Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Hướng dẫn lồng ghép giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 84 trang )

90 Môđun 4: hớng dẫn lồng ghép giới


Môđun 4
Hớng dẫn lồng ghép giới


Mục đích
Môđun này giới thiệu với học viên các bớc cơ bản để lồng ghép
giới: xây dựng cơ sở để lồng ghép giới - các điều kiện quan trọng
để tiến hành lồng ghép giới; tổng quan chu trình chính sách có
trách nhiệm giới; thu thập thông tin và tiến hành phân tích giới; các
biện pháp can thiệp chính sách vì bình đẳng giới; giám sát và đánh
giá từ góc độ giới. Chủ đề "Quản lý sự thay đổi" và "Tuyên truyền,
vận động vì bình đẳng giới" đợc đa vào giữa Môđun 4 (trớc Chủ
đề 5) nhằm giúp học viên th giãn đôi chút sau khi tiếp thu các nội
dung mang nặng tính kỹ thuật, nhng quan trọng hơn cả là việc
thực hiện lồng ghép giới chính là mang lại sự thay đổi - và muốn
đổi mới thành công, cần phải lập kế hoạch và quản lý sự thay đổi.
Mục tiêu
Đến cuối Môđun, học viên sẽ:
1. Nắm đợc chu trình chính sách có trách nhiệm giới và cách
thức đa vấn đề giới vào tất cả các giai đoạn của chu trình
chính sách.
2. Nắm vững các bớc cơ bản để lồng ghép giới.
3. Hiểu rằng lồng ghép giới mang lại sự thay đổi và biết một số
biện pháp thực tiễn để quản lý sự thay đổi sao cho hiệu quả.

Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới 91
Các ý chính


#
Kinh nghiệm và các kết quả nghiên cứu cho thấy việc áp dụng thành công
phơng pháp lồng ghép giới chủ yếu phụ thuộc vào các điều kiện quan
trọng nh: sự cam kết và chỉ đạo sát sao của lãnh đạo, các nguồn lực, các
thủ tục hành chính
#
Các điều kiện này đợc xem là cơ sở để tiến hành lồng ghép giới.
#
Chúng ta cần nhận thức về các điều kiện đó cũng nh đa ra biện pháp
thúc đẩy các điều kiện nhằm tăng cờng khả năng lồng ghép giới thành
công.

Chủ đề 1:

Cơ sở để lồng ghép giới - Các điều kiện quan trọng
để lồng ghép giới thành công

92 Môđun 4: hớng dẫn lồng ghép giới
Môđun 4
chủ đề 1
Cơ sở để lồng ghép giới -
Các điều kiện quan trọng để lồng ghép giới thành công

Mục đích
Chủ đề này trình bày các điều kiện quan trọng - đợc coi là cơ sở
của phơng pháp lồng ghép giới. Các điều kiện này đợc đúc kết
từ những kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn ở các quốc
gia và tổ chức đã tiến hành lồng ghép giới thành công. Cần làm
cho học viên thấy rằng hoạt động lồng ghép giới sẽ khó đạt đợc
hiệu quả nếu các điều kiện trên cha tồn tại hoặc đã có nhng còn

yếu, vì vậy, cần lu ý đến các điều kiện này trong hoạt động vì
bình đẳng giới. Ngoài việc xem xét từng điều kiện, học viên cũng
sẽ đánh giá xem những điều kiện đó đã có trong tổ chức của mình
hay cha. Kết quả đánh giá này sẽ đợc sử dụng ở Môđun 7 Phân
tích tổ chức và lập kế hoạch hành động để lồng ghép giới.
Mục tiêu
Đến cuối tiết, học viên sẽ:
1. Nắm vững từng điều kiện và hiểu đợc tại sao điều kiện đó lại
quan trọng trong việc thực hiện lồng ghép giới.
2. Hiểu và lờng trớc những khó khăn khi tiến hành lồng ghép
giới nếu các điều kiện trên cha có hoặc có nhng còn yếu.
3. Đánh giá mức độ tồn tại của các điều kiện quan trọng đó trong
tổ chức của mình.
Thời gian
105 phút
Giới thiệu chung về mục tiêu của chủ đề: 5 phút
Bài tập hỏi đáp nhanh: 10 phút
Trình bày nội dung bằng giấy chiếu: 20 phút
Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới 93
Hoạt động 'Nhóm chuyên gia': 60 phút (gồm 20 phút nghiên cứu
và thảo luận, 40 phút trình bày)
Bài tập 'Đánh giá các điều kiện quan trọng để lồng ghép giới': 10 phút
Chuẩn bị


