Tải bản đầy đủ (.doc) (203 trang)

Giáo án hóa 6 2020-2021 ngoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.89 MB, 203 trang )

Ngày soạn:..................
Ngày dạy:
Tiết 1:6A1:..................................

6A2:................................

Tiết 2:6A1:..................................

6A2:................................

CHỦ ĐỀ 1. MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tiết 1, 2 - Bài 1: MỞ ĐẦU
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
- Tự học, tự quản lí và biết giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng tạo,
vận dụng kiến thức vào cuộc sống, nghiên cứu khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm, thực hành thực nghiệm
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, bảng chuẩn KT
- 1 cốc nước nóng, 1 cốc nước lạnh, 1 lọ mực, 1 ống nhỏ giọt, 1 vỏ chai, 1 quả bong
bóng, chậu nước nóng, khăn bơng.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- HS chuẩn bị tthí nghiệm theo nhóm
+ Thí nghiệm 1: 1 cốc nước nóng, 1 cốc nước lạnh, 1 lọ mực, 1 ống nhỏ giọt.
+ Thí nghiệm 2: 1 vỏ chai, 1 quả bong bóng, chậu nước nóng, khăn bơng.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ơn định tổ chức: KTSS:
Tiết 1: 6A1:
6A2:
Tiết 2: 6A1:


6A2:
2. Bài mới:
Dự kiến các tiết:
Tiết 1: A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Tiết 2: C. Hoạt động Luyện tập
D, E. Hoạt động Vận dụng - Tìm tịi mở rộng:
Các hoạt động
Chuẩn bị - Điều
chỉnh - Bổ sung
A. Hoạt động khởi động
- Gv yêu cầu hs quan sát hình 1.1
- HS quan sát, thảo luận nhóm hồn thành u cầu của bài.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chuyển ý
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- GV: Thơng báo mục 1. như tài liệu HDH.
- GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi a,b mục 2.
+ HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi a,b mục 2.
a. Nhiệt độ nước càng cao thì giọt nước mực hòa tan càng nhanh.
1


b. Nhiệt độ càng cao thì thể tích một lượng khí xác định càng tăng.
- GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hình 1.2.
- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tra tìm từ điền vào chỗ
trống.
+ HS: Từ điền vào các chỗ trống:

. nhanh
. có nhiệt độ cao
. càng cao.
. càng lớn.
. nghiên cứu khoa học.
- GV: Yêu cầu học sinh (hoạt động cá nhân) mô tả cơng việc (quy
trình) vào bảng 1,1.
(6 bước)
+ HS: Ghi lại các bước thực hiện theo các bước vào bảng 1.1. (6
nội dung tương ứng)
- GV: Y/c học sinh quan sát biểu tượng ở hình 1.3 và đặt các bước
tương ứng sao cho thích hợp.
- GV: gợi ý.
+ HS: Các bước tương ứng từ dấu “?” theo chiều kim đồng hồ).
+ HS: Lắng nghe hoặc ghi chép những gợi ý.
- GV: Nhận xét.
C. Luyện tập:
- GV yêu cầu hoạt động nhóm cặp đơi. Trả lời câu hỏi theo hình
1.3.
c) Làm thí nghiệm.
d) Phân loại sản phẩm nghiên cứu.
- GV yêu cầu hs vẽ tóm tắt các bước quy trình nghiên cứu khoa
học vào vở.
D, E. Vận dụng - Tìm tịi mở rộng:
- GV: (chia sẻ)
+ Hãy tự tìm kiếm trên mạng internet, trao đổi với người thân để
kể cho bạn trong lớp biết về một thành tựu nghiên cứu khoa học
mà em biết?
+ Viết tóm tắt nội dung trên ra giấy, chia sẻ với các bạn qua: “góc
học tập” của lớp.


Chuẩn bị:
1 cốc nước nóng, 1
cốc nước lạnh, 1 lọ
mực, 1 ống nhỏ
giọt, 1 vỏ chai, 1
quả bong bóng,
chậu nước nóng,
khăn bơng.

- Bổ sung: Có thể
cho hs thực hiện ở
nhà với người thân
(gợi ý: Có thể
thành tựu trong y
học, trong giao
thơng vận tải, trong
nông nghiệp, công
nghiệp …)
2


3. Kiểm tra đánh giá:
- Qua nội dung bài học này, chúng ta đã đạt được mục tiêu nào?
HS trả lời
GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, nghiên cứu phần tìm tịi mở rộng
- Đọc và chuẩn bị trước bài 2 - SHD trang 7
5. Rút kinh nghiệm:

.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... ...
--------------------------------------------------------------------------------

3


Ngày soạn:...............................
Ngày dạy:
Tiết 3: 6A1:..................................

6A2:................................

Tiết 4: 6A1:..................................

