Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Bài giảng Giáo án họa 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 48 trang )

Trường THCS Gia Huynh  Năm học: 2010 - 2011


Tiết: 01 - Vẽ trang trí.
I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của họa tiết dân tộc và phương pháp chép
họa tiết trang trí dân tộc.
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của họa tiết, chép được họa
tiết theo ý thích.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái
độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hoá của dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Sưu tầm một số họa tiết dân tộc, phóng to một số mẫu họa tiết, bài vẽ của HS
năm trước.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức:
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Nghệ thuật trang trí luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hàng ngày. Nói đến
trang trí là nói đến họa tiết. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những đặc sắc riêng về nghệ thuật
trang trí nói chung cũng như đường nét của họa tiết nói riêng. Để hiểu rõ hơn và nắm bắt được đặc
trưng tiêu biểu của họa tiết trang trí dân tộc, hơm nay thầy và các em cùng nghiên cứu bài “Chép
họa tiết dân tộc”.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- GV cho HS xem một số mẫu


họa tiết, yêu cầu HS thảo luận
tìm ra đặc điểm của họa tiết
dân tộc.
- GV cho HS trình bày kết quả
và yêu cầu các nhóm khác nhận
xét.
- GV phân tích một số mẫu họa
tiết ở trên các công trình kiến
trúc, trang phục truyền thống
làm nổi bật đặc điểm của họa
tiết về hình dáng, bố cục,
đường nét và màu sắc.
- GV cho HS nêu những ứng
dụng của họa tiết trong đời
sống.
- HS xem một số mẫu
họa tiết, thảo luận tìm
ra đặc điểm của họa tiết
dân tộc.
- HS trình bày kết quả
và yêu cầu các nhóm
khác nhận xét.
- Quan sát GV phân
tích đặc điểm của họa
tiết.
- HS nêu những ứng
dụng của họa tiết trong
đời sống.
I/. Quan sát – nhận xét.
- Họa tiết dân tộc là những hình

vẽ được lưu truyền từ đời này
sang đời khác. Họa tiết dân tộc
rất đa dạng và phong phú về
hình dáng, bố cục thường ở
dạng cân đối hoặc không cân
đối.
- Họa tiết dân tộc Kinh có
đường nét mềm mại, màu sắc
nhẹ nhàng.
- Họa tiết các dân tộc miền núi
đường nét thường chắc khỏe
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
1
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
(hình kỷ hà), màu sắc ấn tượng,
tương phản mạnh.
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách chép họa
tiết dân tộc.
+ Vẽ hình dáng chung.
- GV cho HS nhận xét về hình
dáng chung và tỷ lệ của họa tiết
mẫu.
- GV phân tích trên tranh ảnh
để HS hình dung ra việc xác

định đúng tỷ lệ hình dáng
chung của họa tiết sẽ làm cho
bài vẽ giống với họa tiết thực
hơn.
- GV vẽ minh họa một số hình
dáng chung của họa tiết.
+ Vẽ các nét chính.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ
tranh ảnh và nhận xét chi tiết về
đường nét tạo dáng của họa
tiết. Nhận ra hướng và đường
trục của họa tiết.
- GV phân tích trên tranh về
cách vẽ các nét chính để HS
thấy được việc vẽ từ tổng thể
đến chi tiết làm cho bài vẽ đúng
hơn về hình dáng và tỷ lệ.
- GV vẽ minh họa đường trục
và các nét chính của họa tiết.
+ Vẽ chi tiết.
- GV cho HS nhận xét về
đường nét tạo dáng của họa tiết
mẫu.
- GV cho HS quan sát và nêu
nhận xét về đường nét tạo
- HS nhận xét về hình
dáng chung và tỷ lệ của
họa tiết mẫu.
- Quan sát GV phân
tích cách vẽ hình dáng

chung.
- Quan sát GV vẽ minh
họa.
- HS quan sát tranh ảnh
và nhận xét chi tiết về
đường nét tạo dáng và
đường trục của họa tiết.
- Quan sát GV phân
tích cách vẽ nét bao
quát.
- Quan sát GV vẽ minh
họa.
- HS nhận xét về đường
nét tạo dáng của họa
tiết mẫu.
- HS quan sát và nêu
II/. Cách chép họa tiết dân
tộc.
1. Vẽ hình dáng chung.
2. Vẽ các nét chính.
3. Vẽ chi tiết.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
2
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
dáng của bài vẽ mẫu.
- GV vẽ minh họa và nhắc nhở

HS luơn chú ý kỹ họa tiết mẫu
khi vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu.
- GV cho HS nhận xét về màu
sắc ở một số họa tiết mẫu.
- GV cho HS quan sát một số
bài vẽ của HS năm trước và
phân tích việc dùng màu trong
họa tiết dân tộc. Gợi ý để HS
chọn màu theo ý thích.
nhận xét về đường nét
tạo dáng của bài vẽ
mẫu.
- Quan sát GV vẽ minh
họa.
- HS nhận xét về màu
sắc ở một số họa tiết
mẫu.
- HS quan sát một số
bài vẽ của HS năm
trước.
- HS chọn màu theo ý
thích.
4. Vẽ màu.
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV quan sát và nhắc nhở HS
làm bài theo đúng hướng dẫn.
- GV yêu cầu HS chọn họa tiết
để vẽ nên chọn loại có hình

dáng đặc trưng, không phức
tạp.
- GV quan sát và giúp đỡ HS
xếp bố cục và diễn tả đường
nét.
- HS làm bài tập.
III/. Bài tập.
- Chép 3 họa tiết dân tộc và tô
màu theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của
học sinh ở nhiều mức độ khác
nhau và cho HS nêu nhận xét
và xếp loại theo cảm nhận của
mình.
- GV biểu dương những bài vẽ
đẹp, nhắc nhở, góp ý cho
những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- HS nêu nhận xét và
xếp loại bài vẽ theo
cảm nhận của mình.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
3
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo:
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hồn thành bài tập. Sưu tầm và chép họa tiết dân tộc theo
ý thích.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “Sơ lược về mỹ thuật cổ đại Việt Nam”. Sưu tầm tranh

ảnh và các hiện vật của mỹ thuật cổ đại Việt Nam.

