Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Nghiên cứu hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 17 thành phố hà nội tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.07 KB, 44 trang )

1
A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN.
1. MỞ ĐẦU.
Qua tìm hiểu thực tế công tác huấn luyện nữ VĐV bóng đá trẻ trên địa
bàn thành phố Hà Nội hiện nay cho thấy, quá trình huấn luyện tố chất thể lực,
đặc biệt là sức bền chuyên môn cho VĐV chủ yếu theo kinh nghiệm của các
nhà chuyên môn. Cụ thể là sau khi cho VĐV tập luyện thường xuyên trong thời
gian nhất định, nếu tăng trưởng về các tố chất thể lực, kỹ thuật, có ý thức chiến
thuật thì tiếp tục giữ lại để đào tạo, hoặc VĐV yếu tố chất thể lực nào thì HLV
sẽ tăng cường huấn luyện các tố chất thể lực đó. Cách thức huấn luyện theo
kinh nghiệm truyền thống này có tác dụng nhất định nhưng chưa đủ cơ sở khoa
học. Mặt khác, qua theo dõi các trận thi đấu của nữ VĐV bóng đá các câu lạc
bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy, điểm yếu về mặt thể lực của VĐV
đã được thể hiện rõ rệt, các VĐV không đủ sức di chuyển trong suốt trận đấu,
đặc biệt vào các thời điểm nửa cuối hiệp thi đấu thứ hai, dẫn đến khả năng phối
hợp chiến thuật, khả năng định hướng, phán đoán và di chuyển trong phòng thủ
còn chậm, sự phối hợp tấn công còn ở mức độ trung bình về các mặt kỹ - chiến
thuật, thể lực cũng như tâm lý thi đấu. Vì thế, vấn đề nghiên cứu lựa chọn được
các phương tiện và phương pháp huấn luyện phát triển sức bền chuyên môn
cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 trên địa bàn thành phố Hà Nội là đòi hỏi
cấp thiết của thực tiễn đào tạo nữ VĐV bóng đá trẻ hiện nay.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nữ vận
động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội”.
Mục đích nghiên cứu: Thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển tố
chất sức bền chuyên môn của nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17, luận án tiến
hành lựa chọn và ứng dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nữ
VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội giai đoạn huấn luyện chuyên
môn hoá sâu, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quá trình huấn luyện.
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu 1: Nghiên cứu đặc điểm và thực trạng phát triển sức bền chuyên môn


của nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội.
Mục tiêu 2: Lựa chọn và ứng dụng hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên
môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội.
2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.
- Đã chọn được hệ thống 13 tiêu chí chuyên môn ứng dụng trong đánh giá
sức sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 trên địa bàn


2
thành phố Hà Nội, bao gồm: nhóm yếu tố tâm lý - 02 tiêu chí; nhóm yếu tố thể
lực chuyên môn - 07 tiêu chí; nhóm yếu tố y sinh học - 04 tiêu chí. Trên cơ sở
đó, đã lập được 08 bảng phân loại, 08 bảng điểm tổng hợp từng test và 01 bảng
tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp của các tiêu chí tương ứng với từng vị trí chuyên
môn thi đấu theo từng lứa tuổi 16 và 17 nhằm mục đích đánh giá sức bền
chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội. Hệ thống
các tiêu chí và tiêu chuẩn này đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn huấn luyện,
kiểm tra - đánh giá cho đối tượng nghiên cứu, thể hiện rõ tính hiệu quả và độ
tin cậy cần thiết. Vấn đề huấn luyện thể lực chuyên môn nói chung và huấn
luyện sức bền chuyên môn nói riêng cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 tại
các Trung tâm Huấn luyện thể thao, các câu lạc bộ bóng đá trên địa bàn thành
phố Hà Nội hiện nay còn nhiều hạn chế, dẫn đến trình độ sức bền chuyên môn
của các VĐV không đồng đều, và chưa được cao.
- Đã lựa chọn được 60 bài tập chuyên môn cơ bản thuộc 03 nhóm nhằm
huấn luyện phát triển sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 17 thành phố Hà Nội, bao gồm: nhóm bài tập phát triển sức bền chuyên môn
không bóng - 14 bài tập; nhóm bài tập phát triển sức bền chuyên môn có bóng 30 bài tập; nhóm bài tập trò chơi và thi đấu - 16 bài tập. Qua thực nghiệm sư
phạm 12 tháng đã xác định được hiệu quả rõ của hệ thống các bài tập đã chọn
ứng dụng trong huấn luyện để phát triển sức bền chuyên môn cho nữ VĐV
bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội, thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về các test và kết quả xếp loại tổng hợp đánh giá trình độ sức bền
chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu ở ngưỡng xác xuất P < 0.05.

3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN.
Luận án được trình bày trong 131 trang A4 bao gồm: Phần mở đầu (7
trang); Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (52 trang); Chương 2: Đối
tượng, phương pháp và tổ chức nghiên cứu (18 trang); Chương 3: Kết quả
nghiên cứu và bàn luận (52 trang); phần kết luận và kiến nghị (2 trang). Trong
luận án có 41 biểu bảng, 01 biểu đồ, 01 sơ đồ và 03 hình vẽ. Ngoài ra, luận án
đã sử dụng 100 tài liệu tham khảo, trong đó có 91 tài liệu bằng tiếng Việt, 09
tài liệu bằng tiếng Anh và phần phụ lục.
B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1. Đặc điểm đặc trưng cơ bản và xu thế phát triển của bóng đá hiện đại.
Trình độ kỹ thuật cao, điêu luyện: Đó là khả năng xử lý bóng trong các
tình huống thi đấu khác nhau, di chuyển hợp lý nhằm giữ quyền kiểm soát


3
bóng dưới áp lực lớn, nhịp độ cao, khả năng điều chỉnh trong các tình huống
thi đấu. Kỹ thuật được coi là phương tiện để đạt đến mục đích, một mặt của lối
chơi mang ý nghĩa quyết định khi nó được thực hiện với tốc độ cao trong tranh
cướp, đột phá và dứt điểm
Sự dồi dào và sung mãn về thể lực: Nếu như những tiến bộ kỹ thuật cá
nhân đã tạo điều kiện cho toàn đội ngày một hoàn chỉnh và biến hoá về hình
thái chiến thuật, tổ chức được những đợt tấn công hiệu quả hơn thì chính sự
phát triển các tố chất thể lực là cơ sở của quá trình hoàn thiện các kỹ thuật
bóng đá. Ngược lại những yêu cầu về chiến thuật mà thúc đẩy việc nâng cao
chất lượng kỹ thuật và đòi hỏi những khả năng thể lực tương ứng của cầu thủ.
Hoạt động trí tuệ phát triển cao gắn liền với tư tưởng chiến thuật hiện
đại: Chiến thuật thi đấu bóng đá ngày nay đa dạng và phức tạp, đòi hỏi VĐV
phát triển toàn diện hơn do các thách thức phải vượt qua trong trận đấu ngày
càng lớn. Trước đây, trong hệ thống chiến thuật, mỗi VĐV có một nhiệm vụ cụ

thể cho vị trí thi đấu của mình trên sân. Ngày nay, ranh giới các vị trí, phạm vi
hoạt động của các VĐV trên sân đã được mở rộng. VĐV phải tham gia vào các
hoạt động tấn công, phòng thủ tích cực ngay ở giai đoạn đầu nhằm tạo ưu thế
về người cả trong tấn công và phòng thủ
Bóng đá là môn thể thao đối kháng trực tiếp giữa hai đội bóng thay phiên
nhau tấn công và phòng thủ. Đặc điểm nổi bật của bóng đá hiện đại là tập luyện
và thi đấu với khối lượng và cường độ vận động lớn trong thời gian dài, điều
đó tác động mạnh mẽ đến cơ thể VĐV. Trong suốt 90 phút, thậm chí 120 phút
thi đấu, VĐV bóng đá chạy tổng cộng từ 10.000 - 15.000 m, bao gồm các hình
thức chạy, đi xen kẽ, chạy nước rút cự ly ngắn, chạy tốc độ trung bình, chạy
chậm, đi bộ, đứng yên.
1.2. Các quan điểm và phân loại sức bền trong huấn luyện thể thao.
Sức bền là năng lực thực hiện một hoạt động với cường độ cho trước, hay
năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thể chịu
đựng được. Trên cơ sở phân tích các quan điểm về huấn luyện sức bền của các
tác giả trong nước và trên thế giới, cho thấy:
- Hầu hết các quan điểm về phương pháp huấn luyện sức bền đều thống
nhất cho rằng cơ sở khoa học của huấn luyện sức bền là nâng cao khả năng hấp
thụ oxy tối đa của cơ thể.
- Sức bền có vai trò to lớn trong việc xác định thành tích thi đấu, khả
năng chịu đựng LVĐ, khả năng hồi phục của VĐV.


