TUẦN 3
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
Ngày soạn: 18/9/2020
Ngày giảng: 21/9/2020
Buổi sáng
Tiết 1
CHÀO CỜ + HĐTN
TUẦN 3
___________________________________
Tiết 2 + 3
TIẾNG VIỆT
Oo?
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng âm o; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm o và
thanh hỏi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ o và dấu hỏi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ o và dấu hỏi.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm o và thanh hỏi có trong
bài học.
- Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật, suy đoán nội dung tranh
minh hoạ (chào mẹ khi mẹ đón lúc tan học và chào ông, bà khi đi học về).
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác.
- Cảm nhận được tỉnh cảm, mối quan hệ với mọi người trong gia đình.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK
- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm o và thanh hỏi; cấu tạo và
cách viết chữ o và dấu hỏi; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích
nghĩa của những từ ngữ này.
- HS: Vở, sgk, bảng
III. Các hoạt động dạy – học
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS hát chơi trò chơi
- Hs chơi
1
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu
hỏi:
- Em thấy gì trong tranh ?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết)
dưới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu
nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ
thì dừng lại để HS đọc theo.
- GV và HS lặp lại nhận biết một số
lần: Đàn bò, gặm cỏ.
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có
âm o, thanh hỏi, giới thiệu chữ o, dấu
hỏi.
- HS trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe
3. Đọc HS luyện đọc âm
a) Đọc âm
- GV đưa chữ o lên bảng để giúp HS
nhận biết chữ o trong bài học này.
- GV đọc mẫu âm o.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm
o, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng
thanh một số lần.
b) Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu bò,
cỏ (trong SHS). GV khuyến khích HS
vận dụng mô hình tiếng đã học để nhận
biết mô hình và đọc thành tiếng bò, cỏ .
- GV yêu cầu một số (4- 5) HS đánh
vần tiếng mẫu bờ cờ (bờ - ơ- bơ-huyềnbờ; cờ-ơ-cơ-huyền- cờ). Lớp đánh vần
đồng thanh tiếng mẫu.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc
trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng
thanh tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đọc tiếng chứa âm o ở nhóm thứ nhất
• GV đưa các tiếng chứa âm o ở nhóm
thứ nhất: bỏ, bó, bỏ, yêu cầu HS tìm
điểm chung (cùng chứa âm o).
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần
- HS lắng nghe
- HSquan sát
- HS lắng nghe
- Một số (4 5) HS đọc âm a, sau đó
từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc
một số lần.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đánh vần tiếng mẫu bờ cờ (bờ - ơbơ- huyền - bờ; cờ- ơ- cơ- huyền- cờ).
Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc
trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- HS tìm
- HS đánh vần
2
tất cả các tiếng có cùng âm đang học.
• Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng
có cùng âm o đang học.
- Tương tự đọc tiếng chứa âm o ở nhóm
thứ hai: cỏ, có, cỏ
- GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa
âm o đang học: Một số (3 - 4) HS đọc
trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.
- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
* Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa o.
+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng,
2 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng
mới ghép được.
c) Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ chotừng từ ngữ: bò, có, cỏ. Sau khi đưa
tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng
hạn bỏ.
- GV nêu yêu cầu nói tên người trong
tranh. GV cho từ bò xuất hiện dưới tranh.
- HS phân tích và đánh vần tiếng bò,
đọc trơn từ bò.
- GV thực hiện các bước tương tự đối
với cò, cỏ.
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một
từ ngữ. 3 - 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc
trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh
một số lần,
d) Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng
thanh một lần.
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS tự tạo
- HS phân tích
- HS đọc
- HS lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe
- HS phân tích đánh vần
- HS đọc
- HS đọc
4. Viết bảng
- GV hướng dẫn HS chữ o.
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường
ghi âm o, dấu hỏi và hướng dẫn HS
quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy
trinh và cách viết chữ o, dấu hỏi.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá chữ
viết của HS.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, quan sát
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa
(chú ý khoảng cách giữa các chữ trên
một dòng).
- HS nhận xét
3
Tiết 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ o (chữ viết
thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1,
tập một. Chú ý liên kết các nét trong
chữ o.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS
gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa
đúng cách.
- Nhận xét và sửa bài của một số HS
- HS tô chữ o (chữ viết thường, chữ cỡ
vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- HS viết
- HS nhận xét
- HS đọc thẩm o.
- HS lắng nghe.
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có
âm o.
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá
nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp
đọc đồng thanh theo GV.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung
đã đọc:
Tranh vẽ con gì ?
Chúng đang làm gi ?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- HS đọc
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh
trong SHS.
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
Các em nhìn thấy những ai trong các
bức tranh thứ nhất và thứ hai ?
Em thử đoán xem, khi mẹ đến đón, bạn
HS nói gì với mẹ ?