Bảng giấy lật có ghi các mục tiêu của chủ đề,
Giấy chiếu về các nội dung liên quan đến chủ đề,
Các phơng tiện kỹ thuật hỗ trợ để trình chiếu,
Sắp xếp bàn làm việc cho 5 nhóm,
Bảng 'Đánh giá các điều kiện quan trọng để lồng ghép giới':

phôtô đủ số lợng để phát cho tất cả các học viên,
Bảng giấy lật ghi nhiệm vụ cho hoạt động 'Nhóm chuyên gia':
Chuẩn bị trình bày các nội dung sau:

Mô tả tóm tắt 1 điều kiện mà nhóm đợc phân công
nghiên cứu để trình bày cho những ngời lần đầu tiên
đợc nghe về điều kiện này.
Nêu một ví dụ minh hoạ cho điều kiện đó.
Giải thích tại sao điều kiện này lại quan trọng để thực
hiện lồng ghép giới thành công.
Thời gian chuẩn bị: 20 phút
Thời gian trình bày: 5 phút/nhóm
Bảng giấy lật ghi 5 điều kiện quan trọng (mỗi nhóm nghiên
cứu 1 điều kiện), bao gồm:
1. Sự cam kết và chỉ đạo sát sao của lãnh đạo.
2. Hiểu biết cơ bản về khái niệm giới và phơng pháp lồng ghép giới.
3. Các Ban VSTBPN có nguồn lực và vị trí thích hợp (đơn vị đầu
mối vì bình đẳng giới).
4. Thể chế hoá công tác lồng ghép giới.
5. Động viên và phê bình.
Các bớc tiến hành

1. Giảng viên dẫn dắt vào chủ đề với các ý sau:
Trong bài trớc, chúng ta đã tìm hiểu khái niệm Dòng chảy
chủ đạo và Lồng ghép giới.
Thực tiễn đã cho thấy một số môi trờng, điều kiện và đặc
điểm tổ chức có thể hỗ trợ hiệu quả hơn cho hoạt động lồng
ghép giới. Đây đợc coi là những điều kiện để tiến hành lồng
ghép giới thuận lợi và thành công.
94 Môđun 4: hớng dẫn lồng ghép giới

2. Giảng viên giới thiệu mục tiêu của chủ đề.
3. Bài tập hỏi đáp nhanh (10 phút)
Câu hỏi:
'Trên cơ sở những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế của
các anh/chị về phơng pháp lồng ghép giới, cũng nh những
thách thức gặp phải trong quá trình thực hiện, đề nghị các
anh/chị cho biết những điều kiện đợc xem là quan trọng hoặc
mang tính quyết định để thực hiện lồng ghép giới thành công?'
- Giảng viên mời học viên phát biểu ý kiến một cách ngắn gọn
- viết câu trả lời lên bảng.
4. Giảng viên trình bày nội dung bằng giấy chiếu (20 phút)
Vào đề:

- Kết quả nghiên cứu và phân tích ở các cơ quan/tổ chức và
quốc gia đã lồng ghép giới thành công cho thấy một số điều
kiện tơng đồng - và đều đợc xem là quan trọng nếu muốn
lồng ghép giới thành công.
- Một số/hay nhiều điều kiện (tuỳ theo kết quả phát biểu ý kiến
của học viên) trong số đó đã đợc các anh/chị nhắc đến.
- Một số điều kiện có thể đã tồn tại trong cơ quan của các
anh/chị, trong đó, có các điều kiện cần đợc củng cố, còn
các điều kiện khác lại cần đợc phát huy thêm.
- Cần hiểu rằng đây là cơ sở để tiến hành lồng ghép giới - mà
nếu thiếu thì khó có thể thực hiện thành công.
- Các anh/chị cũng có thể tham khảo thêm về các điều kiện
này trong cuốn 'Hớng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định
và thực thi chính sách' của UBQG.
- Sau đây, tôi sẽ trình bày tóm tắt các điều kiện.
Lu ý:


- Phần trình bày chỉ mang tính chất tổng quan, giảng viên
không nhất thiết phải trình bày chi tiết từng điều kiện.
- Trong khi trình bày, giảng viên có thể liên hệ tới những điều
kiện mà học viên đã phát biểu trớc đó (nếu phù hợp).
5.Hoạt động 'Nhóm chuyên gia' (60 phút)
Nh chúng ta đã biết, những điều kiện trên là rất quan trọng để
thực hiện lồng ghép giới thành công. Do vậy, mỗi chúng ta đều
cần nắm vững ý nghĩa của từng điều kiện. Mục đích của hoạt
động 'Nhóm chuyên gia' là tạo cơ hội để mỗi nhóm nghiên cứu
và trình bày về một điều kiện cụ thể cho các nhóm khác.
Làm việc nhóm (20 phút):
Hớng dẫn cách tiến hành
Giấy chiếu Môđun 4
- Chủ đề 1
Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới 95
- Giảng viên giới thiệu bảng giấy lật ghi nhiệm vụ cho bài tập
nhóm và bảng giấy lật khác ghi 5 điều kiện.
- Chia học viên thành 5 nhóm. Mỗi nhóm sẽ trở thành 'chuyên
gia' nghiên cứu 1 điều kiện tơng ứng với số thứ tự của nhóm.
Các nhóm trình bày(40 phút/5 nhóm):

