Tải bản đầy đủ (.doc) (1,458 trang)

Giáo án ngữ văn 6 HK2 - PTNL- 5 bước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 1,458 trang )

Tuần 20
Tiết 73,74
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
- Tô HoàiI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.
- Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
1II. TRỌNG TÂM :


1.Kiến thức.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2.Kĩ năng :
- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích được các nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.
2* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:


- Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm nhường, biết tôn trọng người khác.
- Giao tiếp, phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của bản
thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
3. Thái độ :
- Yêu thích truyện Tô Hoài.
- Biết bảo vệ môi trường sống xung quanh: thiên nhiên cây cỏ và những loài côn trùng.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
*Các năng lực chung
3
- Năng lực tự học



- Năng lực giải quyết vấn đề
-Năng lực sáng tạo
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
*Các năng lực riêng
-Năng lực giao tiếp cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm.
5. Các mục tiêu khác: Lồng ghép yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
III.CHUẨN BỊ
41. Thầy: - Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án, BGĐT


- Tài liệu về tác giả và tác phẩm.
- Tranh ảnh chân dung nhà văn Tô Hoài.
2. Trò:
- Chuẩn bị soạn bài theo hướng dẫn.
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
Bước I. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ, ...
Bước II. Kiểm tra bài cũ:
5 - Kiểm tra sách vở bài soạn của HS, nhận xét rút kinh nghiệm


Bước III. Tổ chức dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển
năng lực giao tiếp
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình.
* Kỹ thuật : Động não.

* Thời gian: 1’.
6


Hoạt động của thầy

7

Hoạt đông của
trò

Chuẩn KTKN
cần đạt

Ghi
chú


Trên thế giới và nước ta có những nhà văn
nổi tiếng gắn bó cả cuộc đời viết cho đề tài - Hs nghe và ghi
trẻ em, một trong những đề tài khó khăn và tên bài
thú vị bậc nhất. Tô Hoài là một trong
những tác giả như thế.
- Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài:
Dế Mèn phiêu lưu kí (1941). Nhưng Dế
Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật
8này như thế nào, bài học đường đời đầu
tiên mà anh ta nếm trải ra sao? đó chính là

Tiết 73,74:


Bài học đường
đời đầu tiên


HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu:
+ Học sinh nắm được các giá trị của văn bản.
+ Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác...
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, giao tiếp, chia sẻ và năng lực cảm thụ tác
phẩm truyện ....
* Phương pháp: Đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thảo
9luận nhóm.


* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 25- 28’.
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của trò

10

Chuẩn kiến thức kĩ
năng cần đạt

Ghi
chú


- Dựa vào phần chuẩn bị - HS giới thiệu đôi nét về I. Tìm hiểu chung

bài ở nhà và những hiểu nhà văn Tô Hoài.
1. Chú thích
biết của em, hãy giới
a. Tác giả:
thiệu đôi nét về nhà văn
- Tên thật: Nguyễn Sen
Tô Hoài?
- Sinh năm: 1920
GV: Bút danh Tô Hoài:
- Quê: Hà Nội.
Để kỉ niệm và ghi nhớ
- Ông viết nhiều truyện
về quê hương của ông:
cho thiếu nhi, viết về đề
11
sông
Tô Lịch và huyện
tài miền núi và Hà Nội


Hoài Đức
- Em hãy nêu vị trí của
đoạn trích trong tác
phẩm?
? Văn bản được viết theo
phương thức biểu đạt
nào.Theo em văn bản
này nên đọc như thế
12


