1
THC TRNG HCH TON CHI PH SN XUT V
TNH GI THNH SN PHM XY LP TI CễNG TY
TNHH IN T VIN THễNG ANH C
1. Khỏi quỏt chung v Cụng ty TNHH in t Vin Thụng Anh c
1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin
Cụng ty TNHH in t Vin thụng Anh c l mt doanh nghip nh
v va, hch toỏn c lp v cú y t cỏch phỏp nhõn, hot ng theo
Giy chng nhn ng ký kinh doanh s: 0102011190 do S K hoch u t
TP H Ni cp ln u ngy 21/01/2002. Cp li ln th nht ngy
28/04/2003.
Nm 2002, khi mi thnh lp s vn iu l ca Cụng ty l 500.000.000 ng
vi s gúp vn ca cỏc thnh viờn: Hn Ngc ch, Hn Ngc Anh
* Tờn cụng ty: Cụng ty TNHH in T Vin Thụng Anh c
* Tờn giao dch quc t: ANH DUC ELECTRONICS
TETECOMMUNICATION COMPANY LIMITED
* Tờn vit tt: AD. ET. CO.,LTD
* a ch tr s chớnh: 73 Nguyn Phỳc Lai, phng ễ Ch Da, Qun
ng a, Thnh Ph H Ni
* in thoi: 04.38513396, Fax: 04.38513396
T nhng ngy u thnh lp, Cụng ty gp rt nhiu khú khn, s
lng cỏn b ch cú 10 ngi. Song vi s n lc ca ton th cỏn b nhõn
viờn v Ban lónh o Cụng ty, sau 6 nm hot ng, Cụng ty ó t c
nhng thnh tớch ỏng k. c biu hin thụng qua li nhun ca Cụng ty
cao, sau õy l bng kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty qua
nm 2007, nm 2008
BNG KT QU SN XUT KINH DOANH CA CễNG TY
Hoàn thiện hạch toán chi phí snả xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1
2
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2007
Năm
2008
Tổng doanh thu 98.540 110.799
Doanh thu thuần 98.540 110.799
Giá vốn hàng bán 89.900 100.844
Tổng lợi nhuận
trước thuế
8.640 9.955
Tổng lợi nhuận sau
thuế
6.220,8 7.167,7
(Nguồn: phòng kế toán)
Từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh trên cho thấy: Lợi nhuận thuần
năm 2008 tăng là 136.000.000 đồng so với năm 2007( tương ứng tăng18,18%
so với năm 2007).
Sở dĩ có được lợi nhuận lớn như vậy là do vị thế của Công ty - được
chọn là nhà thầu xây lắp mạng cáp quang,...cũng như các vùng lân cận.
Chức năng của Công ty.
Công ty TNHH Điện Tử Viễn Thông Anh Đức, Công ty xác định chức
năng kinh tế của mình là:
- Thiết kế chế tạo máy, Thiết bị đối với các công trình thông tin bưu
chính Viễn Thông;
- Đại lý kinh doanh thiết bị, vật tư Bưu chính Viễn Thông
- Đại lý cung cấp dịch vụ Internet;
- Thiết kế hữu tuyến đối với công trình thông tin liên lạc và Bưu chính
Viễn Thông./.
Ngành SXKD chính: Xây lắp công trình Bưu chính Viễn Thông.
Nhiệm vụ của Công ty.
Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ sn¶ xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p
2
3
- Là một Công ty Xây lắp công trình nên nhiệm vụ hàng đầu của Công ty là
điều kiện an toàn kỹ thuật, an toàn lao động, kịp tiến độ đã đề ra của mỗi công trình.
Thực hiện tốt chính sách lao động tiền lương, áp dụng tốt hình thức trả
lương thích hợp để khuyến khích sản xuất, tận dụng chất xám nội bộ, thu hút
nhân tài từ bên ngoài,… là đòn bẩy để nâng cao chất lượng công trình
1.2. Đặc điểm về tổ chức quản lý của Công ty TNHH Điện Tử Viễn
Thông Anh Đức
Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp. Là đơn vị sản xuất kinh
doanh đa ngành nghề, Công ty đã xây dựng mô hình tổ chức bộ máy quản lý
như sau
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng tổ chức
hành chính
Các đội thi công
xây lắp
Phòng kế toán tài chính
Phòng kỹ thuật
Phòng kế hoạch
vật tư
Sơ đồ 1.01. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ sn¶ xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p
3
4
Ban giám đốc: gồm có Giám đốc và Phó giám đốc.
