Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Độ lệch kỳ hạn tiền gửi và cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHAN HOÀNG VÂN

ĐỘ LỆCH KỲ HẠN
TIỀN GỬI VÀ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHAN HOÀNG VÂN

ĐỘ LỆCH KỲ HẠN
TIỀN GỬI VÀ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng
Mã số: 60.31.12

Người hướng dẫn khoa học: PGS.; TS. HẠ THỊ THIỀU DAO

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013


LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên: Phan Hoàng Vân
Sinh ngày 25 tháng 09 năm 1981; tại: Quy Nhơn, Bình Định.
Quê quán: Quảng Bình.
Hiện công tác tại: Chi nhánh Nhà Rồng, Ngân hàng TMCP Sài Gòn.
Là học viên cao học khóa: XIII – Lớp 13B1, Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM.
Mã số học viên: 60.31.12
Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng
Cam đoan đề tài: “Độ lệch kỳ hạn tiền gửi và cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Sài Gòn”
Người hướng dẫn khoa học: PGS.; TS. Hạ Thị Thiều Dao.
Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập
riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ nội dung này ở
bất kỳ đâu. Các nguồn gốc trích dẫn trong luận văn được chú thích nguồn gốc rõ ràng,
minh bạch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2013
Tác giả


Phan Hoàng Vân


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục bảng biểu
Danh mục từ viết tắt

MỞ ĐẦU
Trang
CHƯƠNG 1 ..................................................................................................................... 1
LÝ THUYẾT VỀ ĐỘ LỆCH KỲ HẠN VÀ MẤT CÂN ĐỐI KỲ HẠN TRONG
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ........................................................................................ 1
1.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐỘ LỆCH KỲ HẠN VÀ MẤT CÂN ĐỐI KỲ HẠN .............. 1
1.1.1. Khái niệm độ lệch kỳ hạn................................................................................................ 1
1.1.1.1. Độ lệch kỳ hạn hợp đồng ......................................................................................... 2
1.1.1.2. Độ lệch kỳ hạn còn lại ............................................................................................. 2
1.1.1.3. Độ lệch kỳ hạn tĩnh và động .................................................................................... 2
1.1.1.4. Độ lệch kỳ hạn thực ................................................................................................. 3
1.1.2. Khái niệm thang đo kỳ hạn và xác định kỳ hạn .............................................................. 3
1.1.2.1. Thang đo kỳ hạn ...................................................................................................... 3
1.1.2.2. Xác định kỳ hạn ....................................................................................................... 4
1.1.3. Khái niệm mất cân đối kỳ hạn......................................................................................... 5
1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG ĐỘ LỆCH KỲ HẠN ...................................................... 6
1.2.1. Độ lệch kỳ hạn tài sản có – tài sản nợ ............................................................................. 6
1.2.1.1. Mức chênh lệch kỳ hạn tài sản có – tài sản nợ ........................................................ 6
1.2.1.2. Trạng thái độ lệch kỳ hạn ........................................................................................ 7
1.2.1.3. Giới hạn độ lệch kỳ hạn ........................................................................................... 8

1.2.2. Tỷ lệ tổng cho vay trên nguồn vốn huy động (LDR) ...................................................... 8
1.2.3. Tỷ lệ vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng ......................................................... 9
1.2.4. Tỷ lệ huy động ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn ......................................... 10
1.2.5. Tỷ lệ tiền gửi ngắn hạn trên tổng tiền gửi ..................................................................... 10
1.2.6. Tỷ lệ nợ xấu (NPLR) ..................................................................................................... 11


