Tải bản đầy đủ (.docx) (302 trang)

Giáo án ngữ văn 9 kì 2 năm học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 302 trang )

Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn
................

Ngày dạy
................

Ngày

Lớp

Tiết

Tuần 20

Tiết 91,92- Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Trích)
-Chu Quang TiềmI. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức
Sau khi học xong văn Bàn về đọc sách, học sinh :
- Biết được những nét chính về tác giả Chu Quang Tiềm và tác phẩm Bàn về đọc
sách.
- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của
văn bản.
+ Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
+ Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
- Vận dụng kiến thức áp dụng vào thực tế việc đọc sách của bản thân.
b. Kĩ năng :
- Biết cách đọc-hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ).


- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận. Rèn
cách viết bài văn nghị luận.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và hình thành năng lực cho học sinh:
a. Các phẩm chất
- Yêu quý, trân trọng sách
b. Các năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy:
- Hình thức tổ chức lớp : hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
- Đồ dùng : SGV- SGK, bài soạn, tư liệu về Chu Quang Tiềm.
1

1


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------2.Trò:
- Đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK.

- Sưu tầm danh ngôn về sách.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Thời gian dự kiến: 1 Phút.
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Kĩ thuật áp dụng: Động não.
HĐ của GV và HS
Chuẩn KTKNCĐ, năng lực cần phát
triển
GV thuyết trình: Có người cho rằng: - Nghe hiểu- hướng vào bài học
Sách như những con ong, chuyển
phấn hoa sinh sản từ trí tuệ này
sang một trí tuệ khác. Quả đúng như
vậy, sách có vai trò to lớn trong cuộc
sống, thiếu sách là thiếu đi một phần
lớn lao của cuộc sồng. Học giả Chu
Quang Tiềm đã khẳng định chân lí ấy
qua văn bản Bàn về đọc sách.
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Thời gian dự kiến: 64 Phút.
- Phương pháp: Đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật áp dụng: Tia chớp, động não, KTB.
HĐ của GV
HĐ của HS
Chuẩn KTCĐ
Ghi
chú
*Chuyển giao nhiệm * Thực hiện nhiệm vụ I. Đọc - chú thích
- Kĩ
vụ

- Tiếp nhận thông tin
1. Chú thích
thuật
- GV yêu cầu HS thảo yêu cầu từ GV
a- Tác giả.
tia
luận theo bàn trong 3’, - Trao đổi, thảo luận
Chu Quang Tiềm chớp,
sau đó trình bày:
theo bàn, ghi kết quả
(1897-1986) là nhà mĩ động
+ Trình bày những nét ra phiếu học tập, đại
học và lí luận văn học nổi não
chính về Chu Quang diện trình bày.
tiếng của Trung Quốc.
Tiềm?
b- Tác phẩm.
* Báo cáo kết quả
+ Nêu những hiểu biết - Đại diện nhóm trình - Bài viết là kết quả của
của em về văn bản bày :
quá trình tích luỹ kinh
Bàn về đọc sách?
nghiệm, lời tâm huyết
GV mời đại diện các
của ông muốn truyền lại
nhóm lên trình bày,
cho thế hệ sau.
nhận xét.
*Đánh giá kết quả
làm việc của HS.

- GV dựa trên một số
tiêu chí đánh giá HS.
+Ý thức trách nhiệm
trong học tập.
2

2


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------+ Tinh thần hợp tác
tác.
+ Nội dung kiến thức
trình bày.
+ Hình thức chuẩn bị.
+Phong cách trình bày
và ngôn ngữ diễn đạt.
GV đánh giá, nhận xét
thuyết minh thêm.
+ Văn bản trích trong
cuốn Danh nhân
Trung Quốc bàn về
niềm vui, nỗi buồn
của việc đọc sách.
Văn bản do Giáo sư
Trần Đình Sử dịch.
GV yêu cầu HS giải - Nhẩm lại chú thích,
thích giải một số từ trả lời.
c- Từ khó.

khó.
GV gọi HS đọc văn - Đọc.
2. Đọc.
bản.
3. Tìm hiểu chung
* Chuyển giao nhiệm * Thực hiện nhiệm vụ - Phương thức biểu đạt:
vụ
- Tiếp nhận thông tin nghị luận.
GV cho HS tìm hiểu yêu cầu từ GV
- Vấn đề: tầm quan trọng
chung bằng các câu Theo dõi SGK trình
của việc đọc sách và
hỏi vấn đáp
phương pháp đọc sách
bày.
H: Phương thức biểu * Báo cáo kết quả
sao cho hiệu quả nhất.
đạt của văn bản là gì? - Cá nhân trình bày :
- Bố cục: ba phần
H: Vấn đề trọng tâm + PTBĐ: nghị luận
tác giả đặt ra trong bài +Phần 1: Học vấn ->
viết là gì?
thế giới mới: Tầm
H:Văn bản bao gồm quan trọng và ý nghĩa
mấy phần? Giới hạn và của việc đọc sách.
nội dung từng phần?
+Phần 2: Lịch sử ->
*Đánh giá kết quả lực lượng: Những khó
làm việc của HS.
khăn, nguy hại thường

- GV dựa trên một số gặp khi đọc sách (đặc
tiêu chí đánh giá HS.
biệt trong tình hình
+ Tinh thần học tập.
hiện nay).
+ Nội dung kiến thức + Phần 3: Còn lại:
trình bày.
Cách lựa chọn sách và
+ Hình thức chuẩn bị. phương pháp đọc sách.
+Phong cách trình bày
và ngôn ngữ diễn đạt. - Đọc.
GV nhận xét và yêu
3

3


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------cầu HS đọc lại phần 1. * Thực hiện nhiệm vụ
* Chuyển giao nhiệm - Tiếp nhận thông tin
vụ
yêu cầu từ GV.
GV yêu cầu HS thực - Thảo luận theo II. Tìm hiểu văn bản
hiện kĩ thuật khăn trải nhóm, ghi kết quả ra 1- Tầm quan trọng và ý
bàn: Chia lớp thành 4 phiếu học tập, cử đại nghĩa của việc đọc sách.
nhóm, phát phiếu học diện trình bày.
a. Tầm quan trọng:
tập, yêu cầu thảo luận * Báo cáo kết quả
- Đọc sách là một con

