Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA 4 Tuan 8 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.81 KB, 22 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 08
(Từ ngày 11/10/2010 đến ngày 16/10/2010)
NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
11/10/10
Toán 36 Luyện tập
Tập đọc 15 Nếu chúng mình có phép lạ
Kĩ thuật 8 Khâu đột thưa (T1)
Đạo đức 8 Tiết kiệm tiền của (T2)
SHĐT 8 Chào cờ
Thứ 3
12/10/10
Toán 37 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
Kể chuyện 8 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
LT & C 15 Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài
Khoa học 15 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
Thứ 4
13/10/10
Tập đọc 16 Đơi giày ba ta màu xanh
Toán 38 Luyện tập
TLV 15 Luyện tập phát triển câu chuyện
Lịch sử 8 Ôn tập
Thứ 5
14/10/10
Toán 39 Luyện tập chung
LT&C 16 Dấu ngoặc kép
Địa lý 8 Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Thứ 6
15/10/10
Toán 40 Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Chính tả 8 Trung thu độc lập


TLV 16 Luyện tập phát triển câu chuyện
Khoa học 16 Ăn uống khi bị bệnh
SHL 8 Sinh hoạt cuối tuần
1
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Môn: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận
tiện nhất .
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, giải bài toán có lời văn .
II. CHUẨN BỊ:
- Ghi bài tập 2 lên bảng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Nêu tính chất kết hợp
- Nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu bài
- Nêu MT bài
3. Luyện tập
* BT1b : Ghi phép tính lên bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Làm bảng lớp và vở
- Nhận xét, sửa
- Cộng nhiều số có khác gì 2 số?
* BT 2 : Ghi bảng, nêu yêu cầu
- Gợi ý cách tính thuận tiện
- Gọi HS làm
- Nhận xét, sửa


* BT3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Nêu qui tắc tìm x
- Làm bảng lớp, vở
- Nhận xét, sửa, chốt lại

* BT4 a: Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS xác định yêu cầu của đề bài
- Tóm tắt:
- Gọi HS làm
- Nhận xét, sửa
4. Củng cố, dặn dò:
- Lưu ý về + - có nhớ và dùng giao hoán, kết
hợp
- Nhận xét giờ học
- 2 em nêu tính chất kết hợp

- HS lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu
- 2HS làm bảng, lớp làm vở
- Lớp nhận xét, sửa : 49 672 ;
123 879
-Xung phong nêu
-1 em đọc yêu cầu
a. 4 em làm bảng, lớp làm vở
=(96+4)+78 =67+(21+79)
=100+78=178 =67 + 100
=167
b. =789+(285+15)=789+300=1089
=(448+52)+594 =500+594=1094

- Lớp nhận xét, sửa
- 1 em đọc yêu cầu
- 1 số em nêu
- 2 em làm bảng, lớp làm vở
a.x -306 =504
x =504 +306
x =810
b.x +254 =680
x =680 -254
x =426
- HS đọc đề
- 1 số HS nêu
- 1HS làm bảng,
- Lớp làm ở vở, nhận xét:
Số dân tăng thêm sau 2 năm:
79 + 71 = 150 ( người )
2
-------------------------------------
TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một
thế giới tốt đẹp. Thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài
II. CHUẨN BỊ:
- Chép đoạn luyện đọc ở bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bàicũ:

- Gọi HS đọc
- Nhận xét, cho điểm
2. Giới thiệu bài:
3. Luyện đọc:
- Bài gồm 4 khổ thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Ghi bảng : ngọt lành, đáy biển, triệu vì sao,
mãi, trong ruột
- Nhận xét, sửa, uốn nắn .
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và từ giải nghĩa
SGK
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- Đọc mẫu
4. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu đọc thầm, nêu câu hỏi :
- Câu thơ nào lặp laị nhiều lần ? Lặp như thế để
làm gì ?
- Nêu mỗi điều ước trong từng khổ thơ ?
- Em hiểu thế nào về 2 điều ước ở cuối khổ 3 và
4 ?
- Em thích nhất ước mơ nào?Vì sao?
5. Luyện đọc diễn cảm, TL:
-Treo đoạn luyện đọc :2 khổ thơ đầu
- Gọi HS đọc
- Nhâïn xét, sửa, khen HS đọc hay
-Yêu cầu nhẩm đọc TL
- GV rút ra ghi nhớ
6. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ND ý nghĩa bài ?