- HS nêu vị trí của đoạn
trích.
Trích chương I của “ Dế
Mèn phiêu lưu kí”
- In lần đầu năm 1941 có 3
chương, hoàn thành năm
1954 với 10 chương - HS trả
lời cá nhân.
- Cá nhân HS nêu cách đọc

rất thành công như: Võ
sĩ bọ ngựa, Chim cu gáy,
Vợ chồng A Phủ...
b. Tác phẩm: Trích
chương I của “ Dế Mèn
phiêu lưu kí”
- In lần đầu năm 1941
có 3 chương, hoàn thành
năm 1954 với 10


nào cho phù hợp?
GV hướng dẫn cách đọc
văn bản: Đọc to, rõ ràng,
giọng đầy kiêu hãnh khi
miêu tả về vẻ đẹp của Dế
Mèn. Đoạn trêu chị Cốc
đọc với giọng hách dịch,
khi kể về cái chết của chị
Cốc đọc với giọng buồn,

13

văn bản.

chương.
2. Đọc – bố cục.
a) Đọc- Kể tóm tắt.
- Đọc văn bản
+ Các sự việc chính:
- Miêu tả Dế Mèn:
- Tả hình dáng. Tả hành
- HS nghe và theo dõi vào động thói quen.
sgk.
- Kể về bài học đường
đời đầu tiên của Dế


hối hận.
- GV đọc mẫu một đoạn,
gọi h/s đọc tiếp.
- Nhận xét bạn đọc bài?
- Em hãy kể tóm tắt đoạn
trích theo các sự việc
chính?
- Em nhận xét phần kể
tóm tắt của bạn?
14

Mèn. Dế Mèn coi
thường Dế Choắt. Dế

- Cá nhân HS nhận xét bạn Mèn trêuchị Cốc dẫn đến
đọc bài.
cái chết của Dế Choắt.
+ Các sự việc chính:
b. Bố cục
- Miêu tả Dế Mèn:
- Phần 1: Từ đầu ->
- Tả hình dáng. Tả hành thiên hạ: Miêu tả hình
động thói quen.
dáng, tính cách Dế Mèn.
- Kể về bài học đường đời - Phần 2: Còn lại.


đầu tiên của Dế Mèn. Dế Bài học đường đời đầu
Mèn coi thường Dế Choắt. tiên của Dế Mèn.
Dế Mèn trêuchị Cốc dẫn đến
? Có thể chia văn bản làm cái chết của Dế Choắt.
mấy phần? Nội dung từng
phần.
- Phần 1: Từ đầu -> thiên
hạ: Miêu tả hình dáng, tính
cách Dế Mèn.
- Phần 2: Còn lại.
15


Bài học đường đời đầu tiên
của Dế Mèn.

GV bổ sung: "Dế Mèn phiêu lưu kí" là một tác phẩm nổi tiếng đầu tay của nhà văn

Tô Hoài được sáng tác khi ông 21 tuổi dựa vào những kỉ niệm tuổi thơ vùng bưởi
quê ông. Tác phẩm có 10 chương. Chương đầu kể về lai lịch và bài học đường đời
16


đầu tiên của Dế Mèn. Hai chương tiếp theo kể chuyện Dế Mèn bị bọn trẻ con đem
đi chọi nhau với các con dế khác. Dế Mèn trèn thoát. Trên đường về nhà gặp chị
Nhà Trò bị sa vào lưới bọn Nhện độc ác. Dế Mèn đã đánh tan bọn Nhện cứu thoát
chị Nhà Trò yếu ớt. Bẩy chương còn lại kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. - Tác
phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới, được tặng bằng khen của Hội đồng
Hoà bình thế giới.
-Tổ chức cho hs thực hiện - HS chơi trò chơi “ hỏi
KT “ hỏi chuyên gia” để chuyên gia”
17

c. Từ khó:


giải thích từ khó ( 2`)

->phát triển năng lực giao
tiếp
II. HD Tìm hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
II. Phân tích
* GV tổ chức cho HS hoạt
1. Hình dáng, tính
động nhóm(3') các vấn đề
cách của Dế Mèn.
sau.

