Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Tiểu luận đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.6 KB, 36 trang )

Mục lục
Phần I:Phân tích đặc điểm của sản xuất kinh doanh thủy sản ở Việt Nam
A. Lý thuyết
B. Thực trạng sản xuất và kinh doanh thủy sản ở Việt Nam hiện nay
I, Sản xuất thủy sản ở Việt Nam
II. Ngành chế biến thủy sản ở VIệt Nam
Phần II: Đánh giá và phương hướng chủ yếu phát triển sản xuất kinh doanh
thủy sản ở VN
A. Đánh giá sản xuất kinh doanh thủy sản Việt Nam
B. Phương hướng cho sản xuất kinh doanh thủy sản ở Việt Nam


PHẦN I: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT KINH DOANH THỦY
SẢN Ở VIỆT NAM
A. Lý thuyết
I. Khái niệm và thành phần cấu thành của ngành thủy sản.
Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung cho nguồn lợi và sản vật đem lại cho con
người từ môi trường nước, được con người khai thác, nuôi trồng, thu hoạch sử dụng
làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường.
Ngành thủy sản là ngành sản xuất kinh doanh tạo ra các sản phẩm thủy sản phục vụ
cho nhu cầu của con người và các ngành sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ phục
vụ quá trình sản xuất sản phẩm thủy sản có liên quan.
Những hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành thủy sản xuất phát điểm là đánh
bắt và nuôi trồng thủy sản.
Sau này khi quy mô sản xuất tăng, nhu cầu tiêu dùng của xã hội đa dạng và phức
tạp đòi hỏi chuyên môn hóa hẹp => sự xuất hiện của nhiều ngành nhỏ tạo nên một
nhóm ngành
Ở Việt Nam, ngành thủy sản có cơ cấu các ngành hẹp như sau:
- Ngành nuôi trồng thủy sản: bao gồm nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ và hải
sản.
- Ngành công nghiệp thủy sản:


+Ngành khai thác: bao gồm khai thác các sản phẩm nuôi trồng, đánh bắt hải sản
+Ngành chế biến: bao gồm chế biến đông lạnh, chế biến đồ hộp, chế biến hàng khô
và chế biến nước mắm.
+Các ngành phụ trợ và phục vụ: bao gồm đóng sửa tàu thuyền, sản xuất ngư cụ, dịch
vụ vận chuyển, dịch vụ cảng , dịch vụ kho, sản xuất nước đá, sản xuất bao bì, sản
xuất thức ăn nuôi trồng.
II.Vị trí và vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế
Ngành thủy sản là một ngành hay còn gọi là một phân ngành của nông nghiệp, nó
có những đặc điểm cơ bản của nông nghiệp.Tuy nhiên, ngành thủy sản vẫn có tính


độc lập tương đối. Xét về kinh tế, rất khó để phân biệt quyền lợi thủy sản, quản lí và
sử dụng thủy vực với các nguồn lợi thủy sản, nhất là đối với các lưu vực sông, cửa
biển, vùng vịnh.
Do sự phát triển hài hòa giữa thủy sản với trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp trên
từng vùng sinh thái là điều kiện phát triển bền vững của nông nghiệp nói chung:
+Những hoạt động xuất phát điểm của ngành thủy sản gồm nuôi trồng và đánh bắt
thủy hải sản. Tùy điều kiện cụ thể của mỗi vùng và mỗi địa phương về mặt nước và
nguồn lợi thủy sản mà địa phương đó coi trọng hoạt động nuôi trồng, đánh bắt hoặc
kết hợp phát triển một cách hài hòa các hoạt động nói trên
+Ngành thủy sản là một ngành hàng có tính chất liên ngành cao. Khi quy mô sản
xuất tăng lên, nhu cầu tiêu dùng của xã hội đa dạng và phức tạp thì chế biến phần lớn
các sản phẩm đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ các ngành chuyên môn hóa hẹp như
công nghiệp đánh bắt cá, cơ khí chế tạo và sửa chữa tàu thuyền…
1, Ngành thủy sản cung cấp những sản phẩm thực phẩm quay cho tiêu dùng của
dân cư, cung cấp nguyên liệu cho phát triển một số ngành khác
Các kết quả nghiên cứu của các chuyên gia về dinh dưỡng đã khẳng định hầu hết
các loại thủy sản đều là loại thực phẩm giàu đạm, dễ tiêu hóa, phù hợp vớii sinh lý
dinh dưỡng ở mọi lứa tuổi. Càng ngày thủy sản càng được tin tưởng như một loại
thực phẩm ít gây bệnh tật ( tim mạch, béo phì , ung thư…)

Ngành thủy sản cung cấp một phần thức ăn cho chăn nuôi, đặc biệt là chế biến thức
ăn chăn nuôi công nghiệp. Bột cá và các chế phẩm, phụ phẩm chế biến là nguồn thức
ăn giàu đạm được sử dụng làm thức ăn hoặc để chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc,
gia cầm…
Ngành thủy sản cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và một số
ngành công nghiệp khác
2, Ngành thủy sản phát triển sẽ đóng góp quan trọng trong tăng trưởng của toàn
ngành nông, lâm, ngư nghiệp nói chung
Ngành thủy sản là ngành kinh tế có khả năng tạo ra nhiều giá trị gia tăng. Vì vậy,
phát triển mạnh ngành thủy sản, đặc biệt phát triển công nghiệp chế biến thủy sản, sẽ
góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp.


3, Tham gia vào xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước
Đối với những nước có tiềm năng về thủy vực và nguồn lợi từ thủy sản, phát triển
ngành thủy sản tạo ra nguồn hàng xuất khẩu giá trị, tăng thu nhập ngoại tệ cho quốc
gia
4, Phát triển ngành thủy sản góp phần vào phát triển kinh tế xã hội - đất nước
Với nhiều lợi thế đặc biệt về mặt nước và nguồn lợi thủy sản, phát triển mạnh mẽ
ngành thủy sản nước ta sẽ đóng góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung
và kinh tế xã hội nói riêng
Về mặt kinh tế, ở những địa phương thuộc duyên hải Trung bộ và Tây Nam bộ,
phát triển thủy sản là con đường làm giàu duy nhất của các chủ trang trại nuôi trồng
thủy sản, đặc biệt là các tàu đánh cả.
Về mặt xã hội, ở các vùng sâu vùng xa, phát triển chăn nuôi ao, hồ, sông , ngòi,..
tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc; trợ giúp cho việc xóa
bỏ tập quán du canh du cư của số vùng biển, vùng ngập mặn ven biển hay trong đất
liền, phát triển thủy sản cũng góp phần vào phát triển ngành du lịch, đặc biệt là du
lịch sinh thái, du lịch văn hóa
III, Những đặc điểm chủ yếu của sản xuất kinh doanh thủy sản