7’nội dung:
- Đại diện nhóm trình đường quan trọng của - Sử
H: Qua lời bàn của bày.
học vấn. Vì:
dụng
Chu Quang Tiềm, em + Tầm quan trọng:
+Sách ghi chép, lưu giữ kĩ
thấy sách có tầm quan + Ý nghĩa:
mọi thành tựu của nhân thuật
trọng và ý nghĩa như + Sách kết tinh học loại.
khăn
thế nào?
vấn của nhân loại trên +Sách là kho tàng quý trải
H: Để làm rõ tầm quan nhiều lĩnh vực -> Đọc báu cất giữ di sản tinh bàn.
trọng của việc đọc sách là thừa hưởng thần nhân loại.
sách, tác giả đã đưa ra những giá trị quí báu.
+Sách là những cột mốc
những lí lẽ nào?
trên con đường tiến hóa
H: Đọc sách là hưởng
của nhân loại.
thụ, là chuẩn bị trên
+Đưa ra giả định tăng
con đường học vấn.
thêm tầm quan trọng của
Em hiểu thế nào về
sách.
điều đó?
b. Ý nghĩa:
GV yêu cầu các nhóm

- Đọc sách là con đường
trình bày kết quả thảo
quan trọng để nâng cao
luận, nhận xét, bổ
tầm hiểu biết (giúp con
sung.
người tiếp thu, tích lũy
*Đánh giá kết quả
được những thành quả tri
làm việc của HS.
thức của nhân loại).
- GV dựa trên một số
- Đọc sách là sự chuẩn bị
tiêu chí đánh giá HS.
hành trang để bước vào
+ Tinh thần hợp tác
tương lai của mỗi con
nhóm.
người trong “cuộc trường
+ Kĩ năng thực hiện
chinh vạn dặm trên con
các kĩ thuật dạy học.
đường học vấn, nhằm
+ Nội dung kiến thức
phát hiện thế giới mới”.
trình bày.
+Phong cách trình bày
và ngôn ngữ diễn đạt.
GV nhận xét và liên hệ
H: Em đã hưởng thụ

được gì từ việc đọc
sách Ngữ văn để chuẩn - Tự trình bày theo khả
bị cho học vấn của năng của bản thân.
mình?
4

4


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------GV bình thêm...
GV yêu cầu HS đọc lại
2- Những khó khăn,
phần 2.
Hết tiết 91
nguy hại thường gặp khi
H: Nhắc lại luận điểm
đọc sách.
chính của phần này?
* Chuyển giao nhiệm
a.Sách nhiều khiến người
vụ
GV hướng dẫn HS tìm * Thực hiện nhiệm vụ ta không chuyên sâu.
hiểu những khó khăn - Tiếp nhận thông tin
thường gặp khi đọc yêu cầu từ GV.
sách bằng các câu hỏi - Suy nghĩ, trả lời
vấn đáp.
* Báo cáo kết quả
H: Tác giả đưa ra mấy - Cá nhân trình bày.

luận cứ để làm rõ luận + Những khó khăn, sai
điểm này?
lệch của việc đọc sách
H: Tác giả ví cái đọc trong tình hình hiện
b. Sách nhiều dễ khiến
không chuyên sâu với nay.
sự việc nào? Qua đó + Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng.
em hiểu đọc không người ta không chuyên
chuyên sâu là đọc ntn? sâu.
+ Giống như ăn uống,
các thứ không tiêu hóa
được… dễ sinh bệnh
dạ dày.
+ Đọc hời hợt qua loa,
theo kiểu ăn tươi nuốt
sống, không kịp tiêu
H: Hãy tóm tắt ý kiến hóa, không có thời
của tác giả về cách đọc gian nghiền ngẫm.
chuyên sâu?
+ Đọc chuyên sâu là
đọc quyển nào ra
quyển ấy, miệng đọc
H: Em nhận thức được tâm
ghi
nghiền
gì qua lời khuyên của ngẫm…
tác giả?
+ Đọc sách để tích luỹ
H: Tác giả nhận xét gì kiến thức cần đọc
+ Nguyên nhân:

về việc đọc lạc hướng? chuyên sâu.
Nguyên nhân nào dẫn + Đọc lạc hướng là
tớiviệc đọc lạc hướng? tham nhiều mà không
+ Hậu quả:
Đọc lạc hướng dẫn tới vụ thực chất.
hậu quả gì?
+ Do sách nhiều mà
người đọc không biết
chọn lọc.
+ Lãng phí thời gian,
H:Tác giả kết thúc
5

5


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------luận điểm 2 bằng hình sức lực và bỏ lỡ việc
ảnh nào ? Tác dụng đọc cuốn bổ ích.
của hình ảnh đó?
+ Tác giả kết thúc luận
điểm 2 bằng hình ảnh
H: Em nhận thức được soa sánh cụ thể, sát
gì qua lời khuyên của thực Đọc sách giống
tác giả? Từ đó, em liên như đánh trận, cần
hệ gì tới việc đọc sách phải đánh vào thành
của mình?
trì kiên cố, đánh bại
*Đánh giá kết quả quân tinh nhuệ...->

làm việc của HS.
nâng cao nhận thức
- GV dựa trên một số cho người đọc và tăng
tiêu chí đánh giá HS.
thêm tính thuyết phục
+ Nội dung kiến thức cho ý kiến của mình.
- Kĩ
trình bày.
- Tự bộc lộ
thuật
+Phong cách trình bày
động
và ngôn ngữ diễn đạt.
não
GV nhận xét và liên hệ
GV gọi HS đọc phần 3
của văn bản?
3- Phương pháp đọc
* Chuyển giao nhiệm
sách.
vụ
- Đọc.
GV hướng dẫn HS tìm
a. Cách đọc sách.
hiểu về phương pháp * Thực hiện nhiệm vụ - Phải chọn cho tinh, đọc
đọc sách bằng các câu - Tiếp nhận thông tin cho kĩ.
hỏi vấn đáp.
yêu cầu từ GV.
- Không nên đọc lướt qua
H: Khi bàn về cách - Trao đổi, trả lời.

như cưỡi ngựa qua chợ
đọc sách, tác giả đã * Báo cáo kết quả
chỉ để trang trí bộ mặt
bàn đến vấn đề gì?
- Cá nhân trình bày.
mà phải đọc kĩ, suy nghĩ
H: Theo tác giả, ta + Bàn đến hai phương sâu xa, trầm ngâm tích
phải đọc sách như thế diện: Cách đọc sách và luỹ, phải nghiền ngẫm
nào ?
cách chọn sách.
nhằm thay đổi khí chất,
H: Theo tác giả, ta + Đọc sách không cốt biến tri thức nhân loại
phải chọn sách như thế lấy nhiều mà phải chọn thành tri thức của mình.
nào?
cho tinh.
b- Cách chọn sách.
+ Phải đọc cho kĩ, suy - Chọn sách có kiến thức
nghĩ sâu xa, trầm phổ thông.
H: Vì sao, tác giả đặt ngâm tích luỹ.
vấn đề đọc để có kiến + Sách cung cấp kiến - Chọn sách trau dồi kiến
thức phổ thông?
thức phổ thông.
thức chuyên môn.
+ Sách trau dồi kiến
thức chuyên môn.
- Suy nghĩ, trả lời: Đây
là yêu cầu bắt buộc đối
với mọi người, ai cũng
6