Giám đốc Công ty là người đại diện theo pháp luật của Công ty. Giám
đốc Công ty là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu
trách nhiệm về đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Phó giám đốc Công ty là người trợ giúp cho Giám đốc, chịu trách
nhiệm trước Giám đốc về Công việc được giao và thay Giám đốc thực hiện
công việc khi Giám đốc đi vắng.
Phòng tổ chức hành chính:
Phụ trách công tác về tổ chức nhân sự và công việc hành chính.
Phòng kế toán tài chính:
Có nhiệm vụ quản toàn bộ vốn tài sản của Công ty, tổ chức kiểm tra
thực hiện chính sách kinh tế, tài chính, thống kê kịp thời, chính xác tình hình
tài sản và nguồn vốn giúp Giám đốc kiểm tra thường xuyên toàn bộ hoạt động
của Công ty để sử dụng vốn có hiệu quả.
Phòng kỹ thuật:
Tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý và sản xuất kinh doanh
trong lĩnh vực xây lắp, sản xuất cấu kiện xây dựng.
Phòng kế hoạch vật tư.
Lập kế hoạch cho công trình, dự án kinh doanh cho Công ty trình cho
ban giám đốc duyệt.
Cung ứng vật tư theo kế hoạch sản xuất kinh doanh đồng thời quản lý
vật tư theo đúng quy định.
Tổ chức thi công và nghiệm thu thanh quyết toán các công trình xây lắp.
Theo mô hình này, dưới doanh nghiệp là các đội thi công xây lắp đứng
đầu là đội trưởng chịu trách nhiệm về tổ chức sản xuất, điều hành quá trình thi
công các công trình, hạng mục công trình, để kế toán doanh nghiệp có nhiệm
vụ tổng hợp kết quả kinh doanh của từng công trình, hạng mục công trình.
Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ sn¶ xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p
4
5
1.3. Đặc điểm về tổ chức sản xuất
Tổ chức sản xuất sản phẩm xây lắp chủ yếu ngoài hiện trường, quá
trình sản xuất rất phức tạp tiêu hao lớn về nhân lực, vật lực; có nhiều chủ thể
và sử dụng nhiều công nghệ khách nhau tham gia vào quá trình hình thành
sản phẩm xây lắp.
Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp ở nước ta hiện nay
phổ biến theo phương thức “ Khoán gọn” các công trình, hạng mục công
trình, khối lượng hoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp.
Trong giá khoán gọn, không chỉ có tiền lương mà còn có đủ các chi phí
về vật liệu, công cụ, dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận nhận khoán.
Để một sản phẩm xây lắp hoàn thành thường có quy trình công nghệ
sản xuất như sau.
Ký hợp đồng trúng thầu
Chuẩn bị
vật liệu
Chuẩn bị máy móc thi công
Tổ chức thi công
Chuẩn bị
nhân công
Đưa ra các biện pháp kỹ thuật
Thi công công trình
Nghiệm thu công trình,
hạng mục công trình
Quyết toán công trình, hạng mục công trình
Thanh lý hợp đồng (công trình được xác nhận là tiêu thụ)
Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ sn¶ xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p
5
6
Sơ đồ 1.02. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
2.1. Đặc điểm bộ máy Kế toán
Công ty TNHH Điện tử Viễn thông Anh Đức là một doanh nghiệp sản
xuất có quy mô vừa, hạch toán độc lập và có đầy đủ tư cách pháp nhân, xuất
phát từ đặc điểm tổ chức và tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, trực tiếp và tập
trung nên Công ty chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập
trung, đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trưởng. Phòng kế toán đặt dưới sự
lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, các nhân viên phòng kế toán chịu sự
lãnh đạo trực tiếp của kế toán trưởng.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán
thanh toán
Kế toán đội
Kế toán tiền lương và BHXH
Thủ quỹ
Kế toán
vật liệu
Kế toán tài sản
cố định
Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ sn¶ xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p
6
7
Sơ đồ 2.01. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán.
Kế toán trưởng:
Là một kiểm soát viên về tài chính của công ty, kế toán trưởng chỉ đạo
công việc chính của phòng, có quyền hạn tối đa và chịu trách nhiệm hoàn toàn
trước Giám đốc Công ty.
Kế toán thanh toán:
Chuyên viết phiếu thu, phiếu chi, làm công tác thanh toán với khách hàng,
nhà cung cấp, thanh toán lương với công nhân viên, theo dõi sổ sách về TSCĐ của
Công ty.