Khi đi học về, bạn ấy nói gì với ông bà ?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi,
đóng vai 2 tình huống trên
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cảlớp, GV và HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện
- HS đóng vai, nhận xét
8. Củng cố
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm o.
- HS lắng nghe
- GV nhận xét chung giờ học, khen
ngợi và động viên HS.
- HS lắng nghe
4
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp
ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
Tiết 4
ĐẠO ĐỨC
EM TẮM, GỘI SẠCH SẼ
I. Mục tiêu
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ
vệ sinh cơ thể, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
+ Nêu được các việc làm để giữ đầu tóc, cơ thể sạch sẽ
+ Biết vì sao phải giữ đầu tóc, cơ thể sạch sẽ
+ Tự thực hiện tắm, gội sạch sẽ đúng cách.
2. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1, tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười
– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Chòm tóc xinh” sáng tác Hoàng Công Dụng
- HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1
III. Các hoạt động dạy – học
Tiết 1
Hoạt động dạy
1. 1. Khởi động
Hoạt động học
-
2. - Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Chòm- - HS hát
tóc xinh”
-GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:
Để có mái tóc sạch sẽ em cần làm gì ? - - HS trả lời
HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận:
Để giữ cơ thể thơm tho, mái tóc sạch
sẽ, em cần tắm gội hàng ngày.
3. 2. Khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải giữ
đầu tóc, cơ thể sạch sẽ
- GV đặt câu hỏi theo tranh
+ Vì sao em cần tắm, gội hàng ngày
- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi HS
trình bày tốt.
Kết luận: Tắm, gội hàng ngày là cách
giữ cơ thể luôn khoẻ mạnh, sạch sẽ,
thơm tho. Khi cơ thể khoẻ mạnh sẽ
giúp em tự tin, vui vẻ, thoải mái hơn.
Hoạt động 2: Em gội đầu đúng cách
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn
vừa trình bày.
- HS lắng nghe
5
- Chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát
tranh và cho biết:
+ Em gội đầu theo các bước như thế
nào ?
Kết luận: Để gội đầu đúng cách, em
cần làm theo các bước sau: làm ướt tóc,
cho dầu gội lên tóc, gãi đầu với dầu gội
cho thật sạch, làm sạch dầu gội bằng
nước sạch và làm khô tóc.
Hoạt động 3: Em tắm đúng cách
- Chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát
tranh và cho biết:
+ Em tắm theo các bước như thế nào ?
- - GV gợi ý:
1/ Làm ướt người bằng nước sạch và
xoa xà phòng khắp cơ thể
2/ Kì cọ, làm sạch cơ thể bằng tay hoặc
bông tắm.
3/ Xả lại bằng nước sạch
4/ Lau khô bằng khăn mềm
Kết luận: Để tắm đúng cách, em cần
làm theo các bước trên
- Học sinh trả lời
- HS tự liên hệ bản thân kể ra.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
- HS chọn
- HS lắng nghe
4. 3. Luyện tập
Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ cơthể sạch sẽ
- GV chia HS thành các nhóm, giao
nhiệm vụ cho các nhóm.
- Gv gợi mở để HS chọn những bạn
biết giữ cơ thể (tranh 2,3), bạn chưa
biết giữ vệ sinh cơ thể(tranh 1)
Kết luận: Em cần học tập hành động
giữ vệ sinh cơ thể của các bạn tranh
2,3; không nên làm theo hành động của
các bạn tranh 1.
Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn
- GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các
bạn cách em tắm, gội sạch sẽ
- GV nhận xét và điều chỉnh cho HS
- HS chia sẻ
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS thảo luận và nêu
- HS lắng nghe
4. Vận dụng
Kết luận: Hãy tắm gội thường xuyên
để cơ thể luôn sạch sẽ,…
Em sẽ khuyên bạn điều gì ?
- GV phân tích chọn ra lời khuyên phù
6
hợp nhất
Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS
Hoạt động 2: Em tắm, gội sạch sẽ sau tiết học.
hàng ngày
- - GV tổ chức cho HS thảo luận về việc
làm giữ cơ thể sạch sẽ
____________________________________
Buổi chiều
Tiết 1
TOÁN
ÔN TẬP: CÁC SỐ TỪ 0 ĐẾN 10
I. Mục tiêu
- Mức 1: HS viết được các số 2, 3, 6. Đếm được các số từ 0 đến 10.
- Mức 2: HS viết đúng các số 2, 3, 5, 6, 8, 9. Viết được các số từ 0 đến 10.
- Mức 3: HS viết đẹp, đúng các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Viết được các số
từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0.
- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Góp phần phát triển năng lực
giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Giáo án,…
- HS : Bảng con, vở, bút,…
III. Các hoạt động dạy – học
Mức 1
Mức 2
Mức 3
a) Bài tập
a) Bài tập
a) Bài tập
* Bài 1: Viết các số 2, 3,
6, 8.