6


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------H: Em đã đọc sách cần có kiến thức phổ
như thế nào và rút ra thông vì các môn học
bài học gì cho việc đọc liên quan đến nhau.
sách của mình?
- Tự bộc lộ.
*Đánh giá kết quả
làm việc của HS.
- GV dựa trên một số
tiêu chí đánh giá HS.
+ Nội dung kiến thức
trình bày.
+Phong cách trình bày
và ngôn ngữ diễn đạt.
GV nhận xét và liên hệ
* Chuyển giao nhiệm
vụ
III. Ghi nhớ
GV cho HS thảo luận
1- Nội dung.
cặp đôi, tg 5‘, thống * Thực hiện nhiệm vụ - Sách có ý nghĩa vô
nhất tìm hiểu về nội - Tiếp nhận thông tin cùng quan trọng trên con
dung và nghệ thuật yêu cầu từ GV.
đường phát triển của
của văn bản, các - Thảo luận, thống nhân loại bởi nó chính là
nhóm cử đại diện ghi nhất kiến thức và trình kho tàng kiến thức quý

kết quả và rình bày.
bày.
báu, là di sản tinh thần
GV mời đại diện cặp * Báo cáo kết quả
mà loài người đã đúc kết
đôi trình bày, nhận - Đại diện cặp trình được trong hàng nghìn
xét.
bày.
năm.
*Đánh giá kết quả
- Đọc sách là một con
làm việc của HS.
đường quan trọng để tích
- GV dựa trên một số
luỹ , nâng cao vốn tri
tiêu chí đánh giá HS.
thức.
+ Tinh thần hợp tác
- Đọc sách phải có kế
nhóm.
hoạch, có mục đích, phải
+ Nội dung kiến thức
vừa đọc vừa nghiền
trình bày.
ngẫm.
+Phong cách trình bày
2- Nghệ thuật.
và ngôn ngữ diễn đạt.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
GV nhận xét, chốt kiến

- Trình tự lập luận lô-gic,
thức và đặt câu hỏi.
ý sau nối tiếp ý trước một
H: Qua văn bản em
cách tự nhiên, nhất quán.
hiểu thêm gì về Chu
- Lí lẽ xác đáng, tình cảm
Quang tiềm?
say sưa, giọng văn thân
GV gọi HS đọc ghi - Tự trình bày.
mật, chân tình như một
nhớ ở SGK ?
người đi trước truyền đạt,
chia sẻ những thành công
thất bại cho người đi sau.
- Dẫn dắt tự nhiên, lời
7

7


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------bàn bạc vừa có lí vừa có
tình.
- Cách viết giàu hình ảnh,
cách so sánh cụ thể, sinh
động làm cho những vấn
đề trừu tượng trở nên dễ
hiểu.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Thời gian dự kiến: 10 Phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật áp dụng: động não.
HĐ của GV
HĐ của HS
Chuẩn KTCĐ
Ghi
chú
H: Nếu chọn một lời
IV. Vận dụng
- Kĩ
bàn về đọc sách hay - HS tự bộc lộ...
1- Bài tập 1: Nếu chọn một thuật
nhất để ghi lên giá
lời bàn về đọc sách hay nhất động
sách của mình, em sẽ
để ghi lên giá sách của não
chọn câu nào của tác
mình, em sẽ chọn câu nào
giả
Chu
Quang
của tác giả Chu Quang
Tiềm ? Vì sao em
Tiềm? Vì sao em chọn câu
chọn câu đó? Liên hệ
đó?
đến việc đọc sách
Liên hệ đến việc đọc sách

hiện nay của em?
hiện nay của em?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Thời gian dự kiến: 10 phút.
- Phương pháp: Thảo luận.
- Kĩ thuật: Động não.
HĐ của GV
HĐ của HS
Chuẩn KTCĐ
Ghi
chú
H:Từ những lời bàn - Trao đổi, trả lời:
2- Bài tập 2: Từ những
của tác giả Chu Quang + Việc đọc sách phải lời bàn của tác giả Chu
Tiềm và từ thực tế em có kế hoạch, có mục Quang Tiềm và từ thực
hãy rút ra cho mình bài đích cụ thể
tế em hãy rút ra cho
học về cách đọc sách + Phải biết chọn sách mình bài học về cách
như thế nào cho có cho tinh, cho phù đọc sách như thế nào
hiệu quả ?
hợp.
cho có hiệu quả ?
+ Đọc sách cho kĩ.
Cần kết hợp đọc rộng
và đọc sâu
+ Có thể đọc lướt
một lần, để nắm nội
dung khái quát, bố
cục.
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 2 phút)

H: Tìm thêm những văn bản nghị luận có nội dung tương tự?
8

8


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút).
- Bài cũ:
+ Học Ghi nhớ, nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản .
+ Tiếp tục hoàn thành các bài tập ở VBT.
- Bài mới: Chuẩn bị tiết 93,94“ Tiếng nói của văn nghệ”
+Soạn bài theo câu hỏi SGK.
+ Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, làm ra vở hoặc giấy để giờ sau trình bày ( theonhóm)
IV. PHỤ LỤC,ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
*****************

9

9


Giáo án Ngữ văn 9

----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn

................

Ngày dạy
................

Ngày

Lớp

Tiết

Tuần 20

Tiết 93,94 – Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
-Nguyễn Đình ThiI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức. kĩ năng
Sau khi học xong văn bản Tiếng nói của văn nghệ, học sinh :
a. Kiến thức
- Biết được những kiến thức cơ bản về nhà văn Nguyễn Đình Thi và văn bản Tiếng
nói của văn nghệ.
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con
người. Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế và làm một số dạng bài tập.
b. Kĩ năng :
- Đọc- hiểu một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ.
- Biết cách tiếp nhận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học nghệ thuật.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và hình thành năng lực cho học sinh:
a. Các phẩm chất

- Trân trọng giá trị của văn nghệ.
b. Các năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
10

10


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------- Năng lực cảm thụ văn học.
II. CHUẨN BỊ.
1.Thầy
- Đồ dùng:
+ SGV- SGK, soạn bài.
- Phương pháp:
+Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận.
2.Trò:
- Đọc, soạn bài.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Thời gian dự kiến: 5 Phút.
- Phương pháp: Thuyết trình.