6A2:................................

Tiết 5: 6A1:..................................

6A2:................................

Tiết 3, 4, 5 - Bài 2: DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TỒN THÍ
NGHIỆM (3 tiết)
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
- Tự học, tự quản lí và biết giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng tạo,
vận dụng kiến thức vào cuộc sống, nghiên cứu khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm, thực hành thực nghiệm
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Một số dụng cụ đo, dụng cụ phịng TN
- Kính lúp, kính hiển vi
2. Chuẩn bị của học sinh:
- HS chuẩn bị kính lúp, kính hiển vi theo nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ôn định tổ chức:
Tiết 3: 6A1:
6A2:
Tiết 4: 6A1:
6A2:
Tiết 5: 6A1:
6A2:
2. Bài mới:
Tiết 3: A. Hoạt động khởi động. B. Hoạt động hình thành kiến thức. Mục 1,2
Tiết 4: B. Hoạt động hình thành kiến. Mục 3, 4, 5, 6,7.
Tiết 5: C. Hoạt động luyện tập. D. E
Các hoạt động
Chuẩn bị - Điều chỉnh
- Bổ sung
A. Hoạt động khởi động.
GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm
GV: Cho HS hoạt động nhóm
GV giới thiệu một số hiện tượng thường gặp trong cuộc
sống liên quan đến sự co dãn vì nhiệt
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Một số đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm
- Bắt đầu bài học, học sinh chưa có dụng cụ thí nghiệm
mà sử dụng sách hướng dẫn học để đọc và thực hiện
- Chuẩn bị: Bút chì,

nhiệm vụ được giao. Giáo viên nêu mục đích của bài học, thước kẻ, tẩy
giao cho học sinh sử dụng sách hướng dẫn học để đọc và
thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên quan sát hoạt động của các nhóm học sinh để
4


phát hiện những khó khăn, lúng túng của học sinh và có
biện pháp hỗ trợ kịp thời
- GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động nhóm
- Giáo viên có thể yêu cầu một số nhóm lên báo cáo kết
quả thảo luận
Nhóm trưởng điều khiển HĐ cuả nhóm
- Hs đọc mục 1
- Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm có trong bảng 2.1; 2.2
- Cá nhân ghi vở những dụng cụ TN mà em biết
- Trao đổi nhóm để biết thêm các dụng cụ cịn lại, ghi vào
vở
- Trao đổ thảo luận nhóm , tiếp xúc dụng cụ dể nhận dạng,
- Đại diện một số nhóm báo caó kết quả bằng cách gới
thiệu dụng cụ thật.
Nghe và ghi chép gợi ý, nhận xét của GV
2. Kính lúp
- Vẽ lại hình và chú thích các bộ phận của kính lúp vào
vở:
GV: yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận về cấu tạo kính
lúp, tác dụng của kính lúp, sử dụng kính lúp khi nào, cách
sử dụng thông qua hoạt động quan sát, vẽ lại hình dạng - Chuẩn bị kính lúp cầm
nhị hoa
tay cho hs quan sát

HS: thảo luận, ghi vở cấu tạo kính lúp, cách sử dụng sau
khi thảo luận
*Cấu tạo:
*Cách sử dụng: tay trái cầm kính lúp để mặt kính sát vật
mẫu,mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên cho
đến khi nhìn thật rõ vật. Tay phải ghi chép hoặc vẽ tùy
theo u cầu
*Vẽ lại hình và chú thích các bộ phận của kính lúp vào
vở:
3. Kính hiển vi
Thảo luận nhóm ghi chú thích cho từng bộ phận của kính
hiển vi trong H2.5
- HS: thảo luận xác định các bộ phận của kính, cách sử
dụng kính
- Các nhóm quan sát hình 2.5, kết hợp thơng tin nhận biết
các bộ phận và xác định được trên kính, chỉ ra các bước sử
dụng kính
- GV hướng dẫn cách sử dụng kính
- HS ghi chú thích cho từng bộ phận của kính hiển vi
trong H2.5

5


- Chuẩn bị kính hiển vi

4. Bộ hiển thị dữ liệu, bộ cảm biến và cách sử dụng
- Yêu cầu hs quan sát mẫu vật, dựa vào thông tin trong
SHD/10, 11
?Nêu cách sử dụng bộ hiển thị dữ liệu, bộ cảm biến?