- Nhân vật chính trong
truyện là ai? Truyện được kể - HS thảo luận nhóm (3').
theo ngôi thứ mấy? Nêu rõ Đại diện một vài nhóm báo
18


tác dụng của ngôi kể?
- Phương thức biểu đạt: Tự
sự, kết hợp với miêu tả và
biểu cảm.
- Nhân vật chính: Dế Mèn.
- Ngôi kể: Thứ nhất.
? Trong đoạn văn bản vừa
đọc, tác giả đã giới thiệu Dế
Mèn với người đọc qua những
19

cáo kết quả, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc theo nhóm
bàn (2'). Đại diện một vài + Hình dáng.
nhóm báo cáo, một vài + Tính cách.


khía cạnh nào?
? Mở đầu văn bản, nhà văn
Tô Hoài đã giới thiệu như thế
nào về hình dáng của Dế
Mèn?

* GV giao cho HS làm việc
theo nhóm (2').
? Dựa vào văn bản, em hãy
tìm những chi tiết miêu tả
20

nhóm bổ sung nhận xét.

-> Lần lượt miêu tả
từng bộ phận cơ thể
của Dế Mèn; gắn liền
- Hs nhận xét về nghệ thuật miêu tả hình dáng
với hành động.
=>Sử dụng nhiều
- HS quan sát trả lời.
tính từ, động từ
mạnh, biện pháp
- Đôi càng mẫm bóng, vuốt nghệ thuật nhân hoá,


hình dáng, hành động của Dế cứng, nhọn hoắt, cánh dài,
Mèn?
răng đen nhánh, râu dài uốn
cong, hùng dũng....
- Đạp phanh phách, nhai
ngoàm ngoạm, trịnh trọng
vuốt râu.
=>Sử dụng nhiều tính từ,
? Em có nhận xét gì về cách động từ mạnh, biện pháp
21


trí
tưởng
tượng
phong phú.
+ Các tính từ chỉ tính
cách.
=> Chàng Dế khỏe
mạnh, cường tráng,
trẻ trung, yêu đời.


sử dụng từ ngữ, các biện
pháp nghệ thuật, trình tự
miêu tả của tác giả về nhân
vật Dế Mèn?
? Quan sát vào các chi tiết
trong đoạn văn miêu tả đã
làm hiện lên hình ảnh một
chàng dế như thế nào trong
tưởng tượng của em?
22

nghệ thuật nhân hoá, trí
tưởng tượng phong phú.
=> Kiêu căng, tự phụ, hống
hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu.

=> Kiêu căng, tự
phụ, hống hách, cậy

sức bắt nạt kẻ yếu.


GV: Các em thấy nhà văn
Tô Hoài vừa miêu tả những
đặc điểm chung, vừa miêu
tả những nét riêng của
nhân vật, vừa miêu tả hình
dáng đường nét màu sắc,
vừa miêu tả hành động của - Đi đứng oai vệ, cà khịa với
nhân vật.
bà con hàng xóm, quát mấy
? Tự ý thức được vẻ bề ngoài chị cào cào, ghẹo mấy anh
23


và sức mạnh của mình, Dế
Mèn đã cư xử với mọi người
như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách
sử dụng từ ngữ của tác giả?
? Qua các chi tiết ấy đã bộc
lộ tính cách gì của Dế Mèn?
Vì sao Dế Mèn lại có thái độ
như vậy?
24

gọng vó ...
+ Các tính từ chỉ tính cách.
+ Vì Dế Mèn mới lín, sống

trong một thế giới nhỏ bé,
quanh quẩn gồm những
người hiền lành nên đã lầm
tưởng sự ngông cuồng là tài
ba.


? Dế Mèn lấy làm "hãnh diện
với bà con" về vẻ đẹp của
mình. Theo em Dế Mèn có
quyền "hãnh diện" như thế
không?
GV: Đằng sau các từ ngữ,
25

- Hs tự bộc lộ
+ Có, vì đó là tình cảm
chính đáng.
+ Không, vì nó tạo thành
thói tự kiêu, có hại cho Dế
Mèn sau này.


×