- Kĩ thuật áp dụng: Động não.
HĐ của GV và HS
Chuẩn KTKNCĐ, năng lực
GV kiểm tra bài cũ:
- Trình bày nội dung và nghệ
H: Nêu nội dung, ý nghĩa của văn bản Bàn về thuật-> nghe vào bài
đọc sách?
HS: Khái quát kiến thức
GV cho HS nhận xét và thuyết trình: Văn nghệ
có nội dung và sức mạnh như thế nào? Nhà
nghệ sỹ sáng tác tác phẩm với mục đích gì? Văn
nghệ đến với người tiếp nhận bằng con đường
nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả
lời câu hỏi trên qua bài nghị luận “Tiếng nói của
văn nghệ” - văn bản mà chúng ta được tìm hiểu
trong giờ học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Thời gian dự kiến: 65 Phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận.
- Kĩ thuật áp dụng: Tia chớp, nhóm. KTB.
HĐ của GV
HĐ của HS
Chuẩn KTCĐ
Ghi
chú
GV cho HS nhắc lại - Trình bày yêu cầu I. Đọc - chú thích
yêu cầu bài tập cho về bài tập về nhà: Các 1. Chú thích.
nhà giờ học trước.
nhóm tìm hiểu về a. Tác giả.
*Chuyển giao nhiệm tác giả, tác phẩm .

- Nguyễn Đình Thi (1924vụ
* Thực hiện nhiệm 2003)
GV cho HS thảo luận vụ
- Quê ở Hà Nội
nhóm 1’, xem lại kiến - Tiếp nhận thông tin - Hoạt động văn nghệ khá
thức đã chuẩn bị, cử yêu cầu từ GV.
đa dạng: làm thơ, viết văn,
đại diện trình bày.
- Thảo luận thống soạn kịch, sáng tác nhạc,
GV mời đại diện nhóm nhất kiến thức trình viết lý luận phê bình.
trình bày, nhận xét.
bày.
- Ông được nhận giải
11

11


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------*Đánh giá kết quả * Báo cáo kết quả
thưởng HCM về VH-NT
làm việc của HS.
- Đại diện nhóm đợt I năm 1996.
- GV dựa trên một số trình bày.
b. Tác phẩm :
tiêu chí đánh giá HS.
- Tiểu luận Tiếng nói văn
+ Tinh thần hợp tác
nghệ được viết năm 1948

nhóm.
in trong cuốn Mấy vấn đề
+ Hình thức trình bày.
văn học.
+ Nội dung kiến thức
trình bày.
+Phong cách trình bày
và ngôn ngữ diễn đạt.
GV nhận xét,chốt kiến
thức sau đó đặt câu
hỏi tìm hiểu từ khó và - Đọc.
hướng dẫn HS đọc
c. Từ khó : SGK.
văn bản.
2. Đọc :
*Chuyển giao nhiệm
3. Tìm hiểu chung:
vụ
- Kiểu văn bản : nghị luận
GV yêu cầu HS thực * Thực hiện nhiệm - Vấn đề: Bàn về nội dung
hiện kĩ thuật khăn trải vụ
tiếng nói cuả văn nghệ và
bàn trong 3’ tìm hiểu - Tiếp nhận thông tin sức mạnh kỳ diệu của nó.
một số nội dung sau:
yêu cầu từ GV.
- Bố cục : 3 phần.
- Xác định kiểu loại - Thảo luận thống + Từ đầu....một cách sống
văn bản.
nhất kiến thức, cử cuả tâm hồn: Nội dung
- Vấn đề văn bản đề đại diện trình bày.

tiếng nói của văn nghệ.
cập tới.
* Báo cáo kết quả
+Tiếp....là sự sống: Tiếng
- Bố cục của văn bản. - Đại diện nhóm nói của văn nghệ rất cần
GV mời đại diện nhóm trình bày.
thiết với đời sống của con
trình bày, nhận xét.
người.
*Đánh giá kết quả
+ Còn lại: Sức mạnh lôi
làm việc của HS.
cuốn kỳ diệu cuả văn nghệ.
- GV dựa trên một số
tiêu chí đánh giá HS.
+ Tinh thần hợp tác
nhóm.
+ Kĩ năng thực hiện
các kĩ thuật dạy học.
+ Nội dung kiến thức
trình bày.
+Phong cách trình bày
và ngôn ngữ diễn đạt.
GV nhận xét, bổ sung
và chốt KT.
*Chuyển giao nhiệm * Thực hiện nhiệm II. Tìm hiểu văn bản
- Sử
vụ
vụ
1. Nội dung tiếng nói của dụng

12

12


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------GV hướng dẫn HS tìm - Tiếp nhận thông tin văn nghệ.

hiểu nội dung tiếng yêu cầu từ GV.
- Tác phẩm nghệ thuật lấy thuật
nói của văn nghệ - Dựa vào chi tiết chất liệu ở thực tại đời Tia
bằng các câu hỏi vấn trong văn bản, trả sống khách quan nhưng chớp
đáp.
không phải là sự sao chép ,
lời.
H: Theo tác giả, chất * Báo cáo kết quả
đơn giản mà nghệ sĩ muốn động
liệu của tác phẩm - Cá nhân trình bày. gửi vào đó một cái nhìn, não
nghệ thuật được lấy từ
một lời nhắn gửi của riêng
đâu?
mình.
H: Tác giả đã minh
- Tác phẩm văn nghệ
họa điều này ntn?
không cất lên những lời
H:Nội dung tác phẩm
triết lí khô khan mà chứa
văn nghệ là gì?

đựng tất cả những say sưa,
*Đánh giá kết quả
vui buồn, yêu ghét, mơ
làm việc của HS.
mộng của nghệ sĩ.
- GV dựa trên một số
- Văn nghệ khám phá thể
tiêu chí đánh giá HS.
hiện chiều sâu của mỗi sự
+ Ý thức học tập.
vật, hiện tượng, con người.
+ Nội dung kiến thức
- Văn nghệ là hiện thực, là
trình bày.
đời sống của con người
+Phong cách trình bày
qua cái nhìn và tình cảm có
và ngôn ngữ diễn đạt.
tính cá nhân của nghệ sĩ.
GV nhận xét, bổsung Hết tiết 96
kiến thức và yêu cầu
HS theo dõi phần hai *Thực hiện nhiệm 2. Sức mạnh và ý nghĩa
*Chuyển giao nhiệm vụ
của văn nghệ với đời sống
vụ
- Tiếp nhận thông tin con người.
GV hướng dẫn HS tìm yêu cầu từ GV.
- Văn nghệ giúp chúng ta
hiểu về sức mạnh của - Theo dõi SGK, được sống đầy đủ hơn,
văn nghệ bằng câu phát hiện chi tiết, trả phong phú hơn với cuộc