- Nhận xét chung về chuẩn bị bài đọc
- Chuẩn bị :Đôi giày ba ta màu xanh
- 7 em xung phong sắm vai ở phần 1 bài
Vương quốc vắng nụ cười
- Nhận xét, bình chọn vai hay
- HS đánh dấu SGK
- 4 em đọc nối tiếp 4 khổ thơ
- HS luyện đọc các từ khó
- 4 em đọc nối tiếp 4 khổ thơ kết hợp đọc từ
giải nghĩa SGK
- Từng cặp đọc cho nhau nghe
- 1 em giỏi đọc cả bài
- Lắng nghe
- Đọc thầm, xung phong trả lời
- Nếu chúng mình có phép lạ .Ước mơ thiết
tha, cháy bỏng
-K1: Cây mau lớn để cho quả
K2 :Lớn ngay để làm việc
K3 :Trái đất không còn mùa đông
K4 :Trái đất hết bom đạn, bom thành kẹo
ngon
- Không còn thiên tai - Hoà bình –không còn
chiến tranh
- Trả lời tuỳ thích
- HS luyện đọc cá nhân
- 2 em ở 2 nhóm thi đọc
- Bình chọn bạn đọc hay
- Lớp đọc nhẩm
- Thi đọc TL
- HS đọc và ghi vào vở

_____________________________
3
KĨ THUẬT
KHÂU ĐỘT THƯA (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có
thể bị dúm
* HS khéo tay khâu được các mũi khâu đột thưa, tương đối đều nhau, đường khâu ít bị
dúm
II. CHUẨN BỊ:
- Vải, len, kim khâu len, kéo, thước, phấn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
- Nêu ghi nhớ của bài khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thường ?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận
xét mẫu
- Giới thiệu mẫu – quan sát các mũi khâu đột
thưa ở mặt phải, trái H1
- Nêu đặc điểm và so sánh mũi khâu đột thưa
và mũi khâu thường
- Nhận xét , chốt lại
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Treo tranh qui trình khâu đột thưa
- Hướng dẫn quan sát H 2,3,4 SGK, nêu các

bước trong qui trình
- Đọc mục 2 và quan sát H3a, 3b, 3c, 3d nêu
cách khâu
- HD thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi 1, 2
- Thực hành khâu
- GV và HS quan sát, nhận xét
- Nhận xét, chốt lại
- Đọc mục 2 ghi nhớ
3. Nhận xét dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 em nêu ghi nhớ
- HS quan sát mẫu các mũi khâu ở H1 SGK
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ SGK
- HS quan sát H 2, 3, 4 SGK và nêu các bước
trong qui trình khâu
- HS xem H 2 SGK để vạch dấu
- HS nêu cách khâu
- 1, 2 HS lên thực hành khâu
- 2 em đọc mục 2 ghi nhhớ
_____________________________
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU
- Lựa chọn đúng tình huống về tiết kiệm tiền của
- Thảo luận nêu được những việc mình nên làm để tiết kiệm tiền của
B. CHUẨN BỊ
- Phiếu thảo luận nhóm
- HS sưu tầm truỵên về tiết kiệm tiền của
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4
1.Bài cũ
-Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ?
2.Giới thiệu bài
- Giới thiêụ ghi tên bài
3.Giảng bài
* Bài tập 4
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, sửa, chốt lại :
+Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của
+Các việt làm c, d, đ, e, I là lãng phí tiền của
* GDBVMT :Tiết kiệm tiền của là tiết kiệm sức
lao động và làm giàu cho đất nước .
* Bài tập 5 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm ,giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo
luận đóng vai 1 tình huống .
- Nêu yêu cầu thảo luận
- Lưu ý : Xác định lời thoại, hành động, phân vai...
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, sửa, khen nhóm trình bày hay
- Đọc ghi nhớ SGK
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Thực hành tiết kiệm thường xuyên trong học tập,
cuộc sống
- 1 em trả lời
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- Xung phong trả lời, giải thích
- Nhận xét, bổ sung
- HS nghe và nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm 4
- 3 nhóm thảo luận đóng vai 3 tình huống
- 3 nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung:
TH a. Khuyên Bằng nên kiếm giấy lộn
không dùng nữa
THb. Lấy đồ cũ ra chơi với em, khuyên để
tiền mua nhiều thứ khác
THc. Khuyên Hà viết hết vở cũ
- HS đọc ghi nhớ
_____________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
A. MỤC TIÊU
- Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
B. CHUẨN BỊ
- Tóm tắt = sơ đồ cho ví dụ và các BT
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài, giới thiệu
2. HD tìm hai số
- Gọi HS đọc bài toán
- Treo bảng phụ ?