* Bài 2: Đếm các số từ 0
đến 10.
* Bài 1: Viết các số 2, 3,
5, 6, 8, 9.
* Bài 2: Viết các số từ 0
đến 10.
* Bài 1: Viết các số 0, 1,
2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
* Bài 2: Viết các số từ 0
đến 10 và từ 10 đến 0.
* Bài 1: HS làm cá nhân.
- HS viết các số 2, 3, 6, 8,
9. Mỗi số 1 dòng vào vở.
* Bài 2: HS đếm theo
nhóm.
- HS đếm các số từ 0 đến
10.
* Bài 1: HS làm cá nhân.
- HS viết các số 0, 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Viết
vào bảng con.
* Bài 2: HS đếm cá nhân.
- HS đếm các số từ 0 đến
10 và từ 10 đến 0.
b) Đáp án
* Bài 1: HS làm cá nhân.
- HS viết các số 2, 3, 6, 8.
Mỗi số 1 dòng vào bảng
con.
* Bài 2: HS đọc cá nhân.
- HS đếm các số từ 0 đến
10.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
7
- Dặn HS về ôn lại bài
Tiết 1
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP: ÂM /O, /o/
I. Mục tiêu
- Mức 1: Đọc chữ o, viết được chữ o.
- Mức 2: Tìm được tiếng chứa âm o trong câu: Bê có cỏ. Viết được chữ o.
- Mức 3: Đọc rõ ràng chữ o, viết đẹp đúng chữ o. Biết nói câu chào hỏi
mọi người xung quanh có chứa âm o
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản
thân với mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
- GV: SGK, Nội dung ôn tập
- HS: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
2. Bài ôn
Mức 1
Mức 2
Mức 3
a) Bài tập
Bài 1. Đọc chữ o.
Bài 2. Viết chữ o.
Bài 1. Tìm chữ o trong
câu sau: Bê có cỏ.
Bài 2. Viết chữ o.
Bài 1. Đọc và viết chữ o.
Bài 3. Nói lời chào hỏi với
mọi người.
Bài 1. HS tự tìm theo cá
nhân.
Bài 2. Viết 2 dòng chữ o
vào vở ô ly.
Bài 1. HS luyện đọc và viết
cá nhân.
Bài 3. HS luyện nói theo
cặp lời chào hỏi với bạn.
b) Đáp án
Bài 1. HS luyện đọc cá
nhân.
Bài 2. Viết 2 dòng chữ o
vào vở ô ly.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn lại bài
Tiết 3
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TẬP HỢP ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ (tiết 2)
8
I. Mục tiêu
1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất
cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực,
có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các
động tác và trò chơi.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực
hiện động tác và tìm cách khắc phục.
* Năng lực đặc thù
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân
để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được các động tác tập
hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số và vận dụng vào các hoạt động tập thể .
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động
tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác động tác tập
hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi
và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập
luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
Nội dung
I. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
LVĐ
Thời
Số
gian lượng
5 – 7’
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Gv nhận lớp, thăm Đội hình nhận lớp
hỏi sức khỏe học
sinh phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ
học
2. Khởi động
9
a) Khởi động
2x8N
chung
- Xoay các khớp
cổ tay,
cổ chân,
vai, hông, gối,...
b) Khởi động
2x8N
chuyên môn
- Các động tác bổ
trợ chuyên môn
c) Trò chơi
- Trò chơi “ nhóm 16-18’
ba nhóm bảy”
II. Phần cơ bản:
Hoạt động 2 (tiết
2)
- - Kiến thức
Ôn động tác tập
2 lần
hợp hàng dọc,
dóng hàng, điểm
số.
4lần
* Luyện tập
III.Kết thúc
* Thả lỏng cơ
4lần
toàn thân.
* Nhận xét, đánh
giá chung của
buổi học.
1 lần
* Xuống lớp
Đội hình khởi động
- Gv HD học sinh
khởi động.
- GV hướng dẫn - HS tích cực, chủ
chơi
động tham gia trò
chơi
- Nhắc lại cách thực
hiện động tác tập
hợp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số.
Tổ chức ôn tập như
phần luyện tập của
hoạt động 1
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả,
ý thức, thái độ học
của HS.
- VN ôn bài và
chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe, nhận
nhiệm vụ học tập.
- HS luyện tập như
phần luyện tập của
hoạt động 1
HS thực hiện thả
lỏng
- ĐH kết thúc
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
Ngày soạn: 19/9/2020
Ngày giảng: 22/9/2020
Buổi sáng
Tiết 1
ÂM NHẠC
ÔN HÁT: VÀO RỪNG HOA
ÔN ĐỌC NHẠC: BẬC THANG ĐÔ- RÊ - MI
I. Mục tiêu
10
Sau tiết học, HS sẽ:
- Hát thuộc, rõ lời đúng theo giai điệu bài hát Vào rừng hoa.