4
- Để phát triển được sức bền trong tập luyện TDTT thì VĐV phải khắc
phục mệt mỏi.
Việc phân loại sức bền có rất nhiều quan điểm khác nhau, mỗi một trường
phái khác nhau lại căn cứ vào yêu cầu, đặc điểm khác nhau để phân loại. Qua
phân tích và nghiên cứu các tài liệu có liên quan cho thấy có một số cách phân
loại như sau: sức bền cơ sở và sức bền thi đấu chuyên môn.

Dựa vào đặc điểm của từng môn thể thao, người ta phân sức bền chuyên
môn thành các loại như sau: sức bền mạnh, sức bền tốc độ, sức bền thời gian
ngắn, sức bền thời gian trung bình, sức bền thời gian dài.
Trong sinh lý TDTT căn cứ vào hệ cung cấp năng lượng người ta chia sức
bền ra thành 2 loại: sức bền ưa khí, sức bền yếm khí.
1.3. Đặc điểm sức bền chuyên môn trong bóng đá và mối quan hệ giữa sức
bền với các tố chất thể lực.
Hoạt động thi đấu trong bóng đá được diễn ra liên tục trong tấn công lẫn
phòng thủ với nhiều nhịp độ khác nhau, hoạt động trong khoảng thời gian dài
từ 90 phút đến 120 phút của trận đấu và nó luôn diễn ra ở sức bền ưa khí và sức
bền yếm khí. Chính vì vậy đòi hỏi cầu thủ phải có thể lực dồi dào mà nền tảng
là tố chất sức bền. Nguồn cung cấp năng lượng cho tố chất sức bền của hoạt
động thi đấu bóng đá có hai hệ thống chính là hệ thống năng lượng yếm khí và
hệ thống năng lượng ưa khí. Đối với nguồn năng lượng yếm khí là ATP và CP,
glucogen sử dụng trong thời gian từ vài giây đến tối đa 120 giây. Đối với
nguồn năng lượng ưa khí chủ yếu glucose và axit béo tự do có thể sử dụng từ
vài phút đến vài chục phút. Trong các tố chất thể lực chuyên môn thì tố chất
sức bền tốc độ rất quan trọng trong bóng đá. Tố chất sức bền tốc độ cần phải
được duy trì tốt để thực hiện liên tục các nhiệm vụ nói trên; đồng thời phải xử
lý nhanh các tình huống xảy ra trên sân, phải thực hiện tốt các kỹ thuật một
cách chính xác và nhanh chóng trong những điều kiện khác nhau. Do đó sức
bền tốc độ trong bóng đá là thước đo thể lực, là điều kiện cần thiết để nâng cao
hiệu suất thi đấu và thành tích cho VĐV.
1.4. Đặc điểm tâm, sinh lý trong huấn luyện tố chất sức bền chuyên môn
cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17.
Sức bền tốc độ trong bóng đá là sức bền tốc độ không có chu kỳ. Nó bao
gồm các bài tập có tính chuyên môn cao như các bài tập chạy gấp khúc, di
chuyển không định hướng hay chuyển đột ngột về hướng khác nhau, các bài
tập mang tính đặc trưng cao để phát triển sức bền tốc độ trong các môn bóng
nói chung và môn bóng đá nói riêng. Để phát triển sức bền tốc độ, làm mất đi



5
hay giảm đến mức tối thiểu hiện tượng mệt mỏi trong hoạt động với cường độ
tối đa, xuất phát nhanh do mất đi các nguồn dự trữ trong điều kiện hoạt động
yếm khí cũng như do quá trình ức chế phát triển trong các trung khu thần kinh
vì phải hoạt động một cách căng thẳng để đạt dược tốc độ tối đa.
1.5. Lượng vận động bài tập thể chất trong huấn luyện sức bền chuyên
môn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17.
Tất cả các phương pháp huấn luyện nâng cao sức bền chuyên môn trong
các môn thể thao nói chung và môn bóng đá nói riêng đều dựa trên sự kết hợp
của 5 yếu tố cơ bản của LVĐ, đó là: tốc độ hay cường độ bài tập; thời gian thực
hiện bài tập; thời gian nghỉ giữa quãng; tính chất nghỉ ngơi giữa quãng; số lần
lặp lại. Việc thay đổi một trong năm thành phần trên của LVĐ có ý nghĩa rất
quan trọng, sẽ làm thay đổi diễn biến sinh lý trong cơ thể. Nó có tác dụng trực
tiếp đến việc thay đổi thành tích. Chính vì vậy, có thể dựa vào 05 yếu tố trên để
đưa ra phương pháp và những bài tập có LVĐ phù hợp trong quá trình huấn
luyện và giáo dục tố chất sức bền và sức bền tốc độ.
1.6. Các công trình nghiên cứu có liên quan.
Tố chất sức bền được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên
cứu ở nhiều góc độ khác và đều có quan điểm đánh giá cao tầm quan trọng của
tố chất sức bền trong hoạt động tập luyện và thi đấu thể thao cũng như mối
quan hệ giữa sức bền với các yếu tố tâm - sinh lý của VĐV. Các nhà khoa học
đều cho rằng, sức bền là tố chất quan trọng, là nền tảng cho phát triển các tố
chất thể lực khác, là cơ sở để nâng cao hiệu suất thi đấu. Trong đó sức bền
chung là cơ sở cho sức bền chuyên môn và ngược lại sức bền chuyên môn phát
triển có ảnh hưởng tích cực đến sức bền chung. Phải nhìn nhận trong hoạt động
tập luyện và thi đấu của cầu thủ bóng đá, sức bền thể hiện khá rõ nét và có tác
động rất lớn đến quá trình thực hiện kỹ chiến thuật trong suốt thời gian thi đấu.
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP

VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.
2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là hệ
thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 17 thành phố Hà Nội giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa sâu.
2.1.2. Khách thể nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu trên các
nhóm đối tượng chủ yếu sau:
Nhóm chuyên gia phỏng vấn: Gồm 30 chuyên gia, giảng viên, HLV bóng
đá thuộc các câu lạc bộ, các trường Đại học TDTT.


6
Nhóm kiểm tra sư phạm: Gồm 61 nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thuộc
một số câu lạc bộ bóng đá trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Nhóm theo dõi ngang: Số lượng gồm 192 nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 17 thuộc một số câu lạc bộ bóng đá, các các Trung tâm TDTT, các đội tuyển
bóng đá nữ trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Nhóm thực nghiệm sư phạm: Gồm 40 nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 thuộc
Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội.
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm.
3. Phương pháp quan sát sư phạm.
4. Phương pháp kiểm tra tâm lý.
5. Phương pháp kiểm tra y sinh.
6. Phương pháp kiểm tra sư phạm.
7. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
8. Phương pháp toán học thống kê.
2.3. Tổ chức nghiên cứu.
2.3.1. Thời gian nghiên cứu: Luận án được tiến hành nghiên cứu từ
tháng 12/2015 đến tháng 12/2019 và được chia thành các giai đoạn nghiên cứu
như trình bày cụ thể trong luận án.