- HS nêu cách sử dụng
- GV hướng dẫn
5. Tìm hiểu trong phịng thí nghiệm
- GV cho hs quan sát các dụng cụ trong phịng thí nghiệm
- HS nêu được:
+ Những dụng cụ dễ vỡ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh,...
+ Những dụng cụ, hóa chất dễ cháy: axit, ...
+ Những dụng cụ, vật liệu mau hỏng: đèn cồn, ...
- GV nhận xé, bổ sung
6. Để an tồn cho mình và các bạn, trong quá trình sử
dụng dụng cụ làm thí nghiệm, ta phải làm gì?
- HS nêu
- GV nhận xét, bổ sung
- Quy tắc an toàn khi sử dụng dụng cụ làm thí nghiệm:
+ Khi làm thí nghiệm hóa học phải tuyệt đối tuân thủ các
quy tắc an toàn trong phịng thí nghiệm và sự hướng dẫn
của thầy, cơ giáo.
+ Khi làm thí nghiệm phải trật tự, gọn gàng, cẩn thận,
thực hiện thí nghiệm theo đúng quy trình.
+ Tuyệt đối khơng làm đổ vỡ, khơng để hóa chất bắn vào
người và quần áo. Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt
lửa.
+ Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí
nghiệm, vệ sinh phịng thí nghiệm.
7. Tìm hiểu các dụng cụ đo
- Yêu cầu hs nghiện cứu thơng tin SHD/12
?Dụng cụ đo là gì? Lấy ví dụ về các dụng cụ đo?
6



?Nêu các giá trị đo?
- HS nêu
- GV nhận xét, bổ sung
Kết luận:
- Dụng cụ dùng để đo các đại lượng của vật như độ dài,
thể tích, khối lượng gọi là dụng cụ đo.
VD: Thước dây, thước kẻ, cân đồng hồ, bình chia độ,...
- GHĐ (giới hạn đo) là giới hạn lớn nhất mà dụng cụ đo
được.
- ĐCNH ( độ chia nhỏ nhất) là giới hạn nhỏ nhất mà dụng
cụ đo được.
C. Hoạt động luyện tập
1. GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động nhóm tìm hiểu tác
dụng của dụng cụ đo ở H 2.13
- GV quan sát các nhóm và giúp đỡ nhóm cịn yếu
- GV: mời đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.
- GV: thống nhất ý kiến cho hs ghi vở.
- GV yêu cầu các nhóm đối chiếu so sánh và nhận dạng
các dụng cụ thực tế với hình 2.13
- GV yêu cầu trình bày cấu tạo và hoạt động của từng
dụng cụ
- Nhóm trưởng điều khiển HĐ cuả nhóm
2. Ghi tên các dụng cụ đo mà em biết.
- Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm có trong bảng 2.13
Cá nhân hồng thành bảng 2.1.
- Nhóm thảo luận thơng nhất ý kiến hồn thành bảng 2.1
- Cá nhân trong nhóm so sánh đối chiếu , nhận dạng được
các dụng cụ thực tế với hình vẽ trước gv và hs trong lớp.
3. Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, cử đại diện
nhóm hoặc mỗi cá nhân trình bày họat động và cấu tạo

của một số dụng cụ.
4. HS quan sát các hìn trong H2,14, chỉ ra các kí hiệu
trong các hình đó
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá
D-E. Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng
- GV hướng dẫn hs về nhà làm
3. Kiểm tra đánh giá:
- Qua nội dung bài học này, chúng ta đã đạt được mục tiêu nào?
HS trả lời
- GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, nghiên cứu phần tìm tịi mở rộng
- Đọc và chuẩn bị trước bài 3 - SHD trang 15
5. Rút kinh nghiệm:
7


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------Ngày
tháng 9 năm 2020
Chun mơn duyệt
Lị Thị Phương

8



Ngày soạn:...............................
Ngày dạy:
Tiết 3: 6A1:..................................

6A2:................................

Tiết 4: 6A1:..................................

6A2:................................

Tiết 5: 6A1:..................................

6A2:................................

CHỦ ĐỀ 2. CÁC PHÉP ĐO VÀ KỸ NĂNG THÍ NGHIỆM
TIẾT 3,4,5 - BÀI 4:
LÀM QUEN VỚI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHOA HỌC
(3 tiết)
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
- Tự học, tự quản lí và biết giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng tạo, vận
dụng kiến thức vào cuộc sống, nghiên cứu khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm, thực hành thực nghiệm
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hình 4.1, 4.2, 4.3
- Kính lúp, kính hiển vi, kéo, sợi tóc
- Lam kính, nước cất, ống nhỏ giọt, giấy mềm thấm nước
- Thiết bị cầm tay MGA, cảm biến khí oxi, cảm biến khí cacbonic, bộ khuếch đại
2. Chuẩn bị của học sinh:

- Nghiên cứu trước bài ở nhà
- Chuẩn bị: Tem thư, sợi tóc, bút chì, tẩy
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ơn định tổ chức: 6A1:
6A2:
6A1:
6A2:
6A1:
6A2:
2. Bài mới:
Dự kiến các tiết:
Tiết 1: A. Hoạt động khởi động
Tiết 2: B. Hoạt động hình thành kiến thức
Tiết 3: C. Hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng, hoạt động tìm tịi mở rộng
Các hoạt động
A. Hoạt động khởi động
- GV: Yêu cầu hs quan sát các H.4.1 đến
4.3 -> thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1. Hãy quan sát 1 con kiến (H4.1), đường
9