- Bước đầu biết hát vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu ở hình thức: đồng ca, tốp ca,
song ca, đơn ca kết hợp vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm bài hát Vào
rừng hoa (nhạc và lời: Việt Anh).
- Đọc được bài đọc nhạc Bậc thang Đô- Rê- Mi theo file nhạc đệm, bước
đầu chủ động trong phối hợp với nhóm / cặp đôi.
- Bước đầu biết lắng nghe, nhận xét và biết điều chỉnh âm lượng to - nhỏ
khi hát, khi đọc nhạc. Biết phối hợp khi tham gia các hoạt động với nhóm/ cặp đôi
theo yêu cầu của bài học.
II. Chuẩn bị
- GV: Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm
- HS: SGK Âm nhạc 1
III. Tiến trình dạy học
Nội dung
(Thời lượng)
1.Hoạt động 1:
Ôn hát: Vào rừng
hoa (15 phút)
- Hướng dẫn hát
kết hợp vỗ tay gõ
đệm theo tiết tấu.
Hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS hát kết
hợp với vỗ tay, gõ đệm theo
tiết tấu:
Cầm tay nhau cùng đi chơi
đi
x x x
x x x x
khắp nơi hái bông hoa
tươi…
x
x x x
x
x
- GV chia HS theo tổ tự hát
và vỗ tay.
- GV cho đại diện một vài
em hát và vỗ tay xem đúng
chưa.
+ Khi hát và vỗ tay câu 1và
câu 2 các em thấy phần vỗ
tay có giống nhau không?
(vỗ giống nhau).
+ Hai câu 3 và 4 phần vỗ tay
có giống câu 1 câu 2
không ? (vỗ khác nhau).
- GV hướng dẫn HS hát và
vỗ tay theo tiết tấu cả lớp.
- GV cho HS hát kết hợp gõ
11
Hoạt động của HS
- HS quan sát và lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS hát cá nhân kết hợp vỗ
tay.
- HS nghe và nhận xét, trả
lời.
- HS luyện hát theo hướng
dẫn của GV ( HS chú ý đứng
hát, ngồi hát, phát âm khi
tiết tấu lời ca cả lớp.
- GV cho HS luyện hát theo:
đồng thanh, dãy, tổ, nhóm,
cá nhân - HS nhận xét – sửa
sai (nếu có) – khen.
- GV cho HS hát và thể hiện
sắc thái to, nhỏ.
- Hướng dẫn HS - GV nhận xét – khen ngợi,
hát thể hiện sắc động viên HS.
thái to, nhỏ.
- GV cho HS đọc nhạc kết
hợp với gõ đệm theo phách.
- GV đàn và cho HS đọc
nhạc theo hình thức: đồng
ca, tốp ca, song ca, đơn ca.
2. Hoạt động 2: Ôn
đọc nhạc: Bậc - GV cho HS thể hiện đọc
thang Đô – Rê – nhạc nhún chân, vỗ tay theo
Mi.
nhịp theo nhạc theo hình
a. Khởi động:
thức: đồng ca, dãy, tổ, cá
- Tổ chức cho HS nhân. GV khuyến khích HS
chơi
tự nhận xét và nhận xét các
a.
Đọc
nhạc nhóm/ bạn thực hiện; GV
với nhạc đệm.
chốt ý kiến.
b.
Đọc
nhạc - GV nhận xét – sửa sai (nếu
kết hợp với vận có) – khen.
động theo nhịp.
hát)
- HS lên hát theo nhóm.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe và trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài đọc nhạc kết
hợp thể hiện theo kí hiệu bàn
tay.
- HS đọc nhạc kết hợp gõ
đệm theo phách.
- HS đọc nhạc kết hợp vận
động nhún chân, vỗ tay theo
nhịp.
- HS đọc nhạc nhún chân, vỗ
tay theo nhịp theo nhạc.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
Tiết 2 + 3
TIẾNG VIỆT
Ô ô.
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng âm ô, đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm ô và
thanh nặng; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ ô và dấu nặng: viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ô và dấu nặng.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ô và thanh nặng có trong
bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm xe cộ (tranh vẽ xe đạp, xe máy, ô tô).
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật bố Hà và Hà, suy đoán nội
dung tranh minh hoạ về phương tiện giao thông.
- Cảm nhận được tình cảm gia đình.
12
II.Chuẩn bị
- GV: SGK
Cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm ô
- HS: SGK, Đồ dùng môn Tiếng Việt
Cần nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm ô.
III.Hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS ôn lại chữ o. GV có thể cho HS- - Hs chơi
chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra
chữ o.