1.2.7. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (hệ số CAR) ....................................................................... 11
1.3. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN MẤT CÂN ĐỐI KỲ HẠN ............................................. 12
1.3.1. Nguyên nhân từ chính nội bộ Ngân hàng ...................................................................... 12
1.3.1.1. Từ hệ thống quản trị .............................................................................................. 12
1.3.1.2. Từ chính sách về nguồn vốn và sử dụng vốn ........................................................ 13
1.3.2. Nguyên nhân từ chính sách kinh tế vĩ mô và hành lang pháp lý................................... 13
1.3.2.1. Từ chính sách kinh tế vĩ mô .................................................................................. 13
1.3.2.2. Từ hành lang pháp lý về quản trị độ lệch kỳ hạn ................................................... 14
1.4. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CÔNG CỤ QUẢN TRỊ ĐỘ LỆCH KỲ HẠN ................... 15
1.4.1. Nguyên tắc quản trị độ lệch kỳ hạn theo tiêu chuẩn Basel II về quản trị rủi ro
thanh khoản ................................................................................................................... 15
1.4.2. Kinh nghiệm về quản trị độ lệch kỳ hạn trong hoạt động quản trị rủi ro thanh
khoản tại các nước trên thế giới .................................................................................... 16
1.4.3. Công cụ quản trị độ lệch kỳ hạn trong hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản phổ
biến trên thế giới ........................................................................................................... 17
1.4.3.1. Hệ thống định giá vốn điều chuyển (FTP)............................................................. 17
1.4.3.2. Công cụ kiểm tra sức chịu đựng (stress-test) ......................................................... 18

Kết luận Chương 1 ........................................................................................................ 19
CHƯƠNG 2 ................................................................................................................... 20
THỰC TRẠNG VỀ ĐỘ LỆCH KỲ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN ........................................................... 20
2.1. SƠ LƯỢC HOẠT ĐỘNG CỦA SCB ............................................................................. 20

2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘ LỆCH KỲ HẠN TẠI SCB ................................... 24
2.2.1. Độ lệch kỳ hạn còn lại giữa tiền gửi và cho vay ........................................................... 24
2.2.2. Tỷ lệ cấp tín dụng trên nguồn vốn huy động (LDR) ..................................................... 27
2.2.3. Tỷ lệ vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng ....................................................... 30
2.2.4. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn............................................ 32
2.2.5. Tỷ lệ tiền gửi ngắn hạn trên tổng tiền gửi ..................................................................... 35
2.2.6. Tỷ lệ nợ xấu (NPLR) ..................................................................................................... 36
2.2.7. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (hệ số CAR) ....................................................................... 39
2.3. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN MẤT CÂN ĐỐI KỲ HẠN TẠI SCB ............................ 41
2.3.1. Từ hệ thống quản trị, chính sách nguồn và sử dụng nguồn vốn của SCB .................... 41
2.3.1.1. Đánh giá nhận thức về hoạt động quản trị độ lệch kỳ hạn trong hệ thống quản trị
rủi ro của SCB ....................................................................................................... 41
2.3.1.2. Đánh giá tính tuân thủ các nguyên tắc quản trị độ lệch kỳ hạn theo tiêu chuẩn
Basel II về QLRRTK và bảo đảm các chỉ số đo lường độ lệch kỳ hạn theo quy
định của NHNN và của SCB ................................................................................. 43


2.3.1.3. Từ chính sách nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của SCB ................................... 46
2.3.2. Từ chính sách kinh tế vĩ mô và hành lang pháp lý........................................................ 47
2.3.2.1. Từ chính sách kinh tế vĩ mô và tình hình kinh tế vĩ mô ........................................ 47
2.3.2.2. Từ hành lang pháp lý về quản trị độ lệch kỳ hạn ................................................... 53

Kết luận Chương 2 ........................................................................................................ 55
CHƯƠNG 3 ................................................................................................................... 56
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG MẤT CÂN ĐỐI KỲ HẠN TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN ........................................................... 56
3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ THÁCH THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ ĐỘ LỆCH
KỲ HẠN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ................................................................. 56
3.1.1. Định hướng cho đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng mất cân đối kỳ hạn trong
hoạt động của hệ thống ngân hàng ................................................................................ 56