- Dẫn dắt nêu Tổng, Hiệu, quan hệ các số trên sơ
đồ với :
- Hai lầøn số bé là bao nhiêu ?
- Muốn tìm số bé ta làm thế nào ?
-HS lắng nghe
- Một em đọc bài toán
- Nghe nhìn, nêu các giá trị của tổng, hiệu
- Xung phong nêu các giá trị của Tổng ,
Hiệu, 2 lần số bé và Bài giải như SGK
5
- Tương tự để có cách 2
3. Luyện tập
* BT1: Gọi HS đọc đề
- Gọi HS làm
- Nhận xét, sửa

* BT2: Đọc đề toán
- Làm bảng lớp, vở
- Nhận sét, sửa, chốt lại
* BT3 : Gọi HS đọc đề toán
- Làm bảng, vở
- Nhận xét, sửa, chốt lại
4. Củng cố , dặn dò:
- 2 em thi viết lại 2 công thức tính ở bảng
- Nhận xét giờ học
Số bé = (Tổng – Hiệu ) : 2
Số lớn = (Tổng + Hiệu ) : 2
-1 em đọc đề
- 1 em giải bài ở bảng, lớp làm vở
- Lớp nhận xét, sửa

Hai lần tuổi con: 58-38 =20
Tuổi con: 20 : 2 = 10
Tuổi bố : 58 - 10 =48
- 1 em đọc đề toán
- 1 em làm bảng, lớp làm vở
Hai lần số HS gái : 28 - 4 =24
số HS gái : 24 : 2 =12
số HS trai : 28 - 12 =16
- 1 em đọc đề toán
- 1em làm bảng lớp, HS khác làm vở
Hai lần số cây của 4B : 600+50 = 650
Số cây của 4B : 650 : 2 =325
Số cây của 4A 650 – 325 = 275 cây
_____________________________
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
A. MỤC TIÊU
- Dựa vào gợi ý ( SGK ), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện )
đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí
- Hiểu câu chuyện và nêu đựơc nội dung chính của truyện.
B. CHUẨN BỊ
-Bảng phụ chép gợi ý 2
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ
- Gọi HS kể
- Nhận xét, cho điểm
2.Giới thiệu bài
- Nêu MT bài
3. HD kể chuyện

- Gọi HS đọc đề
- GV giải nghĩa viễn vông, phi lí
4. HS kể
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- Treo gợi ý 2, gọi HS đọc
- Lưu ý đúng yêu cầu, gợi ý trên đặc biệt là gợi
ý 3
- Gọi HS kể, nhận xét
- 1 em kể Lời ước dưới trăng
- Nghe - Nhận xét
- HS lắng nghe
- 1em đọc đề
- Xung phong giải nghĩa
- Viễn vông : quá xa vời với thực tế, khó có
thật
- Phi lí : trái với lẽ phải, sự thật
- 1 em đọc gợi ý 1, lớp nghe
- 1 em đọc gợi ý 2, lớp nghe
- Nghe
- Kể theo cặp
- 2 em thi kể
6
- Nhận xét cho điểm
5. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nêu nhận xét về NV, ý nghĩa truyện
- Nhận xét chung cả lớp, khen những em kể
hay
- Dặn chuẩn bị : quan sát những chuyện thật
trong cuộc sống để kể
- Bình chọn bạn kể hay