- Sau 20 phút, giảng viên tập hợp học viên về chỗ và mời các
nhóm trình bày (bắt đầu từ nhóm 1).
- Đề nghị các nhóm trình bày trong đúng thời gian qui định, kịp
thời giải thích nếu học viên thắc mắc hoặc hiểu cha đúng.
Các nhóm khác có thể hỏi hoặc đề nghị nhóm 'chuyên gia'
giải thích rõ thêm về điều kiện vừa trình bày. Giảng viên cảm
ơn các nhóm khi kết thúc phần trình bày.
6. Phân tích tổ chức trên cơ sở đánh giá các điều kiện quan
trọng vừa đề cập (10 phút)

- Trớc khi kết thúc chủ đề, đề nghị các anh/chị đánh giá
nhanh mức độ tồn tại của những điều kiện (vừa đợc đề cập)
tại nơi công tác của mình - sử dụng bảng đánh giá các điều
kiện.
- Kết quả đánh giá sẽ đợc dùng ở môđun 7 về Phân tích tổ
chức và lập kế hoạch hành động để lồng ghép giới, do vậy,
đề nghị các anh/chị giữ kết quả này lại cho buổi sau.
- Các anh/chị có thể tham khảo thêm cuốn "Hớng dẫn lồng
ghép giới trong hoạch định và thực thi chính sách". Đây là
hoạt động của cá nhân học viên (chứ không phải là hoạt
động nhóm), cho nên, để thu đợc những thông tin thực sự
hữu ích, đề nghị các anh/chị đánh giá thật thẳng thắn và
khách quan.
Giảng viên phát bảng đánh giá các điều kiện cho học viên.
Cần lu ý học viên về thời gian làm bài tập, đồng thời, quan sát
quá trình làm việc của học viên để có những chỉ dẫn, giải đáp kịp
thời.
*
Giảng viên nhắc lại ý chính của chủ đề
TàI liệu tham khảo

Hớng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính
sách (trang 38-46)
Bảng 'Đánh giá các điều kiện quan trọng để lồng ghép giới'
Giấy chiếu Môđun 4 - Chủ đề 1
Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới 97
Cơ sở để lồng ghép giới

Các điều kiện quan trọn
g để lồng

ghép giới nhằm đạt đợc tiến bộ về
bình đẳng giới.
Môđun 4 - Chủ đề 1
1
98 Môđun 4: hớng dẫn lồng ghép giới
1. Trách nhiệm chung vì mục tiêu bình
đẳng giới

Khó có thể đạt đợc bình đẳng giới nếu chỉ có
m
ột vài tổ chức đầu mối về giới hoạt động
một cách đơn lẻ.
Chỉ có thể đ
ạt đợc bình đẳng giới nếu toàn
b
ộ xã hội, mà trớc hết là các cơ quan nhà
nớc nh
ận thức đợc vấn đề và có biện pháp
hành động.

- Khi mọi ngời đều làm việc trên tinh thần trách
nhiệm giới

Môđun 4 - Chủ đề 1
2
Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới 99
2. Hiểu biết cơ bản về các khái niệm giới
và phơng pháp lồng ghép giới

Phần đông cán bộ trong tổ chức hiểu đợc

Thế nào là bình đẳng giới ?
Tại sao bình đẳng giới lại quan trọng?
Làm thế nào để đạt đợc bình đẳng giới thông qua
việc áp dụng phơng pháp tiếp cận lồng ghép
giới?

Môđun 4 - Chủ đề 1
3
100 Môđun 4: hớng dẫn lồng ghép giới
3. Sự cam kết và chỉ đạo sát sao của
lãnh đạo

Sự cam kết và chỉ đạo của cấp lãnh đạo/quản
l
ý là một trong những nhân tố quan trọng
nhất.

