MUA GIO N, SKKN LIấN H : 0946734736
Ngay soan: 06/01/2020
Ngay day: 09/01/2020
Tun 20
Tit 20
Bai 15: CC M KHONG SN
I. MC TIấU
1. Kin thc:
- Nờu c khỏi nim: khoỏng sn, m khoỏng sn, m ni sinh, m ngoai sinh. K tờn va
nờu c cụng dng ca mt s loai khoỏng sn ph bin.
- Bit khoỏng sn la ngun tai nguyờn cú giỏ tr ca mi quc gia, c hỡnh thanh trong
thi gian dai va la loai tai nguyờn thiờn nhiờn khụng th phc hi.
2. K nng:
- Nhn bit mt s loai khoỏng sn qua mu vt (hoc qua nh mau): than, qung ng, ỏ
vụi, apatit...
- Nhn bit mt s loai khoỏng sn qua cỏc mu vt, tranh nh hoc trờn thc a.
3. Thỏi (giỏ tr)
- í thc c s cn thit phi khai thỏc, s dng cac loai khoỏng sn mt cỏch hp lớ va
tit kim.
4. Nhng nng lc cú th hng ti.
- Nng lc chung: s dng ngụn ng, gii quyt vn ; t hc; giao tip, hp tỏc.
- Nng lc chuyờn bit: S dng bn , hỡnh v, quan sỏt, t duy tng hp theo lónh th
II. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH
1. Chuõn b cua GV:
- Thit b day hc: Mu vt hp qung va khoỏng sn
- Hc liu: Giỏo ỏn, Sỏch giỏo khoa
2. Chuõn b cua HS:
- c trc ni dung bai hc
- Su tm tranh nh v cỏc v cỏc hoat ng kinh t ca con ngi hoang mac
3. Bng tham chiu cỏc mc yờu cu cn t cua cõu hi, bai tp, kim tra, ỏnh giỏ
Ni dung
Nhn bit
Thụng hiu
Vn dng
Vn dng cao
Cỏc
loi Nờu c khỏi K tờn va nờu Quan sỏt va xỏc nh Bit c nhng
khoỏng sn nim m ni
c cụng dng c tờn cỏc mu
bin phỏp gỡ
sinh, ngoai
ca mt s loai khoỏng vt.
thay th cỏc tai
sinh.
khoỏng sn ph
nguyờn khoỏng
bin.
sn
III. T CHC CC HOT NG HC TP
* Kim tra bi c (Khụng kim tra)
A. KHI NG
HOT NG 1. Tỡnh hung xut phỏt (m u)
(1) Mc tiờu: Giỳp HS nhn bit khỏi nim liờn quan n ch .
(2) K thut day hc: ng nóo.
Giaựo aựn: ẹũa Lớ 6
2019 - 2020
1
Naờm hoùc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm lớp.
(4) Phương tiện dạy học: Tranh ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: HS Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến.
Nội dung hoạt động 1:
Hoạt động của GV
Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: hãy kể một số khoáng sản mà em biết?
Khoáng sản có vai trò như thế nào?
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: Trao đổi thảo luận
GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận.
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu về các loại khoáng sản
(1) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm khoáng sản; Kể tên và nêu được công dụng của một số
loại khoáng sản phổ biến.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết giảng tích cực;
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: theo lớp; theo nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Mẫu khoáng sản
(5) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập
Nội dung của hoạt động 2:
Hoạt động của GV - HS
Hộp kiến thức
Bước 1: GV cho HS quan sát các mẫu khoáng sản. 1. Các loại khoáng sản
- Trả lời các câu hỏi:
+ Khoáng vật và đá có ở đâu?
+ Khoáng sản là gì? Cho ví dụ?
- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên
+ Mỏ khoáng sản là gì?
các khoáng vật và đá có ích được con
+ Dựa vào công dụng, khoáng sản chia thành người khai thác và sử dụng. Những nơi
những loại nào? Cho ví dụ?
tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng
*Tích hợp GD BVMT
sản.
- Khoáng sản có giá trị như thế nào, được hình - Dựa theo tính chất và công dụng,
thành trong thời gian bao lâu và có thể phục hồi khoáng sản được chia thành 3 nhóm:
không?
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu):
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
than, dầu mỏ, khí đốt.
Bước 2: HS từng cá nhân báo cáo
+ Khoáng sản kim loại : Sắt, mangan,
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện đồng, chì, kẽm. . .
nhiệm vụ.
+ Khoáng sản phi kim loại : muối mỏ,
Bước 3: HS dác cá nhân khác bổ sung, nhận xét
A-pa-tit, đá vôi...
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
2
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Khoáng sản là nguồn tài nguyên có
của học sinh.
giá trị của mỗi quốc gia, được hình
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
thành trong thời gian dài và là loại tài
nguyên thiên nhiên không thể phục hồi.
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
(1) Mục tiêu: Biết được thế nào là mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại giợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: theo lớp; theo cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Bản đồ khoáng sản Việt Nam
(5) Sản phẩm: Học sinh biết được nguồn gốc hình thành các mỏ khoáng sản
Nội dung của hoạt động 3:
Hoạt động của GV - HS
Hộp kiến thức
Bước 1: GV cho HS tìm trên bản đồ khoáng sản Việt 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và
Nam. Trả lời các câu hỏi:
ngoại sinh
+ Nơi nào có quặng sắt, thiếc? Công dụng?
+ Ở nước ta nơi nào có nhiều than dầu? Công dụng?
- Thế nào gọi là mỏ nội sinh và ngoại sinh? Cho ví
dụ?
+ Thời gian hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh?