1, Đối tượng sản xuất là các sinh vật sống trong nước
Về trữ lượng, khó xác định một cách chính xác trữ lượng thủy sản có trong một ao
hồ hay ngư trường. Đặc biệt ở các vùng mặt nước rộng lớn, các sinh vật có thể di
chuyển tự do trong ngư trường hoặc di cư từ vùng này sang vùng khác không phụ
thuộc vào ranh giới hành chính. Đối với từng địa phương hay từng quốc gia, nếu
không ngăn chặn có hiệu quả các phương pháp khai thác lạc hậu làm hủy diệt các
sinh vật trong nước có thể dẫn đến cạn kiệt nguồn thức ăn tự nhiên.
Các loài sinh vật trong nước sinh trưởng và phát triển chịu sự tác động nhiều của
điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn...
+Trong nuôi trồng thủy sản , cần tạo dòng chảy bằng máy bơm , tạo oxy bằng quạt
sục nước.


+Trong hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản, tính mùa vụ của từng loại thủy sản
như sinh sản theo mùa, di cư theo mùa phụ thuộc vào cả không gian và thời gian
Các sản phầm thủy sản sau khi thu hoạch hoặc đánh bắt đều rất dễ ươn thối, hư
hỏng vì chúng đều là những sản phẩm sinh vật đã bị tách ra khỏi môi trường sống.
Để tránh tổn thất trong sản xuất và nâng cao chất lượng sản phầm đòi hỏi phải có sự
liên kết chặt chẽ giữa các khâu từ khai thác, nuôi trồng đến chế biến và kinh doanh
tiêu thụ sản phẩm; từ khai thácđến đầu tư tái tạo nguồn lợi đầu tư cơ sở hạ tầng dịch
vụ một cách đồng bộ
Cần có những nghiên cứu cơ bản đế nắm vững những quy luật sinh trưởng và phát
triển của từng giống, loài thủy sản như quy luật sinh sản, sinh trưởng, di cư quy luật
cạnh tranh tranh đoàn, các tập tính ăn hay tự vệ
2, Thủy vực là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế:
Các loại mặt nước như ao, hồ, cửa sông, biển suối, mặt nước ruộng…gọi chung là
thủy vực được sử dụng vào nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
Nước là yếu tố quan trọng nhất đối với mọi ngành kinh tế, thậm chí là điều kiện của
sự sống. Để sử dụng có hiệu quả và bảo vệ thủy vực trong ngành thủy vực cần phải
lưu ý những điều sau:

+Thực hiện quy hoạch các loại hình thủy vực và xác định hướng sử dụng thủy vực
cho ngành thủy sản. Trong quy định cần chú ý những thủy vực có mục đích sử dụng
chính vào nuôi trồng thủy sản kết hợp với hướng sản xuất kinh doanh khác; còn
những thủy vực được quy hoạch sử dụng cho mục đích phát triển giao thông, thủy
điện,… là chính thì cần kết hợp hợp lý với việc phát triển thủy sản để nâng cao hiệu
quả sử dụng thủy vực
+Chú trọng việc bảo vệ môi trường nước, kể cả môi trường biển. Thực hiện các biện
pháp hữu hiệu để ngăn chặn mọi nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường. Đồng thời
thường xuyên cải tạo thủy vực, tăng nguồn dinh dưỡng cho các thủy sinh vật nhằm
nâng cao năng suất các sinh vật nuôi trồng, điều kiện sử dụng thủy vực trong ngành
thủy sản theo hướng thâm canh.
+Sử dụng nguồn lực thủy vực một cách tiết kệm, đặc biệt cần hạn chế chuyển đổi
mục đích sử dụng là các ao hồ…sang xây dựng cơ bản hay mục đích khác.


3, Ngành thủy sản là ngành sản xuất vật chất có tình hỗn hợp, liên ngành cao
Với tính chất là một ngành sản xuất vật chất, ngành thủy sản bao gồm nhiều hoạt
động sản xuất cụ thể mang tính chất tương đối khác nhau nhưng có mối liên quan
chặt chẽ với nhau như: khai thác, nuôi trồng, chế biến và các dịch vụ sản xuất. Khi
trình độ, lực lượng sản xuất thấp kém, các hoạt động sản xuất cụ thể nói trên chưa có
sự tách biệt rõ ràng, thậm chí còn lồng vào nhau
Các hoạt động chuyên môn hóa khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ thủy sản
có trình độ và quy mô phát triển tùy thuộc vào nhu cầu thị trường và mỗi hoạt động
lại dựa trên nền tảng nhất định về cơ sở vật chất kỹ thuật và phương pháp công nghệ,
tạo nên những ngành chuyên môn hóa hẹp, có tính chất độc lập tương đối. Tuy nhiên
do đặc điểm của sản xuất và tiêu dùng của các sản phẩm thủy sản, tính liên kết vốn
có của các hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ thủy sản lại đòi hỏi
phải gắn bó các ngành chuyên môn hóa hẹp trên trong một thể thống nhất định, ở
trình độ cao hơn mang tính liên ngành.
Tính hỗn hợp và liên tục ngành cao của những hoạt động tạo sản xuất có những tích

chất khác nhau như nói ở trên tạo thành cơ cấu sản xuất của ngành thủy sản. Cơ cấu
ngành thủy sản là tập hơp các bộ phận những hoạt động sản xuất thủy sản tương tự
nhau và mối tương tác giữa các bộ phận hợp thành hệ thống sản xuất kinh doanh thủy
sản
+Nuôi trồng thủy sản: bộ phận sản xuất có tính chất nông nghiệp, thường được gọi là
ngành nuôi trồng thủy sản, có chức năng duy trì, bổ sung tái tạo và phát triển nguồn
lợi thủy sản để cung cấp sản phẩm trực tiếp cho tiêu dùng, xuất khẩu và nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến và các ngành khác
+Công nghiệp thủy sản: bộ phận sản xuất có tính chất công nghiệp bao gồm khai thác
và chế biến thủy sản. Những hoạt động này có nhiệm vụ khai thác nguồn lợi thủy sản
và chế biến chúng thành các sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội và xuất
khẩu.
+Ngoài ra để phục vụ cho sản xuất kinh doanh còn có các hoạt động sản xuất phụ trợ
và phục vụ khác như: đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, sản xuất nước đá, …. Tất cả
các hoạt động sản xuất phụ trợ và phục vụ nói trên cùng với nuôi trồng và công
nghiệp thủy sản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành cơ cấu ngành thủy sản