Kế toán tiền lương và BHXH:
Trên cơ sở bảng chấm công, số sản phẩm sản xuất hoàn thành của từng
tổ sản xuất, kế toán tính toán chính xác, đầy đủ, kịp thời tiền lương, bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và các khoản khác có liên quan cho
cán bộ công nhân viên theo chế độ của nhà nước ban hành.
Kế toán vật tư:
Thường xuyên theo dõi nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu hàng ngày, tập
hợp số liệu báo cáo lượng vật tư tồn kho.
Thủ quỹ:
Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ sn¶ xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p
7
8
Trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi đã có đầy đủ chữ ký của những
người có trách nhiệm, thẩm quyền để thực hiện thu, chi đã có đầy đủ chữ
ký của những người có trách nhiệm, thẩm quyền để thực hiện thu, chi tiền
mặt tại quỹ. Thủ quỹ phải theo dõi cập nhập, chính xác số tiền đã thu hoặc
chi, đồng thời luôn nắm được số tiền hiện có trong quỹ để tiến hành đối
chiếu số liệu với kế toán thanh toán và cung cấp số liệu thường xuyên cho
phòng tài chính kế toán để tiến hành phân tích, nắm bắt kịp thời tình hình
thanh toán của Công ty.
Kế toán đội:
Tập hợp chứng từ phát sinh rồi gửi về phòng tài chính kế toán của
doanh nghiệp có nhiệm vụ tổng hợp kết quả kinh doanh của từng công trình,
hạng mục công trình.
2.3. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm và tính giá
thành sản phẩm xây lắp tại Công ty TNHH Điện tử Viễn Thông Anh Đức.
Khi tiến hành tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm thì tổng chi phí là
toàn bộ chi phí dùng cho một công trình xây lắp và chi phí của tổ, đội.
Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công trình:
Cáp quang tại Bưu điện Hải Dương được lấy làm ví dụ minh hoạ.
Công trình được khởi công từ: ngày 15 tháng 09 năm 2007
Hoàn thành: Ngày 31 tháng 12 năm 2008.
Chi phí của Công trình được Công ty tiến hành hạch toán hàng quý
cộng dồn kết chuyển cuối năm.
2.3.1. Phân loại chi phí sản xuất.
Theo quy định hiện hành của Bộ xây dựng, giá thành xây lắp công
trình, hạng mục công trinh được cấu thành từ 4 khoản mục: Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công và chi phí
sản xuất chung.
Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ sn¶ xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p
8
9
Chi phí vật liệu được xác định theo công thức:
Trong đó:
- D
i
: Lượng vật liệu thứ i ( i = 1 ÷ n) tính cho một đơn vị khối lượng
công tác xây dựng quy định trong định mức xây dựng công trình
- G
VL
i: Giá vật liệu đến hiện trường của một đơn vị vật liệu thứ i (i = 1÷
n) được xác định như sau:
+ Được xác định phù hợp với tiêu chuẩn, chủng loại và chất lượng
vật liệu sử dụng cho công trình xây dựng trên cơ sở giá thị trường do tổ
chức có năng lực cung cấp, báo giá của nhà sản xuất, thông tin giá của
nhà cung cấp hoặc giá đã được áp dụng cho công trình khác có tiêu chuẩn,
chất lượng tương tự.
+ Đối với những vật liệu không có trên thị trường nơi xây dựng công
trình thì giá vật liệu này bằng giá gốc công chi phí vận chuyển đến công trình
và các chi phí khác có liên quan
- K
VL
: Hệ số tính chi phí vật liệu khác so với tổng chi phí vật liệu chính
quy định trong định mức xây dựng công trình của công tác xây dựng
Chi phí nhân công được xác định theo công thức:
NC = Bxg
NC
x (1 + f)
Trong đó:
- B: Lượng hao phí lao động tính bằng ngày công trực tiếp theo cấp bậc
bình quân cho một đơn vị khối lượng công tác xây dựng quy định trong định
mức xây dựng công trình.
- g
NC
: Đơn giá nhân công bình quân của Công trình tương ứng với cấp
bậc quy định trong định mức xây dựng công trình
- f: Tổng các khoản phụ cấp lương, lương phụ có tính chất ổn định
được tính vào đơn giá bằng công thức:
f = f1 + f2 + f3
Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ sn¶ xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p
9
10
Trong đó:
+ f1: Tổng các khoản phụ cấp lương có tính chất ổn định
+ f2: Một số khoản lương phụ tính bằng 12% lương cơ bản và một số
chi phí có thể khoán trực tiếp cho người lao động tính bằng 4% lương cơ bản
+ f3: Hệ số điều chỉnh cho phù hợp với thị trường nhân công khu vực
và đặc thù của công trình.