3.1.2. Thách thức trong hoạt động quản trị độ lệch kỳ hạn của hệ thống ngân hàng .............. 57
3.2. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ ĐỘ LỆCH KỲ HẠN TẠI SCB ............. 58
3.3. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NHNN ......................................................... 59
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ ......................................................................................... 59
3.3.1.1. Bảo đảm sự hoạt động hiệu quả của Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt
Nam (VAMC) ........................................................................................................ 59
3.3.1.2. Tăng tính chủ động, độc lập cho NHNN trong điều hành chính sách tiền tệ quốc
gia .......................................................................................................................... 61
3.3.1.3. Bảo đảm sự ổn định trong thực thi chính sách kinh tế vĩ mô và chọn lựa giữa mục
tiêu tăng trưởng kinh tế với kiềm chế lạm phát ..................................................... 62
3.3.1.4. Ban hành quy định về tiêu chuẩn và định danh mô hình các ngân hàng sau tái cơ
cấu hệ thống ngân hàng ......................................................................................... 62
3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN .............................................................................................. 63
3.3.2.1. Thực thi chính sách tiền tệ linh hoạt ...................................................................... 63
3.3.2.2. Tăng cường, nâng cao hiệu quả hệ thống giám sát từ xa và hoàn thiện hành lang
pháp lý liên quan đến quản trị độ lệch kỳ hạn và thanh khoản đối với hệ thống
NHTM.................................................................................................................... 63
3.3.2.3. Nghiên cứu, phân tích thống kê về cơ chế chính sách, tác động của chính sách đối
với an toàn hoạt động của hệ thống ....................................................................... 64
3.3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động hợp nhất, sáp nhập các NHTM để nâng cao năng lực tài
chính, trở thành các tổ chức tài chính lớn .............................................................. 65
3.4. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG MẤT CÂN ĐỐI KỲ HẠN TẠI SCB .... 66
3.4.1. Tăng quy mô vốn tự có để tăng sức mạnh và quy mô tài chính.................................... 66
3.4.2. Tăng cường, đẩy mạnh công tác xử lý dứt điểm nợ xấu ............................................... 67
3.4.3. Tái cấu trúc nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn ............................................................. 69
3.4.3.1. Đối với tài sản Nợ .................................................................................................. 69


3.4.3.2. Đối với tài sản Có .................................................................................................. 70
3.4.3.3. Bảo đảm một tỷ trọng hợp lý giữa các nguồn vốn khác nhau trong cấu trúc Nợ và

tỷ trọng sử dụng vốn trong tổng tài sản Có ........................................................... 71
3.4.4. Cải thiện dần các chỉ số phản ánh độ lệch về kỳ hạn giữa khoản mục tiền gửi và
cho vay, giữa tài sản Có và tài sản Nợ trên bảng cân đối của SCB .............................. 71
3.4.5. Hoàn thiện mô hình cơ cấu tổ chức QLRRTK và đẩy mạnh xây dựng quy trình
quy định liên quan ......................................................................................................... 73
3.4.6. Triển khai xây dựng và ban hành khuôn khổ pháp lý về quản trị rủi ro trong đó
có quản trị độ lệch kỳ hạn; nghiên cứu ban hành Cẩm nang quản trị rủi ro ................. 73
3.4.7. Tăng cường công tác dự báo chính sách vĩ mô nền kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt
động quản trị độ lệch kỳ hạn và thanh khoản của SCB ................................................ 74
3.4.8. Xây dựng và ban hành cơ chế quản lý và dự báo dòng tiền một cách chủ động và
xây dựng kế hoạch nguồn vốn dự phòng ...................................................................... 75
3.4.9. Hoàn thiện và sử dụng hiệu quả hệ thống định giá vốn điều chuyển nội bộ (FTP) ...... 76
3.4.10. Tiếp cận, chuẩn bị dữ liệu và nghiên cứu áp dụng công cụ kiểm tra sức chịu
đựng (Stress-Test) ......................................................................................................... 77