Ngành
nuôi
trồng
thủy sản
nước
ngọt

Ngành công nghiệp thủy sản
Ngành khai
thác

Ngành chế biến


nước lợ

Khai thác các Chế biến đông lạnh
sản phẩm
nuôi trồng
Chế biến đồ hộp

Tư nước
mặn

Đánh bắt hải
sản

- Chế biến
hàng khô
- Chế biến
nước mắm

Các nhành phụ trợ và phục
vụ
- Đóng sửa tàu thuyền
- Sản xuất sửa chữa
ngư cụ
- Dịch vụ vận chuyển
- Dịch vụ cảng, kho
lạnh
- Sản xuất nước đá
- Sản xuất bao bì
- Sản xuất thức ăn cho

nuôi trồng

Các ngành chuyên môn hóa hẹp trong cơ cấu ngành thủy sản Việt Nam
4, Sản xuất kinh doanh thủy sản đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn, độ rủi ro cao
Hầu hết các hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản đều đòi hỏi đầu tư
ban đầu tương đối lớn. Trong hoạt động nuôi trồng, nếu không kể những hoạt động
nuôi cá trên các ao hồ có sẵn, nuôi cá ruộng, nuôi lồng ở các sông suối thì hầu hết các
hoạt động đầu tư nuôi thủy sản đều cần vốn lớn: như đào ao cá trên đất canh tác hiệu
quả thấp được chuyển đổi mục đích sử dụng; đầu tư trên đất canh tác hiệu quả thấp
được chuyển đổi mục đích sử dụng; đầu tư cải tạo đàm nuôi thủy sản ở ven biển, của
sông. Trong hoạt động đánh bắt, nhất là đánh bắt xa bờ đòi hỏi vốn đầu tư đóng mới
thuyền lên đến hàng tỷ đồng. Nhu cầu đầu tư vốn ban đầu tương đối lớn cho phát
triển của các hoạt động kinh tế là vượt qua khả năng tự tích lũy và đầu tư của từng
chủ thể kinh tế trong ngành thủy sản đặc biệt là khả năng của các hộ
Sản xuất nuôi trồng và đánh bắt thủy sản phụ thuộc nhiều vào những điều kiện tự
nhiên nhất là điều kiện thủy văn, bão, lũ. Đối với những nước như nước ta có bờ biển
dài, diễn biến bão lũ hết sức phức tạp, nhiều trận bão lũ lớn đã gây thiệt hại nặng cho
nghề nuôi trông thủy sản của cả một vùng hay một địa phương, cần có những biện
pháp:


+Đầu tư các phương tiện thực hiện dự báo khí tượng thủy văn phát hiện và cảnh báo
sớm các thiên tai như bão biển, lũ lụt cho ngư dân
+Ban hành và thực thi những chính sách ưu đãi cho các vùng hoạt động kinh doanh
nuôi trồng, khai thác hay chế biến của chủ thể kinh doanh để khắc phục rủi ro hay
thiên tai nhằm nhanh chóng ổn định đời sống và phát triển sản xuất
+Từng bước nghiên cứu xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm đối với cá hoạt
động sản xuất kinh doanh trong ngành thủy sản
 Ngoài những đặc điểm chung trên, ngành thủy sản Việt Nam còn có
những đặc điểm riêng đáng lưu ý sau:

1, Thủy vực là nguồn lợi thủy sản Việt Nam đa dạng và khá phong phú. Không
những có tiềm năng mặt nước và nguồn lợi thủy vực nội địa, ta còn có tiềm năng về
biển cho phát triển thủy sản.
Biển Đông của Việt Nam có diện tích 3477 ngàn km2, độ sâu trung bình 1140km
và bờ biển dài trên 3260 km, khá dồi dào về nguồn lợi sinh vật biển. Nguồn lợi sinh
vật có khoảng 11000 loài động vật và thực vật biển. Trong đó có động vật nổi 468
loài; tôm biển có 225 loài; rong biển có 667 loài. Ngoài ra còn nhiều loài động thực
vật biển phong phú và có gía trị khác như chim biển thúc biển thực vật nổi và thực
vật ngập mặn…
+Chủng loại thủy sản nuôi trồng khá phong phú với nhiều giống từ nhiệt đới đến ôn
đới như cá trê phi, cá chi trắng, tôm thẻ chân trắng, bống tượng, đến trắm cỏ, chéo
lai..
+Khả năng nuôi trồng và đánh bắt có thể diễn ra quanh năm
+Giống loài động thực vật nước đa dạng, đặc biệt có nhiều loài có giá trị kinh tế và
xuất khẩu cao
Tuy nhiên do điều kiện địa hình và thủy vực phức tạp, lại nằm trong vùng có nhiều
mưa, bão lũ, rét hay bị hạn vào mùa đông nên gây ra khó khăn, thậm chí những tổn
thất trong phát triển nuôi trồng và đánh bắt ở Việt Nam
2, Ngành thủy sản Việt Nam hiện nay đang ở trình độ thấp, có mặt còn lạc hậu, đang
trong quá trình đổi mới phát triển và hội nhập


Việc phát triển nuôi trồng thủy sản vẫn thiếu ổn định do còn nhiều hạn chế giống và
thủy lợi, chưa thực hiện tốt chương trình quản lí chất lượng HACCP và quản lý dư
lượng một số chất độc hại.
Từ đó cần chú ý những vấn đề chủ yếu sau:
+Xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển ngành thủy vực theo hướng tăng trưởng
ổn định và bền vững đối với tất cả các khâu từ nuôi trồng, khai thác, đến chế biến và
tiêu thụ, kể cả tiêu thụ trong nước và xuất khẩu
+Từng bước xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho ngành thủy sản, tập trung

cho việc xây dựng cho vùng nuôi trồng đủ tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, đầu tư cho chế
biến và các cơ sở hạ tầng phục vụ khác
+Nhanh chóng áp dụng các thành tựu mới về khoa học và quản lý trong phát triển
ngành. Tăng cường năng lực của mạng lưới khuyến ngư từ Trung ương đến địa
phương để hỗ trợ kỹ thuật và kiến thức cho người sản xuất
+Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ đồng bộ để đáp ứng yêu cầu phát triền ngành
thủy sản
B. Thực trạng sản xuất và kinh doanh thủy sản ở Việt Nam hiện nay
I, Sản xuất thủy sản ở Việt Nam
Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, là một biển lớn của Thái Bình Dương,
có diện tích khoảng 3.448.000 km2, có bờ biển dài 3260 km. Vùng nội thuỷ và lãnh
hải rộng 226.000km2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu km2 với hơn
4.000 hòn đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160km2 được che chắn
tốt dễ trú đậu tàu thuyền. Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) khá cao,
cũng là nơi phát sinh và phát tán của nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ Thái Bình Dương với chừng 11.000 loài sinh vật đã được phát hiện.
Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường biển dài rất thuận lợi phát
triển hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản. Sản lượng thủy sản Việt Nam đã
duy trì tăng trưởng liên tục trong 17 năm qua với mức tăng bình quân là 9,07%/năm.
Với chủ trương thúc đẩy phát triển của chính phủ, hoạt động nuôi trồng thủy sản đã
có những bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao trong các năm qua, bình
quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản
của cả nước.