Tiết: 02 – Thường thức mĩ thuật

I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt khái quát về bối cảnh lịch sử và sự phát triển của mỹ thuật
Việt Nam thời kỳ Cổ đại.
2. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về lịch sử phát triển và giá trị các sản phẩm mỹ thuật của
người Việt cổ.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào về những thành tựu của cha ông. Có thái độ
tích cực trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Cổ đại. Phiếu học tập.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời kỳ Cổ đại.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1
/
) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3
/
) GV kiểm tra bài tập: Chép họa tiết dân tộc.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Nghệ thuật là mĩn ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống. Chính vì thế nó
xuất hiện ngay từ rất sớm, khi con người có mặt trên trái đất thì nghệ thuật đã có vai trò to lớn
trong đời sống con người. Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển rất sớm của loài Người,
mỹ thuật cổ đại Việt Nam cũng để lại những dấu ấn rất đậm nét. Để nắm bắt rõ hơn, hôm nay thầy
và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại”
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
8
/

HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về
bối cảnh lịch sử.
- GV cho HS nhắc lại kiến
thức lịch sử của Việt Nam
thời kỳ Cổ đại.
- GV phát phiếu học tập, cho
HS thảo luận và nêu nhận
xét về các giai đoạn phát
triển của lịch sử Việt Nam.
- GV cho HS quan sát một
- HS nhắc lại kiến thức lịch
sử của Việt Nam thời kỳ Cổ
đại.
- HS thảo luận và nêu nhận
xét về các giai đoạn phát triển
của lịch sử Việt Nam.
I/. Vài nét về bối cảnh lịch
sử:
- Việt Nam được xác định là
một trong những cái nôi
phát triển của loài người có
sự phát triển liên tục qua
nhiều thế kỷ.
- Thời đại Hùng Vương với
nền văn minh lúa nước đã
đánh dấu sự phát triển của
đất nước về mọi mặt.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
4

SƠ LƯỢC VỀ MT CỔ ĐẠI VIỆT NAM
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

số hiện vật và tổng kết về sự
phát triển của xã hội Việt
Nam thời kỳ cổ đại.
- Quan sát GV tóm tắt về sự
phát triển của xã hội Việt
Nam thời kỳ cổ đại.
12
/
17
/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về
MT Việt Nam thời kỳ Cổ
đại.
+ MT Việt Nam thời kỳ đồ
đá.
- GV phát phiếu học tập, cho
HS thảo luận và trình bày về
mỹ thuật Việt Nam thời kỳ
đồ đá.
- GV yêu cầu các nhĩm khác
gĩp ý và phát biểu thêm về
những gì mình biết về MT
thời kỳ này.
- GV cho HS quan sát và
nêu cảm nhận về một số
hình vẽ trên đá và một số

hình ảnh về các viên đá cuội
cĩ khắc hình mặt người.
- GV tĩm tắt lại đặc điểm của
MT thời kỳ đồ đá và phân
tích kỹ hơn về nghệ thuật
diễn tả của các viên đá ấy.
+ Mỹ thuật Việt Nam thời
kỳ đồ đồng.
- GV cho HS thảo luận và
trình bày về mỹ thuật Việt
Nam thời kỳ đồ đồng.
- GV yêu cầu các nhóm khác
góp ý và phát biểu thêm về
những gì mình biết về MT
thời kỳ này.
- GV giới thiệu một số hình
ảnh về các công cụ sản xuất,
vũ khí thời kỳ đồ đồng.
- Yêu cầu HS phát biểu cảm
nhận về các hiện vật ấy.
- GV hướng dẫn HS quan sát
- HS thảo luận và trình bày về
mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ
đá.
- Các nhóm góp ý và phát
biểu thêm về những gì mình
biết về MT thời kỳ này.
- HS quan sát và nêu cảm
nhận về một số hình vẽ trên
đá và một số hình ảnh về các

viên đá cuội có khắc hình mặt
người.
- Quan sát GV tóm tắt về đặc
điểm của MT thời kỳ đồ đá.
- HS thảo luận và trình bày về
mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ
đồng.
- Các nhóm góp ý và phát
biểu thêm về những gì mình
biết về MT thời kỳ này.
- HS quan sát và nêu cảm
nhận về một số công cụ sản
xuất, vũ khí thời kỳ đồ đồng.
II/. Sơ lược về MT Việt
Nam thời kỳ cổ đại.
1. MT Việt Nam thời kỳ đồ
đá.
- Hình vẽ mặt người ở hang
Đồng Nội (Hịa Bình) được
coi là dấu ấn đầu tiên của
mỹ thuật Việt Nam thời kỳ
đồ đá. Với cách thể hiện
nhìn chính diện, bố cục cân
đối, tỷ lệ hợp lý đã diễn tả
được tính cách và giới tính
của các nhân vật. Các mặt
người đều cĩ sừng cong ra
hai bên và được khắc sâu
vào đá tới 2cm.
- Nghệ thuật đồ đá cũng