Kết luận Chương 3 ........................................................................................................ 79
KẾT LUẬN CHUNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Danh mục bảng:
Trang
Bảng 1.1: Phân tích độ lệch kỳ hạn hiện tại ................................................................................. 6
Bảng 1.2: Phân tích độ lệch kỳ hạn theo kỳ hạn còn lại ............................................................... 7
Bảng 2.1: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn của SCB giai đoạn 2009 – Quý 2/2013............................ 21
Bảng 2.2: Chỉ tiêu tài chính cơ bản của SCB giai đoạn sau hợp nhất ........................................ 23
Bảng 2.3: Độ lệch kỳ hạn còn lại giữa khoản cấp tín dụng và nguồn huy động tại SCB từ
2011 đến Quý 2/2013................................................................................................ 25

Bảng 2.4: Độ lệch kỳ hạn còn lại theo nấc thang kỳ hạn tại thời điểm 30/06/2013 của
SCB ........................................................................................................................... 26
Bảng 2.5: Tỷ lệ % ĐLKH bình quân từ năm 2011 đến Quý 2/2013 của SCB, EIB, STB,
ACB .......................................................................................................................... 26
Bảng 2.6: Chỉ số LDR của SCB từ 2011 đến Q2/2013 .............................................................. 28
Bảng 2.7: Chỉ số LDR* của SCB từ 2011 – Q2/2013 ................................................................ 28
Bảng 2.8: Chỉ số LDR và LDR* của SCB, EIB, STB, ACB từ 2011 đến Quý 2/2013 ............. 29
Bảng 2.9: Tỷ lệ vốn huy động trên TT1 và TT2 của SCB từ 2011 đến Quý 2/2013 ................. 30
Bảng 2.10: Tỷ lệ huy động vốn trên TT1 và TT2 của SCB, EIB, STB, ACB giai đoạn
2011 đến quý 2/2013 ................................................................................................ 31
Bảng 2.11: Tỷ trọng tiền gửi TDH và cho vay TDH của SCB giai đoạn 2011 đến quý
2/2013 ....................................................................................................................... 32
Bảng 2.12: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn giai đoạn từ năm
2011 – quý 2/2013 của SCB ..................................................................................... 34
Bảng 2.13: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn của NHTMCP SCB, EIB,
STB, ACB giai đoạn 2011 đến quý 2/2013 .............................................................. 35
Bảng 2.14: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu từ 2009 đến Quý 2/2013 của SCB ...................................... 37
Bảng 2.15: Cơ cấu dư nợ SCB từ 2009 đến Quý 2/2013............................................................ 37
Bảng 2.16: Nợ quá hạn, nợ xấu của SCB, ACB, STB, EIB từ 2012 đến Quý 2/2013 ............... 38
Bảng 2.17: Tỷ lệ tiền gửi ngắn hạn và trung dài hạn của SCB giai đoạn từ năm 2011 Quý/2013 .................................................................................................................. 35
Bảng 2.18: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của SCB từ tháng 12/2012 đến tháng 7/2013 ............... 39
Bảng 2.19: Hệ số CAR của các NHTMCP EIB, STB, ACB bình quân giai đoạn từ năm
2010 - 2012 ............................................................................................................... 40


Bảng 2.20: Các giới hạn thanh khoản theo Quy định của SCB và NHNN ................................ 42
Bảng 2.21: Tốc độ tăng trưởng các chỉ số kinh tế vĩ mô từ năm 2003 - 2012 và dự báo
năm 2013 .................................................................................................................. 48
Bảng 3.1: Hệ số CAR của một số Ngân hàng trong khu vực Châu Á ........................................ 66


Danh mục biểu đồ:
Trang
Biểu đồ 1.1: Phân tích trạng thái của độ lệch kỳ hạn .................................................................. 7
Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu SCB trước và sau hợp nhất ................................ 22
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ, nợ quá hạn, nợ xấu của SCB từ 2009 đến Quý 2/2013 ................. 36
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu của SCB và ACB, STB, EIB đến Quý 3/2013 ................................. 38
Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng tín dụng bất động sản giai đoạn
từ năm 2005 - 2012 .................................................................................................. 49
Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn từ năm 2000 - 2012....................................... 51


