Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 13. CKTKN - BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.06 KB, 22 trang )

TUẦN 13 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; phù hợp với
diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công
dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)
- GDBVMT: (khai thác trực tiếp nội dung bài) GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được
những hành động thông minh và dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng
cao ý thức BVMT.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
• Bầy ong tìm mật ở những nơi nào?
• Qua 2 câu cuối bài, nhà thơ muốn nói lên
điều gì?
-HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
2.Phát triển bài:
a -Giới thiệu bài:
Nêu MĐYC của tiết học
b- Luyện đọc:
- Hướng dẫn cách đọc nhấn giọng ở các từ ngữ
chỉ hoạt động
-1 HS giỏi đọc toàn bài
- GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ ngữ: loanh
quanh, bành bạch, cuộn, lửa đốt…
- HS đọc nối tiếp từng đoạn


+ HS luyện đọc.
+ HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c- Tìm hiểu bài:
- Theo lối đi tuần rừng , bạn nhỏ phát hiện
điều gì?
- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn
là người thông minh?
- HS đọc đoạn 1
*Bạn nhỏ thắc mắc: hai ngày nay đâu có
đoàn khách tham quan nào;bạn nhỏ nhìn
thấy hơn chục cây bị chặt,nghe thấy: bọn
trộm gỗ bàn nhau dùng xe để chuyển gỗ...
- HS đọc đoạn 2
*Thông minh;Thắc mắc khi thấy dấu chân
người lớn trong rừng; lần theo dấu chân...,
lén chạy theo đường tắt,gọi điện báo công an.
-Việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người dũng
cảm?
*Chạy đi gọi điện báo công an, phối hợp với
các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn
trộm gỗ?
-HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời:
* Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung ai cũng
có trách nhiệm bảo vệ…
- Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? ND: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự
thông minh và dũng cảm của một công dân

nhỏ tuổi
d- Hướng dẫn đọc diễn cảm :
-GV đưa bảng phụ ghi đoạn 3 hướng dẫn
luyện đọc: nhanh, hồi hộp, gấp gáp.
- HS đọc cả bài
- HS luyện đọc đoạn
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3
3.Kết luận:
- Nêu nội dung chính của bài. - Hai - ba HS nhắc lại.
- Nhận xét tiết học
-Đọc trước bài “ Trồng rừng ngập mặn”
- Kể những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ
rừng cho bạn nghe
----------------------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiên phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
* HS làm BT: Bài 1, 2, 4a.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ : Nêu tính chất kết hợp của phép nhân
các số thập phân.
- GV nhận xét, ghi điểm
2.Phát triển bài :
a.Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn thực hành :

Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ và
phép nhân các số thập phân.
- 1HS lên làm BT2.
- Lớp nhận xét.
- Bài 1:HS tự thực hiện các phép tính rồi chữa
bài.
1 số HS nêu cách tính.
Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số
thập phân với 10, 100, 1000,... và nhân nhẩm
với 0,1; 0,01; 0,001;...
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài, đọc kết quả
tính nhẩm
Bài 3: Cho HS tự giải bài toán
(Dành cho HSKG)
Bài 3: HS tự giải bài toán rồi chữa bài.
Dành cho HSKG
Bài giải:
Giá tiền 1kg đường là:
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền mua 3,5kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
Đáp số: 26950 đồng
Bài 4: Bài 4a:
a) GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV vẽ
bảng (như trong SGK) lên bảng phụ để HS
chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên hướng dẫn
để tự HS nêu a) (2,4 + 3,8) x 1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2
(6,5 + 2,7) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8
Từ đó nêu nhận xét:
(a + b) x c = a x c + b x c

b) Cho HS tự tính rồi chữa bài. b) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3)
Dành cho HSKG = 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 0,35 x (7,8 + 2,2)
= 0,35 x 10 = 35
3. Kết luận :
- Dặn HS về nhà xem lại bài
------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ, U TRẺ (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhòn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu
thương em nhỏ.
* GD Tấm gương ĐĐ HCM : Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan
tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học giáo dục cho HS đức tính kính già, yêu
trẻ theo gương Bác Hồ.
- GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Giao tiếp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:
- Nêu nội dung bài học.GV nhận xét, đánh giá.
2.Phát triển bài:
HĐ1: Đóng vai (BT2- SGK)
- Chia nhóm 6 và mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và
chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đại diện lên thể hiện.
* Kết luận:
- Tình huống a: Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ.

Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn cơng an để tìm nhờ gia
đình của bé. Nếu nhà em bé ở gần, có thể dẫn em bé về nhà,
nhờ bố mẹ giúp đỡ.
- Tình huống b: Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc
lần lượt thay phiên nhau chơi.
- Tình huống c: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi
cho cụ già. Nếu khơng biết, em trả lời cụ một cách lễ phép.
HĐ2: Làm Bt 3-4 SGK
- HS làm bài cá nhân.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận theo nhóm theo
các tình huống.
- Các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho
người già, em nhỏ.
*Kết luận: - Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng
10 hằng năm.
- Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6.
- Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi.
- Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng.
* Liên hệ: Tìm hiểu truyền thống Kính già u trẻ của địa
phương của dân tộc ta.
3. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết học sau.
- HS trả lời cá nhân.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- VD: Người già ln được chào

hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang
trọng. Con cháu ln quan tâm
chăm sóc, thăm hỏi, tặng q
cho ơng bà, bố mẹ. Tổ chức lễ
thượng thọ cho ơng bà, bố mẹ.
Trẻ em thường được mừng tuổi,
được tặng q mỗi dịp Tết, lễ.
--------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010
CHÍNH TẢ
NHỚ-VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bò: Phấn màu, bảng phụ. SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe
viết.
- Giáo viên cho học sinh đọc hai khổ thơ
+ Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn
nói điều gì về công việc của loài ong?
+ Bài thơ được trình bày ntn? Những chữ
nào được viết hoa?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả

- Giáo viên chấm bài chính tả.
- 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các
tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học.
- 3Học sinh lần lượt đọc
- Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ
cho người nhưng mùa hoa đã tàn phai, mang lại
cho đời những giọt mật tinh túy.
- ...trình bày theo thể thơ lục bát; những chữ đầu
dòng được viết hoa
- Rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời …
- HS luyện viết đúng các từ khó.
- Học sinh nhớ-viết bài vào vở.
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả.
- Sửa các lỗi phổ biến.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện
tập.
Bài 2a: Yêu cầu đọc bài.
- Cho HS chơi trò chơi: “Thi tiếp sức tìm
chữ”
• Giáo viên nhận xét.
Bài 3b:
• Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài
tập.
Giáo viên nhận xét.
3. K ế t lu ậ n:
- Chuẩn bò: “nghe-viết: Chuỗi ngọc
lam”.
- HS tự sửa lỗi viết sai.
-1 học sinh đọc yêu cầu.
- Đại diện 4 nhóm lên thi tìm những tiếng có

phụ âm s/x
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc thầm.
- Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống
hoàn chỉnh mẫu in.
- Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
- Học sinh đọc lại mẫu tin.
-Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.
Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: - Biết :
+ Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
+ Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong
thực hành tính.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3b ; Bài 4.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò: Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Học sinh sửa bài 4b (SGK).
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Phát tri ển bài : Luyện tập chung.
Bài 1:
• Tính giá trò biểu thức.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc
trước khi làm bài.
Bài 2:

• Tính chất.
a × (b + c) = a x b + a x c
- Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1
tổng.
- Cho nhiều học sinh nhắc lại.
- Hát
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài – Xác đònh dạng (Tính
giá trò biểu thức).
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- 2 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
a. C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42.
C2: (6,75 x 4,2) + (3,25 x 4,2) = 42.
- Nhận xét chốt lại.
Bài 3b:
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại
Quy tắc tính nhanh.
• Giáo viên chốt: tính chất kết hợp.
- Thu tập chấm 5 em.
- Nhận xét ghi điểm
3. Kết luận
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội
dung luyện tập.
- Làm BT3a và BT4
- Chuẩn bò: Chia một số thập phân cho một
số tự nhiên.

- Nhận xét tiết học.
b. HS làm tương tự.
- Học sinh sửa bài theo cột ngang của phép tính
- So sánh kết quả, xác đònh tính chất.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nhăc lại
- Thi làm bài nhanh.
- Học sinh sửa bài.
- Nêu cách làm, nêu cách tính nhanh, tính chất
kết hợp
- Lớp nhận xét.
- Thi đua giải nhanh.
- Bài tập : Tính nhanh:
15,5 × 15,5 – 15,5 × 9,5 + 15,5 × 4
-----------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu:
- HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật
trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp.(BT2)
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà.
Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người (tả ngoại hình).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan
sát về ngoại hình của người thân trong gia
đình.

