SKKN Tăng cờng Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo qua dạy học văn học
Lời cảm ơn!
Trong quá trình thực hiện sáng kiến này, tôi nhận đợc sự đóng góp ý
kiến của các bạn đồng nghiệp trờng MG Nậm Lúc Bắc Hà, sự tạo mọi điều
kiện của Ban giám hiệu nhà trờng, của tổ chuyên môn để tôi hoàn thiện sáng
kiến và triển khai thực hiện tại lớp mẫu giáo 3-5 tuổi thôn Cốc Đầm, quá
trình học tập tích cực của các cháu.
Mong nhận đợc sự đóng góp các ý kiến bổ sung để sáng kiến này hoàn
thiện hơn và đợc triển khai thực hiện sâu rộng nhằm góp phần nâng cao chất
lợng giáo dục của nhà trờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Bùi Thị Hờng
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hờng, trờng MG Nậm Lúc- Bắc Hà(Lào Cai)
1
SKKN Tăng cờng Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo qua dạy học văn học
A. Đặt vấn đề:
I/ Lý do viết skkn:
Năm học 2010 2011 tôi đợc phân công dạy lớp mẫu giáo thôn Cốc Đầm với
tổng số trẻ 11 cháu. 100% con em dân tộc bố mẹ ở nông thôn các cháu nói tiếng phổ
thông cha sõi, diễn đạt cha thành câu rõ ý. Nhằm giúp trẻ mầm non tại thôn bản hình
thành đợc phẩm chất đạo đức, yêu cái đẹp, ghét cái xấu, biết đợc điều hay lẽ phải và cái
thiện, t duy ngôn ngữ, nói mạch lạc làm giàu vốn từ vốn đã nghèo làn do ít đợc tiếp xúc
với tiếng phổ thông.
Song chỉ nghe kể chuyện cha đủ, mà cô giáo phải kể diễn cảm, đúng giọng điệu và
tính cách của nhân vật, biết thể hiện tình cảm của mình qua câu chuyện, để hiểu nội dung
phơng pháp góp phần nâng cao sự thích thú của trẻ nhằm giúp các em nhớ đợc nhân vật,
nét tính cách tốt của nhân vật để học hỏi.
II/ Thực trạng nghiên cứu:
1. Thuận lợi:
Cô giáo đều là giáo viên chính quy có giọng kể diễn cảm, thuộc nhiều chuyện trong
và ngoài chơng trình, tích cực su tầm các loại chuyện khác phù hợp với lứa tuổi.
Cô nói, hiểu đợc tiếng địa phơng
Đồ dùng tranh ảnh sáng tạo để phục vụ cho môn học kể chuyện hấp dẫn.
2. Khó khăn:
- Học sinh không đồng đều lứa tuổi phải ghép nhỡ lớn, 100% con em dân tộc trẻ
cha qua một trờng lớp nào.
- Nhận thức không đồng đều, trẻ sinh cuối năm nhận thức chậm không nhớ chuyện
dài nói ngọng, còn mang nặng tiếng địa phơng.
- Một số trẻ quá nhút nhát không tự kể mà phải có cô giáo kể cùng.
- Phụ huynh cha quan tâm và phối hợp với cô giáo để rèn trẻ.
III/ Đối tợng và khách thể nghiên cứu:
1. Đối tợng nghiên cứu:
Nghiên cứu, thực hiện trên 11 trẻ 3- 5 tuổi ở mỗi thôn Cốc Đầm
2. Khách thể:
Dạy, rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm cho 11 học sinh mẫu giáo tại thôn công tác
IV/ Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận khả năng kể chuyện diễn cảm
1. Nghiên cứu một số lý luận về phơng pháp hớng dẫn và dạy trẻ kể chuyện diễn cảm
2. Nghiên cứu thực tiễn và thực trạng của trẻ mẫu giáo trờng MG Nậm Lúc.
Trẻ còn ngọng, nhút nhát cha nói sõi tiếng phổ thông, cha thể hiện đợc giọng điệu
diễn cảm nh cô mong muốn.
Trong một tuần chỉ có một tiết văn học, chuyện thơ sen kẽ, tuần chuyện, tuần thơ,
thời gian làm quen với chuyện kể còn hạn chế.
V/ phơng pháp nghiên cứu:
1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hờng, trờng MG Nậm Lúc- Bắc Hà(Lào Cai)
2
SKKN Tăng cờng Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo qua dạy học văn học
Đề cập đến một số cơ bản trong thực tiễn, của việc trẻ kể chuyện diễn cảm, cô giáo
kể chuyện, phải trình bày lời nói và ngữ điệu, là một phơng tiện rất quan trọng trong việc
rèn trẻ. Có thể nói rằng câu chuyện trở lên hấp dẫn nhờ giọng kể và ngữ điệu của ngời kể.