- Các mỏ khoáng sản nội sinh là các
MR: 90% mỏ quặng sắt hình thành cách đây 500-600 mỏ được hình thành do nội lực.
triệu năm. Mỏ than: 230-280 triệu năm..
(đồng, chì, kẽm, vàng …).
*Tích hợp GD BVMT
- Các mỏ khoáng sản ngoại sinh là
+ Ta cần khai thác và sử dụng khoáng sản ntn?
các mỏ được hình thành do các quá
+ Vì sao phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm khoáng sản? trình ngoại lực. (than, dầu)
Tích hợp kiến thức GDCD: Giáo dục HS ý thức Sử
dụng “tiết kiệm” nguồn tài nguyên khoáng sản bằng
những việc làm cụ thể.
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cần khai thác sử dụng hợp lý các
Bước 2: HS từng cá nhân báo cáo
khoáng sản.
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3: HS dác cá nhân khác bổ sung, nhận xét
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của
học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 4. Luyện tập
(1) Mục tiêu: Xác định được tên các mẫu khoáng vật và sự phân bố một số mỏ khoáng sản
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết giảng tích cực
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Mẩu khoáng sản
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
Naêm hoïc
3
2019 - 2020
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
(5) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Nội dung của hoạt động 4:
Hoạt động của GV - HS
Bước 1: GV cho HS quan sát một số mẫu khoáng sản. Chuyển giao nhiệm vụ:
- Xác định tên các mẫu khoáng vật được quan sát.
- Xác định trên bản đồ Việt Nam các mỏ khoáng sản: Sắt, Than, Dầu mỏ,…
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: Trao đổi thảo luận
GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận.
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 5. Mở rộng kiến thức
(1) Mục tiêu: Biết được những biện pháp gì để thay thế các tài nguyên khoáng sản
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm;
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Bản đồ khoáng sản Việt Nam
(5) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Nội dung của hoạt động 5:
Hoạt động của GV - HS
Bước 1: GV cho các nhóm thảo luận và trình bày một nội dung sau:
- Con người đã có những biện pháp gì để thay thế các tài nguyên khoáng sản đang dần cạn
kiệt?
- Địa phương em có những mỏ khoáng sản nào? Thuộc mỏ khoáng sản nội sinh hay ngoại
sinh?
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: Trao đổi thảo luận
GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận.
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài, tìm hiểu sự phân bố các mỏ khoáng sản trên bản đồ Việt Nam
F. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu hỏi 1: Quan sát các mẫu khoáng sản. Xác định tên các mẫu khoáng vật được quan sát.
Câu hỏi 2: Kể tên và nêu công dụng của khoáng sản nhiên liệu?
Câu hỏi 3: Thế nào là mỏ khoáng sản nội sinh, mỏ khoáng sản ngoại sinh?
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
4
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
Câu hỏi 4: Con người đã có những biện pháp gì để thay thế các tài nguyên khoáng sản đang
dần cạn kiệt?
Ngày soạn: 13/01/2020
Ngày dạy: 16/01/2020
Tuần 21
Tiết 21
Bài 16: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm đường đồng mức; cũng cố kiến thức về phương hướng trên bản đồ,
cách tính khoảng cách trên thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng chuyên môn
- Xác định phương hướng trên bản đồ.
- Xác định độ cao của các địa điểm dựa vào đường đồng mức.
- Tính được khoảng cách trên thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ ty lệ lớn có các đường đồng mức.
* Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Phản hồi / lắng nghe tích cực, hợp tác, giao tiếp (HĐ2)
- Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán (HĐ1, HĐ2)
3. Những năng lực có thể hướng tới.
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề; tự học; tư duy; giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng và phân tích tranh ảnh...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Hình vẽ SGK phóng to
- Học liệu: Giáo án, Sách giáo khoa
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài học
- Sưu tầm tranh ảnh về các về các hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Đường
Đọc được bản Biết được bản đồ Đọc được bản đồ địa Giải thích được
đồng mức
đồ địa hình
địa hình về đường hình lớn.
mối quan hệ
tác dụng
lớn.
đồng múc
giữa các đường
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
5
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
của đường
đồng mức với độ
đồng mức.
dốc của sườn.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy cho biết thế nào khoáng sản và mỏ khoáng sản?
Đáp án: Những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản.
- Những nơi tập trung khoáng sản thì gọi là mỏ khoáng sản.
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Biết được khái niệm về đường đồng mức
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Động não
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp/ cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Bảng chính
(5) Sản phẩm: HS biết được khái niệm về đường đồng mức
Nội dung của hoạt động 1:
Hoạt động của GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: Các em đã từng biết và đọc bản đồ địa lí tự nhiên, em
hãy kể tên những bản đồ thể hiện các yếu tố tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi, động
thực vật...)
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: Trao đổi thảo luận
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận.
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2. Đường đồng mức tác dụng của đường đồng mức.
(1) Mục tiêu: Nêu được khái niệm đường đồng mức;
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm nhỏ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: theo nhóm/cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh trong SGK
(5) Sản phẩm: Học sinh nêu được khái niệm đường đồng mức;
Nội dung của hoạt động 2:
Hoạt động của GV - HS
Hộp kiến thức
Bước 1: GV Giới thiệu về nội dung của các hình 1. Đường đồng mức tác dụng của
trong SGK và chuyển giao nhiệm vụ:
đường đồng mức.
- Đường đồng mức là đường như thế nào?
- Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản - Đường đồng mức là đường nối liền các
đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa điểm có cùng độ cao.
hình?