- HS viết chữ o
- - HS viết
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu
hỏi: Em thấy gì trong tranh ?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói của thuyết minh (nhận biết)
dưới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu
nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV
đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi
dừng lại để HS dọc theo.
GV và HS lặp lại câu nhận biết một số
lần: Bố và Hài đi bộ trên phố. GV giúp
HS nhận biết tiếng có âm ô và giới
thiệu chữ ghi âm ô, thanh nặng.
-Hs trả lời
-Hs trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
3. Đọc HS luyện đọc âm ô
a. Đọc âm
- GV đưa chữ ô lên bảng để giúp HS
nhận biết chữ ô trong bài học.
-Hs quan sát
- GV đọc mẫu âm ô
-Hs lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc.
-Một số (4 5) HS đọc âm b, sau đó từng
nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số
b. Đọc tiếng
lần.
- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng -Hs lắng nghe
chứa âm ô ở nhóm thứ nhất
•GV đưa các tiếng chứa âm ở ở nhóm
thứ nhất: bố, bổ, bộ yêu cầu HS tìm
điểm chung cùng chứa âm ô).
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần -HS đánh vần
tất cả các tiếng có cùng âm ô đang học.
13
• GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có
cùng âm ô đang học.
+ Đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ hai:
cô, cổ, cộ Quy trình tương tự với quy
trình đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ
nhất.
+ Đọc trơn các tiếng chứa âm ô đang
học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi
HS đọc trơn một nhóm,
+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
Ghép chữ cái tạo tiếng
+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có
chứa ô.
+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2
- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng
mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho
từng từ ngữ: bố, cô bé, cổ cỏ
-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi
từ ngữ
GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong
tranh.
- GV cho từ bố xuất hiện dưới tranh.
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần
tiếng bố, đọc trơn từ bố.
-GV thực hiện các bước tương tự đối
với cô bé, cổ cỏ
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một
từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc.
- 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc
đồng thanh một số lần.
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS ghép
-HS phân tích
-HS đọc
-HS quan sát
-HS nói
-HS quan sát
-HS phân tích và đánh vần
-HS đọc
-HS đọc
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ ô và hướng dẫn HS
quan sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ô.
- HS viết chữ ô (chú ý khoảng cách
giữa các chữ trên một dòng).
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của
bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của
HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs lắng nghe
-HS viết
-HS nhận xét
-Hs lắng nghe
14
Tiết 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ
ô (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở
Tập viết 1, tập một.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS
gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa
đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số
HS
- HS tô chữ ô (chữ viết thường, chữ cỡ
vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
-HS viết
-HS nhận xét
6. Đọc
- HS đọc thầm câu
- Tìm tiếng có âm ô
-GV đọc mẫu
- HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc
đồng thanh theo GV
- HS đọc thẩm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc
7. Nói theo tranh
- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt
từng câu hỏi cho HS trả lời:
Em thấy gì trong tranh? (Có thể hỏi
thêm: Kể tên những phương tiện giao
thông mà em biết)
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-HS thực hiện
8. Củng cố
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ô.
-HS thể hiện, nhận xét
- GV nhận xét chung giờ học, khen
ngợi và động viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp -Hs lắng nghe
ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
___________________________________________
Tiết 4
TOÁN
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Có biểu tượng ban đầu về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau
- So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật qua sử dụng các từ nhiều hơn,
ít hơn, bằng.
- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Góp phần phát triển năng lực mô
hình hóa, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề.
15
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, phiếu BT
- HS: Bộ đồ dùng dạy học toán 1.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài:
2. Khám phá
GV hỏi:
- Bạn nào đã từng nhìn thấy con ếch ? - Các em thấy ếch ngồi trên lá chưa ?
- GV cho HS quan sát tranh:
+ Trong tranh có đủ lá cho ếch ngồi
không ?
+ Vậy số ếch có nhiều hơn số lá không ?
+ Số ếch có ít hơn số lá không ?
- GV kết luận “Khi nối ếch với lá, ta
thấy hết lá sen nhưng thừa ếch, vậy số
ếch nhiều hơn số lá sen, Số lá sen ít
hơn số ếch”
- Tương tự như vậy GV giới thiệu tiếp
trường hợp còn lại.
3. Hoạt động
* Bài 1: Nêu yêu cầu Bài tập
- GV hướng dẫn HD ghép cặp mỗi
bông hoa với một con bướm.
GV hỏi : Bướm còn thừa hay hoa còn
thừa ?
+ Số bướm nhiều hơn hay số hoa nhiều
hơn ?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV cho HS viết bài
* Bài 2:
- Tương tự như bài 1
*Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS ghép cặp
VD: Với chú chim đang đậu trên cây,
ghép nó với con cá nó ngậm trong mỏ;
với chú chim đang lao xuống bắt cá,
ghép nó với con cá mà nó nhắm đến;
với chú chim đang tranh cá, ghép nó
với con cá nó đang giật từ cần câu. Có
Hoạt động của học sinh
- Hát
- Lắng nghe
- HS trả lời.