phải kể đến những viên đá
cuội có khắc hình mặt
người tìm thấy ở Naca (Thái
Nguyên) và các công cụ sản
xuất như rìu đá, chày, bàn
nghiền…
2. Mỹ thuật Việt Nam thời
kỳ đồ đồng.
- Sự xuất hiện của kim loại
đã cơ bản thay đổi xã hội
Việt Nam. Nhiều tác phẩm
đồ đồng thời kỳ này như:
Rìu, dao găm, mũi lao, thạp,
giáo được tạo dáng và trang
trí rất tinh tế, kết hợp nhiều
loại họa tiết như Sông nước,
thừng bện, hình chữ S…
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
5
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

và nêu nhận xét về nghệ
thuật tạo hình và trang trí
của các tác phẩm thời kỳ
này.
- GV cho HS quan sát và nêu
cảm nhận của mình về hình
ảnh Trống đồng Đông Sơn.
- GV yêu cầu HS nhận xét
chi tiết về họa tiết trang trí

trên trống.
- GV tóm tắt lại những đặc
điểm nổi bật và nghệ thuật
trang trí trống đồng.
- HS quan sát và nêu nhận xét
về nghệ thuật tạo hình và
trang trí của các tác phẩm
thời kỳ này.
- HS quan sát và nêu cảm
nhận của mình về hình ảnh
Trống đồng Đông Sơn.
- HS nhận xét chi tiết về họa
tiết trang trí trên trống.
- Quan sát GV tóm tắt đặc
điểm nổi bật và nghệ thuật
trang trí trống đồng.
- Trống đồng Đơng Sơn
được coi là đẹp nhất trong
số các trống đồng tìm thấy
ở Việt Nam, được thể hiện
rất đẹp về hình dáng, nghệ
thuật chạm khắc tinh xảo,
các loại họa tiết như: Mặt
trời, chim Lạc, cảnh trai gái
giã gạo, chèo thuyền…
được phối hợp nhuần
nhuyễn và sống động.
3
/
HOẠT ĐỘNG 3:

Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho HS nhắc lại kiến
thức đã học.
- GV cho một số HS lên
bảng và nhận xét chi tiết về
các tác phẩm mỹ thuật thời
kỳ đồ đá và đồ đồng.
- GV biểu dương những
nhĩm hoạt động tích cực.
Nhận xét chung về buổi học.
- GV hướng dẫn HS về nhà
sưu tầm tranh ảnh về các
hiện vật thời kỳ cổ đại.
- HS nhắc lại kiến thức đã
học.
- HS lên bảng và nhận xét chi
tiết về các tác phẩm mỹ thuật
thời kỳ đồ đá và đồ đồng.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1
/
).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh về các hiện vật thời kỳ cổ đại.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
6
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “Sơ lược về luật xa gần”. Sưu tầm tranh ảnh về cảnh
vật ở xa và gần khác nhau. Chuẩn bị chì, thước kẻ, vở bài tập.
Tiết: 03 – Vẽ theo mẫu.
I/. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm về luật xa gần, đường chân trời và điểm tụ.
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc vận dụng kiến thức xa gần vào vẽ tranh đề tài.
Nhận biết được hình dáng của sự vật thay đổi theo không gian.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tư duy sáng tạo, cảm nhận được vẻ đẹp
của sự vật trong không gian.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Tranh ảnh về phong cảnh có xa gần, một số hình hộp, hình cầu.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, chì, tẩy, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1
/
) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3
/
)
- GV cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu những đặc điểm của MT Việt Nam thời kỳ cổ đại.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Trong thiên nhiên mọi vật đều thay đổi về hình dáng, kích thước khi nhìn theo
các góc độ và theo xa hoặc gần. Để nắm bắt được quy luật này và vận dụng tốt vào các bài vẽ theo
mẫu, vẽ tranh đề tài – hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về luật xa gần”.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10
/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- GV cho HS nhận xét về hình
dáng, kích thước, đậm nhạt của
các vật thể ở xa và gần.
- GV xếp một số vật mẫu (Hình

trụ, hình cầu, hình hộp) và yêu
cầu HS nêu nhận xét về hình
dáng khi nhìn theo nhiều hướng
khác nhau.
- GV tóm tắt lại đặc điểm về
hình dáng của các vật thể trong
không gian.
- HS nhận xét về hình
dáng, kích thước, đậm
nhạt của các vật thể ở xa
và gần.
- HS nêu nhận xét về
hình dáng vật mẫu khi
nhìn theo nhiều hướng
khác nhau.
I/. Thế nào là luật xa gần
- Luật xa gần là một khoa học
giúp ta hiểu rõ về hình dáng
của mọi vật trong không gian.
Mọi vật luôn thay đổi về hình
dáng, kích thước khi nhìn theo
“Xa gần”. Vật càng xa thì hình
nhỏ, thấp và mờ. Vật ở gần thì
hình to, rõ ràng. Vật trước che
khuất vật ở sau.
12
/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về
đường chân trời và điểm tụ.

+ Đường chân trời.
- GV cho HS xem tranh về cánh
- HS xem tranh về cánh
II/. Đường chân trời và
điểm tụ.
1. Đường chân trời.
- Là một đường thẳng nằm
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
7
SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

14
/
đồng rộng lớn và cảnh biển.
Yêu cầu HS nhận ra đường chân
trời.
- GV cho HS xem một số đồ vật
ở nhiều hướng nhìn khác nhau
để HS nhận ra sự thay đổi về
hình dáng của vật theo hướng
nhìn và tầm mắt cao hay thấp.
+ Điểm tụ.
- GV cho HS xem ảnh chụp về
nhà ga tàu điện và hành lang
của một dãy phòng dài. Qua đó
GV hướng dẫn để HS nhận ra
điểm gặp nhau của các đường //
hướng về tầm mắt gọi là điểm
tụ.