Trong khi đó, trước sự cạn kiệt dần của nguồn thủy sản tự nhiên và trình độ của
hoạt động khai thác đánh bắt chưa được cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động
khai thác tăng khá thấp trong các năm qua, với mức tăng bình quân 6,42%/năm.

1. Sản xuất thủy sản năm 2015
1.1. Khai thác

Nhìn chung năm 2015 là một năm thuận lợi cho hoạt động khai thác thủy sản, giá
xăng dầu giảm làm giảm đáng kể chi phí sản xuất, thời tiết thuận lợi cùng với giá bán
hải sản tăng cũng là một động lực khác để ngư dân tích cực bám biển. Các chính sách
hỗ trợ khai thác nuôi trồng hải sản và dịch vụ khai thác hải sản trên các vùng biển xa
theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg và chính sách hỗ trợ đóng tàu theo Nghị định
67/2014/NĐ-CP đã giúp ngư dân đầu tư tăng cường lực cho hoạt động khai thác xa
bờ.
Khai thác cá ngừ: Ước sản lượng cá ngừ của 3 tỉnh trọng điểm năm 2015 đạt
17.884 tấn giảm 3,8% so với năm trước. Trong đó, sản lượng cá ngừ Phú Yên là
4.300 tấn tăng 6,7% so cùng kỳ năm trước; Bình Định là 8.950 tấn bằng 95% so với
cùng kỳ; Khánh Hòa là 4.634 tấn giảm khoảng 10% so với cùng kỳ.
1.2. Nuôi trồng
Sản lượng nuôi trồng thủy sản cả năm 2015 đạt 3.533 ngàn tấn, tăng 1,6% so với
cùng kỳ. Mặc dù sản lượng thủy sản tăng nhưng nhìn chung, nuôi trồng thủy sản năm


qua gặp rất nhiều khó khăn chủ yếu đến từ thị trường xuất khẩu. Tình hình sản xuất
một số loài cụ thể như sau:
+ Cá Tra: Ngành cá tra trong năm 2015 tiềm ẩn không ít những rủi ro do hạn chế về
kỹ thuật chăn nuôi, chế biến cũng như khâu tiêu thụ. Chi phí sản xuất trong nước cao
dẫn đến sản phẩm xuất khẩu kém cạnh tranh. Do gặp khó khăn trên nhiều thị trường
truyền thống, các doanh nghiệp xuất khẩu lại chạy theo số lượng, chuyển hướng sang
những thị trường yêu cầu chất lượng sản phẩm thấp và giá bán thấp hơn. Điều này
càng gây sức ép lên giá nguyên liệu trong nước. Sản lượng cá tra năm 2015 của các
tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long ước đạt 1.123 ngàn tấn, tăng 0,4% so với cùng
kỳ, trong đó Đồng Tháp ước đạt 375.277 tấn (-6%), An Giang ước đạt 248.064 tấn
(+5%), Cần Thơ đạt 153.140 tấn (+2%)
+ Tôm nước lợ: Do bất lợi về thời tiết, mưa nắng thất thường đã ảnh hưởng không
nhỏ đến tình hình nuôi tôm nước lợ trong năm 2015. Nhiều diện tích nuôi tôm bị thiệt
hại cộng với giá tôm nguyên liệu giảm làm cho người nuôi tôm không có vốn đầu tư

cải tạo, khôi phục sản xuất.
-Tôm sú: Sản lượng ước đạt 268.300 tấn, tăng 1,6%. Vùng Đồng bằng sông Cửu
Long, sản lượng ước đạt 255.873 tấn, tăng 4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó,
Bạc Liêu sản lượng ước đạt 69.256 tấn (+13%), Sóc Trăng đạt 16.615 tấn (+5%), Trà
Vinh đạt 13.955 tấn (+3%).
-Tôm thẻ chân trắng: Sản lượng ước đạt 327.600 tấn, giảm 17,1%. Sản lượng tôm
thẻ chân trắng vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2015 ước đạt 218.930 tấn, giảm
9%.

Kết quả sản xuất thủy sản năm 2015
(ĐVT: Sản lượng: nghìn tấn; DT: nghìn ha)
TT

Chỉ tiêu

Chỉ tiêu KH
2015

Thực hiện
2014

Thực hiện
2015

So sánh (%)
Kế
hoạch

Cùng
kỳ


I

TỔNG DIỆN TÍCH

1.300

1.257

1.278

98,5

105,1

1

Diện tích nuôi nước
ngọt

450

419

450

100

107,4



Diện tích nuôi cá
tra

2

5,2

5,0

5

96,2

98

Rô phi

23

25,4

110,4

Đối tượng khác

391

400


113,7

Diện tích nuôi mặn
– lợ

850

799

830

97,6

103,9

DT nuôi tôm nước
lợ

750

708

691,8

92,2

97,7

Trong đó: Tôm sú


650

602,5

603

92,8

100,1

Tôm chân trắng

100

106

89,6

87,0

82,3

DT nuôi nhuyễn thể

33

42,3

128,2


DT nuôi cá biển

13,1

15,0

114,5

Diện tích nuôi rong,
tảo biển

20

25

125,0

Đối tượng khác

44,7

56

125,3

Nuôi lồng (nghìn
m3

19


II

TỔNG SẢN
LƯỢNG

6.400

6.330

6.559

102,5

103,6

1.