Chuẩn bị - Điều chỉnh - Bổ sung


vân tay trên một ngón tay (H4.2), hình
huy hiệu Đội Thiếu niên tiền phong Hồ
Chí Minh trên một tem thư (H4.3).
- ? Thiết bị nào giúp ta quan sát những
hình ảnh trên dễ dàng hơn?
+ ĐD 1 nhóm trả lời, đd nhóm khác nhận

xét bổ sung
(Kính lúp, kính hiển vi)
2. Hãy ước lượng đường kính một sợi tóc
của em là bao nhiêu?
? làm thế nào để đo đường kính của một
sợi tóc?
+ ĐD nhóm trả lời, đd nhóm hs khác bổ
sung kiến thức
- GV yêu cầu học sinh vẽ hình quan sát
được vào vở
Gv hỏi: Vậy để khảo sát quá trình rơi của
vật ta làm thế nào?
- HS đọc thơng tin nêu đc, có thể dùng
đồng hồ bấm giây.
? Với sự chuẩn bị của thí nghiệm theo em
tờ giấy nào dơi nhanh nhất.
- HS dự đoán
Gv cho 1 HS lên thực hiện thí nghiệm
- 1 HS lên làm mẫu
Gv cho các nhóm tự thực hành thí
nghiệm theo các bước như SGK. Hồn
thành bảng 4.1
- HS: các nhóm tự tiến hành thí nghiệm,
rồi ghi kết quả và obảng 4.1
Gv yêu cầu HS qua kết quả vừa rồi hãy
thảo luận và trả lời 3 câu hỏi ở phần 7
Sgk/tr33.
- HS thảo luận theo nhóm trong 5 phút,
10


- Chuẩn bị:
Kính lúp, kính hiển vi
- Điều chỉnh:
Thảo luận (mục 3) lồng ghép trong
mục 1, 2
- Chuẩn bị:
Kính lúp, kính hiển vi, sợi tóc, bút
chì, tẩy

- Điều chỉnh: Có thể cho học sinh vẽ
hình sau khi học sinh làm thí nghiệm
xong ở mục 1 (phần hình thành kiến
thức)


báo cáo kết quả
(Nhóm trưởng điều hành nhóm báo cáo
kết quả từng nội dung)
- HS thảo luận theo nhóm trong 5 phút,
báo cáo kết quả
(Nhóm trưởng điều hành nhóm báo cáo
kết quả từng nội dung)
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Làm tiêu bản quan sát đường kính của
- Chuẩn bị:
1 sợi tóc:
Kính hiển vi, kéo, sợi tóc, lam kính,
- GV gợi ý một số câu hỏi về tóc rồi hỏi nước cất, ống nhỏ giọt, giấy mềm
xem HS có biết về cấu tạo, đường kính thấm nước
của 1 sợi tóc như thế nào hay khơng?

- GV: Vậy làm thế nào ta quan sát được
sợi tóc chính xác nhất?
+ 1 học sinh trả lời học sinh khác nhận
xét, bổ sung (quan sát bằng kính lúp, kính
hiển vi)
- GV: ? Để quan sát được ta cần thực hiện
các bước làm tiêu bản ntn?
- HS thảo luận theo nhóm, nhóm trưởng
tự điều hành nhóm, báo cáo kết quả.
GV: Cho các nhóm tiến hành làm thí
nghiệm, tự quan sát và vẽ lại được hình
vào vở.
HS: Làm thí nghiệm quan sát theo nhóm,
vẽ hình quan sát được vào vở
GV: cho HS trả lời câu hỏi cuối mục
2. So sánh mức oxi trong khí hít vào và
khí thở ra:
Gv: Cho HS nêu các dụng cụ thí nghiệm
- HS nêu được dụng cụ như Sgk
Gv: hỏi
? Vậy để thực hiện thí nghiệm so sánh khí
oxi trên ta phải thực hiện qua các bước cụ
11


thể như thế nào?
- HS: thảo luận nhóm nêu ra được 11
bước như sgk.
- Chuẩn bị:
GV: Sau đó cho HS làm thí nghiệm hoặc + Thiết bị cầm tay MGA

