Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống thông qua dạy học hóa học vô cơ lớp 11 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ MINH HẢI

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG
HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG
KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG THÔNG QUA
DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

TS. NGUYỄN PHÚ TUẤN

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép
sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Họ tên tác giả



Lê Minh Hải

ii


LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi xin bày tỏ sự
biết ơn chân thành và sâu sắc đến:
Các thầy cô giáo Khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế là những thầy cô đã
đào tạo và hƣớng dẫn để tôi có đủ khả năng thực hiện luận văn khoa học này.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Phú Tuấn –
ngƣời hƣớng dẫn khoa học – đã luôn quan tâm, động viên, tận tình giúp đỡ và
chỉ dẫn tôi suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Xin gởi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo tổ Hóa học và các em học sinh
trƣờng THPT Trần Văn Thành (Huyện Châu Phú – An Giang), THPT Châu
Phú (Huyện Châu Phú – An Giang) đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt đợt
thực nghiệm sƣ phạm.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và tình thân ái đến những ngƣời
thân trong gia đình cùng bạn bè và đồng nghiệp xa gần, những ngƣời đã cùng
tôi trao đổi và chia sẻ những khó khăn, kinh nghiệm trong suốt quá trình học
tập cũng nhƣ thời gian thực hiện luận văn này.

An Giang - 06/ 2018
Tác giả

Lê Minh Hải

iii



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ................................................................. 4
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... 5
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... 5
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 7
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 7
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 8
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ......................................................................... 8
5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 8
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 8
7. Phƣơng pháp và các phƣơng tiện nghiên cứu .......................................................... 8
8. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................................. 9
9. Cấu trúc của luận văn .............................................................................................. 9
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 10
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................... 10
1.2. MỤC TIÊU VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HIỆN NAY Ở
TRƢỜNG THPT ...................................................................................................... 11
1.2.1. Mục tiêu giáo dục hiện nay.............................................................................. 11
1.2.2. Xu hƣớng phát triển giáo dục ........................................................................ 13
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NĂNG LỰC ................................................................. 14
1.3.1. Khái niệm về năng lực .................................................................................... 14
1.3.2. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống ..................................... 15

1.4. BÀI TẬP HOÁ HỌC ........................................................................................ 16
1.4.1. Khái niệm BTHH ............................................................................................ 16

1


1.4.2. Vai trò, chức năng của BTHH ......................................................................... 17
1.4.3. Phân loại BTHH ............................................................................................ 20
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................ 28
Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC CÓ
NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ
LỚP 11 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ............................................ 29
2.1. CHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 THPT .................................... 29
2.2. NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
THỰC TIỄN ............................................................................................................. 30
2.2.1. Một số nguyên tắc khi xây dựng bài tập thực tiễn .......................................... 30
2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn ............................................... 32
2.3. HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC VÔ CƠ 11 GẮN VỚI THỰC TIỄN........... 34
2.3.1. Sự điện li ......................................................................................................... 34
2.3.2. Nhóm Nitơ – Photpho..................................................................................... 43
2.3.3. Nhóm Cacbon - Silic ....................................................................................... 64
2.4. SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC Ở
TRƢỜNG THPT ...................................................................................................... 81
2.4.1 Sử dụng bài tập hóa học thực tiễn trong dạy học ............................................. 81
2.4.2. Hƣớng dẫn học sinh giải bài tập hóa học thực tiễn ........................................ 83
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................ 86
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................. 87
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................... 87
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ................................ type)
Trong đó: array1, array2 là hai cột điểm số của lớp TN và lớp ĐC mà chúng

ta định so sánh; tails (đuôi), type (dạng) là các tham số.
- tails = 1: Kích thƣớc mẫu giống nhau (số lƣợng HS ở lớp TN và ở lớp ĐC
bằng nhau).
- tails = 2: Kích thƣớc mẫu khác nhau (số lƣợng HS ở lớp TN và ở lớp ĐC
không bằng nhau).
- type = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau).
- type = 3: Biến không đều (độ lệch chuẩn không bằng nhau).
Khi kết quả

Chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai lớp

p  0, 05

Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

P > 0,05

Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

Mức độ ảnh hƣởng (ES)
Mức độ ảnh hƣởng cho biết độ lớn ảnh hƣởng của tác động. Độ chênh lệch
giá trị trung bình chuẩn (SMD) là công cụ đo mức độ ảnh hƣởng. Công thức tính mức
độ ảnh hƣởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn theo Cohen [3, tr 58]:
Giá trị trung bình của lớp TN – Giá trị trung bình của lớp ĐC

SMD =
Độ lệch chuẩn của lớp ĐC

Có thể giải thích mức độ ảnh hƣởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của
Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hƣởng từ rất nhỏ đến rất lớn:

Giá trị mức độ ảnh hƣởng

Ảnh hƣởng

< 0,20

Rất nhỏ

0,20 – 0,49

Nhỏ

0,50 – 0,79

Trung bình

0,80 – 1,00

Lớn

> 1,00

Rất lớn

98


3.4.2.3. Liên hệ dữ liệu
Hệ số biến thiên V: V 


SD




100% , với X là giá trị trung bình.