- HS quan sát
- HS trả lời câu hỏi
- Theo dõi, lắng nghe.
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS thực hiện ghép cặp
- Nhận biết sự vật nào nhiếu hơn, ít hơn
-HS nêu
-HS theo dõi
16
thể làm tương tự cho mèo với cá để xác
định tính đúng sai cho câu c.
- Sau khi ghép cho HS tìm ra câu đúng -HS tiến hành ghép
trong câu a và b
-GV kết luận nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Cùng HS hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS.
________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1 + 2
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP: ÂM /Ô/, /ô/
I. Mục tiêu
- Mức 1: Đọc chữ ô, thanh nặng và viết được chữ ô.
- Mức 2: Đọc to chữ ô, các tiếng: bố, bổ, bộ, cô,....Viết được chữ ô, cổ cò.
- Mức 3: Phát âm đúng, rõ ràng chữ ô. Đọc câu: Bố bê bể cá. Viết được: ô,
cổ cò, cô bé. Biết nói về chủ đề Xe cộ.
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản
thân với mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
- GV :SGK, Nội dung ôn tập
- HS :Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
2. Bài ôn
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Bài 1. Đọc được các từ:
bố, bổ, bộ, cô,....
Bài 2. Viết các từ: ô, cổ
cò vào vở ô ly.
Bài 1. Đọc câu: Bố bê bể
cá
Bài 2. Viết được các từ: ô,
cổ cò, cô bé.
Bài 3. Nói về chủ đề Xe cộ.
Bài 1. HS luyện đọc cá
nhân.
Bài 2. Viết các từ: ô, cổ
17
Bài 1. HS luyện đọc cá nhân.
Bài 2. HS viết được các từ:
ô, cổ cò, cô bé vào vở ô ly.
a) Bài tập
Bài 1. Đọc chữ ô, thanh
nặng và tiếng bộ.
Bài 2. Viết được chữ ô.
b) Đáp án
Bài 1. HS luyện đọc cá
nhân.
Bài 2. Viết chữ ô vào vở ô
ly.
cò vào vở ô ly. Mỗi từ
viết 2 dòng.
Mỗi từ ứng với 1 dòng.
Bài 3. HS luyện nói theo
cặp về chủ đề Xe cộ.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn lại bài
Tiết 3
TOÁN
ÔN TẬP: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU
I. Mục tiêu
- Mức 1: Có biểu tượng ban đầu về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau.
- Mức 2: Biết so sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật qua sử dụng các từ
nhiều hơn, ít hơn, bằng.
- Mức 3: Sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng để so sánh được số lượng
của 3 nhóm đồ vật.
- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Góp phần phát triển năng lực
giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng
GV: sgk
HS: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
2. Bài ôn
Mức 1
Mức 2
Mức 3
a) Bài tập
- GV đưa ra 2 nhóm đồ
vật:
+ Nhóm 1: 5 bông hoa.
+ Nhóm 2: chậu hoa.
- GV hỏi:
+ Nhóm nào nhiều hơn?
+ Nhóm nào ít hơn?
- GV đưa ra 2 nhóm:
+ Nhóm 1: 6 con thỏ.
+ Nhóm 2: 4 củ cà rốt.
- GV hỏi:
+ Số con thỏ nhiều hơn
hay ít hơn số cà rốt?
+ Số cà rốt nhiều hơn hay
ít hơn số con thỏ?
Bài 1 ( T16)
Bài 1 ( T16)
- GV cho HS quan sát - GV cho HS quan sát
tranh trong VBT
tranh trong VBT
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu yêu cầu bài tập
18
- GV đưa ra 3 nhóm:
+ Nhóm 1: 7 cái bát.
+ Nhóm 2: 5 cái đĩa
+ Nhóm 3: 7 cái thìa
- GV hỏi:
+ Số bát nhiều hơn hay ít
hơn số đĩa?
+ Số đĩa nhiều hơn hay ít
hơn số bát?
+ Số bát bằng số thìa
không
Bài 2 ( T16)
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS ghép
cặp mỗi con thỏ với một
củ cà rốt.
GV hỏi :
+ Thỏ còn thiếu hay cà
rốt còn thiếu?
+ Số thỏ ít hơn hay số cà
rốt ít hơn?
+ Vậy ta khoanh vào đáp
án nào?
- GV hướng dẫn HS ghép
cặp mỗi con thỏ với một
củ cà rốt.
GV hỏi :
+ Thỏ còn thiếu hay cà
rốt còn thiếu?
+ Số thỏ ít hơn hay số cà
rốt ít hơn?