- GV cho HS quan sát một số đồ
vật ở dưới, trên và ngang đường
tầm mắt.
- GV cho HS xem tranh có
nhiều hình ảnh về nhà cửa, hình
hộp để HS nhận ra nhiều điểm
tụ trên đường tầm mắt.
đồng rộng lớn và cảnh
biển từ đó nhận ra
đường chân trời.
- HS nhận ra sự thay đổi
về hình dáng của vật
theo hướng nhìn và tầm
mắt cao hay thấp.
- HS xem một số tranh
ảnh và nhận ra điểm tụ.
- HS xem tranh có nhiều
hình ảnh về nhà cửa,
hình hộp để HS nhận ra
nhiều điểm tụ trên
đường tầm mắt.
ngang, song song với mặt đất
ngăn cách giữa đất và trời
hoặc giữa nước và trời. Đường
thẳng này ngang với tầm mắt
người nhìn cảnh nên còn gọi
là đường tầm mắt. Đường tầm
mắt cao hay thấp phụ thuộc
vào vị trí của người nhìn.
2. Điểm tụ.

- Các đường song song hoặc
không cùng hướng với đường
tầm mắt đều quy về những
điểm trên đường tầm mắt, đó
là điểm tụ. Các đường ở dưới
tầm mắt thì hướng lên, các
đường ở trên thì hướng xuống,
càng xa càng thu hẹp dần.
- Có thể có nhiều điểm tụ trên
đường tầm mắt.
4
/
HOẠT ĐỘNG 3:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho HS nhắc lại kiến thức
bài học.
- GV biểu dương những học
sinh hoạt động tích cực. Nhận
xét chung về không khí tiết học.
- GV hướng dẫn HS về nhà vẽ
ba khối hộp ở ba hướng nhìn
khác nhau.
- HS nhắc lại kiến thức
bài học.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1
/
).
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
8
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011


+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ ba khối hộp ở ba hướng nhìn khác nhau.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Cách vẽ theo mẫu”, chuẩn bị vật mẫu: Chai, Lọ,
Quả…, chì, tẩy, vở bài tập.
Tiết: 04 – Vẽ theo mẫu.
I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm và hiểu rõ phương pháp vẽ theo mẫu.
2. Kỹ năng: Học sinh nhận biết được vẻ đẹp của vật mẫu, sắp xếp mẫu hợp lý, thể hiện bài
vẽ đẹp về bố cục, đúng hình dáng và tỷ lệ.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, rèn luyện cách làm việc khoa học, nhận ra vẻ đẹp
của các vật thể trong cuộc sống và trong bài vẽ theo mẫu.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Một số vật mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1
/
) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3
/
) GV kiểm tra bài tập: Vẽ ba khối hộp ở ba hướng nhìn.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Trong thiên nhiên mỗi vật đều có một vẻ đẹp riêng, để giúp các em biết cách
nhận xét vẻ đẹp và nắm bắt cách vẽ các vật ấy, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài
“Cách vẽ theo mẫu”.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10
/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào

là vẽ theo mẫu.
- GV cho HS quan sát một số
tranh vẽ trang trí, vẽ theo mẫu và
vẽ tranh đề tài. Phân tích đặc điểm
về thể loại để HS nhận ra thể loại
vẽ theo mẫu.
- GV sắp xếp một số vật mẫu và
yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc
điểm của các vật mẫu đó.
- GV vẽ minh họa một số vật mẫu
theo nhiều hướng nhìn khác nhau.
Cho HS nhận xét về các hình vẽ đĩ
để rút ra kết luận về vẽ theo mẫu.
- GV tóm tắt lại đặc điểm của vẽ
theo mẫu.
- HS quan sát một số tranh
vẽ trang trí, vẽ theo mẫu
và vẽ tranh đề tài.
- HS nhận ra thể loại vẽ
theo mẫu.
- HS nêu nhận xét về đặc
điểm của các vật mẫu.
- Quan sát GV vẽ minh
họa.
- HS nhận xét về các hình
vẽ đó để rút ra kết luận về
vẽ theo mẫu.
I/. Thế nào là vẽ theo
mẫu.
- Vẽ theo mẫu là mô

phỏng lại vật mẫu đặt
trước mặt bằng hình vẽ
thông qua cảm nhận,
hướng nhìn của mỗi người
để diễn tả đặc điểm, hình
dáng, màu sắc và đậm
nhạt của vật mẫu.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
9
CÁCH VẼ THEO MẪU
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

27
/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ theo
mẫu.
+ Quan sát và nhận xét.
- GV sắp xếp mẫu theo nhiều cách
và cho HS nhận ra cách xếp mẫu
đẹp và chưa đẹp. Từ đó rút ra kinh
nghiệm về sắp xếp vật mẫu.
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận
xét kỹ vật mẫu về: Hình dáng, vị
trí, tỷ lệ, màu sắc và đậm nhạt.
+ Vẽ khung hình.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật
mẫu, so sánh tỷ lệ giữa chiều cao
và chiều ngang để xác định hình
dáng và tỷ lệ của khung hình.