X

+ Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.
+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình.
+ Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.
Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu đƣợc đáng tin cậy,
ngƣợc lại với độ dao động lớn thì kết quả thu đƣợc không đáng tin cậy.
Muốn so sánh chất lƣợng của các tập thể HS khi đã tính đƣợc giá trị trung
bình cộng thì sẽ có 2 trƣờng hợp:
- Nếu giá trị trung bình cộng bằng nhau thì trƣờng hợp náo có độ lệch chuẩn
S nhỏ hơn sẽ có chất lƣợng tốt hơn.
- Nếu giá trị trung bình cộng khác nhau thì trƣờng hợp nào có hệ số biến


thiên V nhỏ hơn thì chất lƣợng đều hơn, còn giá trị X lớn hơn thì trình độ tốt hơn.
Từ các giá trị trên ta có bảng các chỉ số thống kê nhƣ sau:
Bảng 9. Tổng hợp các tham số đặc trƣng
Trƣờng
Đối tƣợng
Mode
Median




X
S (SD)
S2
V
t- test độc lập (p)
SMD

15 phút
45 phút
15 phút
45 phút
15 phút
45 phút
15 phút
45 phút
15 phút
45 phút
15 phút
45 phút
15 phút
45 phút
15 phút
45 phút

THPT TVT
ĐC
TN
5
7

6
8
5
7
6
7,5
5,46
6,53
5,97
7,24
1,62
1,57
1,74
1,67
2,62
2,47
3,03
2,78
29,66 24,09
29,12 23,04
0,00453
0,00172
0,66
0,73

99

THPT Châu Phú
ĐC
TN

6
7
6
7
6
7
6
7
6,00
7,08
5,84
7,06
1,78
1,68
1,69
1,51
3,17
2,82
2,86
2,28
29,66 23,71
28,98 21,41
0,00926
0,00179
0,61
0,72


3.4.3. Đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.4.3.1. Phân tích kết quả về mặt định tính

Sau thực nghiệm, chúng tôi tiến hành trao đổi và phát phiếu thăm hỏi ý kiến
đến 4 GV bộ môn Hóa học và 71 HS ở các lớp thực nghiệm có sử dụng câu hỏi và
bài tập hình thành và phát triển năng lực tự học tại trƣờng THPT Trần Văn Thành,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang và trƣờng THPT Châu Phú, Xã Mỹ Đức, Huyện
Châu Phú, tỉnh An Giang và thu đƣợc các kết quả đƣợc trình bày ở phụ lục…..
Về phía GV: Chúng tôi nhận thấy hầu hết các GV đều cho rằng việc sử dụng
hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng
kiến thức hóa học vào cuộc sống thông qua dạy học hóa học hóa vô cơ lớp 11 ở
trƣờng THPT cũng nhƣ kiểm tra – đánh giá là rất cần thiết và có tính thiết thực. Các
GV đều thích các tiết dạy này, HS hứng thú và lớp học sôi nổi. Không chỉ rèn luyện
cho HS đƣợc nhiều kĩ năng, phƣơng pháp giải bài tập, phát triển năng lực vận dụng
kiến thức vào cuộc sống mà còn tăng khả năng sáng tạo, hứng thú học tập cho HS.
Về phía HS: Chúng tôi nhận thấy HS rất thích thú với các bài tập thực tiễn.
HS sôi nổi và mạnh dạn hơn trong quá trình học tập, tự thấy bản thân tự tin hơn khi
giải các bài tập hóa học. Từ các bài tập, HS đã tiếp thu kiến thức nhanh và chủ động
hơn, HS hình thành đƣợc nhiều kĩ năng trong tính toán, HS cũng nhận thấy Hóa học
là môn học rất cần thiết và gần gũi với cuộc sống. HS có thái độ tích cực hơn với
môn Hóa học và yêu thích môn Hóa học hơn.
3.4.3.2. Phân tích kết quả về mặt định lƣợng
Từ các bảng và hình phân tích số liệu thu thập đƣợc, tôi có nhận xét:
- Tỉ lệ các bài kiểm tra đạt khá, giỏi của LTN cao hơn LĐC.
- Mode của LTN cao hơn LĐC, chứng tỏ HS LTN nhiều điểm cao hơn LĐC.
- Giá trị trung bình của LTN cao hơn LĐC chứng tỏ mặt bằng điểm chung
của LTN cao hơn LĐC. Có độ chênh lệch điểm số trung bình giữa LTN và LĐC,
điều này cho thấy điểm trung bình của hai lớp TN và ĐC đã có sự khác biệt rõ rệt,
lớp đƣợc tác động có điểm trung bình cao hơn LĐC.
- Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của các LTN nhỏ hơn các LĐC chứng tỏ ở
các LTN, các số liệu tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt hơn, chất lƣợng bộ