+ Vậy ta khoanh vào đáp
án nào?
Bài 1(T17)
GV treo tranh minh hoạ
Nêu yêu cầu bài tập
Cho HS tự làm.
Sau đó GV gọi một số
em lên bảng ghép cặp và
chọn đáp án.
GV yêu cầu HS ghép số
chuồn chuồn, hoa và
bướm.
GV hỏi:
+ Số chuồn chuồn bằng
số hoa hay ít hơn?
+ Số hoa nhiều hơn hay
số bướm nhiều hơn?
+ Số bướm nhiều hơn
hay ít hơn số chuồn
chuồn?
Bài 1(T17):
GV treo tranh minh hoạ
Nêu yêu cầu bài tập
Cho HS tự làm.
Sau đó GV gọi một số em
lên bảng ghép cặp và
chọn đáp án.
b) Đáp án
- Nhóm bông hoa nhiều
hơn.
- Nhóm chậu hoa ít hơn.
Bài 1: - HS trả lời:
+ Thỏ còn thiếu.
+ Số thỏ ít hơn.
+ Đáp án:
Số
B
thỏ ít hơn.
- Số con thỏ nhiều hơn số
cà rốt.
- Số cà rốt ít hơn số con
thỏ.
Bài 1: - HS trả lời:
+ Thỏ còn thiếu.
+ Số thỏ ít hơn.
+ Đáp án:
Số
B
thỏ ít hơn.
- Số bát nhiều hơn số đĩa.
- Số đĩa ít hơn số bát.
- Số bát bằng số thìa.
Bài 1
+ Số chuồn chuồn ít hơn
số hoa.
+ Đáp án A sai
+ Số hoa nhiều hơn số
bướm
+ Đáp án B đúng
+ Số bướm ít hơn số
chuồn chuồn
+ Đáp án C sai.
B Số hoa
+ Đáp án:
nhiều hơn số bướm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài
...............................................................................................................................
19
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020
Ngày soạn: 20/9/2020
Ngày giảng: 23/9/2020
Buổi sáng
Tiết 1 + 2
TIẾNG VIỆT
D, d, Đ, đ
I. Mục tiêu
- Nhận biết và đọc đúng các âm d, đ; đọc dùng các tiếng, từ ngữ, câu có d, đ;
hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ d, đ (kiểu chữ thường); viết đúng các tiếng, từ ngữ có
chứa d, đ.
- Phát triển vốn từ dựa trên những tử ngữ chứa các âm d, đ có trong bài học.
Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi. Phát triển kĩ năng nói theo chủ điểm chào hỏi
được gợi ý trong tranh.
- Phát triển kỹ năng nhận biết nhân vật khách đến nhà chơi hoặc bạn của bố
mẹ và suy đoán nội dung tranh minh hoạ, biết nói lời chào khi gặp người quen của
bố mẹ và gia đình.
- Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ với mọi người trong xã hội.
II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, SGK, …
- HS: SGK, VBT,..
III. Các hoạt động dạy – học
Tiết 1
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Ôn và khởi động
- HS ôn lại chữ ô. GV có thể cho HSchơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra
chữ ô.
- HS viết chữ ô
2. Nhận biết
- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết
dưới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu
nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.
- Hs chơi
- HS viết
- HS nói theo.
- HS đọc
20
- Đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì
dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp
lại câu nhận biết một số lần: Dưới gốc
đa, các bạn chơi dung dăng dung dẻ.
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có
âm d, đ, giới thiệu chữ ghi âm d, đ
3. Đọc HS luyện đọc âm
a) Đọc âm
- GV đưa chữ d lên bảng để giúp HS
nhận biết chữ d trong bài học.
- GV đọc mẫu âm d.
- GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng
nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số
lần.
- Tương tự với chữ d
b) Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô
hình tiếng mẫu (trong SHS): dẻ, đa.
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu
dẻ, đa.
- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu.
Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếngchứa âm d
• GV đưa các tiếng da, dẻ, dế, yêu cầu
HS tìm điểm chung cùng chứa âm d).
• Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh
vần tất cả các tiếng có cùng âm d.
• GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có
cùng âm d.
+ Đọc tiếng chứa âm đ Quy trình tương
tự với quy trình đọc tiếng chứa âm d. + Đọc trơn các tiếng chứa các âm d, đ
đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn,
mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cả hai
âm d, d.
+ HS đọc tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa d, d.
+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2
- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng
mới ghép được.
- HS đọc
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
- Hs lắng nghe
- Một số (4 5) HS đọc âm d, sau đó
từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc
một số lần.
- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu
dẻ, đa.
- HS đánh vần
- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu.
Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- HS đọc
- HS quan sát
- HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng
âm d.
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
-HS đọc
-HS tự tạo
-HS phân tích và đánh vần
-HS đọc
-HS quan sát
21
c) Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho
từng từ đá dế, đa đa, ô đỏ.