hỏi vấn đáp.
đời và chính mình. Mỗi tác
lời.
H: Tác giả đã chỉ rõ * Báo cáo kết quả
phẩm lớn như rọi vào bên
vai trò của văn nghệ - Cá nhân trình bày. trong chúng ta...mắt ta
với đời sống con + Vai trò của văn nhìn, óc ta nghĩ .
người như thế nào?
nghệ đối với đời - Khi con người bị ngăn
H: Trong hoàn cảnh sống văn nghệ:
cách với với cuộc sống,
con người bị ngăn
văn nghệ là sợi dây buộc
cách với cuộc sống,
chặt họ với cuộc sống đời
văn nghệ có vai trò
thường bên ngoài, với tất
gì?’
+ Văn nghệ vừa là cả sự sống, hoạt động,
H: Trong cuộc sống kết tinh tâm hồn của những vui buồn gần gũi.
lam lũ, vất vả, tiếng người sáng tác, vừa - Văn nghệ làm tươi mát
nói văn nghệ có vai là sợi dây truyền.
cuộc sống khắc khổ hằng
trò như thế nào?
+Khẳng định ý nghĩa ngày. Tác phẩm văn nghệ
H : Nếu không có văn quan trọng của văn giúp cho con người vui lên,
13

13



Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------nghệ thì cuộc sống của nghệ.
biết rung cảm và ước mơ
con người sẽ ra sao ?
trong cuộc đời còn nhiều
*Đánh giá kết quả
vất vả, cực nhọc.
làm việc của HS.
=> Văn nghệ giúp chúng
- GV dựa trên một số
ta được sống phong phú
tiêu chí đánh giá HS.
hơn, làm thay đổi hẳn mắt
+ Ý thức học tập.
ta nhìn, óc ta nghĩ, là sợi
+ Nội dung kiến thức
dây kết nối con người với
trình bày.
cuộc sống đời thường,
+Phong cách trình bày
mang lại niềm vui, ước mơ
và ngôn ngữ diễn đạt.
và những rung cảm thật
GV nhận xét và chốt
đẹp cho tâm hồn.
kiến thức, yêu cầu HS
3- Con đường văn nghệ
theo dõi phần 3.

* Thực hiện nhiệm đến với người đọc và khả
*Chuyển giao nhiệm vụ
năng kì diệu của nó.
vụ
- Tiếp nhận thông tin a, Con đường văn nghệ đến
GV cho HS thảo luận yêu cầu từ GV.
với người đọc.
nhóm bàn, tg 5’, tìm - Thảo luận thống - Nghệ thuật là tiếng nói
hiểu con đường văn nhất kiến thức trình của tình cảm->tác phẩm
nghệ đến với người bày.
văn nghệ lay động cảm
đọc và khả năng kì * Báo cáo kết quả
xúc, đi vào nhận thức, tâm
diệu của văn nghệ. -Đại diện nhóm trình hồn chúng ta qua con
Các nhóm cử đại diện bày.
đường tình cảm.
ghi lại kết quả và
b, Khả năng kì diệu của
trình bày.
văn nghệ
GV mời đại diện các
- Văn nghệ là một loại
nhóm trình bày, nhận
tuyên truyền đặc biệt.
xét.,
- Nghệ thuật vào đốt lửa
*Đánh giá kết quả
trong loàng ta, khiến chúng
làm việc của HS.
ta tự bước lên đường ấy.

- GV dựa trên một số
- Nghệ thuật mở rộng khả
tiêu chí đánh giá HS.
năng của tâm hồn làm cho
+ Ý thức trong hợp tác
con người biết vui, buồn,
nhóm.
yêu, ghét.
+ Nội dung kiến thức
- Nghệ thuật xây dựng, bồi
trình bày.
đắp làm phong phú đời
+Phong cách trình bày
sống tâm hồn con người.
và ngôn ngữ diễn đạt.
- Văn nghệ giúp con người
GV nhận xét, bổ sung
tự nhận thức, tự xây dựng
và chốt kiến thức.
và hoàn thiện nhân cách.
III. Tổng kết
* Thực hiện nhiệm 1- Nghệ thuật:
* Chuyển giaonhiệm vụ
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí,
vụ
- Tiếp nhận thông tin dẫn dắt tự nhiên.
GV cho HS thảo luận yêu cầu từ GV.
- Cách viết giàu hình ảnh,
14


14


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------nhóm, tg 5’, thảo luận - Thảo luận thống có nhiều dẫn chứng về thơ
thống nhất tìm hiểu về nhất, tìm hiểu những văn, về đời sống thực tế để
những nét chính về
nét chính về nội khẳng định, thuyết phục ý
nghệ thuật và nội
dung và nghệ thuật kiến.
dung của văn bản.
của văn bản.
2- Nội dung:
GV mời đại diện các
- Văn nghệ nối sợi dây
nhóm trình bày kết
* Báo cáo kết quả
đồng cảm giữa nghệ sĩ với
quả và nhận xét.
-Đại diện nhóm trình bạn đọc. Văn nghệ giúp
*Đánh giá kết quả bày.
con người sống phong phú
làm việc của HS.
hơn và tự hoàn thiện nhân
- GV dựa trên một số
cách tâm hồn.
tiêu chí đánh giá HS.
* Ghi nhớ.
+ Ý thức trong hợp tác

nhóm.
+ Nội dung kiến thức
trình bày.
+Phong cách trình bày
và ngôn ngữ diễn đạt.
GV nhận xét và chốt
kiến thức, đọc ghi
nhớ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Thời gian dự kiến: 7 Phút.
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Kĩ thuật áp dụng: tia chớp
HĐ của GV
HĐ của HS
Chuẩn KTCĐ
Ghi
chú
H: Tìm đoạn văn em - Tìm và phân tích. IV. Luyện tập:
thích và phân tích bố
Bài tập 1:
cục của đoạn văn đó?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Thời gian dự kiến: 10 phút.
- Phương pháp: Thuyết trình
- Kĩ thuật: Động não.
HĐ của GV
HĐ của HS
Chuẩn KTCĐ
Ghi
chú

GV yêu cầu HS làm việc cá - Viết đoạn.
Bài tập 2: Viết đoạn văn Kĩ
nhân trong 7’: Viết đoạn -Trình bày, nhận phân tích ý nghĩa, tác thuật
văn phân tích ý nghĩa, tác xét, bổ sung.
động của một tác phẩm động
động của một tác phẩm văn
văn học mà em yêu não
học mà em yêu thích.
thích.
GV yêu cầu HS trình bày,
nhận xét, bổ sung
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
H: Kể tên các nhà văn vừa sáng tác văn vừa viết báo mà em biết?
15

15


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------GV hướng dẫn HS tìm trong sách giáo khoa và mạng intơnet
Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà ( 0,5’).
- Tiếp tục hoàn thành đoạn văn theo yêu cầu của bài tập /SGK.
- Chuẩn bị tiết 98, 99: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới: Đọc và trả lời các câu
hỏi ở SGK.
V. PHỤ LỤC, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Ngày soạn
................


