích được một số
hiện tượng xảy ra do giữa
các phân tử, nguyên tử có
khoảng cách.
Nêu được các phân tử,
nguyên tử chuyển động
không ngừng

- pp dạy
học một
hiện
tượng vật
lí, một đại

lượng vật
lí,pp dạy
học theo
TNVL
2

Mục II.1.Bài
19 SGK Thí
nghiệm mô
hình không
làm.
Tích hợp bài
19+20

SGK

thành 1 chủ
đề
Mục IV. Vận
dụng Bài 20
SGK ( tự học


hướng

dẫn).
21

26


22

27+28+2
9

Kiểm tra 1
tiết
Nhiệt năng –
Dẫn nhiệtĐối lưu và
bức xạ nhiệt

1- Nhiệt năng
2- Các cách làm thay đổi
nhiệt năng
3- Nhiệt lượng
4- Sự dẫn nhiệt

22

Phát biểu được định nghĩa
nhiệt năng.
- Nêu được nhiệt độ của
vật càng cao thì nhiệt năng
của nó càng lớn.

3

- phương Tích hợp bài
pháp dạy
21+22+23

học theo
nhóm.
SGK thành 1
- PP dạy
chủ đề


5- Tính dẫn nhiệt của các
chất
6- Đối lưu
7- Bức xạ nhiệt
8- Vận dụng

23
24

30
31+32

Bài tập
Nhiệt lượng
và phương
trình cân
bằng nhiệt

1- Nhiệt lượng một vật thu
bào để nóng lên phụ thuộc
những yếu tố nào
2- Công thức tính nhiệt
lượng

3- Nguyên lí truyền nhiệt
4- Phương trình cân bằng
nhiệt
5- Vận dụng

23

- Nêu được tên hai cách
làm biến đổi nhiệt năng và
tìm được ví dụ minh hoạ
cho mỗi cách.
- Phát biểu được định nghĩa
nhiệt lượng và nêu được
đơn vị đo nhiệt lượng là
gì..
Lấy được ví dụ minh hoạ
về sự dẫn nhiệt
- Vận dụng kiến thức về
dẫn nhiệt để giải thích một
số hiện tượng đơn giản.
- Lấy được ví dụ minh hoạ
về sự đối lưu
- Lấy được ví dụ minh hoạ
về bức xạ nhiệt
- Vận dụng được kiến thức
về đối lưu, bức xạ nhiệt để
giải thích một số hiện
tượng đơn giản

học thực

nghiệm
vật lí
- pp dạy
học một
định luật
vật lí

22 SGK Tính
dẫn nhiệt của
các chất (tự
học có hướng
dẫn).
Các yêu cầu
vận dụng bài
23 SGK ( tự
học có hướng
dẫn).

2
- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự
truyền từ vật có nhiệt độ
cao sang vật có nhiệt độ
thấp hơn.
- Viết được phương trình
cân bằng nhiệt cho trường
hợp có hai vật trao đổi
nhiệt với nhau.

Mục II. Bài


- phương
pháp dạy
học theo
nhóm.
- PP dạy
học thực
nghiệm
vật lí
- pp dạy

Thí nghiệm
hình 24.1,
24.2, 24.3 bài
24 SGK
Không thực
hiện. Chỉ yêu


- Vận dụng phương trình
cân bằng nhiệt để giải một
số bài tập đơn giản.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ
nhiệt lượng trao đổi phụ
thuộc vào khối lượng, độ
tăng giảm nhiệt độ và chất
cấu tạo nên vật
- Viết được công thức tính
nhiệt lượng thu vào hay tỏa
ra trong quá trình truyền
nhiệt.

- Vận dụng công thức
Q = m.c.t

học một
định luật
vật lí

cầu học sinh
phân tích kết
quả thí
nghiệm.
Mục III. bài
24 SGK Vận
dụng ( tự học
có hướng
dẫn).
Tích hợp bài
24+25 SGK
thành một
chủ đề

25

33

Câu hỏi và
bài tập tổng
kết chương
II: Nhiệt học


1.Kiến thức:
Ôn tập hệ thống hóa các
kiến thức cơ bản của phần
cơ học: Hệ thống hoá kiến
thức trong chương Nhiệt
Học.
2. Kĩ năng:
Vận dụng các kiến thức
đã học để giải một số các
bài tập.
3. Thái độ: Tích cực
học tập, nghiêm túc.

24


26

34

27

35

HIỆU TRƯỜNG

Ôn tập kì học
II
Kiểm tra học
kì II.

TỔ TRƯỞNG

GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Đặng Thành Đạt

25


×