Sản lượng khai thác

2.600

2.910

3.026

116,4

104,0

Khai thác biển


2.400

2.722

2.840

118,3

104,3

Khai thác nội địa

200

183

186

93,0

106,1

Sản lượng nuôi

3.800

3.425

3.533


93,0

101,6

2.


trồng
Sản lượng nuôi
ngọt

2.450

2.339

2.413

98,5

103,2

Sản lượng cá tra

1.050

1.144

1.221


116,3

106,7

Sản lượng cá rôphi

186

182

97,8

Các đối tượng khác

836

1.071

128,1

Nuôi lồng
Sản lượng nuôi
mặn lợ

1.350

1.087

1.120


83,0

103,0

Sản lượng tôm
nước lợ

710

658,4

595,9

91,7

90,5

Trong đó: tôm sú

260

264

268,3

95,8

101,6

Tôm chân trắng


450

395

327,6

88,5

82,9

Sản lượng cá biển

87

90

103,4

Sản lượng nhuyễn
thể

240

254,5

106,0

Sản lượng rong,tảo


30

Thủy sản khác

86

Nuôi lồng

16

150

174,4

Nguồn: Tổng cục Thủy sản

2. Chuỗi giá trị và sự liên kết giữa các chủ thể trong ngành thủy sản


Khả năng khép kín quy trình sản xuất có vai trò quan trọng đối với các doanh
nghiệp thủy sản. Doanh nghiệp có hoạt động sản xuất càng khép kín thì khả năng tự
chủ nguồn nguyên liệu và hiệu quả kinh doanh càng cao. Ngược lại, doanh nghiệp
càng ít khép kín thì phải phụ thuộc vào bên ngoài nhiều hơn, sẽ dễ dẫn đến bị động
trong sản xuất, giảm hiệu quả kinh doanh.
Với nhu cầu phát triển và đòi hỏi chất lượng ngày càng cao, hoạt động của ngành
thủy sản cần có sự tham gia của một số tổ chức tài chính và các cơ quan kiểm định
chất lượng thủy sản, điều này đã làm mối quan hệ giữa các chủ thể trong ngành ngày
càng chặt chẽ hơn.

3. Nguồn nguyên liệu trong nuôi trồng thủy sản



Trong ngành thủy sản, nguồn nguyên liệu bao gồm con giống, thức ăn, thuốc thủy
sản và hoạt động nuôi trồng. Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam hầu như chưa thật
sự khép kín toàn bộ quy trình nguồn nguyên liệu của mình, nên tình trạng thiếu hụt
và chất lượng nguồn nguyên liệu thủy sản luôn là bài toán nan giải cho các doanh
nghiệp.
3.1. Nguồn con giống trong nuôi trồng thủy sản
Nguồn con giống trong hoạt động của ngành thủy sản đóng vai trò rất quan trọng,
nó là khâu đầu tiên trong chuỗi giá trị của ngành thủy sản, nên có khả năng sẽ ảnh
hưởng đến tất cả các khâu còn lại của chuỗi sản xuất. Nhưng hiện chất lượng nguồn
con giống thủy sản ở Việt Nam khá thấp.
Đối với cá tra, tỉ lệ cá tra bột lên cá hương chỉ khoảng 20-35%, chất lượng cá bố
mẹ thấp, chưa được chọn lọc, tiêu chuẩn hóa nên có hiện tượng thoái hóa giống.
Hiện nguồn cá tra giống chủ yếu được thu mua từ các hộ nuôi với chất lượng không
đảm bảo do trình độ kỹ thuật của các hộ nông dân còn nhiều hạn chế.
Đối với tôm, chất lượng nguồn tôm giống đang là vấn đề đáng báo động. Hiện
lượng tôm giống đã qua kiểm dịch chưa cao, tôm bố mẹ gần như phụ thuộc hoàn toàn
vào khai thác tự nhiên nên chất lượng không đồng đều. Việc quản lý nhà nước về tôm
giống còn nhiều bất cập ngay từ khâu nhập khẩu tôm bố mẹ. Số lượng tôm bố mẹ
nhập về và số lần cho đẻ chưa được theo dõi và báo cáo cụ thể. Các trại sản xuất
giống hoạt động không được kiểm soát, các giống tôm tốt xấu bị trộn lẫn lộn vào
nhau... Điều này khiến hầu hết tôm nuôi đều có khả năng kháng bệnh kém, dễ mắc
các loại bệnh dịch như thời gian vừa qua. Ngoài ra, giá tôm giống cũng không có sơ
sở để xác định, khiến giá cả biến động thất thường. Việc quản lý nhà nước về nguồn
tôm giống hiện khá mờ nhạt với những qui định về trại nuôi, kiểm dịch, thanh tra,
quản lý kinh doanh tôm giống… còn lỏng lẻo.
Hiện nguồn tôm giống có chất lượng gần như đang nằm trọn trong tay hai doanh
nghiệp lớn là CP Việt Nam và Uni-President Việt Nam. CP gần như độc quyền trong
cung cấp tôm giống chân trắng ở Việt Nam, còn UniPresident đang có một nhà máy

sản xuất 1-2 tỷ con tôm giống/năm và đang xây dựng thêm một nhà máy ở Quảng Trị
với mục tiêu chiếm lĩnh nguồn tôm giống ngoài tôm chân trắng. Ngoài ra, doanh
nghiệp tôm lớn nhất là Minh Phú cũng đã xây dựng cho mình trại tôm giống (sản
lượng 5 tỷ tôm post/năm) ở Ninh Thuận nhằm chủ động phần nào nguồn tôm giống
cho nhu cầu nuôi trồng lớn của mình trong tương lai.
3.2. Thức ăn cho vùng nuôi thủy sản
Theo Tổng cục Thủy sản, hiện nước ta có khoảng 130 nhà máy sản xuất thức ăn
thủy sản với sản lượng 3,77 triệu tấn, đáp ứng 85,6% nhu cầu trong nước. Trong đó,
có 96 cơ sở sản xuất thức ăn cá tra, 68 cơ sở thức ăn tôm sú và 38 cơ sở thức ăn tôm


chân trắng. Tỉ lệ thức ăn thủy sản phải nhập khẩu của nước ta ngày càng giảm dần,
nhưng nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn (như ngô, khô dầu đậu nành, đậu
tương, bột cá, dầu cá hồi, nhóm các acid amin…) vẫn phụ thuộc lớn vào nhập khẩu
với hơn 50%.
Hiện thị phần thức ăn thủy sản gần như nằm trong tay các doanh nghiệp nước
ngoài. Đặc biệt, thị trường thức ăn cho tôm gần như là “độc bá” 100% của các doanh
nghiệp Uni-President (Đài Loan, 30% - 35% thị phần), CP (Thái Lan), Tomboy
(Pháp)…, các doanh nghiệp trong nước hầu như không chen chân vào được.
3.3. Hoạt động nuôi trồng thủy sản
Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường biển dài hơn 3.260 km, nên
rất thuận lợi phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản. Đối với cá tra – basa: là loài cá
nước ngọt sống khắp lưu vực sông Mekong, ở những nơi mà nước sông không bị
nhiểm mặn từ biển. Với đặc tính này nên những tỉnh nằm dọc sông Tiền và sông Hậu
thường rất thuận lợi cho việc nuôi cá tra, basa. Hiện các tỉnh có sản lượng cá tra, basa
lớn nhất là Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre. Sản lượng cá tra
nguyên liệu năm 2014 đạt 1.190 nghìn tấn, trong đó có 5 tỉnh vừa nêu cũng là những
tỉnh có sản lượng cá tra lớn nhất (đều trên 100.000 tấn/năm), cung cấp trên 87% sản
lượng cá tra chế biến của cả nước.