- GV phân tích trên mẫu để HS
thấy được nếu vật mẫu có từ hai
vật trở lên thì ngoài việc vẽ khung
hình chung cần so sánh và vẽ
khung hình riêng cho từng vật
mẫu.
- GV vẽ một số khung hình đúng
và sai để học sinh nhận xét.
+ Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ
bản.
- Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các
bộ phận của vật mẫu.
- Cho học sinh nêu tỷ lệ các bộ
phận vật mẫu.
- GV cho HS nhận xét về đường
nét tạo dáng của mẫu và hướng
dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ
bản tạo nên hình dáng của vật
mẫu.
- Nhắc nhở HS khi vẽ nét cơ bản
cần chú ý đến hình dáng tổng thể
của vật, tránh sa vào các chi tiết
vụn vặt.
+ Vẽ chi tiết.
- GV cho HS quan sát bài vẽ của
HS năm trước và quan sát vật mẫu
rồi nhận xét cụ thể về đường nét
tạo hình của vật mẫu.
- GV vẽ minh họa trên bảng, nhắc
nhở HS khi vẽ chi tiết cần chú ý

kỹ đến vật mẫu để vẽ cho chính
xác về hình dáng của mẫu. Chú ý
- HS nhận ra cách xếp
mẫu đẹp và chưa đẹp, rút
ra kinh nghiệm về sắp xếp
vật mẫu.
- HS quan sát và nhận xét
kỹ vật mẫu về: Hình dáng,
vị trí, tỷ lệ, màu sắc và
đậm nhạt.
- Quan sát mẫu và xác
định hình dáng, tỷ lệ của
khung hình.
- Quan sát GV hướng dẫn
vẽ khung hình chung và
riêng.
- HS nhận xét hình vẽ của
GV
- HS so sánh tỷ lệ các bộ
phận của vật mẫu.
- Học sinh nêu tỷ lệ các
bộ phận vật mẫu.
- HS nhận xét về đường
nét tạo dáng của mẫu
- Quan sát GV hướng dẫn
vẽ nét cơ bản.
- HS quan sát bài vẽ mẫu,
quan sát vật mẫu rồi nhận
xét cụ thể về đường nét
tạo hình của vật mẫu.

II/. Cách vẽ theo mẫu.
1. Quan sát và nhận xét.
+ Hình dáng.
+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.
+ Màu sắc và đậm nhạt.
2. Vẽ khung hình.
3. Xác định tỷ lệ và vẽ nét
cơ bản.
4. Vẽ chi tiết.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
10
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

đến độ đậm nhạt của đường nét để
bài vẽ mềm mại và giống vật mẫu
thật.
+ Vẽ đậm nhạt.
- GV cho HS quan sát và nhận xét
độ đậm nhạt của mẫu vẽ.
- Cho HS nhận xét cách vẽ đậm
nhạt ở bài vẽ mẫu.
- GV hướng dẫn trên mẫu và vẽ
minh để HS thấy được vẽ đậm
nhạt cần thực hiện xác định chính
xác về nguồn sáng, ranh giới các
mảng đậm nhạt. Vẽ độ đậm trước
từ đó tìm các sắc độ trung gian và
sáng.
- GV hướng dẫn trên bảng cách vẽ

nét đậm nhạt (Thẳng, cong) cho
phù hợp với hình khối của mẫu.
- GV phân tích việc dùng nét chì
vẽ đậm nhạt cần phải chú ý độ
xốp đặc trưng của chất liệu. Nhắc
nhở HS khơng nên dùng tay hoặc
giấy chà lên bề mặt của bài vẽ làm
mất đi sự trong trẻo của chất liệu
bút chì.
- Quan sát GV vẽ minh
họa và hướng dẫn vẽ chi
tiết.
- HS nhận xét độ đậm
nhạt của mẫu vẽ.
- HS nhận xét cách vẽ
đậm nhạt ở bài vẽ mẫu.
- Quan sát GV hướng dẫn
vẽ đậm nhạt.
- Quan sát GV hướng dẫn
cách vẽ nét đậm nhạt phù
hợp hình khối của vật
mẫu.
5. Vẽ đậm nhạt.
a/. Xác định hướng
chiếu của ánh sáng.
b/. Xác định ranh giới
các mảng đậm nhạt.
c/. Vẽ độ đậm trước, từ
đó tìm các sắc độ còn
lại.

3
/
HOẠT ĐỘNG 3:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho HS nhắc lại cách vẽ theo
mẫu.
- GV biểu dương những HS hoạt
- HS nhắc lại cách vẽ theo
mẫu.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
11
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

động tích cực.
- GV hướng dẫn học sinh về nhà
vẽ một vật mẫu theo ý thích.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1
/
)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ một vật mẫu theo ý thích.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Cách vẽ tranh đề tài”, chì, tẩy, vở bài tập.
Tiết: 05 – Vẽ tranh.
I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm, đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về một
đề tài cụ thể.
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định nội dung và chọn lựa góc độ vẽ tranh
phù hợp, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hoà phù hợp nội dung chủ đề.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh
vẽ về các đề tài trong cuộc sống.
II/. CHUẨN BỊ:

1/. Giáo viên: Tranh ảnh một số tranh về đề tài khác nhau, bài vẽ của HS năm trước.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1
/
) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3
/
) GV kiểm tra bài tập VTM
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh ta diễn ra rất sôi động với nhiều hoạt động khác nhau. Để
đưa các hoạt động đó vào tranh vẽ sao cho đúng, phù hợp với nội dung và diễn tả được cảm xúc
của mình thì các em cần phải nắm bắt đặc điểm của từng hoạt động cụ thể. Do đó hôm nay thầy và
trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Cách vẽ tranh”.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15
/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về
tranh đề tài.
- GV cho HS quan sát một số
thể loại tranh ở các phân môn
như: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu,
vẽ theo đề tài. Yêu cầu HS thảo
luận nhóm nhận ra đặc điểm
của tranh đề tài và những yếu
tố có trong tranh đề tài.
- GV tóm tắt đặc điểm và
- HS quan sát một số thể loại
tranh, thảo luận nhóm nhận

ra đặc điểm của tranh đề tài
và những yếu tố có trong
tranh đề tài.
I/. Tranh đề tài:
1. Nội dung.
- Nội dung vẽ tranh đề tài
rất phong phú, ở mỗi đề
tài cụ thể ta có thể vẽ
được nhiều tranh ở nhiều
góc độ khác nhau.
VD:
+ Đề tài nhà trường: Giờ
ra chơi, sinh hoạt Đội, tập
thể dục, học nhóm, hoạt
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
12
CÁCH VẼ TRANH
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết
về tranh đề tài.
+ Nội dung.
- GV cho HS quan sát và nhận
xét về nội dung ở một số tranh
có đề tài khác nhau.
- Yêu cầu HS nêu những đề tài
vẽ tranh phù hợp với lứa tuổi.
- GV phân tích trên tranh ảnh
để HS thấy được trong mỗi đề
tài có thể vẽ được nhiều tranh.

+ Hình vẽ.
- GV cho HS nhận xét về hình
ảnh trong tranh đề tài trên một
số bài vẽ mẫu.
- GV phân tích trên tranh ảnh
để HS nhận thấy hình vẽ trong
tranh cần có to, nhỏ, chính, phụ
để tranh nổi bật trọng tâm, nội
dung cần thể hiện.
+ Bố cục.
- GV cho HS quan sát tranh và
giới thiệu về bố cục.
- GV yêu cầu HS nhận xét về
bố cục trên một số tranh ảnh
mẫu.
- GV phân tích trên tranh ảnh
và nhấn mạnh bố cục là sự sắp
xếp có chủ ý của người vẽ
nhằm làm nổi bật trọng tâm của
đề tài.
+ Màu sắc.
- GV cho HS nhận xét về màu
sắc trong tranh ảnh mẫu.
- GV phân tích về đặc điểm
màu sắc trong tranh đề tài.
Phân tích kỹ về cách dùng màu
theo cảm xúc, không nên lệ
thuộc vào màu sắc của tự nhiên
và cách diễn tả màu theo lối
mảng miếng hoặc vờn khối,

vờn sáng tối.
- Quan sát GV hướng dẫn
bài.
- HS nhận xét về nội dung ở
một số tranh có đề tài khác
nhau.
- HS nêu những đề tài vẽ
tranh phù hợp với lứa tuổi.
- HS nhận xét về hình ảnh
trong tranh đề tài.
- Quan sát GV phân tích về
hình vẽ trong tranh đề tài.
- Quan sát GV giới thiệu về
bố cục.
- HS nhận xét về bố cục trên
một số tranh ảnh mẫu.
- HS nhận xét về màu sắc
trong tranh ảnh mẫu.
- Quan sát GV phân tích về
đặc điểm màu sắc trong
tranh đề tài.
động ngoại khóa…
2. Hình vẽ.
- Hình vẽ trong tranh đề
tài thường là con người,
cảnh vật, động vật. Hình
vẽ cần phải có chính, phụ,
tránh lặp lại để tạo nên sự
sinh động cho bức tranh.
3. Bố cục.

- Bố cục là sự sắp xếp các
hình tượng trong tranh sao
cho có to, nhỏ, chính, phụ,
xa, gần để nổi bật nội
dung cần thể hiện.
4. Màu sắc.
- Màu sắc trong tranh rực
rỡ hay êm dịu tùy thuộc
vào cảm xúc của người vẽ
và nội dung của đề tài.
Tranh đề tài nên sử dụng
ít màu sắc và không nên lệ
thuộc vào màu sắc của tự
nhiên.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
13
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

22
/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ tranh
đề tài.
+ Tìm và chọn nội dung.
- GV cho HS xem một số tranh
về đề tài khác nhau, yêu cầu
HS nhận xét những hình tượng
trong mỗi tranh.
- GV phân tích trên bài vẽ mẫu
để HS thấy được việc lựa chọn

những góc độ vẽ tranh và
những hình tượng phù hợp với
nội dung đề tài.
+ Phân mảng chính phụ.
- GV yêu cầu HS nhận xét về
cách sắp xếp hình mảng trong
một số tranh mẫu.
- GV hướng dẫn trên tranh ảnh
về cách sắp xếp hình mảng
chính, phụ để bức tranh có bố
cục chặt chẽ và nổi bật trọng
tâm.
- GV vẽ minh họa một số cách
bố cục tranh và những lỗi bố
cục khi vẽ tranh đề tài.
+ Vẽ hình tượng.
- GV cho HS nhận xét về hình
tượng trong tranh mẫu.
- GV phân tích trên tranh mẫu
về việc chọn hình tượng cho
phù hợp với đề tài, tránh chọn
nhữnng hình tượng lặp lại và
hình tượng không đẹp mắt.
- GV vẽ minh họa và nhắc nhở
HS khi vẽ hình cần chú ý đến
độ to nhỏ của hình tượng và sự
ăn ý giữa hình tượng chính và
phụ để làm nổi bật nội dung đề
tài.
+ Vẽ màu.