Nếu thiếu, ho
ạt động lồng ghép giới khó có
thể thành công.
Môđun 4 - Chủ đề 1
4
Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới 101
4. Khung chính sách

Nhà nớc ban hành chính sách quốc gia về
bình đẳng giới.
Trong trờng hợp của Việt Nam, đó là:

Nghị quyết, chỉ thị của Đảng,


Chiến lợc quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ tới năm
2010,
KHHĐ quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm
2005,
Các ngành, các cấp có chính sách triển khai cụ thể.
Môđun 4 - Chủ đề 1
5
102 Môđun 4: hớng dẫn lồng ghép giới
5. Kế hoạch đổi mới tổ chức

Để đạt đợc mục tiêu bình đẳng giới, cần phải
lập kế hoạch tốt.
M
ọi sự đổi mới đều cần đợc hoạch định
trớc.
Việc l
ập kế hoạch lồng ghép giới vào cơ
quan/tổ chức sẽ:
giúp điều phối các biện pháp hành động.
đánh giá những tiến bộ đạt đợc.
Môđun 4 - Chủ đề 1
6
Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới 103
6. Vai trò và trách nhiệm rõ ràng

Mọi cán bộ đều cần đợc phân công nhiệm
vụ rõ ràng để làm việc trên tinh thần trách
nhiệm giới.


Các vai trò và trách nhiệm tron
g công tác
lồng ghép giới phải cụ thể.
Môđun 4 - Chủ đề 1
7
104 Môđun 4: hớng dẫn lồng ghép giới
7. Vị trí và nguồn lực thích hợp của Ban
vì sự tiến bộ của phụ nữ

Có đủ nguồn lực để hỗ trợ cho việc xây dựng các cơ
chế, quy định hành chính mà lồng ghép giới yêu cầu.
nguồn tài chính
biên chế nhân sự

Các Ban VSTB PN cần có vị trí xứng đáng trong cơ
cấu tổ chức của các bộ, ngành, tỉnh thành và các cơ
quan, với cơ chế hoạt động phù hợp và trách nhiệm
giải trình rõ ràng.
Môđun 4 - Chủ đề 1
8
Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới 105
8. Môi trờng văn hoá đổi mới và cầu thị


Thực hiện lồng ghép giới đòi hỏi có sự đổi mới t
duy, thay đổi mối quan hệ giới giữa nữ và nam;
tiến hành phân tích giới trong công việc của
mình, cũng nh cải tiến cách thức làm việc của
đơn vị (để trở nên có nhạy cảm giới và trách
nhiệm giới).


Quá trình đổi mới này chỉ có thể diễn ra ở những
đơn vị có bầu không khí cởi mở, khuyến khích
tinh thần học hỏi
và áp dụng những cách thức
mới.

Môđun 4 - Chủ đề 1
9
106 Môđun 4: hớng dẫn lồng ghép giới
9. Kiến thức và công cụ để làm việc trên
tinh thần trách nhiệm giới


Các nhà hoạch định chính sách và cán bộ
thực hiện chơng trình cần có thông tin và
công cụ để làm việc trên tinh thần trách
nhiệm giới. Họ cần:


có nhận thức và nhạy cảm giới.


tiếp cận với các dữ liệu giới phù hợp.

có các công cụ và hớng dẫn lồng ghép giới
mang tính chiến lợc và thực tiễn.
Môđun 4 - Chủ đề 1
10
Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới 107

10. Thể chế hoá công tác lồng ghép giới


Có nhận thức giới và đợc nâng cao năng lực
thôi vẫn cha đủ để có thể làm việc trên tinh
thần trách nhiệm giới.

Cần quy định rõ phạm vi trách nhiệm giải trình
cho từng cán bộ và đơn vị trong cơ quan, tổ
chức để họ làm việc trên tinh thần trách nhiệm
giới thông qua:

các quy định và thủ tục hành chính
các văn bản hớng dẫn
v.v...
ắĐây chính là các cơ chế để tiến hành lồng ghép giới

Môđun 4 - Chủ đề 1
11
108 Môđun 4: hớng dẫn lồng ghép giới

11. Động viên và phê bình




Cần có các hình thức động viên, khuyến khích
nhất định đối với các cá nhân, tổ chức áp dụng
tốt phơng pháp lồng ghép giới và đã thay đổi
để làm việc trên tinh thần trách nhiệm giới.


Cơ chế khen thởng những ai làm tốt và phê
bình những ai không thực hiện lồng ghép giới
một cách kịp thời và thích đáng - sẽ góp phần
thúc đẩy quá trình đổi mới hiệu quả.

Môđun 4 - Chủ đề 1

12
108 Môđun 4: hớng dẫn lồng ghép giới
Bớc 1: đánh giá các điều kiện quan trọng để lồng ghép giới








Không có
Yếu
trung bình
Khá
tốt
1. Trách nhiệm chung vì mục tiêu bình đẳng giới
(Tổ chức/ cơ quan chủ động đề cập đến các vấn đề bình đẳng giới trong tất cả các
lĩnh vực, ở tất cả các cấp độ trong quá trình hoạch định và thực hiện chính sách,
chơng trình)

2. Hiểu biết cơ bản về các khái niệm giới và phơng pháp lồng ghép giới


3. Sự cam kết chỉ đạo sát sao từ cấp lãnh đạo
(Cán bộ biết rằng bình đẳng giới là vấn đề quan trọng mà lãnh đạo quan tâm)