Ngời kể chuyện phải có giọng kể hấp dẫn biết sử dụng ngữ điệu thích hợp để diễn tả
tính cách nhân vật.
Trẻ tập trung chú ý cao độ vào ngôn ngữ kể chuyện của ngời lớn đúng với tính cách
nhân vật trong những tình huống của câu chuyện.
2. Phơng pháp điều tra thực tiễn và phân tích thực tiễn.
- Trò chuyện cùng trẻ gợi hỏi cháu về một số câu chuyện mà cháu đã học ở trờng
hay ở nhà.
- Quan sát trẻ qua các tiết học. Tôi đã điều tra và khảo sát trẻ 3 5 tuổi ngay đầu
năm học
3. Phơng pháp thực hiện:
Đa ra một số biện pháp trong một thời gian nhất định, xem biện pháp đó có tác
dụng gì đối với trẻ hay không.
Trong một câu chuyện cách phát âm, ngữ điệu của ngời lớn chiếm một vị trí rất
quan trọng.
4. Phơng pháp đánh giá tổng kết giúp kinh nghiệm:
Qua những phơng pháp trên tôi đã rút ra một số kinh nghiệm nh:
- Phơng pháp lý luận.
- Phơng pháp điều tra thực tiễn
- Phơng pháp thử nghiệm
Tất cả những phơng pháp này đã nêu ở trên giúp tôi có một số kinh nghiệm trong môn
học này.
B/ Giải quyết vấn đề
I. Các phơng pháp thực hiện và kết quả:
1. Các phơng pháp và biện pháp:
- Điều tra thực tiễn trên trẻ ngày từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát phần trăm
trẻ khá, giỏi, trung bình, yếu, nói ngọng nhút nhát.
- Từ kết quả đó tôi phân tích đánh giá tìm hiểu lý do nguyên nhân tại sao trẻ nhút
nhát cô gọi lên lại không lên.
- Cháu nói lắp nói ngọng gọi cháu đứng lên sợ các bạn chê cời vì thế mà trẻ còn
lúng túng.
Từ đó tôi dùng các biện pháp cụ thể để rèn trẻ cho phù hợp với nhận thức của trẻ.
*Đối với trẻ nhận thức nhanh (khá, giỏi):
- Tạo sự bất ngờ ngạc nhiên cho trẻ chú ý.
- Cho trẻ kể chuyện trớc cả lớp.
- Động viên khuyến khích nêu gơng để các bạn học tập.
*Đối với trẻ (trung bình, yếu):
- Cho trẻ ngồi cùng với bạn khá giỏi
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hờng, trờng MG Nậm Lúc- Bắc Hà(Lào Cai)
3
SKKN Tăng cờng Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo qua dạy học văn học
- Tạo cơ hội cho trẻ kể cùng với bạn khá giỏi, hoặc kể theo cô, cho trẻ kể từng đoạn,
cháu nhút nhát cô thờng xuyên quan tâm gần gũi trò chuyện cùng trẻ gọi trẻ lên kể cùng
cô một câu hoặc một đoạn, kể xong cô động viên khen ngợi ngay.
*Đối với cháu ngọng nói lắp:
Cô phát âm chuẩn chính xác, cần cho trẻ phát âm nhiều lần.
*Ví dụ: Âm n/l, trong câu chuyện Chú Dê Đen (lá non).
Cô dạy trẻ mọi lúc mọi nơi động viên trẻ khi phát âm đúng.
2. Kết quả:
a. Các biện pháp đã làm để đợc kết quả:
- Trong tiết học tôi luôn tạo môi trờng thoải mái cho trẻ, dùng mô hình tranh ảnh
hấp dẫn.
- Cô phải có giọng kể diễn cảm, giọng kể hấp dẫn, điệu bộ cử chỉ minh hoạ phù hợp
với tính cách nhân vật lôi cuốn đợc trẻ.
- Khi vào giờ học cho trẻ làm quen với câu chuyện sắp dạy, ở mọi lúc mọi nơi hoặc
dới hình thức chơi mà học chơi mà học.
- Cô thờng xuyên tổ chức vào buổi chiều thứ 5 hàng tuần khi bé kể chuyện hay và
diễn cảm , còn cháu nao cha hay cô kịp thời bồi dỡng việc kể lại phải đợc tiến
hành dới hình thức trò chơi.
*Ví dụ: Chia trẻ làm 2 đội: 1 đội xanh 1 đội đỏ
Đội nào kể hay diễn cảm thởng 2 cờ, đội nào kể cha diễn cảm thởng 1 cờ.