- GV cho HS quan sát tranh
mẫu và yêu cầu các em nhận
xét về màu sắc.
- GV phân tích việc dùng màu
trong tranh đề tài cần theo cảm
xúc của người vẽ, tránh lệ
thuộc vào màu sắc của tự nhiên
và phù hợp không khí, tình cảm
- HS xem một số tranh về đề
tài khác nhau và nhận xét
những hình tượng trong mỗi
tranh.
- Quan sát GV hướng dẫn
chọn góc độ vẽ tranh phù
hợp với sở thích và nội dung
đề tài.
- HS nhận xét về cách sắp
xếp hình mảng trong một số
tranh mẫu.
- Quan sát GV hướng dẫn
sắp xếp hình mảng.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS nhận xét về hình tượng
trong tranh mẫu.
- Quan sát GV hướng dẫn
cách chọn hình tượng.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS quan sát tranh mẫu và
nhận xét về màu sắc.
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ

màu trong tranh đề tài.
II/. Cách vẽ tranh đề tài.
1. Tìm và chọn nội dung.
2. Phân mảng chính phụ.
3. Vẽ hình tượng.
4. Vẽ màu.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
14
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

của đề tài.
3
/
HOẠT ĐỘNG 3:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho HS nhắc lại kiến thức
về tranh đề tài.
- GV cho HS xem một số tranh
và yêu cầu HS phân tích cách
vẽ tranh đề tài.
- GV nhận xét tiết học, biểu
dương những nhóm hoạt động
sôi nổi.
- GV hướng dẫn HS về nhà vẽ
tranh theo ý thích.
- HS nhắc lại kiến thức về
tranh đề tài.
- HS xem một số tranh và
phân tích cách vẽ tranh đề
tài.

4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1
/
)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ tranh theo ý thích.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí”, sưu tầm
một số đồ vật được trang trí đẹp, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
Tiết: 06 – Vẽ trang trí.
I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được một số cách sắp xếp trong tráng trí và phương pháp
tiến hành làm một bài trang trí cơ bản.
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn lựa cách sắp xếp phù hợp với mục đích
trang trí, thể hiện bố cục chặt chẽ, có khả năng làm một bài trang trí tốt.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích cái đẹp, hiểu được tầm quan trọng của
nghệ thuật trang trí trong cuộc sống.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Một số đồ vật trang trí trong cuộc sống, bài vẽ của HS năm trước.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm đồ vật trang trí, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1
/
) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
15
CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG
TRANG TRÍ
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

2/. Kiểm tra bài cũ: (3
/
) GV kiểm tra bài tập VTĐT: Đề tài tự chọn.

3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều đồ vật, sản phẩm được trang trí rất
đẹp và hấp dẫn. Để nắm bắt được đặc trưng của đồ vật và những cách sắp xếp họa tiết phù hợp với
từng đồ vật đó, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài” Cách sắp xếp trong trang trí”.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
6
/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào
là cách sắp xếp trong trang trí.
- GV cho HS xem một số đồ vật
và bài trang trí đẹp.
- Yêu cầu HS nhận ra những yếu
tố tạo nên vẻ đẹp cho bài trang trí.
- GV tóm tắt và phân tích kỹ hơn
về những yếu tố như: Hình mảng,
họa tiết, màu sắc, đậm nhạt tạo
nên một bài trang trí có tổng thể
hài hòa, thuận mắt.
- HS xem một số đồ vật
và bài trang trí, nhận ra
những yếu tố tạo nên vẻ
đẹp cho bài trang trí.
- Quan sát GV phân tích
các yếu tố tạo nên một bài
trang trí có tổng thể hài
hòa, thuận mắt.
I/. Thế nào là cách sắp
xếp trong trang trí.
- Một bài trang trí đẹp là

có sự sắp xếp các hình
mảng, màu sắc, họa tiết,
đậm nhạt một cách hợp lý.
các hình mảng có độ to
nhỏ, họa tiết có nét thẳng,
nét cong. Màu sắc có
nóng, có lạnh, có đậm
nhạt rõ ràng tạo nên sự
nổi bật về nội dung trang
trí.
10
/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu một số
cách sắp xếp trong trang trí.
+ Nhắc lại.
- GV cho HS quan sát và nêu đặc
điểm về cách sắp xếp nhắc lại trên
đồ vật được trang trí.
- GV phân tích trên tranh ảnh để
HS nhận thấy cách sắp xếp nhắc
lại là sự lặp lại và đảo ngược họa
tiết.
+ Xen kẽ.
- GV cho HS quan sát và nêu đặc
điểm về cách sắp xếp xen kẽ trên
đồ vật được trang trí.
- GV phân tích trên tranh ảnh để
HS nhận thấy cách sắp xếp xen kẽ
lại là sự xen kẽ và lặp lại họa tiết.

+ Đối xứng.
- GV cho HS quan sát và nêu đặc
- HS quan sát và nêu đặc
điểm về cách sắp xếp
nhắc lại trên đồ vật được
trang trí.
- Quan sát GV phân tích
cách sắp xếp nhắc lại.
- HS quan sát và nêu đặc
điểm về cách sắp xếp xen
kẽ trên đồ vật được trang
trí.
- Quan sát GV phân tích
cách sắp xếp xen kẽ.
- HS quan sát và nêu đặc
điểm về cách sắp xếp đối
II/. Một vài cách sắp
xếp trong trang trí.
1. Nhắc lại.
- Họa tiết được vẽ giống
nhau, lặp lại nhiều lần hay
đảo ngược theo trình tự
nhất định gọi là cách sắp
xếp nhắc lại.
2. Xen kẽ.
- Hai hay nhiều họa tiết
được vẽ xen kẽ nhau và
lặp lại gọi là cách sắp xếp
xen kẽ.
3. Đối xứng.