Chi phí sản xuất chung được xác định: Bằng các lấy tổng chi phí trực
tiếp nhân với tỷ lệ % do bộ xây dựng quy định đối với từng loại công trình.
Do đó để tiện cho việc quản lý các doanh nghiệp xây lắp hiện nay thực
hiện phân loại chi phí sản xuất theo bốn khoản mục nói trên cho từng đối
tượng công trình, hạng mục công trình là nơi phát sinh chi phí. Trên cơ sở đó,
kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo
khoản mục cho từng công trình, hạng mục công trình.
Qua cách phân loại chi phí thực tế tại các doanh nghiệp có thể kết luận
là việc phân loại chi phí theo công dụng chung của chi phí và nơi phát sinh
chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí đã đáp ứng được yêu cầu của
hạch toán kế toán trong việc tính giá thành sản phẩm và lập các báo cáo
tài chính. Tuy nhiên chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin phục vụ cho kế
hoạch quản trị.
• Tính giá thành sản phẩm
2.3.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí
Do đặc thù của ngành xây lắp nên các doanh nghiệp xây lắp đều xác
định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các công trình hoặc hạng mục
công trình.
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Trên cơ sở phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí, đối với
những chi phí trực tiếp phát sinh của từng công trình, hạng mục công trình
Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ sn¶ xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p
10
11
như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, kế toán
dùng cách phân bổ trực tiếp để tập hợp thẳng chi phí cho từng công trình,
hạng mục công trình đó. Còn đối với những khoản chi phí không thể tập hợp
được cho từng đối tượng công trình, hạng mục công trình như khấu hao tài
sản cố định, chi phí công cụ dụng cụ..phải tập hợp chung theo nơi phát sinh
chi phí rồi tiến hành phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo
các tiêu thức thích hợp. Hiện nay, tiêu thức dùng đề phân bổ chi phí sản xuất
chung mà các doanh nghiệp áp dụng là dựa trên doanh thu, nhân công trực
tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp…của từng công trình, hạng mục công trình
2.3.3. Nội dung hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất
Hiện nay, Công ty TNHH Điện tử Viễn Thông Anh Đức tổ chức kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chế độ kế toán doanh nghiệp
ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày…của Bộ trưởng Bộ Tài
Chính.
* Về hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ kế toán bao gồm các chứng từ liên quan đến các yếu
tổ chi phí nguyên vật liệu, nhân công, khấu hao tài sản cố định…được các
doanh nghiệp sử dụng rất phong phú và đa dạng, đảm bảo đúng mẫu và các
yêu cầu quy định của bộ tài chính, cụ thể:
- Các chứng từ liên quan đến nguyên vật liệu: Phiếu nhập kho, phiếu
xuất kho, bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ…
- Các chứng từ liên quan đến nhân công: Bảng chấm công, bảng thanh
toán tiền lương, hợp đồng giao khoán, biên bản thanh lý hợp đồng giao
khoán…
- Các chứng từ liên quan đến tài sản cố định: Biên bản giao nhận tài sản
cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định…
* Về hệ thống tài khoản kế toán.
Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ sn¶ xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p
11
12
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử
dụng các tài khoản sau:
- TK621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- TK622: Chi phí nhân công trực tiếp
- TK627: Chi phí sản xuất chung
- TK632: Giá vốn hàng bán
- TK154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Các tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí
là công trình, hạng mục công trình. Ngoài ra, do đặc thù của ngành xây dựng
hiện nay đều thực hiện cơ chế khoán nên các doanh nghiệp có các đội tổ chức
bộ máy kế toán riêng còn sử dụng tài khoản 141.3 - Tạm ứng để đối chiếu
công nợ giữa doanh nghiệp với đội.
* Về sổ sách kế toán
Hệ thống sổ kế toán dùng để hệ thống hoá thông tin kế toán, có chức
năng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hiện nay, hệ thống sổ kể toán
của các doanh nghiệp xây lắp bao gồm sổ chi tiết và sổ tổng hợp. Hình thức
sổ kế toán chủ yếu được các doanh nghiệp lựa chọn là:
Hình thức nhật ký chung: Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp được phản ánh trên sổ nhật ký chung, sổ chi tiết các
tài khoản: TK 621, TK 622, TK 623, sổ cái các tài khoản: TK 621, TK 622,
TK 623, TK 632, TK 154
2.3.3.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá vốn
hàng bán, thường từ 60-70%. Vì vậy, việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp có vai trò hết sức quan trọng trong việc xác định
giá thành công trình xây dựng.
Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ sn¶ xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p
12
13
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Công ty sử dụng tài khoản
621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết cho
từng đối tượng tập hợp chi phí đó là công trình, hạng mục công trình.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kế khai thường
xuyên và áp dụng phương pháp giá thực tế đích danh để tính trị giá thực tế
của nguyên vật liệu xuất dùng.
Khi xây lắp các công trình, nhà thầu căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật
và hồ sơ dự toán đã thẩm định để thi công.
Đối với Công ty xây lắp, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phòng kế
toán Công ty mở sổ theo dõi chi tiết cho từng công trình, hạng mục công
trình. Kế toán đội định kỳ một tháng tập hợp chứng từ( hoá đơn giá trị gia
tăng, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho…) gửi lên phòng kế toán doanh nghiệp.
Kế toán doanh nghiệp căn cứ vào tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ vào sổ
theo dõi chi tiết của từng công trình, hạng mục công trình phản ánh lên tài
khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 111,112,331
TK 111,112,152
Xuất NVL vào công trình
TK 152
TK 141
TK 133
VAT được khấu trừ
VAT được khấu trừ
Quyết toán khối
lượng tạm ứng
Chi phí NVL
trực tiếp
Tạm ứng chi phí XL Giao khoán nội bộ
Mua NVL
Đưa thẳng cho SX
Giá mua chưa thuế
TK 621
TK 154
Kết chuyển chi phí NVL
NVL sử dụng không hết cuối kỳ nhập kho
TK 152
Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ sn¶ xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p
13
14
Sơ đồ 2.02. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Trường hợp vật tư được cung cấp tại kho:
Khi trong quá trình sản xuất có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu thì người
đội trưởng chỉ huy sản xuất sẽ báo với phòng kế hoạch - vật tư, phòng này quyết
định xuất kho vật liệu, dựa vào phiếu yêu cầu xuất lĩnh vật tư và khối lượng thực
xuất để lập phiếu xuất kho. Tổ đội có nhu cầu lập phiếu xuất kho thành 3 liên.
Thủ kho ghi số lượng thực xuất và giữ lại 1 liên để ghi vào sổ kế toán, đó là sổ
chi tiết vật tư ( Sổ chi tiết này được mở cho từng loại vật liệu).
Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ sn¶ xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p
14
15
Đơn vị: C.ty TNHH Điện tử Viễn thông Anh Đức Số: px221
Địa chỉ: 73 Nguyễn Phúc Lai, Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 17 tháng 02 năm 2008
Họ tên người nhận: Vũ Văn Điệp
Lý do xuất kho: Cho Công trình Cáp Quang bưu điện Hải Dương
TT
Tên, nhãn hiệu quy
cách vật tư
ĐV tính Số lượng
Đơn giá
( Đồng)
Thành tiền
(đồng)
Yêu cầu Thực xuất
A B C 1 2 3 4
1 Cát vàng M
3
15 15 80.000 1.200.000
... ... ... ... ... ...
Tổng 10.514.218
Người nhận P.KH – VT Giám đốc
(ký. họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty tính giá nguyên vật liệu theo giá thực tế xuất kho theo phương
pháp giá thực tế đích danh. Thực hiện theo hình thức này Công ty sẽ tăng cười
được việc kiểm tra và theo dõi sát hình hình sử dụng NVL, tránh thất thoát.
Tuy nhiên tình hình giá cả luôn biến động, nếu mua nguyên vật liệu về không
sử dụng ngay sẽ có thể cao hơn giá thị trường tại thời điểm hạch toán làm
tăng giá thành sản phẩm. Vì vậy, ngoài việc mua nguyên vật liệu nhập kho
Công ty còn sử dụng cách thứ hai là khi nhu cầu nguyên vật liệu phát sinh,
đội trưởng sẽ viết đơn xin tam ứng kèm theo bản dự trữ nguyên vật liệu cần
sử dụng, sau khi được sự đồng y của Giám đốc. Giám đốc ký duyệt đơn xin
tạm ứng, đây là căn cứ để kế toán xuất tiền cho người xin tam ứng. Sau khi
nhận tiền tạm ứng đội trưởng mua nguyên vật liệu về cho Công trình. Chứng
từ gốc gồm:
Hoá đơn mua hàng, biên bản giao nhận vật tư
Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ sn¶ xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p
15