2.3.2. Địa điểm nghiên cứu: Luận án được tiến hành nghiên cứu tại: Viện
Khoa học Thể dục thể thao, Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội,
Một số Trung tâm TDTT các quận, huyện, các đội tuyển bóng đá nữ trên địa
bàn thành phố Hà Nội.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.
3.1. Nghiên cứu đặc điểm và thực trạng phát triển sức bền chuyên môn
của nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội.
3.1.1. Xác định test đánh giá sức bền chuyên môn của nữ vận động
viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội.
Căn cứ ý kiến chuyên gia lựa chọn các test: Qua tham khảo các tài liệu
chuyên môn có liên quan của các tác giả trong và ngoài nước đã công bố, đồng
thời qua tham khảo và tìm hiểu thực trạng công tác huấn luyện sức bền chuyên
môn cho VĐV bóng đá tại các Trung tâm Huấn luyện thể thao, các câu lạc bộ
bóng đá mạnh trên phạm vi toàn quốc, luận án đã lựa chọn được 13 test đánh
giá sức bền chuyên môn cho VĐV bóng đá nữ lứa tuổi 16 - 17 trên địa bàn
thành phố Hà Nội (bảng 3.1).


BẢNG 3.1. KẾT QUẢ PHỎNG VẤN LỰA CHỌN CÁC TEST ĐÁNH GIÁ SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO NỮ VĐV
BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 - 17 THÀNH PHỐ HÀ NỘI (n = 30).

TT

Nội dung phỏng vấn

%
90.00

Kết quả phỏng vấn theo tỷ lệ % và
xếp theo mức độ quan trọng

Rất quan
Không quan
Quan trọng Bình thường
trọng
trọng
n
%
n
%
n
%
n
%
22 81.48
3
11.11
1
3.70
1
3.70

Số người
lựa chọn

1.

Soát vòng hở Landol (bit/s)

n
27


2.

Phản xạ mắt - chân (ms)

28

93.33

25

89.29

2

3.

Chạy 5 × 30 m (s).

29

96.67

22

75.86

5

4.


Chạy con thoi 7 × 50 m (s).

26

86.67

20

76.92

3

5.

Chạy 400m XPT (s).

26

86.67

19

73.08

5

6.

Cooper test (m).


30 100.00

30

7.

Yo-Yo IR1 test (m).

30 100.00

30

28

93.33

25

27

90.00

26

86.67

8.
9.
10.


Di chuyển sút bóng vào cầu môn 10
quả liên tục (s).
Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn 5 quả
liên tục (s).
Chỉ số công năng tim (HW).

7.14
17.2
4
11.54
19.2
3

1

3.57

0

0.00

2

6.90

0

0.00


3

11.54

0

0.00

2

7.69

0

0.00

0

0.00

0

0.00

0

0.00

0


0.00

0

0.00

0

0.00

89.29

2

7.14

1

3.57

0

0.00

22

81.48

3


11.11

1

3.70

1

3.70

19

73.08

4

15.3
8

3

11.54

0

0.00

100.0
0
100.0

0


TT

Nội dung phỏng vấn

Số người
lựa chọn
n

%

11.

VO2Max (ml/ph/kg).

30 100.00

12.

VO2/HR (ml/mđ).

27

13.

VE (lít/ph).

30 100.00


90.00

Kết quả phỏng vấn theo tỷ lệ % và
xếp theo mức độ quan trọng
Rất quan
Không quan
Quan trọng Bình thường
trọng
trọng
n
%
n
%
n
%
n
%
100.0
30
0
0.00
0
0.00
0
0.00
0
22.2
19 70.37
6

1
3.70
1
3.70
2
100.0
30
0
0.00
0
0.00
0
0.00
0

BẢNG 3.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TEST ĐÁNH GIÁ SỨC BỀN CHUYÊN MÔN VỚI
HIỆU SUẤT THI ĐẤU CỦA NỮ VĐV BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 - 17 THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

TT

Test

Lứa tuổi 16 (n = 34)

Lứa tuổi 17 (n = 27)

x ±δ

r


x ±δ

r

1.87± 0.05

0.822

1.92± 0.05

0.823

1.

Soát vòng hở Landol (bit/s)

2.

Phản xạ mắt - chân (ms)

345.53± 9.18

0.722

332.52± 8.84

0.729

3.


Chạy 5 × 30 m (s).

25.34± 1.02

0.827

24.67± 1.01

0.830

4.

Chạy con thoi 7 × 50 m (s).

70.73± 2.38

0.799

69.16± 2.59

0.786

5.

Chạy 400m XPT (s).

77.55± 3.03

0.808


75.74± 2.45

0.814

6.

Cooper test (m).

2342.60± 70.77

0.765

2408.32± 70.2
1

0.774


1833.11± 63.54

0.789

Di chuyển sút bóng vào cầu môn 10 quả liên tục (s).

33.10± 1.16

0.832

1927.06± 36.9
6

32.23± 0.93

9.

Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn 5 quả liên tục (s).

53.65± 2.18

0.797

52.37± 1.63

0.802

10.

Chỉ số công năng tim (HW).

10.42± 0.40

0.707

9.90± 0.39

0.711

11.

VO2Max (ml/ph/kg).


46.74± 1.70

0.814

47.81± 1.66

0.876

12.

VO2/HR (ml/mđ).

16.23± 0.56

0.786

17.02± 0.63

0.812

13.

VE (lít/ph).

79.16± 2.56

0.811

82.44± 3.02


0.847

7.

Yo-Yo IR1 test (m).

8.

r05

0.4227

0.786
0.819

0.3809


BẢNG 3.3. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC TEST ĐÁNH GIÁ SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO NỮ
VĐV BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 - 17 THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TT

Test

Lứa tuổi 16 (n = 34)
Lần 1
Lần 2
x ±δ

x ±δ


Hệ số
tương
quan (r)

1.87± 0.05

1.89± 0.06

Lứa tuổi 17 (n = 27)
Lần 1
Lần 2
x ±δ

x ±δ

Hệ số
tương
quan (r)

0.841

1.92± 0.05

1.95± 0.05

0.864

1.


Soát vòng hở Landol (bit/s)

2.

Phản xạ mắt - chân (ms)

345.53± 9.18

346.71± 9.29

0.872

332.52± 8.84

333.54± 8.94

0.832

3.

Chạy 5 × 30 m (s).

25.34± 1.02

25.65± 1.03

0.897

24.67± 1.01


24.97± 1.02

0.823

4.

Chạy con thoi 7 × 50 m (s).

70.73± 2.38

71.09± 2.41

0.861

69.16± 2.59

69.82± 2.62

0.804

5.

Chạy 400m XPT (s).

77.55± 3.03

78.11± 3.06

0.879


75.74± 2.45

76.16± 2.48

0.826

6.

Cooper test (m).

2342.60± 70.77

2370.95± 71.62

0.831

2408.32± 70.21

2437.46± 71.06

0.810

7.

Yo-Yo IR1 test (m).

1833.11± 63.54

1855.29± 64.31


0.816

1927.06± 36.96

1950.38± 37.41

0.843

33.10± 1.16

33.50± 1.18

0.853

32.23± 0.93

32.62± 0.94

0.863

53.65± 2.18

54.01± 2.21

0.855

52.37± 1.63

52.40± 1.65


0.814

8.
9.

Di chuyển sút bóng vào cầu
môn 10 quả liên tục (s).
Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn
5 quả liên tục (s).

10.

Chỉ số công năng tim (HW).

10.42± 0.40

10.54± 0.41

0.846

9.90± 0.39

10.02± 0.40

0.807

11.