Trong khi trẻ đợc kể tập trung cùng với bạn khá giỏi giúp trẻ trung bình, yếu, nhút
nhát tự tin hơn: Câu chuyện chú dê đen, khi trẻ kể đến giọng dê trắng giọng dê trắng nhỏ
và run sợ, giọng chó sói hống hách, giọng dê đen đanh thép và dũng cảm.
Đội nào cha kể đúng cô nói mẫu và sửa sai ngay. Hoặc cho trẻ chơi dới hình thức
hái hoa dân chủ cô gọi 1 2 trẻ giỏi lên trớc, trẻ nhút nhát lên sau.
Trẻ kể song cô động viên kịp thời, đa ra nhận xét của cô, cháu nào nói ngọng kể cha
diễn cảm dùng từ cha chính xác cô cũng cần sửa ngay cho cháu đó.
Chủ yếu phải biết sử dụng ngôn ngữ văn học kết hợp với ngôn ngữ của trẻ để kể.
Ngoài ra cô giáo còn thờng xuyên trao đổi với phụ huynh tuyên truyền mua thêm
sách báo tranh ảnh để bố mẹ ở nhà kể cho trẻ nghe.
Cô phô tài liệu tuyên truyền với cha mẹ trẻ những câu chuyện trong chơng trình cho
cha mẹ trẻ. Tìm mọi biện pháp làm thế nào để cha mẹ trẻ là cô giáo thứ hai dạy trẻ.
*Kết quả cụ thể đã đạt đợc:
Qua 4 tháng tôi đã áp dụng phơng pháp trên với tỉ lệ % khá giỏi đã tăng lên rõ rệt,
một số học sinh yếu kém đã giảm đi, một số cháu cha biết kể nay đã kể đợc từng đoạn
trong câu chuyện. Đối với lớp đối chứng tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu thấp hơn so với lớp tôi
triển khai thực hiện nghiên cứu này
Gia đình đã giúp các cháu tự tin khi đợc kể chuyện cho cô và các bạn nghe, trẻ đợc
biểu hiện qua một số học sinh khá giỏi tăng lên rõ rệt. Bảng thống kê kết quả khảo sát ở
giữa kì nh sau:
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hờng, trờng MG Nậm Lúc- Bắc Hà(Lào Cai)
4
SKKN Tăng cờng Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo qua dạy học văn học
Tổng số
học sinh
Khảo sát đầu năm
Khảo sát sau khi áp dụng sáng kiến
(Giữa kì)
Chất lợng HS % trẻ đạt Chất lợng HS % trẻ đạt
11
Giỏi 0 Giỏi 2 18
Khá 2 18 Khá 4 36
Trung bình 8 72 Trung bình 5 46
Yếu 1 10 Yếu
II. Bài học kinh nghiệm:
Muốn rèn trẻ kể chuyện diễn cảm, cô phải là ngời kể diễn cảm ngay từ bài học
đầu tiên khi trẻ đợc nghe cô kể.
Trẻ đã hình dung ra giọng điệu và tính cách của nhân vật phải thể hiện nh thế nào
mới có sức truyền cảm đối với trẻ.
Phải theo dõi sát sao khi dạy trẻ khi dạy trẻ trên tiết học trong mọi lúc mọi nơi.
Đồ dùng của cô phải sáng tạo hấp dẫn.
Đặc biệt phải chú ý đến trẻ nói ngọng nói lắp nhút nhát sử dụng nhiều hình thức
giáo dục trong tất cả các hoạt động mà trẻ đợc thực hiện thờng xuyên liên tục kiên trì.
- Cô cần gần gũi với trẻ.
- Kết hợp với phụ huynh rèn trẻ khi trẻ ở nhà.
- Khen thởng rõ ràng thờng xuyên tìm tòi biệt pháp mới, hay để đa vào bài học
tạo cho trẻ đợc giao lu tiếp xúc với mọi ngời vào các cuộc thi ở trờng và phòng giáo
dục tổ chức.
- Cô giáo có tâm huyết với nghề, yêu nghề mến trẻ là ngời mẹ hiền thứ hai coi
trẻ nh con của mình.
C- Kết luận
Cô giáo đã dùng biện pháp trực quan tranh ảnh mô hình thể hiện bằng giọng nói
diễn cảm động tác minh họa, dạy trẻ mọi lúc mọi nơi đã đợc áp dụng vào trẻ lớn
có hiệu quả tốt, không còn những cháu nói ngọng nói lắp nhút nhát đã đạt kết quả cao.
ngời viết
Bùi Thị Hờng
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hờng, trờng MG Nậm Lúc- Bắc Hà(Lào Cai)
5