Ngày dạy
................

Ngày

Lớp

Tiết

Tuần 21

Tiết 95,96 – Văn bản: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG
VÀO THẾ KỈ MỚI
-Vũ KhoanI. MỤC TIÊU
1.Kiến thức, kĩ năng
Sau khi học xong văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, học sinh:
a, Kiến thức
- Biết được những nét chính về tác giả Vũ Khoan và văn bản.
- Hiểu được tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản.
+ Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.
- Vận dụng kiến thức vào liên hệ bản thân và thực hành làm một số bài tập.
b, Kĩ năng:
- Biết cách đọc- hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.
- Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội.
- Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về vấn đề xã hội.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và hình thành năng lực cho học sinh:
a. Các phẩm chất
- Ý thức học tập nghiêm túc để có tri thức.
- Nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để có hướng phát huy và khắc
phục.

16

16


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------b. Các năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy:
- Đồ dùng:
+ SGK, SGV, hình ảnh tài liệu tham khảo, máy tính.
- Phương pháp:
+Thuyết trình, đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.
2. Trò:
- Đọc và soạn bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Thời gian dự kiến: 1 Phút.
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Kĩ thuật: động não.

HĐ của GV và HS
Chuẩn KTKNCĐ, năng lực cần
phát triển
GV giới thiệu bài: Vào Thế kỷ XXI, thanh - Nghe hiểu- vào bài
niên Việt Nam ta đã, đang và sẽ chuẩn bị
những gì trong hành trang của mình. Liệu
đất nước ta có thể sánh vai với các
cường quốc năm châu được hay không?
Một trong những lời khuyên, những lời trò
chuyện về một trong những nhiệm vụ quan
trong hàng đầu của thanh niên được thể
hiện trong bài nghị luận của đồng chí Phó
Thủ tướng Vũ Khoan viết nhân dịp đầu
năm 2001.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Thời gian dự kiến: 68 Phút.
- Phương pháp: Đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp, nghiên cứu bài học, thảo
luận.
- Kĩ thuật áp dụng: Khăn trải bàn, động não, nhóm.
HĐ của GV
HĐ của HS
Chuẩn KTCĐ
Ghi
chú
*Chuyển giao nhiệm * Thực hiện nhiệm I. Đọc - chú thích
-Kĩ
vụ
vụ
1. Chú thích
thuật

17

17


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------GV yêu cầu HS thực - Tiếp nhận thông tin a. Tác giả.
Khă
hiện kĩ thuật khăn trải yêu cầu từ GV.
- Vũ Khoan là nhà hoạt n trải
bàn trong 5’: Trình - Thảo luận thống nhất đông chính trị, từng làm bàn,
bày những hiểu biết ý kiến trình bày.
Thứ trưởng Bộ ngoại động
của em về tác giả Vũ * Báo cáo kết quả
giao, Bộ trưởng Bộ não.
Khoan và văn bản - Đại diện nhóm trình thương mại, Phó Thủ tChuẩn bị hành trang bày.
ướng Chính phủ.
vào thế kỉ mới.Các
b. Tác phẩm.
nhóm cử đại diện tập
- Bài viết được đăng trên
hợp kết quả và trình
tạp chí "Tia sáng" năm
bày.
2001 và được in vào tập
GV mời đại diện các
"Một góc nhìn của tri
nhóm lên trình bày,
thức" NXB Trẻ 2002.

nhận xét.
c.Từ khó.
*Đánh giá kết quả
làm việc của HS.
- GV dựa trên một số
tiêu chí đánh giá HS.
+ Ý thức trong hợp tác
nhóm.
+ Kĩ năng thực hiện
các kĩ thuật dạy học.
+ Nội dung kiến thức
trình bày.
+Phong cách trình bày
và ngôn ngữ diễn đạt.
GV nhận xét, thuyết
minh thêm,yêu cầu HS
đọc nhẩm một số chú
thích sau đó đưa câu
hỏi mở rộng thêm.
H:Ngoài các chú thích
trong SGK còn từ ngữ - Tìm hiểu chú thích
nào các em chưa hiểu?
GV hướng dẫn cách
đọc: chú ý nhấn mạnh - Đọc văn bản
các luận điểm trong bài
2.Đọc.
Goi 2- 3 HS đọc văn
* Tìm hiểu chung
bản
-Thể loại : nghị luận

Cho HS nhận xét cách * Thực hiện nhiệm -Thờiđiểm:Đầu
năm
đọc.
vụ
2001 khi đất nước ta
*Chuyển giao nhiệm - Tiếp nhận thông tin cùng toàn thế giới bước
vụ
yêu cầu từ GV.
vào năm đầu tiên của thế
Cho HS trao đổi, thảo -Thảo luận nhóm bàn kỉ mới. Đây là thời điểm
luận nhóm hai bàn thống nhất ý kiến trình chuyển giao giữa hai thế
18

18


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------trong thời gian 5 phút bày.
kỉ.
và trình bày một số nội * Báo cáo kết quả
- Vấn đề nghị luận:
dung sau:
- Đại diện nhóm trình Chuẩn bị hành trang vào
- Xác định kiểu văn bày.
thế kỉ mới.
bản.
- Ý nghĩa:
- Thời điểm sáng tác.
+Đối với Việt Nam:

- Vấn đề nghị luận và ý
chúng ta bước sang thế
nghĩa của vấn đề nghị
kỉ mới với mục tiêu phấn
luận.
đấu cao giải quyết nhiệm
GV mới đại diện nhóm
vụ cơ bản trở thành nước
trình bày, nhận xét.
công nghiệp vào năm
*Đánh giá kết quả
2020 -> bài viết này có ý
làm việc của HS.
nghĩa kịp thời.
- GV dựa trên một số
+ Ý nghĩa lâu dài: chuẩn
tiêu chí đánh giá HS.
bị hành trang vào thế kỉ
+ Ý thức trong hợp tác
mới (là nhận rõ điểm
nhóm.
mạnh, điểm yếu, phát
+ Nội dung kiến thức
huy điểm mạnh,khắc
trình bày.
phục điểm yếu) là điều
+Phong cách trình bày
kiện hết sức cần thiết để
và ngôn ngữ diễn đạt.
xây dựng, phát triển đất