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ
VIẾT
TẮT
NHTW
NHNN
NHTM
NHTMCP
NHTMNN
NH
TCTD
SCB
ACB
EIB
STB
TCTD
TMCP
HĐQT
TGĐ

BCTC
BCTN
TTS
TSC
TSN
TSCRR
TT1
TT2

TGKH
TG
TDH
VCSH
VĐL
BĐS
DPRRTD
GTCG
ALCO
QLRRTK
QLRRTT
QTNV
ĐLKH
CAR
LDR
NPL
NPLR

NGHĨA TIẾNG VIỆT
Ngân hàng Trung Ương
Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

Ngân hàng Thương Mại
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần
Ngân hàng Thương Mại Nhà Nước
Ngân hàng
Tổ chức tín dụng
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín
Tổ chức tín dụng
Thương mại Cổ phần
Hội đồng quản trị
Tổng Giám Đốc
Báo cáo tài chính
Báo cáo thường niên
Tổng tài sản
Tài sản Có
Tài sản Nợ
Tài sản Có rủi ro
Thị trường huy động khu vực dân cư
Thị trường liên ngân hàng
Huy động
Tiền gửi Khách hàng
Tiền gửi
Trung dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Vốn điều lệ
Bất động sản
Dự phòng rủi ro tín dụng
Giấy tờ có giá

Ủy ban quản trị tài sản Có Tài sản Nợ
Quản lý rủi ro thanh khoản
Quản lý rủi ro thị trường
Quản trị nguồn vốn
Độ lệch kỳ hạn
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
Tỷ lệ cho vay trên nguồn vốn huy động
Tổng dư nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

NGHĨA TIẾNG
NƯỚC NGOÀI

Asset-Liquidity Committee

Capital Adequacy Ratios
Loan to Deposit Ratio
Non-Perform Loans
Non-Perform Loans Ratio


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái toàn cầu bắt đầu nổ ra
vào cuối năm 2007 khởi phát tại các nước Châu Âu và hậu quả kéo dài cho đến nay mà
các nền kinh tế lớn đang phải giải quyết, nền kinh tế Việt Nam đã gặp phải những khó
khăn và thách thức không nhỏ do ảnh hưởng của nó với lạm phát cao, thị trường bất
động sản đóng băng, chứng khoán sụt giảm giá trị, hoạt động của các doanh nghiệp
đình trệ và nguy cơ suy thoái sau một thời gian tăng trưởng liên tục trước đó. Riêng hệ

thống NHTM, ngoài việc chịu tác động từ bối cảnh chung của nền kinh tế, còn phải
gánh chịu hậu quả của một giai đoạn mở rộng tín dụng từ chính sách mở rộng tiền tệ
trong thời gian dài trước khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Khi NHNN bắt đầu thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ bằng hàng loạt biện pháp
mạnh như quy định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, quy định mức tối đa nguồn vốn ngắn hạn
cho vay trung dài hạn, tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu và tăng tỷ lệ quy đổi rủi ro đối
với các tài sản Có, ngay lập tức một số NHTM có quá trình mở rộng tín dụng, đặc biệt
là tập trung quá lớn nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn (chủ yếu là các dự án
bất động sản, cho vay đầu tư chứng khoán…) đã gặp khó khăn trong hoạt động do
không thể thu hồi ngay các nguồn vốn đã đầu tư trước đó nhằm đáp ứng các quy định
về an toàn hoạt động của NHNN và đó cũng được cho là nguyên nhân chính dẫn đến
mất cân đối kỳ hạn tại một số ngân hàng. Vấn đề mất cân đối kỳ hạn xuất phát từ việc
không kiểm soát được độ lệch kỳ hạn một cách thận trọng tại các NHTM, có nguy cơ
dẫn đến rủi ro mất thanh khoản, gây hậu quả nghiêm trọng toàn hệ thống ngân hàng và
cho nền kinh tế.
Xuất phát từ bối cảnh và lý do trên, nhằm làm rõ vấn đề độ lệch kỳ hạn và mất
cân đối về kỳ hạn, tìm hiểu các phương pháp đo lường độ lệch kỳ hạn trong hệ thống
ngân hàng cũng như nguyên nhân dẫn đến mất cân đối kỳ hạn, từ đó phân tích thực
trạng về hoạt động quản trị độ lệch kỳ hạn tại SCB trong thời gian trước hợp nhất và
giai đoạn hoạt động 1 năm sau hợp nhất, tác giả chọn đề tài “Độ lệch kỳ hạn tiền gửi
và cho vay tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn” để nghiên cứu, thực hiện
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng.