dự đốn kết quả hồn thiện vào bảng 4.2 + Cảm biến khí oxi, Cảm biến khí
cacbonic
(nếu khơng chuẩn bị được dụng cụ)
+ Bộ khuếch đại
- HS làm thí nghiệm (hoặc dự đốn), nêu
kết quả vào bảng
Gv: Cho HS các nhóm thảo luận trả lời 2
câu hỏi cuối mục
- HS: Thảo luận, đưa ra câu trả lời
Gv nhận xét, kết luận kiến thức của phần.
Gv yêu cầu HS ghi nhớ. Gv gợi ý một số
câu hỏi về tóc rồi hỏi xem HS có biết về
cấu tạo, đường kính của 1 sợi tóc như thế
nào hay khơng.
Gv: Vậy làm thế nào ta quan sát đc sợi
tóc chính xác nhất.
GV: Để quan sát được ta cần thực hiện
các bước làm tiêu bản ntn?
Gv: Cho các nhóm tiến hành làm thí
nghiệm, tự quan sát và vẽ lại được hình
vào vở.
Gv: cho HS trả lời câu hỏi cuối mục
Gv: Cho HS nêu các dụng cụ thí nghiệm
Gv: hỏi
? Vậy để thực hiện thí nghiệm so sánh khí
oxi trên ta phải thực hiện qua các bước cụ
thể như thế nào?
GV: Sau đó cho HS làm thí nghiệm hoặc
sự đốn kết quả hồn thiện vào bảng 4.2
(nếu khơng chuẩn bị được dụng cụ)

Gv: Cho HS các nhóm thảo luận trả lời 2
câu hỏi cuối mục
- HS: Thảo luận, đưa ra câu trả lời
12


Gv nhận xét, kết luận kiến thức của phần.
Gv yêu cầu HS ghi nhớ
C. Hoạt động luyện tập:
1. Thực hành quan sát bằng kính lúp1
Gv: Gọi 1 hs đọc thơng tin mục 1
Gv: yêu cầu HS tự quan sát rồi vẽ lại con
sâu, vân ngón tay mình, nhị hoa bất kì
của loại nào đó hoặc vỏ nhãn gói sữa tươi
Gv: đi quan sát, hướng dẫn hoặc giúp đỡ
Hs nếu cần thiết
2. Thực hành quan sát vi khuẩn trong sữa
chua:
Gv: tiếp tục cho HS làm thí nghiệm 2
? Nêu sự chuẩn bị thí nghiệm, các bước
tiến hành thí nghiệm.
Gv cho HS thực hành thí nghiệm theo
nhóm
Gv u cầu HS trả lời câu hỏi phần thảo
luận.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, cá nhân
tự vẽ hình vào vở sau khi quan sát.
Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu nội dung phần 3
Gv: Cho các nhóm tự điều khiển, thảo - Bổ sung:
luận báo cáo kết quả

HS thảo luận theo nhóm, nhóm
trưởng điều hành các bạn trong nhóm
thảo luận, báo cáo kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung.
Gv: nhận xét phần thảo luận nếu cần
thiết.
D. Họat động vận dụng:
1. Tự làm kính lúp:
Gv: cho 1 HS đọc phần chuẩn bị, cách
làm
Gv hướng dẫn HS cách tự làm kính lúp
cầm tay
13


- HS nghe và chú ý các bước làm
GV làm mẫu cho HS
- HS quan sát và làm theo gv
2. Bảo quản kính hiển vi, kính lúp và bộ
hiển thị dữ liệu:
Gv: Vậy để bảo quản kính hiển vi, kính
lúp và bộ hiển thị dữ liệu ta phải làm như
thế nào?
- HS nghiên cứu thơng tin trả lời, các
nhóm bổ xung
Gv: nhận xét và cho HS ghi nhớ.
Gv yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã
học các nhóm tự trả lời và hồn thiện
phần 3
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng:

- Bổ sung:
Gv: yêu cầu HS tự thu thập thông tin, vận
HS thu thập thông tin liên hệ trong
dụng kiến thức đã học và kiên hệ thực tế nhà trường, trên thực tiễn, tivi, báo
tự tìm hiểu và đặt ra các tình huống như mạng...
yêu cầu trong nội dung của bài.
Gv: giao cho HS về nhà tự làm, trả lời.
3. Kiểm tra đánh giá:
- Qua nội dung bài học này, chúng ta đã đạt được mục tiêu nào?
HS trả lời
GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, nghiên cứu phần tìm tịi mở rộng
- Đọc và chuẩn bị trước bài 7 - SHD trang 41
V. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:
1. Giảng dạy:
- Những điểm thành công: ............................................................................................
- Những điểm chưa thành công: ....................................................................................
2. Học tập:
- Đa số học sinh có đạt mục tiêu học tập khơng:
......................................................................................................................................
- Những học sinh có kết quả học tập:
lớp 6A1
14


HS tích cực

HS chưa tích cực


lớp 6A2
HS tích cực

HS chưa tích cực

3. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Quảng Lâm: Ngày
tháng 9 năm 2018
Chuyên môn duyệt