VO2Max (ml/ph/kg).


46.74± 1.70

47.02± 1.72

0.878

47.81± 1.66

48.08± 1.68

0.877

12.

VO2/HR (ml/mđ).

16.23± 0.56

16.43± 0.56

0.852

17.02± 0.63

17.23± 0.64

0.829

13.


VE (lít/ph).

79.16± 2.56

79.32± 2.59

0.869

82.44± 3.02

82.51± 3.06

0.865


7
Trên cơ sở đó, tiến hành phỏng vấn 30 chuyên gia. Kết quả được trình
bày ở bảng 3.1 cho thấy: luận án đã lựa chọn được 13 test ứng dụng trong đánh
giá sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà
Nội. Đa số ý kiến lựa chọn các test đều xếp ở mức độ rất quan trọng trong kiểm
tra, đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành
phố Hà Nội (từ 85.00% ý kiến trở lên lựa chọn, trong đó có trên 75.00% ý kiến
lựa chọn xếp ở mức độ từ quan trọng đến rất quan trọng).
Xác định tính thông báo của các test lựa chọn: Luận án đã tiến hành
xác định mối tương quan giữa các test lựa chọn với hiệu suất thi đấu của các nữ
VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua 13 test
đã lựa chọn thông qua phỏng vấn. Kết quả thu được như trình bày ở bảng 3.2
cho thấy: cả 13/13 test đã lựa chọn đều thể hiện mối tương quan mạnh có đầy
đủ tính thông báo với (|r| > 0.6 với P < 0.05) ở các lứa tuổi 16 và 17, nên có thể
ứng dụng trong thực tiễn đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá

lứa tuổi 16 - 17 trên địa bàn thành phố Hà Nội. Mức độ tương quan giữa các
test lựa chọn với hiệu suất thi đấu của khách thể nghiên cứu đều tăng theo lứa
tuổi. Mức độ tương quan của các test với hiệu suất thi đấu ở lứa tuổi 17 tương
đối chặt chẽ và cao hơn so với lứa tuổi 16.
Xác định độ tin cậy của các test đã lựa chọn: Luận án đã sử dụng
phương pháp retest. Kết quả thu được như trình bày ở bảng 3.3 cho thấy: Cả 13
test đã qua kiểm tra tính thông báo trên đối tượng nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16
- 17 trên địa bàn thành phố Hà Nội đều có hệ số tin cậy giữa 2 lần kiểm tra ở
mức rất cao (với r > 0.800 ở ngưỡng xác suất P < 0.05). Điều đó cho thấy các
test lựa chọn đều thể hiện tương quan mạnh, có đầy đủ tính thông báo, đủ độ
tin cậy và phù hợp đối tượng nghiên cứu cũng như điều kiện thực tiễn trong
đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 trên địa
bàn thành phố Hà Nội.
3.1.2. Đánh giá đặc điểm sức bền chuyên môn của nữ vận động viên
bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội.
3.1.2.1. Tổ chức kiểm tra sư phạm.
Luận án tiến hành nghiên cứu trên 61 nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17
trên địa bàn thành phố Hà Nội (tại Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà
Nội, các Trung tâm TDTT thuộc một số quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà
Nội) theo các vị trí chuyên môn đã xác định (tiền đạo, tiền vệ, hậu vệ, thủ
môn…).


BẢNG 3.4. KẾT QUẢ SO SÁNH SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CỦA NỮ VĐV BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 THÀNH PHỐ
HÀ NỘI THEO CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN THI ĐẤU CÓ CÙNG ĐỘ TUỔI.
TT

Test

Kết quả kiểm tra theo các tuyến ( x ± δ )

Tiền vệ
Hậu vệ
Tiền đạo
Thủ môn
(n = 10) (1)
(n = 10) (2)
(n = 9) (3)
(n = 5) (4)

So sánh
t1,2
t2,3
t3,4
tbảng=2.101 tbảng=2.110 tbảng=2.179

P

1.92± 0.05

1.83± 0.05

1.91± 0.06

1.81± 0.05

4.123

3.215

3.294 <0.05


Phản xạ mắt - chân (ms)

363.44± 9.23

351.11± 8.57

340.27± 10.6
8

327.28± 8.25

3.096

2.422

2.534 <0.05

3.

Chạy 5 × 30 m (s).

24.88± 0.86

25.79± 0.96

24.58± 1.17

26.12± 1.08


2.232

2.442

2.476 <0.05

4.

Chạy con thoi 7 × 50 m (s).

69.98± 1.71

72.13± 2.26

68.48± 3.05

72.33± 2.49

2.397

2.930

2.551 <0.05

5.

Chạy 400m XPT (s).

76.54± 2.86


79.62± 3.22

74.90± 3.09

79.14± 2.94

2.259

3.257

2.541 <0.05

6.

Cooper test (m).

3.031

2.869 <0.05

7.

Yo-Yo IR1 test (m).

3.405

3.200 <0.05

1.


Soát vòng hở Landol (bit/s)

2.

8.
9.

Di chuyển sút bóng vào cầu
môn 10 quả liên tục (s).
Dẫn bóng luồn cọc sút cầu
môn 5 quả liên tục (s).

2378.88± 72.3 2302.22± 76.6 2399.34± 62.8 2289.97± 71.2
2.300
2
6
6
2
1871.66± 71.8 1803.36± 60.2 1887.76± 47.5 1769.66± 74.5
2.303
7
3
7
0
32.27± 1.05

33.45± 0.82

32.22± 1.33


34.44± 1.46

2.813

2.383

2.804 <0.05

52.26± 2.37

54.62± 2.04

52.24± 1.80

55.47± 2.52

2.384

2.703

2.533 <0.05

10.

Chỉ số công năng tim (HW).

9.97± 0.40

10.44± 0.38


10.02± 0.37

11.23± 0.46

2.677

2.427

5.017 <0.05

11.

VO2Max (ml/ph/kg).

47.77± 1.55

46.06± 1.86

47.99± 1.78

45.16± 1.60

2.234

2.309

3.045 <0.05

12.


VO2/HR (ml/mđ).

16.67± 0.66

16.06± 0.50

16.65± 0.56

15.55± 0.51

2.330

2.407

3.735 <0.05

13.

VE (lít/ph).

81.22± 2.71

78.43± 2.38

81.11± 2.14

75.89± 2.99

2.443


2.578

3.441 <0.05


BẢNG 3.5. KẾT QUẢ SO SÁNH SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CỦA NỮ VĐV BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 17 THÀNH PHỐ
HÀ NỘI THEO CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN THI ĐẤU CÓ CÙNG ĐỘ TUỔI.
TT

Test

Kết quả kiểm tra theo các tuyến ( x ± δ )
Tiền vệ
Hậu vệ
Tiền đạo
Thủ môn
(n = 7) (1)
(n = 8) (2)
(n = 8) (3)
(n = 4) (4)

So sánh
t1,2
t1,3
t1,4
tbảng=2.160 tbảng=2.145 tbảng=2.228

P

1.97± 0.05


1.89± 0.05

1.96± 0.06

1.87± 0.05

3.070

2.529

2.641 <0.05

Phản xạ mắt - chân (ms)

349.46± 8.88

338.53± 8.26

327.42± 10.2
8

314.67± 7.93

2.457

2.383

2.370 <0.05


3.

Chạy 5 × 30 m (s).

24.41± 0.91

25.48± 0.95

24.12± 1.14

25.89± 1.05

2.227

2.594

2.679 <0.05

4.

Chạy con thoi 7 × 50 m (s).

68.81± 2.23

71.66± 2.37

67.34± 3.00

71.37± 2.74


2.397

3.195

2.326 <0.05

5.

Chạy 400m XPT (s).

75.82± 2.46

78.66± 2.52

74.20± 2.31

77.88± 2.52

2.205

3.685

2.449 <0.05

6.