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
6
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Dựa vào các đường đồng mức ta có thể
Bước 2: HS từng cá nhân báo cáo
biết độ cao tuyệt đối của các điểm trên bẳ
GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. đồ và đặc điểm hình dạng của địa hình.
Bước 3: HS Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
+ Các đường đồng mức càng gần nhau
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm địa hình càng dốc.
vụ của HS
+ Các đường đồng mức càng xa nhau địa
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
hình càng thoải.
HOẠT ĐỘNG 3. Xác định đặc điểm địa hình.
(1) Mục tiêu: Cũng cố kiến thức về phương hướng trên bản đồ, cách tính khoảng cách trên
thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thảo luận cặp bàn
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: theo lớp; theo cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Hình 44 SGK
(5) Sản phẩm: HS tính được khoảng cách trên thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
Nội dung của hoạt động 3:
Hoạt động của GV - HS
Hộp kiến thức
2. Xác định đặc điểm địa hình.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Hướng từ đỉnh A1 đến A2 là hướng từ Tây
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi SGK.
sang Đông.
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: Trao đổi thảo luận
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực
hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận.
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện
nhiệm vụ của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
- Sự chênh lệch độ cao 2 đường đồng mức:
100m.
- Độ cao của các đỉnh:
+ A1: 900m; A2: > 600m.
+ B1: 500m; B2: 650m; B3: 550m.
- Đỉnh A1 cách A2: 7,7cm ⇒ khoảng cách
thực tế: 7,7 km.
- Sườn Tây dốc hơn sườn Đông. Vì các
đường đồng mức phía Tây năm dày và sát
nhau hơn sườn phía Đông.
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 4. Luyện tập
(1) Mục tiêu: Xác định được độ cao và phương hướng trên bản đồ.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhỏm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bản đồ
(5) Sản phẩm: HS Xác định được độ cao và phương hướng trên bản đồ.
Nội dung của hoạt động 4:
Hoạt động của GV - HS
Bước 1: GV Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và trình bày một nội dung sau:
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
7
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
- Xác định độ cao của các đỉnh núi A1, và A2
- Xác định hướng từ đỉnh núi A1, đến đỉnh A2
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: Trao đổi thảo luận
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận.
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 5. Mở rộng kiến thức
(1) Mục tiêu: Xác định được độ cao của các địa điểm trên bản đồ.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm;
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Bản đồ
(5) Sản phẩm: HS Xác định được độ cao của các địa điểm trên bản đồ.
Nội dung của hoạt động 5:
Hoạt động của GV - HS
Bước 1: GV Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và trình bày một nội dung sau:
a) Sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đường đồng mức trên lược đồ.
b) Độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3.
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: Trao đổi thảo luận
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận.
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
+ Những nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm? Hậu quả?
+ Như thế nào là tầng Ôzôn? Hậu quả của việc thủng tầng Ôzôn và hiệu ứng nhà kính?
F. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu hỏi 1: Sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đường đồng mức trên lược đồ.
Câu hỏi 2: Độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3.
Câu hỏi 3: Hãy cho biết độ dốc của sườn phía đông và sườn phía tây núi A 1 khác nhau như
thế nào? Vì sao?
Câu hỏi 4: Dựa vào hình vẽ SGK , Hãy cho biết mối quan hệ giữa các đường đồng mức với
độ dốc của sườn?
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: 03/02/2020
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
8
Tuần 22
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
Ngày dạy: 06/02/2020
Tiết 22
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được các thành phần của khí quyển, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí; biết
vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí.
- Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính
của mỗi tầng.
- Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí.
- Biết vai trò của lớp vỏ khí nói chung, của lớp ôzôn nói riêng đối với cuộc sống của mọi
sinh vật trên Trái đất.
- Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và hậu quả của nó, sự cần thiết phải bảo vệ lớp
vỏ khí, lớp ôzôn.
2. Kĩ năng:
- Tính được sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao
- Nhận biết hiện tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh và trong thực tế.
3. Thái độ (hành vi):
- Có ý thức bảo vệ bảo vệ bầu khí quyển của Trái Đất.
4. Những năng lực có thể hướng tới.
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề; tự học; giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, quan sát tranh ảnh,….
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Tranh vẽ H45; H46 sgk phóng to; tranh ảnh minh họa.
- Học liệu:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
+ Hình thức: Nhóm lớp
+ Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau:
Tên tầng Độ cao
Đặc điểm
Vai tro
Đối lưu
Bình lưu
Tầng cao
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài học
- Bảng phụ; sách giáo khoa
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Biết được các thành Nêu được tính Tính được sự thay Nêu được một số
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
9
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
Lớp
khí
võ phần của không khí; chất của các khối đổi
nhiệt
độ biện pháp để bảo
biết vai trò của hơi khí
không khí theo vệ bầu khí quyển
nước trong lớp vỏ
chiều cao
của Trái Đất
khí.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: biết được vai trò của lớp vỏ khí trong đời sống của con người
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Động não
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp/ cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Bảng chính/một số tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên
(5) Sản phẩm: HS biết được vai trò của lớp vỏ khí trong đời sống của con người và các sinh
trên Trái Đất.
Nội dung của hoạt động 1:
Hoạt động của GV - HS
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế, cho biết: chúng ta thường thấy những
hiện tượng gì khi quan sát bầu trời? Nguyên nhân chính sinh ra các hiện tượng đó là gì?
- Không khí có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống của con người?
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: Trao đổi thảo luận
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận.
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu các thành phần không khí
(1) Mục tiêu: Biết được các thành phần của khí quyển, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ
khí; biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: theo lớp
(4) Phương tiện dạy học: biểu đồ H45- SGK phóng to
(5) Sản phẩm: Học sinh biết được các thành phần của khí quyển, tỉ lệ của mỗi thành phần
trong lớp vỏ khí.