Trong các năm qua, trước sức ép tăng giá của con giống, thức ăn, trong khi tín dụng
từ ngân hàng bị hạn chế, đầu ra cá nguyên liệu bấp bênh, giá cá tra giảm mạnh, các
hộ nuôi độc lập đã thua lỗ nặng và gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp tục đầu tư thả
nuôi mới. Trong khi đó, doanh nghiệp lại có nhu cầu cao nguồn cá có chất lượng,
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đạt các tiêu chuẩn chất lượng để được chấp
nhận của các nhà nhập khẩu. Điều này dẫn tới xu hướng nhiều doanh nghiệp thực
hiện nuôi liên kết với hộ nuôi hoặc tự đầu tư vùng nuôi cho riêng mình nhằm đảm
bảo sự ổn định và chất lượng nguồn cá nguyên liệu. Theo ước tính có khoảng 65% là
từ đầu tư của các doanh nghiệp.
Đối với tôm: là loài sống phù hợp ở các vùng nước lợ gần biển. Với đặc trưng này,
Miền Trung, Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bà Rịa – Vũng
Tàu…), Đồng Bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc
Trăng, Cà Mau, Kiên Giang) là nơi tập trung sản lượng tôm nuôi nhiều nhất cả nước.
Do là loài chân khớp có thể trạng nhỏ, thân mềm, nên công tác nuôi tôm phức tạp và
khó khăn hơn so với cá tra, basa. Tôm sú với đặc tính phức tạp hơn, thường mất
khoảng 5 tháng từ lúc thả đến lúc thu hoạch, trong khi tôm chân trắng dễ thích nghi
hơn chỉ mất khoảng 3 tháng
Từ năm 2011 đến nay, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, chất lượng tôm không
đảm bảo, dịch bệnh trên tôm nuôi bắt đầu lan rộng, gây thiệt hại nặng, đặc biệt là tôm
sú. Nguyên nhân dịch bệnh EMS thời gian được xác định do vi khuẩn Vibrio
parahaemolytics. Vi khuẩn này đã bị nhiễm bởi một loại thể thực khuẩn (phagc) sinh
ra độc tố cực mạnh gây hội chứng hoại tử gan tụy cấp cho tôm nuôi. Với việc tìm ra
nguyên nhân của dịch bệnh, các cơ quan chức năng đang đề ra các biện pháp, hướng
dẫn nuôi trồng, nhằm ngăn chặn hoàn toàn dịch bệnh trong thời gian tới.
4. Khai thác thủy sản


Năm 2012, số lượng tàu thuyền cả nước là 123.125 chiếc, tổng công suất đạt
khoảng 10 triệu CV, trong đó, tàu lắp máy có công suất dưới 20 CV là 60.252 chiếc,

chiếm 49%; tàu cá lắp máy có công suất từ 20 CV đến < 50 CV là 28.223 chiếc,
chiếm 22,9%; tàu cá lắp máy có công suất từ 50 CV đến dưới 90 CV là 9.162 chiếc,
tương ứng 7,4 %; tàu cá lắp máy có công suất từ 90 CV trở lên là 25.488 chiếc,
chiếm 20,7 %. Tổng sản lượng khai thác các mặt hàng hải sản hiện nay mỗi năm từ
2,5-2,7 triệu tấn.
Các nghề khai thác chủ yếu gồm: nghề lưới kéo, vây, rê, câu, nghề cố định và nghề
khác; nghề lưới kéo chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu nghề khai thác của cả nước
trên 18%; nghề lưới rê trên 37,9%; nghề câu 17,5%, trong đó nghề câu vàng cá ngừ
đại dương chiếm khoảng 4% trong họ nghề câu; nghề lưới vây chỉ trên 4,9%; nghề cố
định trên 0,3%; các nghề khác chiếm trên 13,1% (trong đó có tàu làm nghề thu mua
hải sản).

5. Các vùng hoạt động thủy sản mạnh trong nước
Hoạt động sản xuất, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nằm rải rác dọc đất nước với
sự đa dạng về chủng loại thủy sản, nhưng có thể phân ra thành 5 vùng xuất khẩu lớn:
+Vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung: nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ, đặc
biệt phát huy thế mạnh nuôi biển, tập trung vào một số đối tượng chủ yếu như: tôm
các loại, sò huyết, bào ngư, cá song, cá giò, cá hồng...
+Vùng ven biển Nam Trung Bộ: nuôi trồng thủy sản trên các loại mặt nước mặn lợ,
với một số đối tượng chủ yếu như: cá rô phi, tôm các loại...


+Vùng Đông Nam Bộ: Bao gồm 4 tỉnh là Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng
Tàu và TP.HCM, chủ yếu nuôi các loài thủy sản nước ngọt hồ chứa và thủy sản nước
lợ như cá song, cá giò, cá rô phi, tôm các loại....
+Vùng ven biển ĐBSCL: gồm các tỉnh nằm ven biển của Đồng Bằng Sông Cửu
Long như Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên
Giang…Đây là khu vực hoạt động thủy sản sôi động, hoạt động nuôi trồng thủy sản
trên tất cả các loại mặt nước, đặc biệt là nuôi tôm, cá tra - ba sa, sò huyết, nghêu và
một số loài cá biển.

+Các tỉnh nội vùng: Bao gồm những tỉnh nằm sâu trong đất liền nhưng có hệ thống
sông rạch khá dày đặc như Hà Nội, Bình Dương, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp,
An Giang, thuận lợi cho nuôi trồng các loài thủy sản nước ngọt như: cá tra - basa, cá
rô phi, cá chép…
Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, với điều kiện lý tưởng có hệ thống kênh rạch
chằng chịt và nhiều vùng giáp biển, đã trở thành khu vực nuôi trồng và xuất khẩu
thủy sản chính của Việt Nam. Theo thống kê, năm 2011 cả nước có 37 tỉnh có doanh
nghiệp xuất khẩu thủy sản, trong đó các tỉnh có kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn
nhất lần lượt là Cà Mau (chủ yếu nhờ kim ngạch xuất khẩu lớn của Minh Phú, Quốc
Việt), TP.HCM, Cần Thơ, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Sóc Trăng…
II. NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VIỆT NAM
1. Vai trò của ngành chế biến thủy sản trong kinh tế quốc dân
Ngành chế biến thủy sản hiện nay phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn,
ngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế. Với sự tăng
trưởng nhanh và hiệu quả, thủy sản đã đóng góp tích cực trong chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đóng góp hiệu quả cho công cuộc xóa đói, giảm
nghèo, giải quyết việc làm cho trên 4 triệu lao động, nâng cao đời sống cho cộng
đồng dân cư khắp các vùng nông thôn, ven biển, đồng bằng, trung du, miền núi…,
đồng thời góp phần quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc phòng trên vùng biển đảo
của Tổ quốc.
Tổng sản phẩm nông lâm thủy sản trong nước theo giá hiện hành
Thực hiện (Tỷ đồng)

