Giới thiệu về lồng ghép giới 67
Môđun 3
Giới thiệu về lồng ghép giới
Mục đích
Môđun này nhằm giải đáp câu hỏi Tại sao lại phải thực hiện lồng ghép
giới?. Giảng viên sẽ giúp học viên tìm hiểu và nhận biết đợc các đặc
điểm của cách tiếp cận trớc đây vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng
giới, nghiên cứu tại sao cách tiếp cận trớc đây lại cha đợc thành công
nh mong đợi. Môđun này cung cấp cho học viên những thông tin cơ bản
về lý do ra đời phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới (nhằm khắc phục
những bất cập của cách tiếp cận trớc đây) và phơng pháp lồng ghép
giới khác với cách tiếp cận trớc đây nh thế nào. Môđun cũng sẽ giới
thiệu các thuật ngữ Dòng chảy chủ đạo và Lồng ghép giới.
Mục tiêu
Đến cuối Môđun, học viên sẽ:
1. Nắm vững những đặc điểm và bất cập chính của cách tiếp cận trớc
đây vì bình đẳng giới.
2. Hiểu đợc sự hình thành của phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới
nhằm khắc phục bất cập của cách tiếp cận trớc đây.
3. Nắm đợc khái niệm Dòng chảy chủ đạo và tầm quan trọng của việc
thực hiện thành quả phát triển bình đẳng cho nam giới và phụ nữ.
4. Hiểu rằng lồng ghép giới là một phơng pháp tiếp cận hay biện pháp
chiến lợc nhằm đạt đợc bình đẳng giới.
68 Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới
môđun 3
chủ đề 1
Cách thức tiếp cận trớc đây
vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới
Các ý chính
#
Với cách thức tiếp cận trớc đây, Việt Nam cũng nh các nớc khác trên thế
giới đã đạt đợc một số thành tựu nhất định vì sự tiến bộ của phụ nữ nhng
những thành tựu đó cha đủ để đem lại bình đẳng giới thực sự trên diện rộng.
#
Vì vấn đề giới có liên quan và tác động tới mọi hoạt động của chúng ta nếu
chỉ có Uỷ ban Quốc gia, các Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ hay Hội Liên hiệp
phụ nữ Việt Nam hoạt động một cách đơn lẻ thì khó có thể đạt đợc bình đẳng
giới.
#
Cách tiếp cận trớc đây tuy quan trọng nhng cha mang lại sự thay đổi bền
vững vì mục tiêu bình đẳng giới, vì thờng cha tính đến các nguyên nhân sâu
xa
gây nên bất bình đẳng giới mà chỉ đơn thuần đáp ứng các nhu cầu thực tế,
trớc mắt của phụ nữ.
#
Chúng ta cần xem xét những gì đã đạt đợc và cha đạt đợc qua cách thức
tiếp cận trớc đâ
y để rút kinh nghiệm và hoạt động hiệu quả hơn vì mục tiêu
bình đẳng giới.
Giới thiệu về lồng ghép giới 69
môđun 3
chủ đề 1
Cách thức tiếp cận trớc đây vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới
Mục đích
Chủ đề này giúp học viên nắm đợc sự khác nhau giữa cách
thức tiếp cận trớc đây vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng
giới với phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới. Cụ thể là làm học
viên thấy đợc tại sao lồng ghép giới đợc coi là phơng pháp
hiệu quả nhất hiện nay vì mục tiêu bình đẳng giới. Học viên
đợc khuyến khích phân tích các u điểm và bất cập của cách
thức tiếp cận trớc đây.
Mục tiêu
Đến cuối tiết, học viên sẽ:
1. Có thể hiểu và tóm tắt đợc các đặc điểm cơ bản của cách
thức tiếp cận trớc đây vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình
đẳng giới.
2. Thấy rõ những bất cập và hạn chế của cách thức này để
thực hiện mục tiêu bình đẳng giới.
Thời gian
60 phút
Chuẩn bị
Bảng giấy lật có ghi các mục tiêu của chủ đề
Giấy chiếu có các nội dung sẽ trình bày
Các phơng tiện kỹ thuật hỗ trợ để trình chiếu
Bảng câu hỏi để học viên làm bài tập (phô tô đủ theo số
lợng học viên).
5 bảng giấy lật: mỗi bảng ghi một câu hỏi (1-5) và các
phơng án trả lời.
Các bớc tiến hành
1. Giảng viên dẫn dắt vào chủ đề với những ý sau:
Qua chủ đề trớc, chúng ta có thể thấy là tình trạng bất bình
đẳng giới vẫn còn tồn tại ở Việt Nam và trên thế giới.
Từ góc độ quyền cơ bản của con ngời, bất bình đẳng giới là
không thể chấp nhận đợc vì đó cũng chính là:
Rào cản cơ bản đối với công cuộc giảm nghèo và phát
triển bền vững;
70 Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới
Các bớc tiến hành
Minh chứng cho thấy các cơ quan cha thực hiện hiệu
quả chức năng, nhiệm vụ của mình - vì đã không đáp
ứng đợc các nhu cầu và mang lại lợi ích phát triển bình
đẳng cho cả nam giới và phụ nữ.
Trớc khi chuyển sang nghiên cứu phơng pháp tiếp cận lồng
ghép giới, chúng ta cần giành một chút thời gian để tổng quan về:
Cách tiếp cận trớc đây vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình
đẳng giới;
Những đặc điểm của cách tiếp cận trớc đây;
Một số hạn chế của cách tiếp cận đó.