4. Khung chính sách vì bình đẳng giới
(Có chủ trơng chính sách rõ ràng thể hiện cam kết của Chính phủ đối với
mục tiêu bình đẳng giới và có cơ chế chung để đạt đợc mục tiêu đó)

5. Kế hoạch đổi mới tổ chức
(Đề ra kế hoạch để tổ chức áp dụng phơng pháp lồng ghép giới biện pháp
quản lý quá trình thay đổi)

6. Vai trò và trách nhiệm rõ ràng
(Mọi cán bộ phải nắm rõ các vai trò và trách nhiệm cụ thể của họ trong công
việc hàng ngày liên quan tới các mục tiêu bình đẳng giới)

7. Nguồn lực và vị trí phù hợp dành cho Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ -
đơn vị đầu mối về bình đẳng giới
(Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ đợc đặt ở vị trí chiến lợc trong tổ chức, có
đầy đủ các nguồn lực để thúc đẩy, hỗ trợ và giám sát quá trình thực hiện lồng
ghép giới và các hoạt động vì bình đẳng giới)

8. Môi trờng văn hoá đổi mới và cầu thị
(Lồng ghép giới và hoạt động bình đẳng giới liên quan đến sự thay đổi cơ
quan/tổ chức cần đón nhận và ủng hộ sự thay đổi cũng nh khuyến khích
tinh thần cầu thị để tiến hành lồng ghép giới)

9. Kiến thức và công cụ để làm việc trên tinh thần trách nhiệm giới
(Cán bộ làm công tác phân tích, hoạch định chính sách cần đợc làm quen
với các công cụ, kỹ thuật để hỗ trợ họ làm việc có trách nhiệm giới hơn)


10. Trách nhiệm giải trình - Thể chế hoá công tác lồng ghép giới
(Cán bộ ở mọi cấp cần có trách nhiệm giải trình để làm việc trên tinh trần
trách nhiệm giới thông qua cơ chế hành chính và yêu cầu chế độ báo cáo
nhằm định hớng họ chú trọng tới vấn đề giới một cách hiệu quả)

11. Động viên và phê bình
(Cần có các hình thức khuyến khích, ủng hộ, và khen thởng đI đôI với phê
bình nhằm làm tăng quyết tâm áp dụng các cách thức làm việc có trách
nhiệm giới)


Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới
109


môđun 4


chủ đề 2

Tổng quan chu trình
chính sách có trách nhiệm giới
Các ý chính

#
Nếu chỉ xem xét một thực trạng, vấn đề hay một chính sách/chơng
trình/dự án cụ thể (ví dụ, về nớc sạch, sức khoẻ sinh sản,) từ góc
độ giới thôi thì cha đủ chúng ta cần đa ra các biện pháp chiến
lợc nhằm khắc phục tình trạng bất bình đẳng và nâng cao bình đẳng

giới.
#
Quan điểm giới phải đợc đa vào từng giai đoạn của chu trình chính
sách, từ khâu xác định vấn đề cho đến việc thiết kế, thẩm định, phân
bổ nguồn lực, thực hiện, giám sát và đánh giá.
#
Không thể coi là đầy đủ hoặc thành công nếu chỉ bổ sung một hợp
phần dành cho phụ nữ hoặc bình đẳng giới sau khi chính sách,
chơng trình hay dự án đó đã đợc xây dựng xong.
#
Chỉ có thể quản lý nhà nớc tốt đa ra các chính sách, chơng trình
và dự án hiệu quả, đáp ứn
g đợc nhu cầu của mọi ngời dân và
mang lại lợi ích bình đẳng cho họ nếu vấn đề giới đợc quan tâm và
giải quyết thoả đáng trong tất cả các giai đoạn của chu trình chính
sách.
110 Môđun 4: hớng dẫn lồng ghép giới
môđun 4

chủ đề 2
Tổng quan chu trình chính sách có trách nhiệm giới

Mục đích

Chủ đề này nhằm giúp học viên hiểu đợc rằng vấn đề giới xuất
hiện ở mọi giai đoạn của chu trình chính sách, và nếu nh các
vấn đề giới đợc giải quyết thì có thể tác động tới định hớng của
chính sách/chơng trình/dự án (sau đây gọi chung là chính sách),
làm cho chính sách đáp ứng hiệu quả hơn các nhu cầu của cả
phụ nữ và nam giới. Học viên cần thấy rằng để lồng ghép giới

hiệu quả thì quan điểm giới phải luôn đợc thể hiện trong từng
giai đoạn của chu trình chính sách (xác định vấn đề, phân tích
vấn đề, xây dựng, thẩm định, phân bổ nguồn lực, thực hiện, giám
sát và đánh giá).
Mục tiêu
Đến cuối tiết, học viên sẽ:
1. Nắm đợc tất cả các giai đoạn của chu trình chính sách.
2. Thấy rằng cần có quan điểm giới trong suốt quá trình đó.
Thời gian