GDP toàn

Cơ cấu (%)

Năm 2012

Ước tính

năm 2013

Năm 2012

Năm 2013

3.245.419

3.584.261

100,00

100,00


quốc
Nông, lâm
nghiệp và
thủy sản

638.368

658.981

19,67

18,39

Nông nghiệp


495.592

503.556

15,27

14,05

Lâm nghiệp

20.840

23.996

0,64

0,67

Thủy sản

121.936

131.429

3,76

3,67

2. Chế biến thủy sản tiêu thụ nội địa
Mặc dù thói quen của người Việt Nam chủ yếu sử dụng sản phẩm thủy sản tươi

sống trong các bữa ăn hàng ngày, nhưng từ năm 2001 đến nay, sản phẩm thủy sản qua
chế biến tiêu thụ nội địa không ngừng tăng lên, từ 277 ngàn tấn năm 2001 đến 680
ngàn tấn năm 2010, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10.5%/năm, giá trị tăng
20,1%/năm.
Sản phẩm thủy sản chế biến ngày càng đa dạng về chủng loại, chất lượng ngày một
nâng cao, giá bán ngày càng cao hơn.
Số lượng các DN CBTS nội địa tăng nhanh và cơ cấu giữa chế biến truyền thống và
CBTS đông lạnh cũng thay đổi để thích nghi với sự thay đội nhu cầu thị trường nội
địa.
Hầu hết các DN CBTS XK đều vừa tập trung chế biến XK vừa kết hợp dây chuyên
sản xuất chế biến các mặt hàng tiêu thụ nội địa.
Cơ cấu sản phẩm chế biến thay đổi mạnh. Năm 2001, nước mắm chiếm 50% sản
lượng và 31% giá trị, thủy sản đông lạnh chiếm tương ứng 12,9% và 17,6%, còn lại
là cá khô, bột cá, mực khô, tôm khô… Đến năm 2010 thủy sản đông lạnh đã tăng
trưởng mạnh và chiếm 28,4% về sản lượng và 35% về giá trị. Sản lượng và giá trị
nước mắm vẫn tăng, nhưng chỉ còn chiếm 34,7% sản lượng và 21,3% về giá trị. Bên
cạnh đó, nhờ có phụ phẩm từ chế biến cá tra nên sản lượng và giá trị bột cá tăng
mạnh, chiếm 24,6% về sản lượng và 12,9% về giá trị.
3. Chế biến thủy sản xuất khẩu
Năng lực sản xuất của các cơ sở chế biến thủy sản đông lạnh
Chỉ tiêu

2002

2007

2012


Số cơ sở chế biến


211

320

429

Tổng CS thiết bị cấp
đông (tấn/ngày)

3.150

4.262

7.870

Cố thiết bị cấp đông
(chiếc)

836

1.318

1.378

Tủ đông tiếp xúc (chiếc)

517

681


694

Tủ đông gió (chiếc)

193

355

376

Tủ đông IQF (chiếc)

126

282

317

Nguồn: Cục Chế biến NLTS và NM
Trong giai đoạn 2001 – 2015, xuất khẩu thỷ sản Việt Nam tăng nhanh về cả giá trị
và khối lượng. Đến năm 2015, giá trị xuất khẩu đạt 6,57 tỷ USD, sản phẩm thủy sản
được xuất khẩu sang 164 nước và vùng lãnh thổ. Ba thị trường chính là EU, Mỹ và
Nhật Bản chiếm trên 54% tỷ trọng.
Số nhà máy và công suất cấp đông của các cơ sở chế biến tăng rất nhanh trong giai
đoạn 2001- 2013.
Trong giai đoạn này, có sự phân khúc rõ rệt về phân bố và quy mô các doanh
nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu theo vùng. Có trên 80% sản lượng chế biến thủy
sản xuất khẩu từ các tỉnh thành phố thuộc vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông
Cửu Long. Sản lượng chế biến thủy sản xuất khẩu của vùng đồng bằng sông Hồng

chiếm tỷ trọng chưa đến 1,5%.
Khu vực ĐBSCL đã hình thành một số công ty quy mố lớn như Tập đoàn thủy sản
Minh Phú, Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn, công ty Cổ phần Hùng Vương…
Quy mô công suất các nhà máy lớn tăng nhanh, vượt xa tốc độ tăng giá trị kim
ngạch xuất khẩu; tỷ lệ sử dụng máy móc thiết bị của các dây chuyền chế biến thủy
sản đông lạnh chỉ đạt 50 – 70%: đây là hạn chế trong sử dụng vốn đầu tư, trình độ
quy hoạch còn xa thực tế.
Về sản phẩm chế biến xuất khẩu: trước đây chỉ xuất khẩu các sản phẩm dạng đông
block, nhưng hiện nay tỷ lệ sản phẩm GTGT ngày càng tăng, đến nay ước đạt khoảng
35%. Các sản phẩm sushi, sashimi, surimi đã có mặt ở hầu hết các nhà máy chế biến
thủy sản xuất khẩu


Các nhà máy sáng tạo nhiều mặt hàng, sản phẩm mới hấp dẫn, có giá trị, đồng thời
khai thác các đối tượng thủy sản mới để chế biến.
Một xu hướng mới là chế biến phụ phẩm đạt hiểu quả cao, mang lại lợi ích kinh tế
lớn và giảm thiểu tác động đến môi trường: nhiều nhà máy nghiên cứu nhập day
chuyện công nghệ đồng bộ chế biến phụ phẩm cá để sản xuất dầu cá và bột cá chất
lượng cao.