Nội dung của hoạt động 2:
Hoạt động của GV - HS
Hộp kiến thức
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ H45, trả lời 1. Thành phần của không khí
các câu hỏi:
- Thành phần của không khí bao
- Cho biết thành phần của không khí?
gồm khí Nitơ (chiếm 78%), khí Oxi
- Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
(chiếm 21%), hơi nước và các khí
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
10
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
- Thành phần nào của không khí là nguồn gốc sinh ra khác (chiếm 1%).
các hiện tượng khí tượng ?
- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết
- Nếu trong không khí không có hơi nước thì có xảy sức nhỏ bé, nhưng lại là nguồn gốc
ra các hiện tượng đó không?
sinh ra các hiện tượng khí tượng như
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
mây, mưa...
Bước 2: HS từng cá nhân báo cáo
GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện của HS
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu về cấu tạo của lớp vỏ khí
(1) Mục tiêu: Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc
điểm chính của mỗi tầng.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm/ đàm thoại gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: theo nhóm
(4) Phương tiện dạy học: H46 SGK phóng to; bảng phụ
(5) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 1
Nội dung của hoạt động 3:
Hoạt động của GV - HS
Hộp kiến thức
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát H46, trả lời các câu 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí
hỏi:
quyển)
- Lớp vỏ khí gồm mấy tầng? Đó là những tầng nào?
- Cho biết độ cao của mỗi tầng?
- HS hoàn thành phiếu học tập số 1:
Tên tầng Độ cao
Đặc điểm
Vai tro
Đối lưu 0 -> 16 km - Chiếm 90% không khí
Ảnh hưởng lớn tới đến
- Không khí chuyển động theo chiều
đời sống các loài sinh
thẳng đứng .
vật trên Trái Đất
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao. Trung
bình, cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm
đi 0,60C
- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
Bình lưu 16 ->80 km - Có lớp Ô Zôn
Ngăn cản những tia bức
- Nhiệt độ tăng theo độ cao.
xạ có hại cho sinh vật
- Không khí chuyển động theo chiều
và con người.
ngang.
Tầng cao 80 km trở
- Không khí cực loãng
Không có quan hệ trực
lên
- Có các hiện tượng sao băng, cực quang. tiếp với đời sống của
con người
- Trả lời thêm các câu hỏi:
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
11
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
*Tích hợp GD BVMT
+ Nguyên nhân nào cỏ thể làm thủng tầng ôzôn? Tầng
ôzôn bị thủng có thể gây ra hậu quả gì?
+ Để bảo vệ bầu khí quyển trước nguy cơ bị thủng tầng
ôzôn, con người phải làm gì?
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: Trao đổi thảo luận
GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận.
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu về các khối khí
(1) Mục tiêu: Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: theo lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(5) Sản phẩm: Học sinh biết được tên các khối, nguồn gốc hình thành và sự khác nhau về
nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí.
Nội dung của hoạt động 3:
Hoạt động của GV - HS
Hộp kiến thức
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
3. Các khối khí
- Cho biết nguyên nhân hình thành các khối khí khác
nhau về nhiệt độ, độ ẩm?
- Căn cứ vào nhiệt độ người ta chia ra những khối khí
nào?
- Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc người ta chia ra những
khối khí nào?
+ Dựa vào bảng các khối khí, cho biết:
- Khối khí nóng và khối khí lạnh được hình thành ở - Các khối khí nóng hình thành trên
đâu? Nêu tính chất của mỗi loại?
các vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương
- Khối khí hải dương và khối khí lục địa được hình đối cao.
thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại?
- Các khối khí lạnh hình thành trên
- Các khối khí gây ảnh hưởng như thế nào đến thời các vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối
tiết và khí hậu ở những nơi chúng di chuyển qua?
thấp.
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các khối khí đại dương hình thành
Bước 2: HS từng cá nhân báo cáo
trên các biển và đại dương, có độ
GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
ẩm lớn.
Bước 3: HS Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét
- Các khối khí lục địa hình thành
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
trên các vùng đất liền, có tính chất
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện của HS
tương đối khô.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
Naêm hoïc
12
2019 - 2020
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 4. Luyện tập
(1) Mục tiêu: Tính được sự thay đổi nhiệt độ không khí theo chiều cao trong tầng đối lưu
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở/ thuyết giảng tích cực
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/cạp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Hình vẽ
(5) Sản phẩm: Tính được nhiệt độ không khí theo chiều cao trong tầng đối lưu
Nội dung của hoạt động 4:
Hoạt động của GV - HS
Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và tính nhiệt độ không khí ở đỉnh núi (Điểm B)
B: ? 0C
1000m
A: 250C
GV: Theo dõi, hướng dẫn HS cách tính nhiệt độ không khí theo chiều cao.
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: Trao đổi thảo luận
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận.
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 5. Mở rộng kiến thức
(1) Mục tiêu: Biết được nguyên nhân gây ô nhiểm không khí và những biện pháp bảo vệ bầu
khí quyển của Trái Đất.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở/Thảo luận nhóm nhỏ.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Tranh ảnh về ô nhiểm không khí
(5) Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ học tập
Nội dung của hoạt động 5:
Hoạt động của GV - HS
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
13
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
Bước 1: GV: Quan sát một số hình ảnh về ô nhiểm không khí:
- Cho biết những nguyên nhân gây ô nhiểm không khí?
- Không khí ô nhiểm ảnh hưởng như thế nào đến xản xuất và đời sống của con người?
- Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ bầu khí quyển của Trái đất?
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: Trao đổi thảo luận
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận.
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bày, quan sát và giải thích các hiện tượng xảy ra trong lớp vỏ khí.
- Xem các thông tin trong các bản tin dự báo thời tiết của nước ta đêm nay và ngày mai.
F. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu hỏi 1: Hãy nêu các thành phần của không khí và vai trò của hơi nước trong không khí.
Câu hỏi 2: Một đỉnh núi cao 1500m, ở chân núi người ta đo được nhiệt độ là 300C. Hỏi ở trên
đỉnh núi người ta đo được nhiệt độ là bao nhiêu?
Câu hỏi 3: Nêu được một số biện pháp để bảo vệ bầu khí quyển của Trái Đất
Câu hỏi 4: Nêu tính chất của khí hải dương và khối khí lục địa?
Tuần 23
Tiết 23
Ngày soạn: 31/01/2020
Ngày dạy: 03/02/2020
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU
VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
A. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Gồm các nội dung:
- Thời tiết và khí hậu
- Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
- Sự thay đổi của nhiệt độ không khí
2. Mạch kiến thức của chủ đề
- Biết được thế nào là thời tiết, khí hậu.
- Biết cách tính nhiệt độ trung bình ngày, trung bình tháng và trung bình năm.
- Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ của không khí
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
14
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
- Giải thích được t ại sao càng xa Xích đạo, nhiệt độ không khí càng giảm.
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiến thức:
- Biết được nhiệt độ của không khí; nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của
nhiệt độ không khí.
- Nêu được sự khác nhau của thời tiết và khí hậu.
- Biết được khái niệm nhiệt độ không khí, các nguồn cung cấp nhiệt cho không khí, cách đo
và tính nhiệt độ trung bình ngày tháng năm.
- Trình bày sự thay đổi t0kk theo vĩ độ, độ cao, lục địa và đại dương.
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng chuyên môn
- Quan sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương (nhiệt độ, gió, mưa)trong 1
ngày (hoặc một vài ngày) qua quan sát thực tế hoặc qua bản tin dự báo thời tiết của tỉnh /
thành phó.
- Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình trong ngày, trong tháng, trong năm của một
địa phương.
* Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Thu thập và xử lí thông tin (HĐ1, HĐ2, HĐ3)
- Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác. (HĐ1, HĐ2)
- Làm chủ bản thân. (HĐ2, HĐ3)
3. Những năng lực có thể hướng tới.
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề; tự học;
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình vẽ, quan sát, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Các hình vẽ trong SGK phóng to.
- Học liệu: Giáo án, Sách giáo khoa
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài học
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nội dung
MĐ1
MĐ2
MĐ3
MĐ4
1. Thời tiết Biết được thế
và khí hậu nào là thời tiết,
khí hậu.
2. Nhiệt độ
Biết cách tính
không khí
nhiệt độ trung
và cách đo
bình ngày, trung
nhiệt
độ
bình tháng và
không khí
trung bình năm.
3. Sự thay
Nêu được các nhân Giải thích được tại sao
đổi của
tố ảnh hưởng đến càng xa Xích đạo,
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
Naêm hoïc
15
2019 - 2020
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
nhiệt độ
không khí
sự thay đổi nhiệt nhiệt độ không khí
độ của không khí. càng giảm.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Biết được vai trò của thời tiết, khí hậu
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Động não
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp/ cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Bảng chính
(5) Sản phẩm: HS Biết được vai trò của thời tiết, khí hậu đối với sản xuất và đời sống
Nội dung của hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động của GV - HS
Hộp kiến thức
GV yêu cầu HS cho biết Thời tiết và khí hậu - Thực hiện nhiệm vụ học tập
có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống và
- Trao đổi thảo luận theo cặp bàn
sản xuất của con người?
GV tổng hợp các ý kiến của HS lên bảng,
- Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản
dẫn vào nội dung bài mới.
phẩm của hoạt động học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu thời tiết và khí hậu
(1) Mục tiêu: Biết được thế nào là thời tiết, khí hậu.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: theo lớp; theo nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Tranh địa lí 6
(5) Sản phẩm: Học sinh biết được thé nào là thời tiết, khí hậu.
Nội dung của hoạt động 2: 1. Thời tiết và khí hậu
Hoạt động của GV - HS - HS
Nội dung bài học
GV: Yêu cầu HS đọc mục 1
CH: Chương trình dự báo thời tiết trên
phương tiện thông tin đại chúng có những
nội dung gì?
- Cho biết những thông tin trong bản tin dự
báo thời tiết của tỉnh Gia Lai?
CH: Thời tiết là gì?
- Thời tiết gồm những yếu tố nào? Có giống - Thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng
nhau ở mọi thời gian, mọi nơi?
khí tượng ở một địa phương, trong thời gian
ngắn.
CH: Trong một ngày, thời tiết biểu hiện ở - Thời tiết luôn thay đổi.
các địa phương có giống nhau không?
- Nguyên nhân nào làm cho thời tiết luôn
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
16
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
thay đổi? (Do sự chuyển động của các khối
khí và sự chuyển động của Trái Đất quanh
Mặt Trời.
CH: Thời tiết mùa đông ở các tỉnh phía Bắc
và phía Nam nước ta có gì khác biệt?
- Sự khác nhau này có tính chất tạm thời hay
lặp lại qua các năm?
Kết luận: Đó là đặc điểm riêng của khí hậu
hai miền.
CH: Nêu khái niệm về khí hậu?
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình
thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
CH: Khí hậu khác thời tiết như thế nào?