- Họa tiết được vẽ giống
nhau và đối xứng với
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
16
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

điểm về cách sắp xếp đối xứng
trên đồ vật được trang trí.
- GV phân tích trên tranh ảnh để
HS nhận thấy cách sắp xếp đối
xứng là họa tiết được vẽ giống
nhau và đối xứng với nhau qua 1
hay nhiều trục.
+ Mảng hình không đều.
- GV cho HS quan sát và nêu đặc
điểm về cách sắp xếp mảng hình
không đều trên đồ vật được trang
trí.
- GV phân tích trên tranh ảnh để
HS nhận thấy cách sắp xếp mảng
hình không đều là họa tiết được vẽ
không đều nhau nhưng vẫn hài
hoà, thuận mắt.
xứng trên đồ vật được
trang trí.
- Quan sát GV phân tích
cách sắp xếp đối xứng.
- HS quan sát và nêu đặc
điểm về cách sắp xếp
mảng hình không đều trên

đồ vật được trang trí.
- Quan sát GV phân tích
cách sắp xếp mảng hình
không đều.
nhau qua 1 hay nhiều trục
gọi là cách sắp xếp đối
xứng.
4. Mảng hình không đều.
- Mảng hình, họa tiết
được vẽ không đều nhau
nhưng vẫn tạo nên sự
thuận mắt, uyển chuyển
gọi là cách sắp xếp mảng
hình không đều.
12
/
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS cách làm bài
trang trí cơ bản.
+ Tìm bố cục.
- GV cho HS nhận xét về bố cục
trên bài vẽ mẫu.
- GV phân tích việc sắp xếp bố
cục cần phải có to, nhỏ và khoảng
cách giữa các hình mảng.
+ Vẽ họa tiết.
- GV cho HS nhận xét về họa tiết
trên bài vẽ mẫu.
- HS nhận xét về bố cục
trên bài vẽ mẫu.

- Quan sát GV phân tích
cách sắp xếp mảnh hình.
- HS nhận xét về họa tiết
trên bài vẽ mẫu.
III/. Cách làm bài trang
trí cơ bản.

1. Tìm bố cục.
2. Vẽ họa tiết.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
17
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011

- GV phân tích việc vẽ họa tiết
cần phải có nét thẳng, nét cong và
sự ăn ý giữa họa tiết chính và phụ.
Nhắc nhở HS vẽ họa tiết cần nhất
quán theo một phong cách.
+ Vẽ màu.
- GV cho HS nhận xét về màu sắc
trên bài vẽ mẫu.
- GV phân tích việc vẽ màu cần
chú ý tránh dùng nhiều màu, vẽ
màu đậm trước, nhạt sau, cần nhất
quán theo một phong cách.
- Quan sát GV phân tích
cách vẽ họa tiết.
- HS nhận xét về màu sắc
trên bài vẽ mẫu.
- Quan sát GV phân tích

cách vẽ màu.
3. Vẽ màu.
10
/
HOẠT ĐỘNG 4:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV yêu cầu HS sắp xếp bố cục
cho hình vuông.
- GV quan sát và nhắc nhở HS
làm bài theo đúng phương pháp.
- Giúp đỡ HS sắp xếp bố cục.
- HS làm bài tập.
IV/. Bài tập.
- Sắp xếp hình mảng cho
hai hình vuông có cạnh
10cm.
2
/
HOẠT ĐỘNG 5:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho HS tĩm lại kiến thức đã
học.
- GV nhận xét về cách sắp xếp
hình mảng ở một số bài tập. Biểu
dương những bài tập tốt và góp ý
cho những bài tập còn yếu về bố
cục.
- GV hướng dẫn HS về nhà tô
màu hoàn chỉnh hình vuông vừa
vẽ.

- HS nhắc lại kiến thức đã
học.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1
/
)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hồn thành bài tập.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu”, chuẩn bị vật
mẫu vẽ theo nhóm (hộp bánh và quả cam), chì, tẩy, vở bài tập.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
18
Trường THCS Gia Huynh   Năm học: 2010 - 2011


Tiết: 07 – Vẽ theo mẫu.
I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật
mẫu kết hợp.
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài vẽ
đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ theo
mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1
/
) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3
/

) GV kiểm tra bài tập: Bố cục hình vuông.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu về phương pháp vẽ theo mẫu. Để củng cố kiến
thức và giúp các em nắm chắc hơn về cấu tạo của các hình khối cơ bản, hôm nay thầy và các em
cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Hình hộp và hình cầu”.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
5
/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét.
- GV sắp xếp vật mẫu ở
nhiều vị trí khác nhau và
cho học sinh nhận xét về
cách sắp xếp đẹp và chưa
đẹp.
- GV cho học sinh thảo luận
và nêu nhận xét về: Hình
dáng, vị trí, đậm nhạt ở vật
mẫu.
- GV nhắc nhở HS khi vẽ
cần quan sát kỹ để vẽ hình
cho chính xác.
- HS quan sát giáo viên sắp
xếp vật mẫu và nêu nhận xét
về các cách sắp xếp đó.
- HS thảo luận nhóm và nêu
nhận xét chi tiết vật mẫu về:
+ Hình dáng.
+ Vị trí.

+ Tỷ lệ.
+ Đậm nhạt.
I/. Quan sát và nhận xét:
+ Hình dáng.
+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.
+ Đậm nhạt.
5
/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV cho học sinh nhắc lại
- HS nhắc lại phương pháp vẽ
II/. Cách vẽ:
Giáo viên Nguyễn Ngọc Quân Giáo án Mỹ Thuật 6
19
MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP
VÀ HÌNH CẦU

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×