GV cho HS quan sát
nước đặc biệt trong xu
một số tranh ảnh về
thế hội nhập, trong nền
tác giả Vũ Khoan
kinh tế có xu hướng toàn
trong từng thời kì ông
cầu hóa hiện nay.
giữ các chức vụ.
GV cho HS quan sát
câu văn đầu tiên của * Thực hiện nhiệm II. Tìm hiểu văn bản
đề bài.
vụ
1.Vai trò của con người
*Chuyển giao nhiệm - Tiếp nhận thông tin Việt Nam trong hành
vụ
yêu cầu từ GV.
trang vào thế kỉ mới.
GV cho HS thảo luận - Thảo luận nhóm bàn, - Lớp trẻ Việt Nam cần
nhóm bàn 5’, tìm hiểu thống nhất kiến thức nhận ra những cái
một số nội dung sau:
và trình bày.
mạnh, cái yếu của con
H: Câu văn đầu tiên * Báo cáo kết quả
người Việt Nam để rèn
của bài có ý nghĩa ntn? - Đại diện nhóm trình những thói quen tốt khi
H: Trong câu văn nêu bày
bước vào nền kinh tế
luận điểm, tác giả + Ý nghĩa: là câu mới.
hướng tới đối tượng mang luận điểm toàn ->Đối tượng: Lớp trẻ

nào và mục đích chính bài.
Việt Nam.
là gì?
+ Đối tượng: lớp trẻ -> Mục đích: rèn những
Các nhóm cử thư kí VN.
thói quen tốt khi bước
ghi kết quả thảo luận + Mục đích: rèn vào nền kinh tế mới.
và cử người trình bày. những thói quen tốt
*Đánh giá kết quả khi bước vào nền kinh
19

19


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------làm việc của HS.
tế mới.
- GV dựa trên một số
tiêu chí đánh giá HS.
+ Ý thức trong hợp tác
nhóm.
+ Nội dung kiến thức
trình bày.
+Phong cách trình bày
và ngôn ngữ diễn đạt.
GV nhận xét và chốt
kiến thức cho HS và
yêu cầu HS theo dõi * Thực hiện nhiệm
tiếp SGK.

vụ
*Chuyển giao nhiệm - Tiếp nhận thông tin
vụ
yêu cầu từ GV.
2. Bối cảnh của thế giới
GV hướng dẫn HS tìm - Theo dõi SGK, suy hiện nay và những mục
hiểu về sự chuẩn bị nghĩ trả lời.
tiêu nhiệm vụ của đất
bản thân con người và * Báo cáo kết quả
nước.
bối cảnh thế giới hiện - Cá nhân trình bày.
a.Chuẩn bị hành trang
nay, mục tiêu nhiệm vụ + Sự chuẩn bị bản vào thế kỉ mới thì quan
của đất nước bằng các thân conngười là quan trọng nhất là sự chuẩn
câu hỏi vấn đáp.
trọng nhất.
bị bản thân con người.
H: Theo tác giả cái gì + Từ cổ chí kim, bao - Từ cổ chí kim, bao giờ
là quan trọng trong giờ con người cũng là con người cũng là động
hành trang chuẩn bị động lực phát triển lực phát triển của lịch
bước vào thế kỉ mới của lịch sử.
sử.
của đất nước?
+ Trong thời kì nền - Trong thời kì nền kinh
H: Tại sao sự chuẩn bị kinh tế tri thức phát tế tri thức phát triển
về con người là quan triển mạnh mẽ thì vai mạnh mẽ thì vai trò của
trọng nhất ?
trò của con người lại con người lại càng nổi
H: Tác giả đã nêu ra càng nổi trội.
trội.

bối cảnh của thế giới + Bối cảnh thế giới:
b.Bối cảnh của thế giới
hiện nay và những mục + Nhiệm vụ của đất hiện nay và những mục
tiêu, nhiệm vụ nặng nước:
tiêu, nhiệm vụ nặng nề
nền của đất nước ta là
của đất nước.
gì ?
- Bối cảnh thế giới: khoa
*Đánh giá kết quả
học công nghệ phát triển
làm việc của HS.
như huyền thoại, sự giao
- GV dựa trên một số
thoa, hội nhập ngày càng
tiêu chí đánh giá HS.
sâu rộng giữa các nền
+ Ý thức trong học tập.
kinh tế.
+ Nội dung kiến thức
- Nước ta đồng thời phải
trình bày.
giải quyết ba nhiệm vụ:
+Phong cách trình bày
+Thoát khỏi tình trạng
và ngôn ngữ diễn đạt.
nghèo nàn lạc hậu của
20

20



Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------GV nhận xét và chốt
nền kinh tế nông nghiệp.
kiến thức cho HS và
+Đẩy mạnh CNH, HĐH
giao bài tập về nhà
+Tiếp cận với nền kinh
cho HS:
tế tri thức.
* Hình thức: nhóm
* Số lượng nhóm: 2
* Hình thức trình bày:
Các nhóm làm ra giấy
khổ lớn hoặc bảng phụ,
giờ học sau trình bày.
-Tìm,nêu những điểm
mạnh, điểm yếu của
con người Việt nam.
- Ưu điểm và hạn chế
của những điểm mạnh
và điểm yếu đó.
Hết tiết 95
- Nhận xét nghệ thuật
lập luận của tác giả
trong đoạn trích.
GV cho HS phát hiện - Nhắc lại nội dung bài
thời gian hiện tại và tập về nhà.

quá khứ sau đó khái
quát lại kiến thức phần * Thực hiện nhiệm
bài học trước và vào vụ
bài.
- Tiếp nhận thông tin
H: Hãy nhắc lại nội yêu cầu từ GV.
dung yêu cầu về nhà - Thảo luận nhóm
của bài tập trước?
thống nhất kiến thức
*Chuyển giao nhiệm đã chuẩn bị và cử đại
vụ
diện trình bày, nhận c. Những điểm mạnh,
GV cho các nhóm thảo xét.
điểm yếu của con người
luận trong nhóm 3’, * Báo cáo kết quả
Việt Nam
Điểm yếu
thống nhất lại nội - Đại diện nhóm trình Điểm mạnh
- Thông minh, - Thiếu kiến
dung đã thảo luận, cử bày.
nhạy bén với thức cơ bản,
đại diện trình bày.
cái mới
kém khả năng
GV mời lần lượt 2
thực hành.
Cần
cù,
sáng
-Thiếu đức tính

nhóm lên trình bày,
tạo
tỉ mỉ, không coi
nhận xét và tương tác
trọng nghiêm
lẫn nhau.
ngặt quy trình
công nghệ, chưa
*Đánh giá kết quả
quen với cường
làm việc của HS.
độ khẩn trương.
- GV dựa trên một số
- Có tinh thần - Đố kị nhau
tiêu chí đánh giá HS.
đùmbọc, đoàn trong làm ăn và
kết.
trong cuộc sống
+ Ý thức trong hợp tác
thường ngày
nhóm.
- Thích ứng - Hạn chế trong