Cooper test (m).

3.516


2.970 <0.05

7.

Yo-Yo IR1 test (m).

3.173

3.777 <0.05

1.

Soát vòng hở Landol (bit/s)

2.

8.
9.

Di chuyển sút bóng vào cầu
môn 10 quả liên tục (s).
Dẫn bóng luồn cọc sút cầu
môn 5 quả liên tục (s).

2461.12± 57.5 2377.78± 53.2 2482.29± 65.0 2312.11± 104.9
2.896
9
6
4
7

1981.11± 62.6 1886.68± 85.6 1998.15± 50.3 1842.32± 74.4
2.457
0
6
5
3
31.57± 0.96

32.78± 1.02

31.53± 0.67

33.06± 1.07

2.362

2.895

2.617 <0.05

51.72± 1.54

53.49± 1.52

51.68± 1.70

54.18± 1.76

2.238


2.251

2.354 <0.05

10.

Chỉ số công năng tim (HW).

9.58± 0.37

10.12± 0.39

9.62± 0.36

10.27± 0.45

2.734

2.665

2.538 <0.05

11.

VO2Max (ml/ph/kg).

48.86± 1.54

46.92± 1.38


49.08± 2.02

46.36± 1.70

2.556

2.505

2.458 <0.05

12.

VO2/HR (ml/mđ).

17.45± 0.58

16.68± 0.67

17.43± 0.67

16.52± 0.58

2.383

2.233

2.414 <0.05


13.


VE (lít/ph).

84.89± 3.43

80.12± 3.10

84.77± 2.24

79.98± 3.31

2.810

3.440

2.611 <0.05


8
Cả 61 VĐV trên đều được tập luyện theo chương trình huấn luyện năm
do Bộ môn Bóng đá thuộc Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội
xây dựng. Toàn bộ quá trình theo dõi và kiểm tra sư phạm trên đối tượng
nghiên cứu được tiến hành trong 12 tháng thông qua hệ thống 13 test đã lựa
chọn. Mục đích của luận án là theo dõi sự phát triển và xác định các giá trị
trung bình và độ lệch chuẩn của các test đã chọn ở từng giai đoạn theo chương
trình huấn luyện để áp dụng trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức
bền chuyên môn tương ứng với từng lứa tuổi và từng vị trí chuyên môn hóa
riêng biệt của các nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17.
3.1.2.2. So sánh sự khác biệt sức bền chuyên môn của nữ vận động viên
bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội giữa các vị trí chuyên môn thi đấu

có cùng độ tuổi.
Luận án tiến hành so sánh kết quả kiểm tra trên 13 chỉ tiêu, test đã lựa
chọn của 61 nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội theo các vị trí
chuyên môn đã xác định (tiền đạo, tiền vệ, hậu vệ, thủ môn…). Kết quả thu
được ở bảng 3.4 và 3.5 cho thấy: Ở các lứa tuổi 16 và 17, kết quả kiểm tra trên
13 test đánh giá sức bền chuyên môn đều có chung một xu hướng như sau:
Ở các lứa tuổi 16 và 17, kết quả kiểm tra ở 13 test đánh giá sức bền
chuyên môn thuộc các nhóm yếu tố tâm lý, thể lực chuyên môn, y sinh học đều
có sự gia tăng về thành tích theo lứa tuổi; đồng thời có sự khác biệt giữa nữ
VĐV bóng đá ở các tuyến tiền vệ, hậu vệ, tiền đạo và thủ môn (ttính > tbảng
với P < 0.05). Tuy có sự khác biệt về sức bền chuyên môn giữa VĐV các tuyến
tiền vệ, hậu vệ, tiền đạo và thủ môn, nhưng nhìn vào kết quả kiểm tra ở các test
đánh giá sức bền chuyên môn của nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 và lứa tuổi 17
thuộc tuyến tiền vệ và tuyến tiền đạo, cũng như tuyến hậu vệ và thủ môn đều
có sự tương đối đồng đều nhau. Điều đó cho thấy, các nữ VĐV bóng đá trẻ
hàng tiền vệ và hàng tiền đạo có sức bền chuyên môn (thể hiện qua các yếu tố
chức năng, tâm lý, thể lực chuyên môn) tốt hơn hẳn so với các nữ VĐV bóng
đá ở các vị trí hậu vệ và thủ môn có cùng độ tuổi.
3.1.2.3. Kiểm định tính phân bố chuẩn kết quả kiểm tra các test đánh giá
sức bền chuyên môn đã lựa chọn.
Trên cơ sở các kết quả kiểm tra như đã trình bày ở bảng 3.4 và 3.5, luận
án tiến hành xác định tính phân bố chuẩn thông qua các chỉ số hệ số biến sai
(Cv), sai số tương đối của số trung bình (ε) và chỉ tiêu W Shapyro - Winki, thu
được kết quả trình bày ở các bảng 1 đến bảng 8 trong phần phụ lục của luận án


9
cho thấy: tất cả các test kiểm tra đánh giá sức bền chuyên môn của nữ VĐV
bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội đều có kết quả tương đối tập trung
Cv < 10%, sai số tương đối của số trung bình cộng đều nằm ở trong phạm vi

cho phép ε < 0.05, chỉ tiêu Wtính (Shapyro - Winki) đều > Wbảng = 0.881 ở
ngưỡng sác xuất P < 0.05. Như vậy từ những kết quả trên đây thấy kết quả
kiểm tra các test lựa chọn đều đảm bảo tính phân bố tương đối chuẩn của các
số liệu khảo sát ở từng test đánh giá sức bền chuyên môn của nữ VĐV bóng đá
lứa tuổi 16 - 17 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
3.1.3. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ vận
động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội.
3.1.3.1. Tiêu chuẩn phân loại đánh giá sức bền chuyên môn theo từng
test cho đối tượng nghiên cứu.
Từ các kết quả thống kê trong các bảng 1 đến bảng 8 phần phụ lục 2, luận
án tiến hành phân loại từng test đánh giá sức bền chuyên môn cho từng lứa tuổi
thành 5 mức: tốt, khá, trung bình, yếu, kém theo quy tắc 2 xích ma. Kết quả thu
được như trình bày ở các bảng từ 3.6 đến bảng 3.13 trong luận án. Ở đây, trong
bản tóm tắt luận án chỉ đưa ra tuyến tiền vệ lứa tuổi 16 và 17 làm ví dụ minh
họa (bảng 3.6 và 3.10).
3.1.3.2. Thang điểm đánh giá sức bền chuyên môn theo từng test cho đối
tượng nghiên cứu.
Cũng căn cứ vào các kết quả thống kê trong bảng 1 đến bảng 8 ở phần
phụ lục, luận án tiến hành xây dựng bảng điểm theo thang độ C (thang điểm
10) cho từng test đã lựa chọn, theo theo từng vị trí chuyên môn thi đấu và theo
từng lứa tuổi 16 và 17. Kết quả thu được như trình bày ở các bảng từ 3.14 đến
bảng 3.21 trong luận án. Ở đây, trong bản tóm tắt luận án cũng chỉ đưa ra tuyến
tiền vệ lứa tuổi 16 và 17 làm ví dụ minh họa (bảng 3.14 và 3.18).
3.1.3.3. Xác định điểm chuẩn tổng hợp đánh giá sức bền chuyên môn đối
tượng nghiên cứu.
Từ kết quả thu được ở các bảng 3.14 đến bảng 3.21, thông qua việc tính
điểm tổng hợp cho từng cá nhân, luận án tiến hành xây dựng bảng tiêu chuẩn
xếp loại tổng hợp trong đánh giá sức bền chuyên môn cho từng vị trí chuyên
môn thi đấu và theo từng lứa tuổi riêng biệt theo 5 mức (theo thang điểm 10):
tốt, khá, trung bình, yếu và kém theo quy ước như sau: Loại Tốt: Từ 9 đến 10

điểm; Loại Khá: Từ 7 đến < 9 điểm; Loại Trung bình: Từ 5 đến < 7 điểm; Loại
Yếu: Từ 3 đến < 5 điểm; Loại Kém: Từ 0 đến < 3 điểm.