100



số liệu tốt hơn. Điều này cho phép nhận xét rằng chất lƣợng bài kiểm tra của các
LTN không những cao hơn mà còn đồng đều hơn và bền vững hơn các LĐC.
- Kiểm tra bằng t-test độc lập cho thấy kết quả giá trị p < 0,05. Kết quả này
khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp không phải do ngẫu nhiên mà
do tác động, nghiêng về lớp TN. Suy ra LTN nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ
năng tốt hơn LĐC.
- Mức độ ảnh hƣởng nằm trong mức độ trung bình.
- Đồ thị các đƣờng lũy tích của LTN luôn nằm bên phải và phía dƣới các
đƣờng lũy tích của LĐC. Điều đó cho thấy chất lƣợng học tập của LTN tốt hơn
LĐC.
- Hệ số biến thiên V của LTN nhỏ hơn LĐC, nghĩa là chất lƣợng LTN đều
hơn LĐC.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Sau khi chọn trƣờng và lớp thực nghiệm chúng tôi đã:
- Xác định đƣợc mục tiêu TN
- Lập kế hoạch TN
- Tiến hành TN
+ Gửi HTBT đến các GV tham gia TN
+ Thống nhất với GV tham gia TN về cách sử dụng HTBT ở các lớp TN
+ Tổ chức cho HS các lớp TN và ĐC làm bài kiểm tra sau khi học xong từng
chƣơng.
- Thu thập, xử lí và nhận xét kết quả TN, từ kết quả xử lí số liệu ta thấy
HTBT đã đạt đƣợc thành công trong việc góp phần nâng cao năng lực vận dụng
kiến thức hóa học vào cuộc sống của HS, nâng cao chất lƣợng dạy và học.

101



PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN
Sau quá trình thực hiện luận văn này chúng tôi đã thực hiện đƣợc tất cả các
nhiệm vụ đề ra:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về các vấn đề: các phƣơng pháp dạy học tích cực.
- BTHH – vai trò của BTHH với phát triển tƣ duy, tạo hứng thú học tập cho
HS.
- Tìm hiểu thực trạng dạy – học môn hóa học lớp 11 trên địa bàn Huyện
Châu Phú, tỉnh An Giang.
- Tuyển chọn và giới thiệu các dạng bài tập có nội dung gắn với thực tiễn
nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Tiến hành TNSP trên 2 cặp ĐC và TN thuộc 2 trƣờng THPT trọng điểm
của Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang.
- Xử lý các số liệu TNSP bằng phƣơng pháp thống kê toán học trong khoa
học giáo dục, phân tích kết quả TNSP để có kết luận mang tính khoa học.
Ƣu điểm
- Kết quả thu đƣợc cho thấy đề tài có đóng góp nhất định vào việc đổi mới
PPDH cho GV và góp phần định hƣớng HS tự học, khuyến khích HS tìm kiếm tài
liệu phục vụ cho học tập.
- Tuy nhiên, muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục trên cơ sở phát huy năng
lực của HS đòi hỏi GV tích cực đổi mới PPDH phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo
dục đang tiến hành, phù hợp xu thế phát triển giáo dục trong nƣớc và trên thế giới.
Hạn chế
- HS chƣa quen với việc tiếp cận dạng bài tập thực tiễn trong cuộc sống, khả
năng liên hệ thực tế của HS còn hạn chế.
- Năng lực học tập không đều nên GV gặp khó khăn khi cho HS hoạt động
nhóm vì thế GV cần chú ý hƣớng dẫn và kiểm tra quá trình học tập của những HS
còn yếu hoặc thiếu chăm chỉ.
Trong giai đoạn sắp tới việc đổi mới giáo dục sẽ đƣợc triển khai rộng rãi với