Định hướng nghiên cứu: Luận văn tìm hiểu lý luận chung về vấn đề độ lệch kỳ
hạn và mất cân đối kỳ hạn, các nghiên cứu trên thế giới và thông lệ quốc tế về việc đo
lường, quản trị độ lệch kỳ hạn. Đồng thời, luận văn sẽ đi sâu vào phân tích thực trạng,
những nguyên nhân và dẫn đến mất cân đối kỳ hạn tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần
Sài Gòn (SCB) trong mối tương quan so sánh với các ngân hàng có quy mô hoạt động
tương đương, từ đó đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng mất cân đối về kỳ hạn giữa

tiền gửi và cho vay – hai khoản mục chủ yếu của tài sản Có và tài sản Nợ trên cân đối
tài sản của ngân hàng.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề độ lệch kỳ hạn trong hoạt động ngân hàng thương
mại.
 Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào nghiên cứu điển hình cho Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) về độ lệch kỳ hạn; phương pháp đo lường, đánh giá
độ lệch kỳ hạn tại và so sánh mối tương quan giữa SCB với các NHTMCP có
quy mô hoạt động tương đương với SCB bao gồm EIB, ACB, STB. Thời gian
nghiên cứu tập trung vào khoảng thời gian từ 2011 đến quý 2/2013. Riêng đối
với SCB, do vừa mới hợp nhất và hoạt động từ đầu năm 2012 nên một vài số
liệu tổng hợp hoạt động từ 2009 đến 2011 được cộng gộp giữa ba ngân hàng
riêng lẻ trước hợp nhất là SCB, FCB và TNB.
Trong giới hạn nghiên cứu, luận văn sẽ tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng
độ lệch kỳ hạn tiền gửi và cho vay tại SCB, do đây là hai khoản mục chính của tài sản
Có – tài sản Nợ. Đồng thời so sánh mối tương quan với các NHTMCP trong nhóm khảo
sát (gồm EIB, ACB, STB). Phương pháp khảo sát: thông qua dữ liệu sơ cấp đã được
công bố (gồm: báo cáo thường niên, báo cáo tài chính, thuyết minh báo cáo tài chính),
tác giả tiến hành tính toán các chỉ số và so sánh với số liệu của SCB, từ đó đưa ra nhận
xét và kết luận về các chỉ số này đối với vấn đề độ lệch kỳ hạn trong hoạt động.
Lý do chọn nhóm NHTMCP gồm EIB, ACB, STB để khảo sát và so sánh với
SCB: các ngân hàng này có quy mô hoạt động tương đương với SCB (trong đó tương
đương về quy mô tổng tài sản, mạng lưới, tiền gửi và cho vay và địa bàn đăng ký hội sở
tại thành phố Hồ Chí Minh) [14; 15; 16; 17; 18; 19].