30 phút
Chuẩn bị

Bảng giấy lật có ghi các mục tiêu của chủ đề.
Giấy chiếu Bảng "Chu trình chính sách có trách nhiệm giới"
kèm theo ví dụ về chơng trình khuyến nông.
Các phơng tiện kỹ thuật hỗ trợ để trình chiếu.
Bảng giấy lật trống để vẽ 'Chu trình chính sách'.
Thẻ màu ghi tên các bớc của chu trình chính sách (viết to,
rõ ràng)
Bản phô tô 'Chu trình chính sách có trách nhiệm giới' làm tài
liệu phát tay cho học viên.
Các bớc tiến hành


1. Giảng viên dẫn dắt vào chủ đề với những ý sau:
Qua phần trớc, chúng ta đã thấy rằng các cơ quan nhà
nớc cần quan tâm tới các nhu cầu và vấn đề u tiên khác
nhau của phụ nữ và nam giới trong quá trình hoạch định và
thực thi chính sách - nghĩa là đa vấn đề giới vào dòng chảy

chủ đạo.
Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới
111

Trớc đây, chúng ta có xu hớng chỉ bổ sung một vài hoạt
động dành cho phụ nữ sau khi
đã xây dựng xong các nội
dung cơ bản của một chính sách, chơng trình hay dự án
(nếu thấy đợc sự cần thiết của những hoạt động này).
Giờ đây, chúng ta biết rằng việc bổ sung đó thờng cha
làm cho các chính sách mang lại lợi ích cho cả nam giới và
phụ nữ, cũng nh cha khắc phục đợc một cách hiệu quả
tình trạng bất bình đẳng giới, bởi:
x các hoạt động bổ sung thờng không tính tới những
nguyên nhân sâu xa gây nên bất bình đẳng giới.
x các hoạt động bổ sung thờng có nguy cơ bị cắt giảm
ngân sách hoặc huỷ bỏ vì bị xem là những hoạt động
'phụ', 'không quan trọng' hay 'không thiết yếu' của một
chính sách.
Các chính sách chỉ có hiệu quả, mang lại lợi ích bình đẳng
cho cả nam giới và phụ nữ khi vấn đề giới đợc quan tâm và
đa vào từng giai đoạn của chu trình chính sách.
Chúng ta sẽ dành thời gian để cùng xem xét các giai đoạn
khác nhau của một chu trình chính sách, sau đó tìm hiểu thế
nào là 'một chu trình chính sách có trách nhiệm giới'.
2. Giảng viên giới thiệu mục tiêu của chủ đề.
3. Bài tập hỏi đáp nhanh (10 phút)
Đây là một hoạt động ngắn, giảng viên không nhất thiết phải đề
cập hoặc mô tả chi tiết từng giai đoạn của chu trình chính sách mà
chỉ mời học viên cùng ôn lại các bớc chính của chu trình này.

- Giảng viên đề nghị học viên liệt kê các giai đoạn của một
chu trình chính sách mà họ biết.
- Khi học viên phát biểu ý kiến, giảng viên gắn thẻ màu tơng
ứng (đã chuẩn bị trớc) lên bảng giấy lật vào vị trí thích hợp
của chu trình chính sách để có cảm giác học viên đang tự
xây dựng nên chu trình này.
- Nếu nh học viên không nêu đợc hết các bớc của chu
trình chính sách - giảng viên nên tiếp tục khuyến khích học
viên phát biểu để hoàn tất bài tập.
- Giảng viên đa ra sơ đồ của một chu trình chính sách hoàn
chỉnh (đề nghị tham khảo sơ đồ mẫu của Giáo trình)
.
4. Giảng viên trình bày nội dung bằng giấy chiếu: (15 phút)
- Giảng viên đặt câu hỏi 'Theo các anh/chị, làm thế nào để
112 Môđun 4: hớng dẫn lồng ghép giới
biết đợc vấn đề giới đã đợc xem xét và giải quyết trong tất
cả các giai đoạn của chu trình chính sách?'.
- Giảng viên giới thiệu Bảng "Chu trình chính sách có trách
nhiệm giới" trên máy chiếu, đồng thời, phát tài liệu phôtô
cho học viên để tiện theo dõi khi thảo luận.
- Trình bày tóm tắt chu trình chính sách có trách nhiệm giới,
nêu rõ vấn đề giới đã đợc đề cập đến ở đâu và cách đề
cập.
- Cho học viên thấy đây chỉ là phần giới thiệu tổng quan về
chu trình chính sách có trách nhiệm giới, từng giai đoạn của
chu trình sẽ lần lợt đợc nghiên cứu chi tiết ở các tiết sau.
*
Giảng viên nhắc lại ý chính của chủ đề