BẢNG 3.6. TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI SỨC BỀN CHUYÊN MÔN THEO TỪNG TEST CỦA NỮ VĐV BÓNG ĐÁ LỨA
TUỔI 16 THÀNH PHỐ HÀ NỘI - TUYẾN TIỀN VỆ
TT

Test

Phân loại
Kém

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

<1.82

1.82→<1.87

1.87→1.97

>1.97→2.02

>2.02


Phản xạ mắt - chân (ms)

>381.90

381.90→>372.67

372.67→354.21

<354.21→344.98

<344.98

Chạy 5 × 30 m (s).

>26.59

26.59→>25.74

25.74→24.02

<24.02→23.17

<23.17

Chạy con thoi 7 × 50 m (s).

>73.40

73.40→>71.69


71.69→68.27

<68.27→66.56

<66.56

Chạy 400m XPT (s).

>82.27

82.27→>79.40

79.40→73.68

<73.68→70.81

<70.81

Cooper test (m).

<2234.24

2234.24→<2306.56

2306.56→2451.20

>2451.20→2523.52

>2523.52


Yo-Yo IR1 test (m).

<1727.92

1727.92→<1799.79

1799.79→1943.53

>1943.53→2015.40

>2015.40

>34.36

34.36→>33.32

33.32→31.22

<31.22→30.18

<30.18

>57.01

57.01→>54.63

54.63→49.89

<49.89→47.51


<47.51

Soát vòng hở Landol (bit/s)

Di chuyển sút bóng vào cầu
môn 10 quả liên tục (s).
Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn
5 quả liên tục (s).
10.

Chỉ số công năng tim (HW).

>10.78

10.78→>10.37

10.37→9.57

<9.57→9.16

<9.16

11.

VO2Max (ml/ph/kg).

<44.67

44.67→<46.22


46.22→49.32

>49.32→50.87

>50.87

12.

VO2/HR (ml/mđ).

<15.36

15.36→<16.01

16.01→17.33

>17.33→17.98

>17.98

13.

VE (lít/ph).

<75.79

75.79→<78.51

78.51→83.93


>83.93→86.65

>86.65


BẢNG 3.10. TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI SỨC BỀN CHUYÊN MÔN THEO TỪNG TEST CỦA NỮ VĐV BÓNG ĐÁ LỨA
TUỔI 17 THÀNH PHỐ HÀ NỘI - TUYẾN TIỀN VỆ
TT

Test

Phân loại
Kém

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

<1.86

1.86→<1.92

1.92→2.02

>2.02→2.08


>2.08

Phản xạ mắt - chân (ms)

>367.21

367.21→>358.34

358.34→340.58

<340.58→331.71

<331.71

Chạy 5 × 30 m (s).

>26.24

26.24→>25.32

25.32→23.50

<23.50→22.58

<22.58

Chạy con thoi 7 × 50 m (s).

>73.27


73.27→>71.04

71.04→66.58

<66.58→64.35

<64.35

Chạy 400m XPT (s).

>80.73

80.73→>78.28

78.28→73.36

<73.36→70.91

<70.91

Cooper test (m).

<2345.94

2345.94→<2403.53

2403.53→2518.71

>2518.71→2576.30


>2576.30

Yo-Yo IR1 test (m).

<2106.32

2106.32→<2043.71

2043.71→1918.51

>1918.51→1855.90

>1855.90

>33.49

33.49→>32.53

32.53→30.61

<30.61→29.65

<29.65

>54.79

54.79→>53.26

53.26→50.18


<50.18→48.65

<48.65

Soát vòng hở Landol (bit/s)

Di chuyển sút bóng vào cầu
môn 10 quả liên tục (s).
Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn
5 quả liên tục (s).
10.

Chỉ số công năng tim (HW).

>10.32

10.32→>9.95

9.95→9.21

<9.21→8.84

<8.84

11.

VO2Max (ml/ph/kg).

<45.78


45.78→<47.32

47.32→50.40

>50.40→51.94

>51.94

12.

VO2/HR (ml/mđ).

<16.29

16.29→<16.87

16.87→18.03

>18.03→18.61

>18.61

13.

VE (lít/ph).

<78.03

78.03→<81.46


81.46→88.32

>88.32→91.75

>91.75


BẢNG 3.14. BẢNG ĐIỂM TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ SỨC BỀN CHUYÊN MÔN THEO TỪNG TEST CỦA NỮ VĐV
BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 THÀNH PHỐ HÀ NỘI - TUYẾN TIỀN VỆ
TT

Test

Điểm
10

9

8

7

6

5

4

3


2

1

2.05

2.02

2.00

1.97

1.95

1.92

1.89

1.87

1.84

1.82

1.

Soát vòng hở Landol (bit/s)

2.


Phản xạ mắt - chân (ms)

340.36

344.98

349.59

354.21

358.82

363.44

368.06

372.67

377.29

381.90

3.

Chạy 5 × 30 m (s).

22.74

23.17


23.60

24.02

24.45

24.88

25.31

25.74

26.16

26.59

4.

Chạy con thoi 7 × 50 m (s).

65.71

66.56

67.42

68.27

69.13


69.98

70.83

71.69

72.54

73.40

5.

Chạy 400m XPT (s).

69.38

70.81

72.25

73.68

75.11

76.54

77.97

79.40


80.83

82.27

6.

Cooper test (m).

2559.67 2523.52 2487.36 2451.20 2415.04 2378.88 2342.72 2306.56 2270.40 2234.24

7.

Yo-Yo IR1 test (m).

2051.34 2015.40 1979.47 1943.53 1907.60 1871.66 1835.72 1799.79 1763.85 1727.92

8.
9.

Di chuyển sút bóng vào cầu
29.66
môn 10 quả liên tục (s).
Dẫn bóng luồn cọc sút cầu
46.33
môn 5 quả liên tục (s).

30.18

30.70


31.22

31.75

32.27

32.79

33.32

33.84

34.36

47.51

48.70

49.89

51.07

52.26

53.45

54.63

55.82


57.01

10.

Chỉ số công năng tim (HW).

8.96

9.16

9.37

9.57

9.77

9.97

10.17

10.37

10.57

10.78

11.

VO2Max (ml/ph/kg).


51.64

50.87

50.09

49.32

48.54

47.77

47.00

46.22

45.45

44.67

12.

VO2/HR (ml/mđ).

18.31

17.98

17.66


17.33

17.00

16.67

16.34

16.01

15.68

15.36

13.

VE (lít/ph).

88.00

86.65

85.29

83.93

82.58

81.22


79.86

78.51

77.15

75.79


BẢNG 3.18. BẢNG ĐIỂM TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ SỨC BỀN CHUYÊN MÔN THEO TỪNG TEST CỦA NỮ VĐV
BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 17 THÀNH PHỐ HÀ NỘI - TUYẾN TIỀN VỆ
TT

Test

Điểm
10

9

8

7

6

5

4


3

2

1

2.10

2.08

2.05

2.02

2.00

1.97

1.94

1.92

1.89

1.86

1.

Soát vòng hở Landol (bit/s)


2.

Phản xạ mắt - chân (ms)

327.27

331.71

336.15

340.58

345.02

349.46

353.90

358.34

362.77

367.21

3.

Chạy 5 × 30 m (s).

22.13


22.58

23.04

23.50

23.95

24.41

24.87

25.32

25.78

26.24

4.

Chạy con thoi 7 × 50 m (s).

63.24

64.35

65.47

66.58


67.70

68.81

69.92

71.04

72.15

73.27

5.