15


Ngày soạn: 8/9/2018
Ngày dạy: 6A1: Tiết 6: 18/9
6A1: Tiết 7: 19/9
6A1: Tiết 8: 25/9

6A2: Tiết 6: 11/9
6A2: Tiết 7: 18/9 (sáng)
6A2: Tiết 8: 18/9 (chiều)

CHỦ ĐỀ 4. TẾ BÀO
TIẾT 6,7,8 - BÀI 7. TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG
(3 tiết)
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:

- Tự học, tự quản lí và biết giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng tạo, vận
dụng kiến thức vào cuộc sống, nghiên cứu khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm, thực hành thực nghiệm
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Củ hành tây, tép bưởi
- H7.2, 7.3, 7.4
- Kính hiển vi, kim mũi mác, nước cất, giấy mềm thấm nước
2. Chuẩn bị của học sinh:
- HS nghiên cứu trước bài
- HS sưu tầm các mảnh ghép hình ngơi nhà
- Chuẩn bị thước kẻ, bút chì, tẩy
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ơn định tổ chức: 6A1:
6A2:
6A1:
6A2:
6A1:
6A2:
2. Bài mới:
Dự kiến các tiết:
Tiết 1: Hoạt động khởi động
Tiết 2: Hoạt động hình thành kiến thức (lồng ghép hoạt động luyện tập)
Tiết 3: Hoạt động vận dụng, hoạt động tìm tịi mở rộng
Các hoạt động
Chuẩn bị - Điều chỉnh - Bổ sung
A. Hoạt động khởi động:
- GV tổ chức cho các nhóm chơi xếp - Chuẩn bị:
hình, ghép một ngôi nhà theo ý tưởng Các mảnh ghép hình ngơi nhà

của mình.
- HS tiến hành lắp ghép ngơi nhà theo
16


nhóm
- Sau khi ghép xong yêu cầu hs thảo
luận và trả lời các câu hỏi:
-- Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi
yêu cầu như sgk, đại diện các nhóm cho
ý kiến
- Các nhóm hoặc cá nhân khác có thể bổ
sung.
? Để tạo được ngơi nhà đó, em đã dùng
bao nhiêu mảnh ghép.
? Mỗi mảnh ghép đó có vai trị ntn để
tạo nên ngơi nhà....
+ Số lượng mảnh ghép: tùy theo nhóm
+ Mỗi mảnh ghép giống như một đơn vị
cấu tạo để tạo nên ngơi nhà...
- GV có thể chốt lại nội dung và cho hs
liên hệ quan sát hình vẽ trang 61 để thấy
được cách người ta xây dựng một ngơi
nhà. Từ đó dẫn dắt sang phần B
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
1. Quan sát biểu bì vảy hành dưới kính
hiển vi
- GV chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: Kính - Chuẩn bị:
hiển vi, lam kính, củ hành
+ Kính hiển vi, củ hành, lam kính,

- GV làm tiêu bản quan sát biểu bì vảy kim mũi mác, kéo, dao nhỏ.
hành, sau đó yêu cầu các nhóm lần lượt
+ Thước kẻ, bút chì, tẩy.
quan sát và vẽ hình vào vở của mình.
- HS nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó
tiến hành quan sát và vẽ lại hình
- HS sau khi quan sát hiểu được mỗi ô
nhỏ trong tiêu bản quan sát chính là một
tế bào biểu bì vảy hành
- HS liên hệ vai trò của tế bào vảy hành
đối với cây hành (giống như một viên
gạch trong cả một ngôi nhà).
17


- GV đồng thời quan sát hoạt động của
hs trong quá trình các em thực hành và
giúp đỡ hs nếu các em cần.
- GV yêu cầu hs tự đọc thông tin và ghi
tóm tắt vào vở
2. HS tiếp tục đọc thơng tin và ghi tóm
tắt vào vở nội dung trong khung màu
hồng và ghi vào vở
Cá nhân tự thu thập và ghi nhớ kiến
thức.
- GV cho hs quan sát thêm về tế bào tép - Chuẩn bị: Múi bưởi
bưởi có kích thước lớn hơn các tế bào
khác và có thể nhìn thấy bằng mắt
thường. Liên hệ thực tế.
HS quan sát hình, liên hệ thực tế tìm

thêm một số tế bào thực vật khác có thể
quan sát bằng mắt thường.
- GV yêu cầu hs hoạt động nhóm:
3. HS quan sát và đọc thơng tin hình
7.2 và 7.3 SGk, thảo luận trả lời câu hỏi
? Từ 2 hình trên, kể tên các thành phần
có cả ở tế bào thực vật và tế bào động
vật.
- Yêu cầu nêu được:
+ Giống nhau: TV và Đv đều có màng
sinh chất, tế bào chất, nhân
+ Khác nhau: Ở tế bào TV có lục lạp,
khơng bào, thành tế bào nhưng ở ĐV thì
khơng có.
- Từ đó gv u cầu hs tự vẽ hình TBTV,
TBĐV và chú thích vào vở.
- HS cá nhân tự vẽ hình vào vở.
- Gv hỏi tiếp:
? Vậy tế bào là gì? Tế bào có mấy thành
phần chính?
18