- Giáo viên nhận xét.
2. Phát triển bài :
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
• Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài
văn tả người.
-
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả
người.
- Học sinh trao đổi nhóm 4, trình bày từng câu
hỏi đoạn 1 – đoạn 2.
a)Bà tôi
+ Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của
bà?
+ Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng
câu
- Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế
nào?
- Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại
hình của bà?
+ Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như
thế nào? Chúng cho biết điều gì về tính tình
của bà?
b) Chú bé vùng biển
- Đoạn văn tả ngững đặc điểm nào về
ngoại hình của cậu bé?
- Những điểm ấy cho biết điều gì về tính

tình của Thắng?
- Tả ngoại hình.
+ Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt
của đứa cháu là một cậu be.ù
Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu
- Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải
khó
- Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ
tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn.
+ Các chi tiết đó có quan hệ chặt chẽ với nhau
chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
+ Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của
ba.ø
- Câu 1: Tả đặc điểm chung của giọng nói:
trầm bỗng, ngân nga.
- Câu 2: Tả tác động của giọng nói vào tâm
hồn cậu bé: khắc sâu vào trí nhớ…
- Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm
cười: hai con ngươi đen sẫm mở ra
Và tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt: long lanh,
dòu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ám áp,
tươi vui.
- Câu 4: Tả khuôn mặt của ba: hình như vẫn
tươi trẻ, dù trên đôi má đã có nhiều nếp nhăn
- Các đặc điểm về ngoại hình có liên quan chặt
chẽ với nhau. Chúng không chỉ khắc họa rõ nét
vè hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình
của bà: bà dòu dàng, dòu hiền, tâm hồn tươi trẻ,
tươi vui.
- Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực bụng,

tay, chân, mắt, miệng, trán của bạn Thắng
- Câu 1 giới thiệu chung về Thắng: con cá vược
có tài bơi lội trong thời điểm được miêu tả.
- Câu 2 tả chiều cao: hơn hẳn bạn một cái đầu.
- Câu 3 tả nước da: ram s đỏ vì lớn lên với
nắng, nước mặn và gió biển
- Câu 4 tả thân hình: rắn chắc, nở nang
- C âu 5 tả cặp mắt: to và sáng
- Câu 6 tả cái miệng; tươi, hay cười
- Câu 7 tả trán: dô, bướng bỉnh.
- Những đặc điểm ấy cho biết Thắng là một
cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan da.ï
- GV két luận:
Bài 2:
- Gọi HS đọc Y/c bài tập
• Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi
tiết với những em đã quan sát.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của
một bài văn tả người và mời một HS đọc
Giáo viên nhận xét.
3. Kết luận:
- Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả
ngoại hình 1 người em thường gặp.
- Giáo viên nhận xét.
- Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bò: “Luyện tập tả người”.
- Lắng nghe
- Học sinh đọc to bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp xem lại kết quả quan sát.

- Học sinh khá giỏi đọc lên đọc kết quả quan
sát.
- Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài2.
- Học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Vài HS trình bày.
- Học sinh nghe.
- Bình chọn bạn diễn đạt hay.
Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------
KĨ THUẬT
CẮT , KHÂU ,THÊU TỰ CHỌN
I.MỤC TIÊU:
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm u thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh của các bài đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS.
2.Phát triển bài:
Hoạt động 1: Ơn tập những nội dung đã học.
- Nhắc lại nội dung chính đã học trong chương 1.
- HS nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu
dấu nhân và những nội dung đã học trong phần
nấu ăn.
- GV nhận xét tóm tắt những nội dung HS vừa
nêu.
Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản

phẩm thực hành.
- GV nêu mục đích, u cầu làm sản phẩm tự
chọn:
+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu,
thêu, nấu ăn đã học.
+ Chọn sản phẩm u thích để thực hành.
- Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn và kết
luận hoạt động 2.
- HS thực hiện nêu lại.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
- HS thảo luận nhóm, chọn sản phẩm u
thích nhóm mình thực hành.
- Trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét.

×