- Khí hậu có tính qui luật.
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu về nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
(1) Mục tiêu: Biết được nhiệt độ của không khí
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại giợi mở/thuyết giảng tích cực
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: theo lớp; theo cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Tranh địa lí 6
(5) Sản phẩm: Biết được nhiệt độ của không khí và cách đo nhiệt độ không khí
Nội dung của hoạt động 3: 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
Hoạt động của GV - HS - HS
Nội dung bài học
GV giảng về qui trình hấp thụ nhiệt của kk
CH: Thế nào là nhiệt độ không khí?
- Muốn đo được nhiệt độ không khí ta phải - Độ nóng, lạnh của không khí gọi là nhiệt độ
dùng dụng cụ nào?
không khí.
- Đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế.
CH: Cho biết cách đo nhiệt độ không khí?
*Cách đo nhiệt độ không khí: Khi đo nhiệt
- Tại sao phải để nhiệt kế rong bóng râm, độ không khí phải để nhiệt kế rong bóng
cách mặt đất 2 m?
râm, cách mặt đất 2 m.
CH: Tại sao tính nhiệt độ trung bình cần đo 3
lần vào lúc 5h, 13h và 21h?
- Giải thích vì sao người ta không đo nhiệt
độ không khí lúc 12h trưa mà lại đo lúc 13h?
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu về sự thay đổi của nhiệt độ không khí
(1) Mục tiêu: Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại giợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: theo lớp; theo cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Tranh địa lí 6
(5) Sản phẩm: HS nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí.
Nội dung của hoạt động 4: 3. Sự thay đổi của nhiệt độ không khí
Hoạt động của GV - HS - HS
Nội dung bài học
CH:Yêu cầu HS đọc mục 3 sgk, cho biết các
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
17
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt
độ không khí?
CH: Đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước - Vị trí xa hay gần biển: Nhiệt độ không khí
khác nhau như thế nào? Đặc tính này ảnh ở những miền nằm gần biển và những miền
hưởng như thế nào tới nhiệt độ không khí?
nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.
CH: Quan sát H48 (SGK), Nhận xét nhiệt độ
2 địa điểm, giải thích?
- Nhắc lại đặc điểm của tầng đối lưu? Nhiệt - Độ cao: Trong tầng đối lưu, càng lên cao
độ không khí thay đổi theo độ cao như thế nhiệt độ không khí càng giảm.
nào?
CH: HS quan sát H49 Nhận xét sự thay đổi
nhiệt độ từ xích đạo lên 2 cực, giải thích.
- Sự thay đổi góc chiếu của tia sáng mặt trời - Vĩ độ địa lí: Không khí ở các vĩ độ thấp
theo vĩ độ có ảnh hưởng như thế nào tới sự nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao.
thay đổi nhiệt độ không khí?
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 4. Luyện tập
(1) Mục tiêu: Biết cách tính nhiệt độ trung bình ngày, trung bình tháng và trung bình năm
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(5) Sản phẩm: Học sinh nhận biết cách tính nhiệt độ trung bình ngày, trung bình tháng và
trung bình năm
Nội dung của hoạt động 4: Luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Hộp kiến thức
CH: Cho biết cách tính nhiệt độ trung bình
- HS nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày,
ngày, trung bình tháng và trung bình năm?
trung bình tháng và trung bình năm
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 5. Mở rộng kiến thức
(1) Mục tiêu: Biết cách tính độ cao dựa vào sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2 địa điểm
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm nhỏ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cặp/bàn
(4) Phương tiện dạy học: hình 48 SGK
(5) Sản phẩm: Tính được độ cao giữa 2 địa điểm dựa vào sự chênh lệch nhiệt độ
Nội dung của hoạt động 5: Vận dụng
Hoạt động của GV - HS
Hộp kiến thức
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS
thảo luận, điền kết quả vào bảng nhóm; các
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
18
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
nhóm thảo luận và trình bày một nội dung
sau:
- Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính HS: các nhóm nhiệm vụ học tập
sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm
Trao đổi thảo luận
trong hình 48?
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
hiện nhiệm vụ
thảo luận.
GV: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện
Các nhóm khác, nhận xét – bổ sung
nhiệm vụ của học sinh.
HS: Cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài, tìm hiểu thêm về thời tiết và khí hậu.
NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
1. Nội dung: 1. Thời tiết và khí hậu
Câu hỏi 1: Thời tiết gồm những yếu tố nào? Có giống nhau ở mọi thời gian, mọi nơi?
2. Nội dung: Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
Câu hỏi 2: Cho biết cách tính nhiệt độ trung bình ngày, trung bình tháng và trung bình năm?
3. Nội dung: Sự thay đổi của nhiệt độ không khí
Câu hỏi 3: Tại sao càng xa Xích đạo, nhiệt độ không khí càng giảm?
Câu hỏi 4: Nhân tố nào ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ của không khí?
Tuần 24
Tiết 24
Ngày soạn: 07/02/2020
Ngày dạy: 10/02/2020
Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
A. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Gồm các nội dung:
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
19
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
- Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất
- Gió và các hoàn lưu khí quyển
2. Mạch kiến thức của chủ đề
- Nêu được khái niệm khí áp.
- Trình bày được sự phân bố các đai khí áp.
- Nêu được phạm vi hoạt động và hướng gió của gió Tín phong
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm khí áp và trình bày sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất.
- Nêu tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng hình vẽ để nhận xét các đai khí áp và các loại gió chính trên Trái Đất.