_____________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
A. MỤC TIÊU
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ( ND ghi nhớ )
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài
Phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1,2
- HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy .
B. CHUẨN BỊ
- Chép Ghi nhớ và BT 1 ra bảng phụ
- Các thẻ ghi tên thủ đô, tên nước quen thuộc cho BT 3
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra
- Nêu yêu cầu, gọi HS làm
- Nhận xét, cho điểm
2.Giới thiệu bài
- Nêu MT, ghi tên bài
3.Phân tích nhận xét
- Gọi HS đọc nhận xét 1
- Gọi HS đọc, làm Nhận xét 2
- Nhận xét, kết luận
- Gọi HS đọc nhận xét 3, trả lời
- Gợi ý : Có giống tên VN ? Khổng Tử , Bắc Kinh
ở đâu ?
- Treo bảng phụ
- Gọi HS đọc
4.HD làm bài tập
* Bài 1:Treo bảng phụ

- Gọi HS đọc và làm
- Giải thích tên người, thị trấn, sông .
- Nhận xét, sửa ở bảng

*Bài 2 : Gọi HS đọc
- Gọi HS làm ở bảng
- Nhận xét, sửa, giải thích :
- Nhà vật lí học Anh
- Nhà văn Đan mạch
- Nhà du hành vũ trụ Nga
- City ở Nga
- 2 em viết tên các xã trong huyện
- Lớp nhận xét, sửa
- HS nghe, ghi
- 1 em đọc nhận xét 1
- 2 em đọc nhận xét 2, gợi ý
- Xung phong nêu cách viết :
- 2 hay nhiều tiếng
- Viết hoa tiếng đầu mỗi bộ phận
- Nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc nhận xét 3
- Xung phong trả lời
- 2 em đọc ghi nhớ
- 1 em đọc yêu cầu
- Mỗi em sửa 1 tên ở bảng phụ
- Lớp làm ở vở, nhận xét, sửa :
Aùc-boa ; Lu-i Pa-xtơ ; Quy-đăng-xơ
-1 em đọc yêu cầu
- Mỗi em viết 1 tên ở bảng
- Lớp làm ở vở, nhận xét, sửa :

- An-be Anh -xtanh
- Crít-ti-an An-đéc-xen
- I-u-ri Ga-ga-rin
- Xanh Pê-téc-bua
7
- City ở Nhật
- Sông lớn ở Brazin
- Thác lớn giữa Ca-na-đa / Mĩ
*Bài 3 : Nêu luật chơi
- Chọn đội chơi(mỗi đội 3 em)
- Phát thẻ tên
- Phát lệnh
- Cho lớp kiểûm tra
- Công bố kết quả
5.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các trường hợp phiên âm gần giống
tiếng Việt
- Nhận xét giờ học
- Dặn: chuẩn bị bài sau : Dấu ngoặc kép
- Tô-ki-ô
- A-ma-dôn
- Ni-a-ga-ra
- HS lắng nghe
- 2 đội
- 2 đội chơi nhận thẻ, chuẩn bị
- 2 đội thi gắn nhanh, đúng
- Lớp nhận xét, đếm, kiểm tra :
Nga= Mát-xcơ-va ; Nhật=Tô-ki-ô
Lào=Viêng Chăn ; Anh=Luân Đôn
Thái Lan =Băng Cốc; Đức=Béc-lin

_____________________________
KHOA HỌC
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
A. MỤC TIÊU
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau
bụng, nôn, sốt,..
- Biết nói với cha, mẹ người lớn khi cảm thấy khó chịu không bình thường
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh
B. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ
- Kể tên một số bệnh lay qua đường tiêu hóa?
- Nêu cách đề phòng ?
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài
* Hoạt động 1: Quan sát hình SGK
và kể chuyện
- Làm việc cá nhân
- Quan sát và thực hành tr 32 SGK
- Sắp xếp các hình có liên quan thành
3 câu chuyện- kể lại
- Kể trước lớp
- Câu hỏi liên hệ:
+ Kể một số bệnh em đã bị mắc?
+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế
nào ?
+ Khi thấy cơ thể không bình thường

em phải làm gì ? Tại sao ?
* Kết luận: Khỏe mạnh : thoải mái,
dễ chịu
+ Bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn,
mệt mỏi, sốt, tiêu chảy
- 2 em lên bảng trả lời
- HS quan sát và thực hành nêu
- HS sắp xếp và kể cho nhau nghe
- 1, 2 em kể trước lớp
- HS trả lời
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×