TàI liệu tham khảo

Hớng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi
chính sách: Sơ đồ 'Các bớc cơ bản của một chu trình chính
sách' (trang 46-48);
Bảng 'Chu trình chính sách có trách nhiệm giới'.
Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới
113

Sơ đồ mẫu: Các bớc cơ bản của một chu trình chính sách

Dới đây là tổng hợp các bớc tiến hành thờng thấy của một chu
trình chính sách (không phụ thuộc vào quy mô và mục đích của từng
chính sách, chơng trình, dự án):





























1. xác định vấn đề

Biết chính xác đâu là vấn đề cần
giải quyết
(ví dụ: tỉ lệ biết chữ thấp; hệ thống
giao thông công cộng yếu kém)
2. Thu thập thông tin

Nắm đợc vấn đề, các nguyên
nhân và đa ra phơng án giải
quyết vấn đề
3. xây dựng chính sách

Lập chính sách, chơng trình, dự án
để giải quyết vấn đề
4. thẩm định chính sách

Kiểm tra, xác định để đảm bảo rằng việc
thiết kế đó sẽ giải quyết đợc vấn đề
một cách hiệu quả

5. phê duyệt và ban hành

Các cơ quan chức năng chính thức phê
duyệt chính sách, chơng trình, dự án
6. phân bổ nguồn lực

Đảm bảo phân bổ đủ nguồn lực (tài
chính, con ngời, thời gian) để đạt đợc
tất cả các mục tiêu đề ra trong chính
sách, chơng trình, dự án
10. rút kinh nghiệm và
điều chỉnh

Xem xét áp dụng các bài học kinh nghiệm từ
các chính sách, chơng trình, dự án đã thực
hiện cho các hoạt động trong tơng lai.

9. Đánh giá

Xem xét tác động chung của chính sách,
chơng trình, dự án để đánh giá mức độ thành
công, nguyên nhân thành công hay thất bại. Tập
hợp các bài học kinh nghiệm.

7. thực hiện chính sách

Tiến hành các hoạt động đã đề ra
nhằm giải quyết vấn đề
8. giám sát


Thờng xuyên đo tiến bộ đạt đợc
so với mục tiêu đã đề ra - là công cụ
quản lý nhằm bảo đảm việc thực
hiện đi đúng hớng theo nh KH
114 Môđun 4: hớng dẫn lồng ghép giới

Bảng 'chu trình chính sách có trách nhiệm giới'

các giai đoạn của Chu trình chính sách
có trách nhiệm giới

Các yêu cầu chính

Ví dụ về chơng trình khuyến nông
có trách nhiệm giới
Xác định vấn đề
Hiểu rõ về vấn đề cần giải quyết. 'Dịch vụ khuyến nông thiếu hiệu quả'.
Thu thập thông tin giới và
phân tích giới
Có đợc những thông tin giới cụ thể và phù hợp liên quan tới vấn đề cần giải
quyết và tiến hành phân tích giới để hiểu đợc nguyên nhân.
Phụ nữ không đợc tiếp cận bình đẳng tới các dịch vụ khuyến nông.
Các dịch vụ khuyến nông cha đáp ứng nhu cầu của nữ nông dân.


Xây dựng chính sách

Cần:
đáp ứng nhu cầu của cả phụ nữ và nam giới liên quan tới vấn đề cần giải
quyết.

không làm vấn đề giới trầm trọng hơn.
tích cực nâng cao bình đẳng giới.
Nâng cao hiểu biết về giới cho cán bộ làm công tác khuyến nông.
Điều chỉnh nội dung các dịch vụ khuyến nông nhằm đáp ứng đợc nhu cầu của cả nam và nữ
nông dân.
Tăng cờng sự tiếp cận và tham gia của nữ nông dân vào các chơng trình tập huấn khuyến
nông.


Thẩm định chính sách

Chính sách đã giải quyết vấn đề một cách hiệu quả cha?
Có đáp ứng đợc nhu cầu của phụ nữ và nam giới không?
Có làm tình trạng bất bình đẳng giới trầm trọng hơn không?
Có giải quyết đợc các vấn đề giới cụ thể và tăng cờng bình đẳng giới
không?
Nếu chơng trình khuyến nông cha trả lời đợc một trong những câu hỏi này thì toàn bộ quá trình
xác định vấn đề, phân tích giới và xây dựng chơng trình phải tiến hành lại từ đầu cho đến khi văn
bản đợc thẩm định là đạt về tính hiệu quả và có trách nhiệm giới.
phê duyệt, ban hành chính sách

Các cơ quan chức năng chính thức phê duyệt chính sách và phổ biến rộng rãi tới
mọi ngời dân.
Chơng trình khuyến nông có trách nhiệm giới đợc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phê
duyệt và có sự tham gia của Ban VSTB PN của Bộ.

