Trường THCS TT Kiên Lương 1 KIỂM TRA TẬP TRUNG HKI – (2009-2010)
Họ và Tên: ..................................................... Môn: Toán 9 (lần 3 – tiết 29 -tuần 15 )
Lớp:……….. Thời gian: 45 phút (Không kể phát đề)
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đề lẻ
I. Trắc nghiệm khách quan (4điểm)
Câu 1 (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng( Từ 1→4 )
1.Cho hàm số f(x) =
1
3
x + 6. Khi đó f(-3) bằng :
A. 9 B. 3 C. 5 D. 4
2. Hàm số y = (a – 2)x + 5 luôn đồng biến trên R khi :
A. a > 2 B. a < 2 C. a = 2 D. Cả A,B,C đều sai
3. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. y = 3
2
x
-1 B. y =
1
3
x + 4 C. y = x(x+1) D. y = 0x + 1
4. Đồ thị hàm số y = -2x + 3 song song với đồ thị hàm số:
A. y = -2x - 1 B.y =
3
2
- 2x C. y = -2x D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 2 (2điểm) Điền dấu “x” vào ô thích hợp
Nội dung Đúng Sai
1. Những điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên trục hoành.
2. Những điểm có tung độ bằng 0 nằm trên trục tung.
3. Hai đường thẳng y=ax+b(a
≠
0) và y=a’x+b’(a
≠
0) song song
với nhau khi và chỉ khi a=a’.
4. Hai điểm có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau thì đối
xứng với nhau qua trục tung.
5. Hai điểm có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau thì đối
xứng với nhau qua gốc tọa độ.
II. Tự Luận ( 6 điểm)
Câu 3. (3 điểm)
a. Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị hai hàm số sau:
1
+=
xy
và
2
2
1
−−=
xy
b. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng trên.
Câu 4 (3 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (m-1)x + m+3
a. Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến.
b. Tìm giá trị của m để đồ thị của nó song song với đồ thị của hàm số y = 2x – 1
c. Đồ thị hàm số y = (m-1)x + m+3 cắt trục tung và trục hoành lần lượt tại hai điểm A và B.
Tính diện tích tam giác AOB, biết m = 5
Bài làm
_____________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Trường THCS TT Kiên Lương 1 KIỂM TRA TẬP TRUNG HKI – (2009-2010)
Họ và Tên: ..................................................... Môn: Toán 9 (lần 3 – tiết 29 -tuần 15 )
Lớp:……….. Thời gian: 45 phút (Không kể phát đề)
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đề chẵn
I. Trắc nghiệm khách quan (4điểm)
Câu 1 (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng( Từ 1→4 )
1.Cho hàm số g(x) =
x
3
1
−
+ 2. Khi đó g(3) bằng :
A. 1 B. 3 C. -1 D. 2
2. Hàm số y = (5a + 3)x + 3 luôn nghịch biến trên R khi :
A. a > -
3
5
B. a < -
3
5
C. a = -
3
5
D. Cả A,B,C đều sai.
3. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. y =
2
x
-1 B. y =
1
3
x
2
+ 4 C. y = x(x+1) D. y = x + 1
4. Đồ thị hàm số y = - 2x + 3 cắt với đồ thị hàm số:
A.y = 2x - 1 B.y =
3
2
+ x C. y = -3x D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 2 (2điểm) Điền dấu “x” vào ô thích hợp
Nội dung Đúng Sai
1. Những điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên trục tung.
2. Những điểm có tung độ bằng 0 nằm trên trục hòanh.
3. Hai điểm có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau thì đối
xứng với nhau qua trục tung.
4. Hai điểm có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau thì đối
xứng với nhau qua trục hoành.
5. Hai đường thẳng y=ax+b(a
≠
0) và y=a’x+b’(a
≠
0) trùng
nhau khi và chỉ khi a=a’, b=b’.
II. Tự Luận ( 6 điểm)
Câu 3 (3 điểm) a. Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị 2 hàm số sau:
xy 2
=
và
2
2
3
+=
xy
b. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng trên.