-HS nói
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong -HS quan sát
tranh.
-HS phân tích đánh vần
- GV cho từ đá dế xuất hiện dưới tranh
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần -HS đọc
đá dế, đọc trơn từ đá dế. GV thực hiện
các bước tương tự đối với đa đa, ô đỏ
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗiHS đọc một từ ngữ. 3- 4 lượt HS đọc,2- 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọcđồng thanh một số lần.
d) Đọc lại các tiếng, từ ngữ
Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng- - HS đọc
thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ d,đ và hướng dẫn - Hs lắng nghe và quan sát
HS quan sát.
- Viết mẫu và nêu cách viết chữ d, đ.
- Hs lắng nghe
- HS viết chữ d, đ (chữ cỡ vừa) vào - HS viết
bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các
chữ trên một dòng
- Nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của - Hs lắng nghe
HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.
Tiết 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ - HS tô chữ d,đ (chữ viết thường, chữ
d, đ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
vở Tập viết 1, tập một.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS- - HS viết
gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa
đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số- - HS nhận xét
HS
6. Đọc
- HS đọc thầm
- HS đọc thầm.
- Tìm tiếng có âm d, đ
- Hs tìm
- GV đọc mẫu
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân - HS đọc
và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng
thanh theo GV
- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - HS quan sát.
22
Tranh vẽ ai ?
Tay bạn ấy cầm cái gì ?
Lưng bạn ấy đeo cái gì ?
Bạn ấy đang đi đâu ?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt
từng câu hỏi cho HS trả lời:
Em nhìn thấy gì trong tranh ?
- GV giới thiệu nội dung tranh:
- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo
tranh.
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dungtrước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm d, đ. - GV nhận xét chung giờ học, khen
ngợi và động viên HS.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thể hiện, nhận xét
- Hs lắng nghe
Tiết 3
TOÁN
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU (tiết 2)
I. Mục tiêu
- So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật qua sử dụng các từ nhiều hơn,
ít hơn, bằng.
- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Góp phần phát triển năng lực
giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK
-HS: Bộ đồ dùng dạy học toán 1.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
2. Luyện tập
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS tự làm.
Hoạt động của học sinh
- Hát
- Lắng nghe
- HS nêu lại
- Hs làm bài
23
-
-
-
- Sau đó GV gọi một số em đứng lên
trả lời câu hỏi.
- Cuối cùng, GV nhận xét đúng sai và
hướng dẫn giải bằng cách ghép cặp lá
dâu với tằm (nên ghép cặp lá dâu và
tằm ở gần nhau).
- Nhận xét, kết luận
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập
- Gv hướng dẫn học sinh đếm theo thứtự số
H1: thứ tự 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
H2: thứ tự 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1
- Gv nhận xét, kêt luận
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS quan sát để nhận thấy
tất các các con nhím đều có nấm mà
vẫn còn 1 cây nấm không trên connhím nào.
Vậy số nấm có nhiều hơn số nhím haykhông?
- GV nhận xét kết luận
Bài 4: Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh , chọn câutrả lời đúng.
- GV yêu cầu Hs báo cáo kết quả
- GV nhận xét bổ sung
3. Củng cố, dặn dò
- Cùng HS hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học và dặn dò HS.
-
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét bạn
- Hs nhắc lại
- HS đếm số
- Nhận xét
- HS nêu
- HS quan sát
- HS đếm
- Hs trả lời
- HS nhận xét
- HS nhắc lại yêu cầu
- Quan sát tranh
- HS làm việc theo nhóm: -Đếm các
con vật có trong tranh rồi nêu kết quả.
- Nêu lại nội dung bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TẬP HỢP ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ (tiết 3)
I. Mục tiêu
1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất
cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực,
có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực
24
* Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các
động tác và trò chơi.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực
hiện động tác và tìm cách khắc phục.
* Năng lực đặc thù
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân
để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được các động tác tập
hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số và vận dụng vào các hoạt động tập thể .
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động
tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác động tác tập
hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi
và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập
luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Nội dung
Thời
Số
Hoạt động GV
Hoạt động HS
gian lượng
I. Phần mở đầu
5 – 7’
1.Nhận lớp
- - Gv nhận lớp, Đội hình nhận lớp
thăm hỏi sức khỏe
học sinh phổ biến
nội dung, yêu cầu
giờ học
- Cán sự tập trung
lớp, điểm số, báo
2. Khởi động
cáo sĩ số, tình hình
a)
Khởi
động
2x8N
lớp cho GV.
chung
Đội hình khởi động
- Xoay các khớp cổ
tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...
b) Khởi động
2x8N - Gv HD học sinh - HS khởi động theo
chuyên môn
khởi động.
25