Phân bổ nguồn lực

Đã phân bổ cụ thể và đầy đủ các nguồn lực (tài chính, nhân lực) nhằm đạt đợc
các mục tiêu bình đẳng giới cha?

Cán bộ tham mu về giới điều phối và hỗ trợ các biện pháp can thiệp.
Đợc tài trợ cho việc xây dựng giáo trình và nâng cao nhận thức giới.
Đợc tài trợ cho chiến dịch truyền thông nhằm vận động phụ nữ tham gia các lớp học hoặc
buổi họp phổ biến kiến thức khuyến nông.


thực hiện chính sách

Các cán bộ thực hiện có trách nhiệm giới và nhận thức rõ về những vấn đề
giới cụ thể không?
Có cơ chế thực hiện nhằm bảo đảm đạt đợc những mục tiêu bình đẳng
giới cụ thể không?
Những đối tợng nam nữ hởng lợi từ chính sách có đợc tham gia bình
đẳng vào quá trình thực hiện không?
Đội ngũ cán bộ khuyến nông đợc cung cấp thông tin về các vấn đề giới và các mục tiêu giới.
Đa ra những chỉ tiêu và chỉ số cụ thể để tạo điều kiện cho việc giám sát và lợng hoá những
tiến bộ đạt đợc về bình đẳng giới.
Xây dựng và áp dụng giáo trình khuyến nông có nhạy cảm giới.
Thu hút sự tham gia bình đẳng của phụ nữ và nam giới vào tất cả các hoạt động của chính
sách, chơng trình, dự án.


Giám sát

Các biện pháp giám sát cần có sự tham gia của các đối tợng hởng lợi,
bao gồm cả nam giới và phụ nữ vào quá trình giám sát.
Các cơ chế giám sát cần đảm bảo theo dõi đợc tất cả các hoạt động triển
khai chính sách và xét đến tiến bộ đạt đợc đối với các đối tợng hởng lợi
nam nữ.
Có sự tham gia của tổ chức phụ nữ.

Qua hoạt động giám sát, cần thấy đợc mức độ thành công của chính sách
trong việc đáp ứng các nhu cầu khác nhau của nam giới và phụ nữ.
Các mẫu chỉ số giám sát:
Tỷ lệ nam nữ tham gia vào dịch vụ khuyến nông.
Nhận thức giới phải đợc đa vào giáo trình tập huấn của cán bộ khuyến nông.
Nội dung của giáo trình tập huấn khuyến nông phù hợp và đáp ứng nhu cầu của nam và nữ
nông dân.
Các cán bộ khuyến nông làm việc trên tinh thần trách nhiệm giới hơn.
Nhận thức của nữ nông dân về tính phù hợp và giá trị của các dịch vụ khuyến nông đối với
nhu cầu của họ.


Đánh giá

Các cơ quan nhà nớc chịu trách nhiệm trớc mọi thành viên trong xã hội
về những chính sách đợc triển khai và quá trình thực hiện nhiệm vụ của
đơn vị mình.
Bởi vậy, việc đánh giá phải lợng hoá đợc mức độ tác động của các chính
sách đối với phụ nữ và nam giới.
Các yếu tố đầu vào của chơng trình có đợc phân bổ công bằng không?
Tiến trình thực hiện - có thu hút đợc sự tham gia của nam và nữ nông dân, tìm hiểu và coi
trọng quan điểm của họ một cách bình đẳng không?
Các kết quả đầu ra - có đạt đợc mục tiêu đối với nam và nữ nông dân không?
Kết quả dài hạn - đã đạt đợc mục tiêu tổng thể của chơng trình khuyến nông cha, mang
lại những tác động lâu dài nào đối với vị thế và chất lợng cuộc sống của phụ nữ và nam giới?

Rút kinh nghiệm và điều chỉnh
Bảo đảm rằng các bài học kinh nghiệm là cụ thể đối với phụ nữ và nam giới,
đồng thời áp dụng các chiến lợc tăng cờng bình đẳng giới vào các biện pháp
chính sách tơng tự trong tơng lai.

Cần cung cấp thông tin, cải thiện việc xây dựng và triển khai các chơng trình khuyến nông tơng
lai thông qua bài học kinh nghiệm từ những biện pháp can thiệp đã có.
Tình trạng thiếu nhận thức giới, định kiến giới và phân biệt đối xử giới đợc giảm bớt trong các hoạt
động khuyến nông tơng lai.

×