102


nhiều hình thức dạy học nhƣ dạy học tích hợp, dạy học theo chủ đề…thì việc biên
soạn Đề cƣơng bài học là một bƣớc đi phù hợp trong đó thể hiện vai trò dẫn dắt chủ
động tích cực của ngƣời giáo viên qua việc tham khảo nhiều nguồn tài liệu, sắp xếp
lựa chọn các đơn vị kiến thức và bài tập thích hợp đồng thời đòi hỏi HS đổi mới
phƣơng pháp học tập, nâng cao ý thức tự học.
II. KIẾN NGHỊ
1. Đối với Sở giáo dục và Đào tạo:
- Chỉ đạo và tổ chức hƣớng dẫn cho GV tập huấn về đổi mới PPDH cụ thể
từng môn học phù hợp với mục đích yêu cầu của đề án đổi mới căn bản và toàn diện
giáo dục Việt Nam.
- Trang bị cơ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học theo yêu cầu của chƣơng
trình, yêu cầu về đổi mới PPDH.
2. Đối với trƣờng THPT:
- Động viên, khuyến khích GV viết tài liệu học tập cho HS dựa trên chuẩn
kiến thức, kỹ năng và thực trạng hiện có về năng lực học tập của HS, cơ sở vật chất
của nhà trƣờng.
- Chú trọng xây dựng ý thức tự học của HS trong nhà trƣờng.
3. Đối với giáo viên:
- Nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm, tích cực hƣởng ứng
và tham gia vào việc đổi mới PPDH ngành đang phát động.
- Thay đổi bài giảng, kiểm tra đánh giá trên cơ sở phát huy năng lực ngƣời
học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
Trong khuôn khổ hạn hẹp của đề tài, chúng tôi mới nghiên cứu và thực hiện
một phần kiến thức trong chƣơng trình hóa vô cơ 11 ở trƣờng THPT. Kính mong
đƣợc thầy cô, đồng nghiệp góp ý để chúng tôi rút kinh nghiệm tiếp tục triển khai đề
tài với chất lƣợng và kết quả cao hơn.

Chúng tôi trân trọng cảm ơn!

103


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái (2001), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 11, 12, NXB Giáo
dục.
2. Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học, NXB Đại học sƣ phạm
TPHCM.
3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT
môn hóa học, NXB Giáo dục.
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá
kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB ĐHSP
Hà Nội.
5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng các chuyên đề dạy
học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB
Đại học sƣ phạm Hà Nội.
6. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục,
NXB Giáo dục.
7. Nguyễn Cƣơng (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập I, NXB Giáo dục.
8. Nguyễn Cƣơng (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập II, NXB Giáo dục.
9. Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB ĐHSP TPHCM.
10. Trần Dƣơng (2013), Giáo trình hóa học tinh thể, NXB Đại học Huế.
11. Khoa Hóa, Đại học sƣ phạm Huế (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục, ĐHSP Huế.
12. Khoa Hóa, Đại học sƣ phạm Huế (2012), Lí luận dạy học hóa học đại cương,
ĐHSP Huế.
13. Nguyễn Thanh Khuyến (2006), Phương pháp giải BTHH trắc nghiệm hóa học
đại cương và vô cơ, NXB ĐH quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Anh Phong (2014), Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc hóa học,
NXB ĐH QG Hà Nội.
15. Trƣơng Văn Thành (2013), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập
kim loại nhằm rèn luyện tư duy và tạo hứng thú cho HS trong việc học tập
môn hóa hoc, Luận văn thạc sĩ giáo dục học trƣờng Đại học sƣ phạm Huế.

104


16. Đào Đình Thức (2006), Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học tập II, NXB Giáo
dục.
17. Lê Trọng Tín (2007), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa
học, Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kì III 2004 – 2007.
18. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng BTHH trong dạy học hóa học ở trường
phổ thông,NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.
19. Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh
(2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kỳ 3 2004 –
2007, NXB ĐHSP Hà Nội.
20. Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên) (2007), SGK hóa học 11 chương trình cơ bản,
NXB Giáo dục Hà Nội.
21. Nguyễn Phú Tuấn (2016), Nghiên cứu sử dụng phƣơng tiện và thực nghiệm hóa
học trong dạy học. Bài giảng lớp Cao học ĐHSP Huế.
22. Nguyễn Phú Tuấn (2009), luyện tập trắc nghiệm Vô cơ, NXBGD
23. Nguyễn Đức Vận (2011), Hóa học vô cơ tập II, NXB ĐHSP Hà Nội.
WEBSITE
25. Vũ Hồng Tiến (2013), Một số phương pháp dạy học tích cực, đƣờng link
www.pup.edu.vn.
26. Thư viện trực tuyến ViOLET, đƣờng link violet.vn

105




×