Toàn bộ số liệu trong Luận văn được thu thập, quy đổi và phân tích theo đơn vị
tính là “Tỷ Việt Nam Đồng”.
3. Mục đích nghiên cứu và nội dung nghiên cứu
 Nghiên cứu về các khái niệm liên quan đến vấn đề độ lệch kỳ hạn, khái niệm

mất cân đối kỳ hạn, nguyên nhân mất cân đối kỳ hạn; tìm hiểu về các chỉ số đo
lường độ lệch kỳ hạn.
 Phân tích thực trạng về độ lệch kỳ hạn tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài
Gòn (SCB) thông qua các chỉ số đo lường độ lệch kỳ hạn theo phương pháp tĩnh;
Nhận định và đánh giá nguyên nhân của vấn đề độ lệch kỳ hạn đến mất cân đối
kỳ hạn tại SCB và những hạn chế trong hoạt động quản trị độ lệch kỳ hạn tại
SCB.
 Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị độ lệch kỳ hạn của
SCB.
4. Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp các phương pháp vừa định tính và định lượng. Các phương pháp được sử
dụng để nghiên cứu trong Luận văn:
 Phương pháp điều tra thống kê
 Phương pháp tổng hợp
 Phương pháp phân tích
 Phương pháp so sánh
Nguồn dữ liệu sơ cấp sử dụng cho nghiên cứu được thu thập và tính toán từ: Báo
cáo thường niên, Báo cáo tài chính, Thuyết minh báo cáo tài chính của SCB và các
NHTMCP so sánh với SCB (bao gồm EIB, STB, ACB) [14; 15; 16; 17; 18; 19]; các
Báo cáo quản trị của SCB bao gồm: báo cáo phân tích cạnh tranh, báo cáo nguồn vốn
[16]; các báo cáo về hoạt động ngân hàng (báo cáo cập nhật ngành, báo cáo nhanh hoạt
động ngành ngân hàng) của Công ty chứng khoán Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
VCBS [11; 12]; các bản tin tín dụng của Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) thuộc
NHNN [13]; các số liệu từ các bài báo của Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, Tạp chí


Ngân hàng, Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách Trường ĐH Kinh tế - ĐH
Quốc Gia Hà Nội, Thời báo kinh tế Sài Gòn, báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh;
Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2010, 2011, 2012 [1; 2; 3; 4; 7; 10; 22; 23; 24];
các Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Việt Nam của Tổng cục thống kê [20; 21].

5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm có 3 Chương:
Chương 1: Lý thuyết về độ lệch kỳ hạn và mất cân đối kỳ hạn trong hoạt động
ngân hàng.
Nội dung chương này trình bày: (1) Khái niệm về độ lệch kỳ hạn; thang đo kỳ hạn và
xác định giới hạn độ lệch kỳ hạn; (2) Khái niệm mất cân đối kỳ hạn; (3) Các chỉ tiêu đo
lường độ lệch kỳ hạn; (4) Nguyên nhân dẫn đến mất cân đối kỳ hạn.
Chương 2: Thực trạng về độ lệch kỳ hạn tại SCB.
Nội dung chương này trình bày: Phân tích thực trạng mất cân đối kỳ hạn tại SCB và so
sánh trong mối tương quan với một số ngân hàng tương đương về quy mô hoạt động
(ACB, EIB, STB). Sau đó đi vào đánh giá công tác quản trị độ lệch kỳ hạn về các vấn
đề liên quan đến chính sách, quy định nội bộ của SCB, phương pháp nhận diện, đo
lường và phân tích về độ lệch kỳ hạn tại SCB và phân tích nguyên nhân dẫn đến mất
cân đối kỳ hạn tại SCB.
Chương 3: Giải phi thảo Khoa học: Vấn đề mất
cân đối kỳ hạn của các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam, Trường ĐH Ngân
hàng TP.HCM, tháng 06/2013.

4.

Đinh Tuấn Minh và Đặng Ngọc Tú (2011), “Hướng tới xây dựng nền tảng cho
chính sách lãi suất ở Việt Nam”, Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2011,
Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách ĐH Kinh tế ĐHQG Hà Nội
(VEPR).

5.

Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB thống kê,
Hà Nội.


6.

Peter S. Rose (2001), “Quản trị ngân hàng hàng thương mại”, NXB Tài chính,
Hà Nội.

7.