Những thông tin này sẽ giúp chúng ta hiểu tại sao lại cần có cách
tiếp cận mới phơng pháp lồng ghép giới và nó khác với cách
tiếp cận trớc đây nh thế nào.
2. Giảng viên giới thiệu mục tiêu của chủ đề
3. Giảng viên giới thiệu và giải thích mục đích của bảng hỏi:
- Bảng câu hỏi giúp chúng ta suy nghĩ về cách thức hoạt động
trớc đây vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới.
- ở đây không có câu trả lời hoàn toàn đúng hay sai - mà chỉ
đơn thuần giúp chúng ta định hớng suy nghĩ trong vấn đề này.
4. Phát bảng hỏi cho học viên
- Yêu cầu học viên trả lời bằng cách đánh dấu vào ô trống
(thời gian làm việc cá nhân: 10 phút).
- Lu ý học viên không cần ghi tên mình vào bảng hỏi khi trả
lời - vì câu trả lời sẽ đợc thảo luận chung trớc lớp.
- Học viên có thể chọn một hoặc nhiều phơng án trả lời -
nhng nên chọn những phơng án mà họ cho là quan trọng
và phổ biến nhất.
5. Thu và xử lý kết quả: Giảng viên thu câu trả lời, xử lý kết
quả với sự trợ giúp của 2 cán bộ hỗ trợ hoặc học viên (thời
gian xử lý kết quả: 10 phút).
- Thống kê số câu trả lời trên 5 bảng giấy lật theo các phơng
án trả lời đã đợc chuẩn bị sẵn, dùng bút viết bảng màu đỏ
(nét to) khoanh tròn số câu trả lời nhiều nhất.
- Trong thời gian đó, giảng viên còn lại hớng dẫn học viên
làm một bài tập vui: Nối 9 dấu chấm bằng 1 nét bút để minh
hoạ là có nhiều cách khác nhau để đạt đợc mục tiêu đã đề
ra (cách thức mới có thể cha đợc nhiều ngời biết đến, đòi
hỏi sự sáng tạo).
Giới thiệu về lồng ghép giới 71
6. Nhận xét kết quả (15 phút): Giảng viên nhận xét và rút ra kết
luận cho từng bảng, sử dụng nội dung của tấm trong số 2.
7. Trình bày nội dung bằng giấy chiếu: (15 phút)
- Giảng viên cần nhấn mạnh là cách tiếp cận trớc đây không
sai, đã đạt đợc những thành tựu nhất định, tuy nhiên cha
đủ để đạt đợc bình đẳng giới thực sự.
- Cuối phần trình bày, giảng viên có thể dành khoảng 5 phút
để học viên đặt câu hỏi hoặc nhận xét về nội dung vừa thể
hiện trên máy chiếu.
*
Giảng viên nhắc lại ý chính của chủ đề
TàI liệu tham khảo
Hớng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính
sách (trang 24-25).
Bảng câu hỏi và các phơng án trả lời.
Giấy chiếu Môđun 3 - Chủ đề 1.
Giấy chiếu Môđun 3
- Chủ đề 1
72 Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới
Những đặc điểm và bất cập
của cách tiếp cận trớc đây
vì sự tiến bộ của phụ nữ và
bình đẳng giới
Môđun 3 - Chủ đề 1
1
Giới thiệu về lồng ghép giới 73
những đặc điểm chính của
cách tiếp cận trớc đây
Trách nhiệm chỉ thuộc về một số tổ chức cụ thể nh Hội
LHPN, Uỷ Ban Quốc gia và các Ban vì sự tiến bộ của
phụ nữ.
Các nỗ lực chủ yếu tập trung vào phụ nữ và trẻ em
nghèo.
Cách tiếp cận trớc đây nhằm đáp ứng nhu cầu thực
tiễn, trớc mắt của phụ nữ.
Tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực xã hội - y tế và giáo
dục.
Có xu hớng bổ sung thêm hợp phần dành cho phụ nữ
Môđun 3 - Chủ đề 1
2
74 Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới
những bất cập của cách
tiếp cận trớc đây
Trớc đây, chúng ta thờng không thấy đợc các nhu cầu,
vấn đề u tiên rất khác nhau của phụ nữ và nam giới,
đồng thời có khuynh hớng cho rằng các chính sách,
chơng trình và dự án đều tác động nh nhau tới phụ nữ
và nam giới.
Giờ đây, chúng ta biết rằng các vấn đề, vai trò và mối quan
hệ giới tác động tới mọi mặt của cuộc sống, ở mọi cấp độ,
tới suy nghĩa và hành động của mọi ngời và tác động
khác nhau đối với phụ nữ và nam giới.
Môđun 3 - Chủ đề 1
3
Giới thiệu về lồng ghép giới 75
Nếu chỉ có một vài tổ chức hoặc cá nhân hoạt động đơn
lẻ trong lĩnh vực này (VD: Hội phụ nữ hay Ban vì sự tiến
bộ phụ nữ) thì không thể đạt đợc bình đẳng giới (bởi các
vấn đề giới tác động tới mọi việc chúng ta làm và ở nhiều
cấp độ khác nhau).
Cách tiếp cận trớc đây cha chỉ ra rằng cả nam giới và
phụ nữ đều có nhu cầu thay đổi và mong có bình đẳng
giới mà thờng chỉ chú ý tới phụ nữ và trẻ em gái.
Các dự án dành riêng cho phụ nữ thờng mang tính
chiếu cố và bị cắt giảm khi nguồn kinh phí hạn hẹp.
Môđun 3 - Chủ đề 1
4