- HS nêu được: Tế bào là đơn vị xây
dựng nên cơ thể SV. Tế bào có 3 t/phần
chính là màng sinh chất, tế bào chất và
nhân.
* Làm tiêu bản và quan sát tế bào thực
vật:
- GV hướng dẫn hs làm theo 5 bước như

sgk
- GV yêu cầu hs vẽ và chú thích hình - Chuẩn bị: Bút chì, thước kẻ, tẩy
em quan sát được.
C. Hoạt động luyện tập:
- GV yều cầu làm bài tập như yêu cầu
sgk: Vẽ sơ đồ tế bào và điền chú thích.
- HS vẽ hình, trình bày trên bảng, cả lớp
quan sát và cho nhận xét.
- GV có thể hỏi sau khi hs vẽ xong:
? Bạn hs này đã chú thích hình chính
xác chưa? Nếu chưa thì hãy chỉnh sửa
lại cho đúng.
- HS đưa ra ý kiến
- Gv cho hs tiếp tục làm bài tập điền
“đúng”, “sai”
- HS chọn được kết quả đúng, sai như
sau:
Đúng Sai
Tất cả các sinh vật sống Đún
đều được cấu tạo nên từ
g
tế bào
Tế bào chỉ được phát
Sai
hiện thấy ở thân cây cịn
ở lá cây khơng có tế bào
Phần lớn các TB có thể
Sai
q/sát thấy bằng mắt
thường

- GV nhận xét – đánh giá kết quả hoạt
động nhóm học tập của HS trong tiết
19


học.
D. Hoạt động vận dụng:
- GV yêu cầu hs trả lời các câu hỏi (2
gach đầu dòng - sgk trang 64) đã giao
về nhà từ tiết trước
- HS cá nhân đưa ý kiến trong nhóm,
thảo luận nhanh và cùng đưa ra ý kiến
chung.
- GV cho hs báo cáo kết quả.
- Đại diện 1 nhóm báo cáo trước lớp các
vấn đề đã thảo luận, theo nhóm
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung,
- GV yêu cầu hs tự rút ra kết luận:
. Nói gia đình là tế bào của xã hội là vì:
Gia đình là nơi duy trì nịi giống , là mơi
trường quan trọng hình thành, ni
dưỡng và giáo dục nhân cách con người,
bảo tồn và phát huy văn hóa truyền
thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã
hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự
nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
- GV yêu cầu hs tiến hành làm tiêu bản
quan sát biểu bì vẩy hành theo nhóm
- Bổ sung;
- Tiến hành quan sát theo hướng dẫn sgk Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho

- GV hướng dẫn và giúp đỡ hs tiến hành các thành viên
làm tiêu bản quan sát tế bào biểu bì vảy
hành.
- HS ghi lại kết quả và vẽ hình như u
cầu
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp
kết quả của nhóm mình.
- Gv u cầu hs tự nêu phần:
+ Dụng cụ, mẫu vật quan sát.
+ Cách tiến hành.
+ Kết quả.
20


- GV cho các nhóm báo cáo kết quả
quan sát
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
- GV nhận xét, đánh giá.
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- GV giao nhiệm vụ mục này cho hs tự
tìm hiểu.
- Cá nhân hs tự tìm hiểu mục này ở thư
viện hoặc ở nhà, sau đó ghi chép lại
những điều mình tìm được và chia sẻ
với bạn bè.
3. Kiểm tra đánh giá:
- Qua nội dung bài học này, chúng ta đã đạt được mục tiêu nào?
HS trả lời
GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm
4. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà học bài, nghiên cứu phần tìm tịi mở rộng
- Đọc và chuẩn bị trước bài 8 - SHD trang 45
V. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:
1. Giảng dạy:
- Những điểm thành công: ............................................................................................
- Những điểm chưa thành cơng: ....................................................................................
2. Học tập:
- Đa số học sinh có đạt mục tiêu học tập khơng:
......................................................................................................................................
- Những học sinh có kết quả học tập:
lớp 6A1
HS tích cực

HS chưa tích cực

lớp 6A2
HS tích cực

HS chưa tích cực

21


3. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Quảng Lâm: Ngày
tháng 9 năm 2018

Chuyên môn duyệt

Lò Thị Phương

Ngày soạn: 22/9/2018
Ngày dạy: 6A1: Tiết 9: 26/9

6A2: Tiết 9: 25/9 (sáng)
22


6A1: Tiết 10: 2/10

6A2: Tiết 10: 25/9 (chiều)