Cơ sở chế biến thủy sản XK theo loài hình doanh nghiệp và loại sản phẩm
chế biến năm 2012
Loại hình

Miền
Bắc

Miền
Trung


Đông
Nam Bộ

Tây Nam
Bộ

Tổng

Loại hình doanh nghiệp
DN nhà nước

6

33

30

22

91

DN cổ phần

9

30

47


73

159

DN tư nhân

3

75

114

104

296

DN liên doanh

4

0

4

1

9

DN 100%
nước ngoài


0

3

4

6

13

Loại sản phẩm chế biến
Đông lạnh

20

93

131

188

429

Hàng khô

1

45


54

5

108

Đồ hộp

1

3

5

8

17

Nước mắm

0

0

9

3

12


Bánh phồng
tôm

0

0

0

2

2

Tổng số cơ sở
CBXK

22

141

199

206

568

Tỷ lệ%

4


25

35

36
100
Nguồn: Cục chế biến NLTS và NM

4. Lợi thế của ngành chế biến thủy sản Việt Nam


- Có nguồn nguyên liệu lớn và ổn định; có tiềm năng lớn phát triển diện tích nuôi
biển, nuôi sinh thái các giống loài thủy hải sản tạo nguồn cung lớn.
- Sản phẩm thủy sản đa dạng, phong phú: tiềm năng nâng cao giá trị gia tăng còn lớn
và khả năng đa dạng hóa các sản phẩm xuất khẩu thủy sản
- Có ưu thế về sản lượng tôm sú và có thị phần tuyệt đối về cá tra
- Có lực lượng lao động lớn
- Có tới 164 thị trường ở 5 châu lục, doanh số XK tập trung chủ yếu ở 3 thị trường
lớn EU, Mỹ, Nhật Bản. Tiềm năng phát triển thị trường còn lớn.
- Công nghệ chế biến thủy sản XK đạt trình độ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu quốc tế.
- Có khả năng áp dụng KHCN để giảm giá thành, tăng giá bán các sản phẩm thủy sản
XK
- An toàn vệ sinh thực phẩm được quản lý tốt, đúng quy chuẩn quốc tế.
5. Sản xuất nguyên liệu
5.1. Tôm
Trong những năm gần đây, diện tích và sản lượng tôm nuôi không ngừng tăng, đến
năm 2015, diện tích nuôi tôm nước lợ đạt trên 692.000 ha với sản lượng trên 596.000
tấn.
Đến năm 2015, cả nước có khoảng 160 doanh nghiệp tham gia chế biến, xuất khẩu
tôm, tập trung chủ yếu ở Miền Trung, Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh

Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu…), Đồng Bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang,
Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang), với tổng công suất chế biến đạt
gần 1 triệu tấn sản phẩm/năm. Việt Nam xuất khẩu tôm sang 95 thị trường, với tổng
giá trị đạt gần 3 tỷ USD, một số thị trường chủ lực của tôm Việt Nam là: Mỹ, EU,
Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Australia, Brazil, Mexico.
5.2. Cá tra
Trong những năm qua, ngành hàng cá tra có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp
lớn cho phát triển ngành thuỷ sản nói chung cũng như vào phát triển kinh tế - xã hội
vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng. Chỉ trong thời gian ngắn diện tích nuôi thả
tăng trên 10 lần, sản lượng đạt trên 1,4 triệu tấn. Đây là ngành kinh tế quan trọng, thu
hút trên 200.000 lao động, hơn 70 cơ sở chế biến phi lê cá tra đông lạnh, kim ngạch
xuất khẩu đạt 1,56 tỷ USD vào năm 2015.
Sản lượng cá tra thương phẩm tăng vượt bậc, từ 23.250 tấn năm 1997 tăng lên
1.150.500 tấn trong năm 2013, tăng hơn 50 lần. Sản lượng cá tra năm 2015 đạt 1,22
triệu tấn với diện tích khoảng 5.000 ha.


5.3. Cá ngừ
Từ cuối năm 2012 đến nay, việc khai thác cá ngừ đại dương bằng nghề câu tay kết
hợp với ánh sáng xuất hiện gặp nhiều khó khăn; số lượng tàu khai thác và sản lượng
cá ngừ tăng nhanh, nhưng chất lượng, giá trị sản phẩm cá ngừ giảm, cơ cấu sản phẩm
có giá trị cao nhất là dùng ăn sashimi thấp, tiêu thụ khó khăn, hiệu quả sản xuất giảm,
sản xuất thua lỗ ảnh hưởng đến đời sống ngư dân, thất thoát về giá trị và nguồn lợi,
ảnh hưởng uy tín, thương hiệu cá ngừ Việt Nam, giảm khả năng cạnh tranh trên các
thị trường xuất khẩu.
Trong thời gian qua, chất lượng sản phẩm cá ngừ của nghề câu tay giảm 60-70% so
với nghề câu vàng, làm ảnh hưởng tới chất lượng, cơ cấu sản phẩm, uy tín, thương
hiệu cá ngừ xuất khẩu ở các thị trường lớn (Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu…). Do vậy, cần
cơ cấu lại nghề khai thác cá ngừ theo hướng giảm tỷ trọng nghề câu tay và phục hồi,
phát triển nghề câu vàng.

Phương thức và tổ chức sản xuất trong khai thác thiếu chặt chẽ, không phù hợp, tổ
chức liên kết sản xuất trên biển theo mô hình tổ đội còn hình thức, hoạt động khai
thác chưa được kiểm soát. Bên cạnh đó, phương thức và tổ chức thu mua, tiêu thụ sản
phẩm không phù hợp, phân tán, không được kiểm soát, chưa tạo được sự gắn kết chặt
chẽ và chia sẻ lợi ích giữa cơ sở thu mua, doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ và xuất
khẩu với ngư dân. Công tác bảo quản sản phẩm sau thu hoạch và an toàn vệ sinh thực
phẩm trong khai thác và thu mua không được chú trọng.
6. Công đoạn thu gom, sơ chế, chế biến
a.Tôm
Tôm nguyên liệu được thu gom từ nhiều nguồn manh mún, nhỏ lẻ làm cho chất
lượng không đồng nhất, rất khó kiểm soát dư lượng hóa chất, kháng sinh bị cấm và
không thể truy xuất được nguồn gốc, khó sử dụng để chế biến hàng xuất khẩu cao
cấp nên hiệu quả chế biến xuất khẩu không cao.
Việc chế biến các sản phẩm GTGT từ tôm còn ít, chỉ chiếm khoảng 30%, còn lại
70% là xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu, sơ chế, bán thành phẩm tươi/sống/đông
lạnh.
b.Cá tra
Các sản phẩm chế biến từ cá tra nhìn chung còn đơn điệu, chủ yếu là sản phẩm cá
tra phi lê đông lạnh chiếm đến trên 95% (phi lê, nguyên con, cắt khúc), số còn lại
cũng chỉ là các sản phẩm có hình thức khác hơn một ít so với phi lê. Loại sản phẩm
chế biến sâu, phối chế, làm sẵn, ăn liền tuy bước đầu có sản xuất (cá kho tộ, viên, chả
giò, lạp xưởng, chà bông, bánh phồng, khô ăn liền,...) nhưng còn rất ít, chiếm khoảng
5%.


×