3. Những năng lực có thể hướng tới.
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề; tự học; tư duy; giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng và phân tích tranh ảnh...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Tranh: Các đai khí áp, các loại gió trên trái đất.
- Học liệu: Giáo án, Sách giáo khoa
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài học
- Sưu tầm tranh ảnh về các về các hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nội dung
MĐ1
MĐ2
MĐ3
1. Khí áp, các đai
Nêu được khái niệm Trình bày được sự
khí áp trên Trái đất khí áp.
phân bố các đai khí
áp.
2. Gió và các hoàn
Nêu được phạm vi
lưu khí quyển
hoạt động và hướng
gió của gió Tín
phong.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Hãy cho biết thế nào là thời tiết và khí hậu?
Đáp án:
- Thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong thời gian ngắn.
- Thời tiết luôn thay đổi.
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
- Khí hậu có tính qui luật.
A. KHỞI ĐỘNG
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
Naêm hoïc
20
2019 - 2020
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Nêu được một số loại gió
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Động não
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp/ cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Bảng chính
(5) Sản phẩm: HS nêu được một số loại gió: gió mùa Đông Bắc, gió mùa Tây Nam
Nội dung của hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động của GV - HS
Hộp kiến thức
GV yêu cầu HS dựa vào những hiểu biết của - Thực hiện nhiệm vụ học tập
bản thân và kiến thức thực tế hãy: Nêu tên - Trao đổi thảo luận theo cặp bàn
các loại gió mà em biết?
GV tổng hợp các ý kiến của HS lên bảng,
- Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản
dẫn vào nội dung bài mới.
phẩm của hoạt động học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu về khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất
(1) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm khí áp và trình bày sự phân bố các đai khí áp cao và thấp
trên Trái Đất.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: theo lớp; theo nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Tranh địa lí 6
(5) Sản phẩm: Nêu được khái niệm khí áp và trình bày sự phân bố các đai khí áp cao và thấp
trên Trái Đất.
Nội dung của hoạt động 2: 1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất
Hoạt động của GV - HS – HS
Nội dung bài học
CH: Nhắc lại độ dày của khí quyển là bao a) Khí áp
nhiêu?
- Tầng đối lưu tập trung bao nhiêu phần trăm
lượng không khí của khí quyển? Không khí
có trọng lượng không?
GV: Không khí tuy rất nhẹ, nhưng bề dày
khí quyển lớn đã tạo ra một sức ép lớn lên bề
mặt Trái Đất gọi là khí áp.
CH: Vậy khí áp là gì?
- Dụng cụ đo khí áp? Có mấy loại?
GV giới thiệu khí áp kế.
- Khí áp trung bình chuẩn là bao nhiêu? Đơn - Là sức nén của không khí lên bề mặt Trái
vị đo? 760mmHg – Đơn vị: áp-mốt-phe.
Đất. Đơn vị đo khí áp là mm thủy ngân.
- Dụng cụ đo: khí áp kế.
CH: Quan sát H50 cho biết:
Nếu > 760mm Hg: áp cao.
- Trân bề mặt Trái Đất có những khu khí áp Nếu < 760mm Hg: áp thấp.
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
21
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
nào? (khu áp cao và khu áp thấp)
- Các đai áp thấp và áp cao nằm ở những vĩ
độ nào?
GV Tích hợp kiến thức Vật lí bài “Sự dãn
nở vì nhiệt của chất khí” để giải thích về sự
phân bố khí áp trên bề mặt Trái Đất.
CH: Các đai khí áp có nằm liên tục thành
1dải không? Vì sao?
b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái đất
- Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành
các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo
về cực.
+ Các đai khí áp thấp nằm trong khoảng vĩ
độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam.
+ Các đai khí áp cao nằm trong khoảng vĩ độ
300 Bắc và Nam và khoảng vĩ độ 900 Bắc và
Nam (cực Bắc và Nam)
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu về gió và các hoàn lưu khí quyển
(1) Mục tiêu: Nêu tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên
Trái Đất.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại giợi mở/thuyết giảng tích cực
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: theo lớp; theo cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Tranh các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
(5) Sản phẩm: Nêu tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên
Trái Đất.
Nội dung của hoạt động 3: 2. Gió và các hoàn lưu khí quyển
Hoạt động của GV - HS – HS
Nội dung bài học
GV: Yêu cầu HS đọc mục 2 sgk
CH: Gió là gì? Nguyên nhân sinh ra gió?
- Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi
có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.
CH: Sự chênh lệch khí áp cao và thấp càng
lớn thì tốc độ của gió như thế nào?
- Nếu áp suất của 2 vùng bằng nhau thì gió
sẽ ntn?
CH: Thế nào là hoàn lưu khí quyển?
- Hoàn lưu khí quyển là sự chuyển động của
không khí giữa các đai áp cao và áp thấp tạo
thành các hệ thống gió thổi vòng tròn.
CH: Quan sát H51 cho biết trên Trái Đất có
bao nhiêu hoàn lưu khí quyển?
* Các loại gió thường xuyên trên Trái đất
CH: Quan sát H51:
- Gió Tín phong:
- Loại gió thổi thướng xuyên từ khoảng các + Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam
vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo là gió gì? về xích đạo.
Vì sao gió Tín phong lại thổi từ 30 0BN về + Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, gió có hướng
Xích đạo? Hướng gió?
Đông Bắc; ở nửa cầu Nam, gió có hướng
Đông Nam.
- Loại gió thổi thướng xuyên từ khoảng các - Gió Tây ôn đới:
vĩ độ 300 Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ + Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam
600 Bắc và Nam là gió gì? Vì sao gió Tây ôn lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
Naêm hoïc
22
2019 - 2020
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
đới thổi từ 300 BN →600 BN? Hướng gió?
+ Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, gió có hướng
Tây Nam; ở nửa cầu Nam, gió có hướng Tây
Bắc.
- Gió Đông cực:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc và Nam
(cực Bắc và Nam) về khoảng các vĩ độ 60 0
Bắc và Nam.
+ Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, gió có hướng
Đông Bắc; ở nửa cầu Nam, gió có hướng
Đông Nam.
- Loại gió thổi thướng xuyên từ khoảng các
vĩ độ 900 Bắc và Nam (cực Bắc và Nam) về
khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam là gió gì?
Vì sao gió Đông cực thội từ 2 cực về 60 0
BN? Hướng gió?
CH: Quan sát H51.Vì sao các loại gió không
thổi theo hướng kinh tuyến mà có hướng bị
lệch bên phải (nữa cầu Bắc) về bên trái (ở
bán cầu Nam)?
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 4. Luyện tập
(1) Mục tiêu: Trình bày sự phân bố các vành đai khí áp trên bề mặt Trái Đất.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm;
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Tranh địa lí 6
(5) Sản phẩm: Học sinh trình bày sự phân bố các vành đai khí áp trên bề mặt Trái Đất.
Nội dung của hoạt động 4: Luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Hộp kiến thức
- Trân bề mặt Trái Đất có những khu khí áp - Trình bày sự phân bố các vành đai khí áp
nào? (khu áp cao và khu áp thấp)
trên bề mặt Trái Đất.
- Các đai áp thấp và áp cao nằm ở những vĩ
độ nào?
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 5. Mở rộng kiến thức (5 phút)
(1) Mục tiêu: Biết được phạm vi hoạt động của loại gió thổi thường xuyên ở nước ta
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm;
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên Việt Nam
(5) Sản phẩm: : Biết được phạm vi hoạt động của loại gió thổi thường xuyên ở nước ta
Nội dung của hoạt động 5: Vận dụng
Hoạt động của GV - HS
Hộp kiến thức
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS
thảo luận và trình bày một nội dung sau:
- Nước ta nằm trong phạm vi hoạt động của
loại gió thổi thường xuyên nào?
HS: các nhóm nhiệm vụ học tập
- Ngoài những loại gió trên, em còn biết có
Trao đổi thảo luận
loại gió nào?
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
hiện nhiệm vụ
thảo luận.
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
23
Naêm hoïc
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
GV: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện
Các nhóm khác, nhận xét – bổ sung
nhiệm vụ của học sinh.
HS: Cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Trả lời các câu hỏi SGK, tập bản đồ.
NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
1. Nội dung: Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất
Câu hỏi 1: Khí áp là gì?
Câu hỏi 2: Hãy trình bày sự phân bố các đai khí áp. Các đai khí áp thấp và khí áp cao nằm ở
những vĩ độ nào?
2. Nội dung: Gió và các hoàn lưu khí quyển
Câu hỏi 3: Nêu đặc điểm của gió Tín phong.
__________________________________________________________
Tuần 25
Tiết 25
Ngày soạn: 28/02/2020
Ngày dạy: 03/03/2020
Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
A. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Gồm các nội dung:
- Hơi nước và độ ẩm của không khí
- Mưa và sự phân bố mưa trên Trái đất
2. Mạch kiến thức của chủ đề
- Biết được vì sao không khí có độ ẩm.
- Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa
- Biết được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm.
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được ví sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí
và độ ẩm.
- Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. Sự phân bố lượng nưa trên Trái Đất.
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng chuyên môn
- Dựa vào bảng số liệu, tính lượng mưa trong ngày, trong thánh, trong năm và lượng mưa
trung bình năm của một địa phương.
- Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa
phương.
- Đọc biểu đồ phân bố lượng mưa trên thế giới và rút ra nhận xét về sự phân bố lượng mưa
trên thế giới
* Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
Naêm hoïc
24
2019 - 2020
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
- Tìm kiếm và xử lí thông tin; phân tích, so sánh, phán đoán
- Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp.
- Đảm nhận trách nhiệm.
4. Những năng lực có thể hướng tới.
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề; tự học; giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình vẽ, quan sát, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế ở hoang mạc
- Học liệu: Giáo án, Sách giáo khoa
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài học
- Sưu tầm tranh ảnh về các về các hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nội dung
MĐ1
MĐ2
MĐ3
1. Hơi nước và độ
Biết được vì sao
Biết được mối quan
ẩm của không khí
không khí có độ ẩm. hệ giữa nhiệt độ
không khí và độ ẩm.
2. Mưa và sự phân
Trình bày được quá
bố mưa trên Trái
trình tạo thành mây,
đất
mưa.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Nêu được biết nguồn gốc sinh ra các hiện tượng trong khí quyển nhở mây mưa
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Động não
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp/ cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Bảng chính
(5) Sản phẩm: HS nêu được biết nguồn gốc sinh ra các hiện tượng trong khí quyển nhở mây
mưa
Nội dung của hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động của GV - HS
Hộp kiến thức
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học - Thực hiện nhiệm vụ học tập
cho biết nguồn gốc sinh ra các hiện tượng - Trao đổi thảo luận theo cặp bàn
trong khí quyển nhở mây mưa...
Sau khi HS trả lời, GV nêu câu hỏi: Hơi
nước trong không khí do đâu mà có? Vì sao
không khí có độ ẩm?
- Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản
GV tổng hợp các ý kiến của HS lên bảng,
phẩm của hoạt động học.
Giaùo aùn: Ñòa Lí 6
2019 - 2020
25
Naêm hoïc