21

21


Giáo án Ngữ văn 9


---------------------------------------------------------------------------------------------------nhanh
thói quen và
+ Hình thức chuẩn bị
nếp nghĩ, kì thị
và trình bày.
kinh
doanh,
+ Nội dung kiến thức
quen với bao
trình bày.
cấp, thói sùng
ngoại hoặc bài
+Phong cách trình bày
ngoại quá mức,
và ngôn ngữ diễn đạt
thói khôn vặt, ít
GV chiếu đáp án có
giữ chữ tín.
*Ưuđiểm:Rất * Hạn chế:Cản
hình ảnh minh họa
thuận lợi hữu trở sự phát
( nếu bài làm của
ích trong nền triển kinh tế,
nhóm đầy đủ thì chỉ
kinh tế mới
gây khó khăn
đưa hình ảnh minh
trong
quá
trìnhkinh doanh

họa) và tập trung chữa
hội nhập
cho một nhóm,yêu cầu
=>NTLL: Không chia thành 2
các nhóm quan sát rút
ý rõ rệt mà nêu từng điểm
kinh nghiệm và ghi - Tự nêu mặt mạnh và mạnh đi liền với cái yếu, ngôn
ngữ giản dị dễ hiểu, sử dụng
kiến thức cơ bản vào yếu của bản thân.
nhiều thành ngữ, tục ngữ, lập
vở ghi.
luận chặt chẽ.
GV đưa thêm một số - Tự rút ra bài học về
câu hỏi liên hệ ở từng cách lập luận khi làm
phần.
văn nghị luận.
H: Em nhận thấy bản - Nhận xét về thái độ
thân mình có những của tác giả.
điểm mạnh và yếu +Thái độ tôn trọng sự
nào? Có giống những thật, nhìn nhận vấn đề
điểm tác giả nói hay một cách khách quan,
thêm những điểm toàn diện, không thiên
khác?
lệch.
H: Em học tập được gì +Khẳng định và trân
từ cách lập luận của tác trọng những phẩm
giả?
chất tốt đẹp, thẳng
H Khi trình bày mặt thắn chỉ ra mặt yếu
mạnh, yếu của con kém, không rơi vào đề

người Việt Nam, tác cao quá mức hay miệt
giả đã có thái độ như thị.
thế nào ?
- Nêu ý kiến của tác
giả.
H: Tác giả đã nêu ý * Thực hiện nhiệm
kiến của mình ntn?
vụ
GV bình thêm
- Tiếp nhận thông tin
yêu cầu từ GV.
- Suy nghĩ, khái quát,
rút ra nhận xét và trình
bày.
22

- Đưa ra lời khuyên:
Bước vào thế kỉ mới,
mỗi người Việt Nam đặc
biệt là thế hệ trẻ cần phát
huy những điểm mạnh,
khắc phục những điểm
yếu, rèn cho mình những
thói quen tốt ngay ngay
22


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------* Báo cáo kết quả

từ những việc nhỏ nhất.
- Cá nhân trình bày.
III. Tổng kết.
* Chuyển giao nhiệm + Hệ thống luận cứ 1- Nghệ thuật.
vụ
chặt chẽ, bố cục rõ - Lập luận chặt chẽ, luận
GV cho HS khái quát ràng.
điểm, luận cứ rõ ràng.
nghệ thuật và nội dung +Sử dụng thích hợp - Ngôn ngữ giản dị, dễ
bài học bằng hình thức những thành ngữ tục hiểu.
vấn đáp.
ngữ - > cụ thể, ý Sử dụng thích hợp
H:Em có nhận xét gì vị,sâu sắc, sinh động, những thành ngữ tục ngữ
về cách lập luận của ngắn gọn ...
vừa cụ thể, ý vị, sâu sắc
tác giả trong văn bản? +Khái quát nội dung mà ngắn gọn.
H:Em có nhận xét gì theo ghi nhớ SGk.
về đặc điểm ngôn ngữ
của văn bản ?
H:Hãy nêu khái quát
giá trị nội dung của văn
bản?
- Nghe, tiếp thu
H: Tác giả Vũ Khoan
muốn nói với chúng ta
điều gì qua văn bản
trên?
2-Nội dung.
*Đánh giá kết quả
Ghi nhớ: SGK

làm việc của HS.
- GV dựa trên một số
tiêu chí đánh giá HS.
+ Ý thức trong học tập
+ Nội dung kiến thức
trình bày.
+Phong cách trình bày
và ngôn ngữ diễn đạt
GV bổ sung:
- Cần phải nhận thức
được vai trò của con
người trong hành
trang vào thế kỉ mới,
nắm được những mục
tiêu nhiệm vụ quan
trọng của đất nước ta
khi bước vào thế kỉ
mới.
-Nhận
thức
được
những mặt mạnh, mặt
hạn chế của con người
VN để có ý thức rèn
23

23


Giáo án Ngữ văn 9


---------------------------------------------------------------------------------------------------luyện, tu dưỡng trở
thành người công dân
tốt.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Thời gian dự kiến: 10 Phút.
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật áp dụng: Động não.
GV yêu cầu HS khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Thời gian dự kiến: 7 phút.
- Phương pháp: Thuyết trình
- Kĩ thuật: Động não.
HĐ của GV
HĐ của HS

Chuẩn KTCĐ

Ghi
chú

thuật
động
não

H: Nêu suy nghĩ của bản - Tự nêu suy Vận dụng
thân về việc chuẩn bị hành nghĩ của bản
trang khi sắp bước vào kì thân.
thi vào lớp 10 THPT?

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 3 phút)
GV yêu cầu HS tìm một số câu tục ngữ nói về điểm mạnh, điểm yếu của con người
Việt Nam.
Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà (1’).
- Làm các bài tập ở vở bài tập ngữ văn.
- Nắm được nội dung bài học, từ đó viết đoạn văn 6- 8 câu trình bày những suy nghĩ
của em về cách chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới của mình.
- Chuẩn bị tiết 97: Chó sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn của La phông- ten:
+Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK.
IV. PHỤ LỤC, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
24

24


Giáo án Ngữ văn 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
*****************

Ngày soạn
................

Ngày dạy
................

Ngày


Lớp

Tiết

Tuần 21

Tiết 97 – Văn bản: CHÓ SÓI VÀ CỪU
TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA PHÔNG-TEN.
(Trích)
- H. Ten I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau khi học xong văn bản Chó sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn của La phông ten,
học sinh nắm được:
25

25


×