Chạy 400m XPT (s).

69.68

70.91

72.14

73.36

74.59

75.82

77.05


78.28

79.50

80.73

6.

Cooper test (m).

2605.10 2576.30 2547.51 2518.71 2489.92 2461.12 2432.32 2403.53 2374.73 2345.94

7.

Yo-Yo IR1 test (m).

1824.60 1855.90 1887.21 1918.51 1949.81 1981.11 2012.41 2043.71 2075.01 2106.32

8.
9.

Di chuyển sút bóng vào cầu
29.17
môn 10 quả liên tục (s).
Dẫn bóng luồn cọc sút cầu
47.88
môn 5 quả liên tục (s).

29.65


30.13

30.61

31.09

31.57

32.05

32.53

33.01

33.49

48.65

49.42

50.18

50.95

51.72

52.49

53.26


54.02

54.79

10.

Chỉ số công năng tim (HW).

8.65

8.84

9.02

9.21

9.39

9.58

9.77

9.95

10.14

10.32

11.


VO2Max (ml/ph/kg).

52.71

51.94

51.17

50.40

49.63

48.86

48.09

47.32

46.55

45.78

12.

VO2/HR (ml/mđ).

18.90

18.61


18.32

18.03

17.74

17.45

17.16

16.87

16.58

16.29

13.

VE (lít/ph).

93.46

91.75

90.03

88.32

86.60


84.89

83.18

81.46

79.75

78.03


10
Tổng các test đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi
16 - 17 trên địa bàn thành phố Hà Nội là 13 test, do đó tổng điểm tối đa là 130
điểm theo thang điểm 10 (thang độ C). Để xây dựng tiêu chuẩn tổng hợp đánh
giá sức bền chuyên môn, căn cứ vào quy ước như trên, luận án tiến hành xác
định ranh giới trên, ranh giới dưới ở các mức phân loại đánh giá tổng hợp, thu
được kết quả như trình bày ở bảng 3.22.
BẢNG 3.22. TIÊU CHUẨN TỔNG HỢP ĐIỂM XẾP LOẠI ĐÁNH GIÁ SỨC BỀN
CHUYÊN MÔN CHO NỮ VĐV BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 - 17 THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Tổng điểm đạt được theo từng lứa tuổi (tối đa 130 điểm)
Lứa tuổi 16 (các tuyến)
Lứa tuổi 17 (các tuyến)
≥ 117.00
≥ 117.00
Tốt
91.00 → <117.00
91.00 → <117.00

Khá
65.00 → < 91.00
65.00 → < 91.00
Trung bình
39.00 → < 65.00
39.00 → < 65.00
Yếu
Kém
< 39.00
< 39.00
3.1.4. Đánh giá thực trạng sức bền chuyên môn của nữ vận động viên
bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội.
3.1.4.1. Thực trạng về chương trình huấn luyện sức bền chuyên môn cho
nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội.
Luận án tiến hành tìm hiểu về chương trình, kế hoạch huấn luyện năm
cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 giai đoạn chuyên môn hóa sâu tại một số
câu lạc bộ bóng đá nữ, các Trung tâm TDTT trên địa bàn thành phố Hà Nội có
đào tạo - huấn luyện VĐV bóng đá nữ. Về cơ bản, chương trình huấn luyện nữ
VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 trên địa bàn thành phố Hà Nội đều được xây
dựng và áp dụng chủ yếu dựa trên cơ sở hướng dẫn của bộ môn Bóng đá thuộc
Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT thuộc Sở Văn hóa và Thể thao thành
phố Hà Nội. Kết quả thu được như trình bày ở bảng 3.23 và 3.24 cho thấy:
Xếp loại

BẢNG 3.23. THỰC TRẠNG PHÂN BỔ THỜI GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
HUẤN LUYỆN NỮ VĐV BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 - 17 THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Số
Số buổi trong tuần
Thời gian Tổng thời Số trận thi đấu
tuần

huấn luyện gian huấn Thi đấu
huấn
1 buổi/1
trong 1 luyện trong giải
2 buổi/1 ngày
Thi đấu
luyện
ngày
Tổng
ngày
năm
chính
khác
trong
(phút)
(phút)
thức
năm
1
4
40
11 150 - 240 44,400
20 - 25 10 - 15
Thứ 2 → Thứ 6
Thứ 7


11
BẢNG 3.24. THỰC TRẠNG PHÂN BỔ THỜI GIAN CHO CÁC NỘI DUNG HUẤN
LUYỆN NỮ VĐV BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 - 17 THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Phân bổ thời gian cho các nội dung huấn luyện
Tổng thời gian
huấn luyện về kỹ
Tố chất thể lực
Chiến
thuật, chiến thuật, Kỹ thuật
Khéo léo,
thuật
Sức mạnh Sức nhanh Sức bền
thể lực trong 1
(phút)
linh hoạt
(phút)
(phút)
(phút)
(phút)
năm (phút)
(phút)
n
7,640
9,300
5,580
7,440
5,580
1,860
37,400
Tỷ lệ %
20.43
24.87
14.92

19.89
14.92
4.97

Tổng thời gian huấn luyện trong 1 năm là 40 tuần, với khoảng 44,400
phút. Mỗi tuần tập luyện 6 ngày, trong đó có 11 buổi tập (riêng ngày thứ 7 tập
luyện 1 buổi). Thời gian cho mỗi buổi tập luyện từ 75 đến 120 phút (trong thời
lượng 150 - 240 phút/1 ngày). Trong 1 năm có từ 30 - 40 trận thi đấu, trong đó
20 - 25 trận thi đấu chính thức trong hệ thống thi đấu quốc gia môn bóng đá nữ
ở giải U19 (chiếm tỷ lệ từ 62.50% - 66.67%, còn lại 10 - 15 trận thi đấu khác
chiếm tỷ lệ 33.33% - 37.50% (bao gồm thi đấu giao hữu, thi đấu kiểm tra...).
Về việc phân bổ thời gian các nội dung huấn luyện kỹ - chiến thuật và thể
lực cho thấy: ở giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa sâu (đối với nữ VĐV
bóng đá lứa tuổi 16 - 17), các nội dung kỹ thuật và chiến thuật có tỷ trọng thời
gian khá tương đồng nhau trong chương trình huấn luyện năm (nội dung kỹ
thuật với tổng thời gian 7,640 phút, chiếm tỷ lệ 20.43%; nội dung chiến thuật
chiếm tổng thời gian nhiều hơn, với 9,300 phút, chiếm tỷ lệ 24.87%). Về nội
dung huấn luyện thể lực chuyên môn cho thấy, chiếm tỷ trọng nhiều nhất là tố
chất sức nhanh (với tổng thời gian 7,440 phút, chiếm tỷ lệ 19.89%), tiếp đến là
tỷ trọng thời gian huấn luyện tố chất sức mạnh và tố chất sức bền (cùng với
tổng thời gian 5,580 phút, chiếm tỷ lệ 14.92%); chiếm tỷ trọng thấp nhất là tố
chất khéo léo, linh hoạt (tổng thời gian là 1,860 phút, chiếm tỷ lệ 4.97%).
3.1.4.2. Thực trạng ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho
nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội.
Luận án tiến hành đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập phát triển
tố chất sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 tại một số
Trung tâm TDTT có đào tạo VĐV bóng đá nữ trên địa bàn thành phố Hà Nội
thông qua việc tham khảo chương trình, kế hoạch và 30 giáo án huấn luyện đã
được các HLV xây dựng trên cơ sở hướng dẫn của Bộ môn bóng đá thuộc
Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội.



