Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.7 KB, 10 trang )

A. đặt vấn đề.
I. Lời nói đầu.
Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bộ
phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những con ngời có ích, thành
những con ngời mới. Một trong ba mục tiêu của cải cách giáo dục của nớc ta là:
Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơ ấu nhằm tạo ra cơ sở
quan trọng của con ngời Việt Nam mới, ngời lao động làm chủ tập thể, phát triển toàn
diện nhân cách. Giáo dục mẫu giáo đã góp phần thực hiện mục tiêu trên. Ngày nay
chúng ta không chỉ đào tạo những con ngời có trí thức có khoa học có tình yêu thiên
nhiên, yêu tổ quốc, yêu lao động mà còn tạo nên những con ngời biết yêu nghệ thuật,
yêu cái đẹp, giầu mơ ớc và sáng tạo. Những phẩm chất ấy con ngời phải đợc hình thành
từ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp trong tơng lai.
Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới, chơng trình
giáo dục trẻ mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt động phù hợp
sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động một cách chủ động tích
cực, hồn nhiên vui tơi, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng
tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh
hoạt, thực hiện phơng châm Học mà chơi - Chơi mà học Đáp ứng mục tiêu phát triển
của trẻ một cách toàn diện về mọi mặt.
Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con ngời nói chung và trẻ mầm
non nói riêng thì ngôn ngữ có một vai trò rất quan trọng đặc biệt không thể thiếu đợc.
Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách, ngôn ngữ có vai trò là một phơng
tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh. Ngôn ngữ giúp
trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về môi trờng xung quanh, thông qua cử chỉ và lời
nói của ngời lớn trẻ làm quen với các sự vật, hiện tợng có trong môi trờng xung quanh,
1
trẻ hiểu những đặc điểm, tính chất, công dụng của các sự vật cùng với từ tơng ứng với
nó. Nhờ có ngôn ngữ trẻ nhận biết ngày càng nhiều các sự vật, hiện tợng mà trẻ đợc
tiếp xúc trong cuộc sống hàng ngày.
Ngoài ra ngôn ngữ còn là phơng tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ. Ngôn
ngữ là phơng tiện để giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối với trẻ nhỏ, đó là phơng


tiện giúp trẻ giao lu cảm xúc với những ngời xung quanh hình thành những cảm xúc
tích cực. Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hoà nhập với cộng đồng và trở thành một thành
viên của cộng đồng. Nhờ có những lời chỉ dẫn của ngời lớn mà trẻ dần dần hiểu đợc
những quy định chung của cộng đồng mà mọi thành viên trong cộng đồng phải thực
hiện, mặt khác trẻ cũng có thể dùng ngôn ngữ để bày tỏ những nhu cầu mong muốn
của mình với các thành viên trong cộng đồng điều đó giúp trẻ hoà nhập với mọi ngời.
Đặc biệt nhờ có ngôn ngữ, thông qua các câu chuyện trẻ dể dàng tiếp nhận những
chuẩn mực đạo đức của xã hội và hoà nhập vào xã hội tốt hơn. Trẻ từ 2 đến 3 tuổi có số
lợng từ tăng nhanh, đặc biệt là ở trẻ 22 tháng tuổi và 30 tháng tuổi vốn từ của trẻ phần
lớn là những danh từ và động từ, các loại khác nh tính từ, đại từ, trạng từ xuất hiện rất ít
và đợc tăng dần theo độ tuổi của trẻ. Trẻ ở lứa tuổi này không chỉ hiểu nghĩa các từ
biểu thị các sự vật, hành động cụ thể mà có thể hiểu nghĩa các từ biểu thị tính chất màu
sắc, thời gian và các mối quan hệ. Tuy nhiên mức độ hiểu nghĩa của các từ này ở trẻ từ
2 đến 3 tuổi còn rất hạn chế và có nét đặc trng riêng, trẻ sử dụng các từ biểu thị thời
gian cha chính xác trẻ nhận thức về công cụ ngữ pháp và sử dụng nó còn rất hạn chế.
Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ từ 24 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi nói riêng,
chúng ta cần phải giúp trẻ phát triển mở rộng các từ loại trong các từ, biết sử dụng
nhiều loại câu, bằng cách thờng xuyên trò chuyện với trẻ về những sự vật, sự việc trẻ
nhìn thấy trong sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻ biết các từ biểu thị về các đặc điểm,
tính chất, công dụng của chúng. Cho trẻ xem tranh, kể cho trẻ nghe các câu chuyện
đơn giản qua tranh. Đặt các câu hỏi cho trẻ giúp trẻ biết kể chuyện theo tranh bằng
2
ngôn ngữ của trẻ. Chính vì vậy nên tôi xin trình bày một số kinh nghiệm Phát triển
ngôn ngữ cho trẻ 24 đến 36 tháng tuổi thông qua giờ kể chuyện.
II. Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 24 tháng đến 36 tháng tuổi
thông qua giờ kể chuyện ở trờng mầm non.
1. Thực trạng chung.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các môn học, các hoạt động trong trờng
mầm non là một vệc làm vô cùng quan trọng. Trong những năm qua đội ngũ giáo viên
mầm non đã từng bớc khẳng định về chuyên môn nghiệp vụ của mình, đã đầu t vào bài