TIẾT 9,10 - BÀI 8: CÁC LOẠI TẾ BÀO (2 tiết)
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
- Tự học, tự quản lí và biết giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng tạo, vận
dụng kiến thức vào cuộc sống, nghiên cứu khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm, thực hành thực nghiệm
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- H8.1 -> 8.5
- Kính hiển vi
2. Chuẩn bị của học sinh:
- HS nghiên cứu trước bài
- Chuẩn bị thước kẻ, bút chì, tẩy
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ơn định tổ chức: 6A1:

6A2:
6A1:
6A2:
2. Bài mới:
Dự kiến các tiết:
Tiết 1: Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức
Tiết 2: Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng; Hoạt động tìm tịi mở rộng
Các hoạt động
Chuẩn bị - Điều chỉnh - Bổ sung
A. Hoạt động khởi động:
- GV cho hs làm việc theo nhóm, sau
đó thực hiện các yêu cầu ở phần khởi
động
- Mỗi nhóm hs tự tập trung các đồ dùng
học tập của cá nhân, đọc các yêu cầu,
sau đó phân đơi (giải thích nghĩa của
các vật đó theo nguyên tắc “lưỡng
phân”)
- Sau đó trao đổi với bạn bên cạnh và
giải thích với bạn câu trả lời của mình.
- Yêu cầu 1 vài hs báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét, bổ sung
- GV yêu cầu mỗi nhóm tự vẽ sơ đồ - Chuẩn bị: Bút chì, thước kẻ, tẩy
23


mối quan hệ giữa các khái niệm vào vở
thực hành.
- HS vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ
giữa các khái niệm theo nhóm

B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- GV cho hs tự quan sát hình đọc thơng
tim để tìm ra các điểm khác nhau giữa
3 loại tế bào
HS tự quan sát hình, sau đó thảo luận
với các bạn trong nhóm tìm hiểu về đặc
điểm của 3 loại tế bào.
- HS thảo luận để tìm ra các điểm khác
nhau trong các loại tế bào.
Ví dụ như :
+ Chưa có màng nhân: TB vi khuẩn.
+ Khơng có thành tế bào: TB động vật.
+ Có khơng bào: TB thực vật
- u cầu hs tiếp tục làm việc thep cặp
đơi tìm TBTV và TBĐV có mấy loại ở
hình 8.2 trang 67,68/sgk.
- HS nêu được:
+ TBTV: có tế bào lỗ khí, mơ biểu bì,..
+ TBĐV: có TB hồng cầu, TB cơ, TB
thần kinh, có mơ biểu bì, mơ liên kết,
mơ cơ, mơ cơ tim.
- Yêu cầu hs tiếp tục đọc thông tin
trong khung tr 68,69/sgk và quan sát
hình 8.3 để tự nhận biết về tế bào cấu
tạo nên các mô, cơ quan và cơ thể sinh
vật.
- Yêu cầu hs tiếp tục đọc thông tin
trong khung tr 68,69/sgk và quan sát
hình 8.3 để tự nhận biết về tế bào cấu
tạo nên các mô, cơ quan và cơ thể sinh

vật.
- Bổ sung:
24


Cá nhân hs tự đọc thơng tin, quan sát
hình ghi nhận kiến thức, trao đổi với
các thành viên trong nhóm tự ghi nhớ
kiến thức vào vở.
- GV cho 1 hs tóm tắt nội dung tiết học.
C. Hoạt động luyện tập:
- GV u cầu các nhóm thảo luận hồn
thành bảng SHD trang 70
- HS thảo luận nhóm để hồn thành
bảng
- u cầu các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận, các nhóm khác nhận xét
đúng, sai.
- Đại diện một vài nhóm báo cáo kết
quả
- Lớp nhận xét, đánh giá kết quả.
- HS tự hoàn thiện bảng chuẩn vào vở
- GV tiếp tục yêu cầu hs quan sát hình
8.4 cho biết:
ảo luận theo nhóm chỉ r- HS tha đâu là
tế bào TV, đâu là tế bào ĐV.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm cịn lại nhận xét và sửa sai
- Bổ sung:
HS tự kết luận được kết quả đúng

+ TBTV: TB biểu bì vảy hành, tế bào
thịt lá.
+ TBĐV: TB thần kinh, TB niêm mạc
miệng, TB niêm mạc họng, TB cơ trơn.
- GV cho hs quan sát H8.5, thảo luận
nhóm và tự nêu được các cấp độ cấu
trúc của cơ thể
- Báo cáo kết quả.
- HS thảo luận nêu được các cấp độ cấu
trúc cơ thể là: gồm 7 cấp độ tăng dần
25


×