12
Căn cứ vào chương trình, kế hoạch, giáo án huấn luyện tố chất thể lực
chuyên môn trong giai đoạn chuẩn bị của chu kỳ huấn luyện năm tại các câu
lạc bộ, các Trung tâm TDTT có đào tạo nữ VĐV bóng đá trên địa bàn Hà Nội
như đã trình bày ở trên, luận án tiến hành khảo sát việc sử dụng các bài tập
huấn luyện phát triển sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 17 thành phố Hà Nội qua các giai đoạn huấn luyện từ năm 2014 đến năm 2016.
Các bài tập chuyên môn luận án tiến hành khảo sát thuộc các nhóm bài tập sau
(bảng 3.25). Kết quả thu được như trình bày ở bảng 3.25 cho thấy:
BẢNG 3.25. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN
CHUYÊN MÔN CHO NỮ VĐV BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 - 17 TẠI MỘT SỐ
TRUNG TÂM TDTT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Đơn vị
Trung tâm
TT
Nhóm bài tập
Quận Tây Quận Nam Huyện Huyện Gia
HL&TĐ
Hồ
Từ Liêm Thanh Trì
Lâm
TDTT
Nhóm bài tập phát
n
16
11
14
11
17

triển sức bền chuyên
%
38.10
28.95
35.90
31.43
36.17
môn không bóng
Nhóm bài tập phát
n
22
24
23
22
26
triển sức bền chuyên
%
52.38
63.16
58.97
62.86
55.32
môn có bóng
n
4
3
2
2
4
Nhóm bài tập trò

chơi và thi đấu
%
9.52
7.89
5.13
5.71
8.51
Σ
Tổng cộng
42
38
39
35
47

Các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi
16 - 17 thuộc các nhóm bài tập chuyên môn không bóng, bài tập chuyên môn
có bóng, bài tập trò chơi vận động và thi đấu như đã trình bày ở trên đều đã
được hầu hết các HLV sử dụng trong các giáo án huấn luyện phát triển tố chất
sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội
giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa sâu. Trong số các đơn vị có đào tạo nữ
VĐV bóng đá thì số lượng bài tập chuyên môn được sử dụng nhiều nhất là tại
Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội (với 47 bài tập), thấp nhất là
tại Trung tâm TDTT huyện Gia Lâm (với 35 bài tập).
Hệ thống các bài tập phát triển tố chất sức bền chuyên môn được sử dụng
trong huấn luyện tố chất thể lực cho các nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 tại
các Trung tâm TDTT trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa nhiều, có từ 35 đến
47 bài tập, đồng thời các bài tập được sử dụng phát triển tố chất sức bền
chuyên môn chưa có hệ thống và phân bố không đều ở các nhóm.



BẢNG 3.26. THỰC TRẠNG SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CỦA NỮ VĐV BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 TP HÀ NỘI
Kết quả kiểm tra theo vị trí chuyên môn ( x ± δ )
TT
Test
Tiền vệ
Hậu vệ
Tiền đạo
Thủ môn
CV
CV
CV
CV
(n = 31)
(n = 27)
(n = 27)
(n = 16)
Soát vòng hở Landol
12.2
12.2
1.82± 0.20
1.74± 0.21
1.81± 0.22
1.72± 0.21
1.
11.12
12.32
(bit/s)
1
2

12.1
12.6
13.0
381.61± 46.40
368.67± 46.44
357.28± 46.48
343.64± 46.44 13.51
2.
Phản xạ mắt - chân (ms)
6
0
1
Chạy 5 × 30 m (s).
26.12± 2.84 10.86 27.08± 2.72 10.05 25.81± 2.60 10.09 27.43± 2.72
3.
9.92
Chạy con thoi 7 × 50 m
73.48± 7.19
75.74± 6.98
71.91± 6.77
75.95± 6.98
4.
9.78
9.21
9.41
9.19
(s).
80.37± 11.43 14.22 83.60± 8.22
78.65± 7.34
83.10± 8.99 10.82

5.
Chạy 400m XPT (s).
9.83
9.33
2259.94± 233.4
2187.11± 242.2
2279.37± 250.9
2175.47± 242.2
6.
Cooper test (m).
10.33
11.07
11.01
11.13
5
1
6
1
1778.08± 171.9
1713.19± 211.6
1793.37± 251.2
1681.18± 211.6
7.
Yo-Yo IR1 test (m).
9.67
12.35
14.01
12.59
4
0

5
0
Di chuyển sút bóng vào
8.
cầu môn 10 quả liên tục 34.04± 3.76 11.05 35.29± 3.79 10.73 34.00± 3.81 11.21 36.33± 3.79 10.42
(s).
Dẫn bóng luồn cọc sút
58.24± 6.00 10.30
9.
cầu môn 5 quả liên tục 54.87± 6.59 12.01 57.35± 6.00 10.46 54.85± 5.40
9.85
(s).
Chỉ số công năng tim
10.47± 1.26 12.01 10.96± 1.15 10.46 10.52± 1.04
11.79± 1.15
10.
9.85
9.73
(HW).
11.

VO2Max (ml/ph/kg).

45.38± 4.49

9.89

43.76± 5.44

12.43


45.59± 6.39

14.01

42.90± 5.44

12.67

12.

VO2/HR (ml/mđ).

15.84± 1.81

11.44

15.26± 1.71

11.18

15.82± 1.60

10.12

14.77± 1.71

11.55



13.

VE (lít/ph).

77.16± 9.00

11.66

74.51± 8.61

11.55

77.05± 8.22

10.67

72.10± 8.61

11.94

BẢNG 3.27. THỰC TRẠNG SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CỦA NỮ VĐV BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 17 TP HÀ NỘI
Kết quả kiểm tra theo vị trí chuyên môn ( x ± δ )
TT
Test
Tiền vệ
Hậu vệ
Tiền đạo
Thủ môn
CV
CV

CV
CV
(n = 26)
(n = 27)
(n = 25)
(n = 13)
Soát vòng hở Landol
12.0
13.3
1.87± 0.22
1.80± 0.25
1.86± 0.25
1.78± 0.16
1.
14.11
9.12
(bit/s)
1
1
13.0
13.8
12.1
366.93± 47.74
355.46± 49.30
343.79± 41.84
330.40± 40.84 12.36
2.
Phản xạ mắt - chân (ms)
1
7

7
Chạy 5 × 30 m (s).
25.63± 2.59 10.09 25.48± 2.72 10.69 25.33± 2.58 10.19 27.18± 2.41
3.
8.86
Chạy con thoi 7 × 50 m
65.37± 6.15
64.67± 5.96
63.97± 6.03
67.80± 7.31 10.78
4.
9.41
9.22
9.43
(s).
79.61± 7.43
78.76± 7.59
77.91± 7.14
81.77± 8.52 10.42
5.
Chạy 400m XPT (s).
9.33
9.64
9.16
2584.18± 284.5
2595.29± 301.5
2606.40± 304.4
2427.72± 299.3
6.
Cooper test (m).

11.01
11.62
11.68
12.33
2
7
3
4
1882.05± 263.6
1890.15± 270.8
1898.24± 266.1
1750.20± 178.1
7.
Yo-Yo IR1 test (m).
14.01
14.33
14.02
10.18
8
6
3
7
Di chuyển sút bóng vào
8.
cầu môn 10 quả liên tục 29.83± 3.61 12.11 29.89± 3.72 12.46 29.95± 3.69 12.31 31.41± 3.67 11.67
(s).
Dẫn bóng luồn cọc sút
54.28± 5.53 10.18 54.26± 5.20
56.89± 5.25
9.

cầu môn 5 quả liên tục 54.31± 5.37
9.88
9.58
9.22
(s).
Chỉ số công năng tim
10.06± 1.31 13.05 10.08± 1.36 13.51 10.10± 1.22 12.11 10.78± 1.52 14.11
10.
(HW).
11.

VO2Max (ml/ph/kg).

46.42± 4.93

10.62

46.52± 5.01

10.77

46.63± 4.96

10.63

44.04± 5.42

12.31



×