dạy, các hoạt động một cách tích cực. Song đối với việc thực hiện chơng trình nhà trẻ
vẫn còn nhiều lúng túng nhất là độ tuổi 24 đến 36 tháng giáo viên vẫn còn xem nhẹ việc
tạo cơ hội cho trẻ đợc hoạt động, giao tiếp để phát triển ngôn ngữ. Có đầu t vào bài dạy,
nhng phơng pháp và biện pháp để cho trẻ đợc tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ là
rất ít. Khi tổ chức giờ kể chuyện cho trẻ môn học mà cô có thể khai thác nhiều biện
pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, giáo viên cha biết linh hoạt tạo cơ hội cho trẻ hệ
thống câu hỏi đàm thoại, giáo viên đa ra hầu nh toàn câu hỏi đóng, trẻ không thể t duy
và ít sử dụng hệ thống câu đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ, từ đó dẫn đến việc trẻ hay nói cộc
lốc, thiếu lễ phép nếu giáo viên không kịp thời uốn nắn cho trẻ.
Trong quá trình dạy trẻ, bản thân tôi thấy rất lo lắng đến vấn đề này, nếu nh
không kịp thời nghiêm túc thực hiện đúng chơng trình quy định sẽ dẫn đến hậu quả rất
lớn đối với trẻ, bởi trẻ từ 2 đến 3 tuổi ở gia đình đang ở thời kì cần cung cấp nhiều vốn
từ giúp cho ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt hơn.
Từ thực tế trên nên tôi mạnh dạn đa ra Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ
cho trẻ từ 24 đến 36 tháng tuổi thông qua giờ kể chuyện.
2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên.
- Vì cha hiểu hết đợc tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ cho
nên trong quá trình chăm sóc giáo dục hầu nh giáo viên cha chú ý đến việc thay đổi nội
3
dung và cách thức trò chuyện, tạo các tình huống cho trẻ thể hiện những tình cảm và
yêu cầu của mình bằng các âm các từ. Khi nói chuyện với trẻ cô hay nói nhanh và
không chú ý tới việc sửa sai lỗi về từ, âm, câu cho trẻ.
- Giáo viên cha chú ý luyện câu, từ cho trẻ, nhiều trẻ nói thiếu, nói lặp cô không
kịp thời điều chỉnh và sửa sai.
- Quá trình tổ chức giờ học cô cha chú ý đến hệ thống câu hỏi để giúp trẻ đợc t
duy và phát triển ngôn ngữ.
- Đối với trẻ thì hệ thống ngôn ngữ không đợc mở rộng do cô đa hệ thống câu hỏi
đóng, trẻ hay nói câu thiếu các thành phần.
- Khả năng lĩnh hội thông tin của trẻ rất hạn chế nếu cô truyền đạt một câu dài
hoặc một sự việc có nội dung truyền tải nhiều.

B. Giải quyết vấn đề.
I. Các giải pháp thực hiện.
1. Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 24
đến 36 tháng tuổi.
2. Quan tâm đến tâm lý nhận thức đối với trẻ lứa tuổi từ 24 đến 36 tháng tuổi để
tìm ra phơng pháp kể chuyện phù hợp đồng thời phát triển ngôn ngữ của trẻ.
4
3. Nâng cao nhận thức và trình độ của bản thân thông qua việc học tập BDTX và
học hỏi đồng nghiệp.
4. Đầu t tốt bài soạn, đồ dùng phục vụ giờ dạy.
5. Chú ý đến trẻ cá biệt, chậm phát triển.
6. Đầu t khai thác những nội dung tích hợp phù hợp.
7. Su tầm các trò chơi, các hoạt động, thông qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ
24 đến 36 tháng tuổi.
8. Cho trẻ tham gia xem tranh ảnh, đồ dùng trực quan có liên quan đến nội dung
câu chuyện ở mọi lúc mọi nơi.
9. Thờng xuyên trò chuyện, đàm thoại, kể chuyện, đọc chuyện và yêu cầu trẻ kể
lại chuyện.
II. Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 24 đến 36 tháng tuổi thông qua giờ kể
chuyện.
Thời gian đầu năm học trẻ mới bắt đầu đến trờng cha quen với môi trờng mới và
phải xa bố mẹ, ngời thân trong gia đình nên trẻ đang còn hay khóc và cha chịu học,
chịu chơi. Vì thế việc cho trẻ phát triển vốn từ đang còn hạn chế.
Kết quả khảo sát chất lợng đầu năm học 2007 - 2008 tại trờng mầm non tôi đang
công tác nh sau:
Xếp loại
Tổng số trẻ
Khá Trung bình Yếu
Số lợng % Số lợng % Số lợng %
15 4 26,7 3 20 8 53,3

Qua kết quả đó tôi miệt mài nghiên cứu tài liệu, các phơng tiện thông tin đại
chung đồng nghiệp và đa một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 24 đến 36
tháng tuổi thông qua giờ kể chuyện.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×