Câu 4 (3 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (m-4)x + m-2
a. Tìm điều kiện của m để hàm số luôn đồng biến.
b. Tìm giá trị của m để đồ thị của nó song song với đồ thị của hàm số y = -3x + 1
c. Đồ thị hàm số y = (m-4)x + m-2 cắt trục tung và trục hoành lần lượt tại hai điểm A và B. Tính
diện tích tam giác AOB, biết m = 6
Bài làm
_____________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________
Trường THCS TT Kiên Lương 1 KIỂM TRA TẬP TRUNG HKI–1 TIẾT(2009-2010)
Môn: Toán 9 (lần 3 – Tuần 15 –Tiết 29)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Đề Chẵn Đề lẻ
Câu 1. Mỗi ý đúng 0,5 điểm
1.A 2.B 3.D 4.D
Câu 2. Mỗi ý đúng 0,5 điểm
1.Đ 2.Đ 3.S 4.S 5 Đ
Câu 1. Mỗi ý đúng 0,5 điểm
1.C 2.A 3.B 4.D
Câu 2. Mỗi ý đúng 0,5 điểm
1.S 2.S 3.Đ 4.Đ 5.Đ
II. Tự Luận ( 6 điểm)
Đề lẻ Đề chẵn
Câu 3 (2,5 điểm)
a) Đường thẳng y = 2x đi qua O(0;0) và (1;2)
(0,5đđ).
Đường thẳng y =
3
2
x + 2 đi qua (0;2) và
(-
4
3
;0) (0,5đđ)
Hình vẽ: 1đ
8
6
4
2
-2
-4
-6
-8
- 10 -5 5 10
x
y
O
v x
( )
= 2
⋅
x
u x
( )
=
3
2
( )
⋅
x+2
b) * Trên mặt phẳng toạ độ , hai đường thẳng
cắt nhau tại điểm có toạ độ là ( 4; 8) (0,5đđ)
Câu 4 (3,5 điểm) Cho hàm số bậc nhất
y = (m-4)x + m-2
Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 3
a) Để hàm số y = (m – 1)x + m + 3 luôn nghòch
biến thì: m – 1 < 0 => m < 1 (1đ)
b) Để đồ thò hàm số y = (m – 1)x + m + 3 song
song với đường thẳng : y = - 2x + 1 thì m – 1 = -
2 và m + 3
≠
1
=> m = - 1 và m
≠
- 2
Vậy với m = - 1 thì đồ thò hàm số y = - 2x + 2
song song với đường thẳng : y = - 2x + 1 (1đ)
c) Khi m = 5 thì hàm số có dạng y = 4x + 8
Câu 3 (2,5 điểm)
a) Đường thẳng y = x + 1 đi qua (0;1) và (-1;0)
(0,5đđ).
Đường thẳng y = -
1
2
x - 2 đi qua (0;-2) và
(-4;0) (0,5đđ).
Hình vẽ 1đ
8
6
4
2
-2
-4
-6
-8
-10 -5 5 10
y
O
y
f
1
x
( )
= x+1
w x
( )
=
-1
2
( )
⋅
x-2
b) * Trên mặt phẳng toạ độ , hai đường thẳng cắt
nhau tại điểm có toạ độ là (-2; -1) (0,5đđ)
Câu 4 (3,5 điểm) Cho hàm số bậc nhất
y = (m-1)x + m+3
Cho hàm số y = (m – 4)x + m - 2
a) Để hàm số y = (m – 4)x + m - 2 luôn đồng
biến thì: m – 4 > 0 => m > 4 (1đ)
b) Để đồ thòhàm số y = (m – 4)x + m - 2 song
song với đường thẳng : y = - 3x + 1 thì m – 4 = - 3
và m - 2
≠
1
=> m = 1 và m
≠
3
Vậy với m = 1 thì đồ thò hàm số y = - 3x – 1
song song với đường thẳng : y = - 3x + 1 (1đ)
c) Khi m = 6 thì hàm số có dạng y = 2x + 4
Đường thẳng y = 2x + 4 đi qua A(0;4) và B(-2;0)
Đường thẳng y = 4x + 8 đi qua A(0;8)và B(-2;0)
Tam giác OAB vuông tại O nên :
S
AOB
=
1
2
OA.OB =
1
2
.8.2 = 8(đvdt) (1đ)
-2
B
8
y
x
O
A
(Hình vẽ 0,5đ)
Tam giác OAB vuông tại O nên :
S
AOB
=
1
2
OA.OB =
1
2
.4.2 = 4(đvdt) (1đ)
-2
B
4
y
x
O
A
(Hình vẽ 0,5đ)
(Học sinh giải cách khác vẫn được điểm tối đa)
Trường THCS TT Kiên Lương 1 KIỂM TRA TẬP TRUNG HKI – 1 TIẾT
Mơn: Tốn 9 (lần 3 – Tuần 15 –Tiết 29)
MA TRẬN ( BẢNG HAI CHIỀU)
Mức độ
Kiến thức
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Hàm số bậc nhất.
2
1
1
0,5
1
1
4
2,5
2. Đồ thị của hàm số bậc nhất.
1
0,5
1
3
2
3,5
3. Đường thẳng song song
đường thẳng cắt nhau.
1
0,5
4
1,5
1
1
6
3
4. Diện tích tam giác.
1
1
1
1
Tổng
4
2
6
3
3
5
13
10