Nguyễn Hồng Sơn và nhóm nghiên cứu (2012), “Tái cơ cấu hệ thống ngân
hàng thương mại: những vấn đề cần làm rõ”, Báo cáo thường niên kinh tế Việt
Nam 2012, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN.

8.

Nguyễn Văn Tiến (2005), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân
hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội.

9.

Trương Quang Thông (2010), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài
chính, TP. Hồ Chí Minh.

10. Nhật Trung (2010), “Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động - những
thông lệ quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng số 17/2010.


11. Công ty Chứng khoán Ngân hàng ngoại thương Việt Nam VCBS (2012, 2013),
“Báo cáo nhanh ngành Ngân hàng”.
12. Công ty Chứng khoán Ngân hàng ngoại thương Việt Nam VCBS (2013), “Báo
cáo cập nhật quý 1, quý 2, quý 3 năm 2013 của ngành Ngân hàng.
13. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2000 – 2013), Bản tin tín dụng, Trung tâm

thông tin tín dụng CIC.
14. Ngân hàng TMCP Á Châu (2011, 2012, quý 1, 2/2013), Báo cáo thường niên và
Báo cáo tài chính hợp nhất.
15. Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (2009, 2010, 2011), Báo cáo thường niên và Báo
cáo tài chính hợp nhất.
16. Ngân hàng TMCP Sài Gòn (2009, 2010, 2011, 2012; quý 1, 2/2013), Báo cáo
thường niên và Báo cáo tài chính hợp nhất, Báo cáo phân tích cạnh tranh.
17. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (2011, 2012, quý 1, 2/2013), Báo cáo
thường niên và Báo cáo tài chính hợp nhất.
18. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (2011, 2012, quý 1, 2/2013), Báo
cáo thường niên, Báo cáo tài chính hợp nhất.
19. Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (2009, 2010, 2011), Báo cáo thường
niên và Báo cáo tài chính hợp nhất.
20. Tổng cục thống kê (2011), “Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001
– 2010”; NXB Thống kê, Hà Nội.
21.

Tổng cục thống kê (2009, 2010, 2011, 2012), “Tình hình kinh tế - xã hội Việt
Nam”; NXB Thống kê, Hà Nội.

22. Nguyễn Chiến (2010), “Truy vết cơn bão khủng hoảng kinh tế toàn cầu”,
/>23. Nguyễn Hằng (2012), “Quy mô các ngân hàng tại Việt Nam hiện nay ra sao”,
/>

24. Hồ Quốc Tuấn (2010), “Bài học từ khủng hoảng nợ quốc gia của Ireland: Biến
nợ



thành


nợ

công”,

Thời

báo

kinh

tế

Sài

Gòn,

/>
Tiếng nước ngoài
25. Allen, F. and Gale, D. (2000), “Asset Price Bubbles and Monetary Policy”,
Center for Financial Institutions Working Papers 01-26, Wharton School Center
for Financial Institutions, University of Pennsylvania.
26. Alejandro Gaytán Christian, A. Johnson (2002); “A review of the literature on
early warning systems for banking crises”; the Central Bank of Chile Working
Papers No.183.
27. Antigua and Barbuda (2004), “Guidelines on Liquidity Risk Management”,
Financial Services Regulatory Commission.
28. Andrew T. Young, Travis Wiseman, Thomas L. Hogan (2010), “Changing
Perceptions of Maturity Mismatch in the U.S. Banking System Evidence from
Equity Markets”; College of Business and Economics West Virginia University.

29. Basel Committee on Banking Supervision (2008), “Principles for Sound
Liquidity Risk Management and Supervision”; Bank for International
Settlements.
30. Basel Committee on Banking Supervision (2010), “Basel III: International
framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring”; Bank for
International Settlements.
31. Christian Schmieder, Claus Puhr, and Maher Hasan (2011), “Next Generation
Balance Sheet Stress Testing”; IMF Working Paper.
32. Diamond, D. w. and Rajan, R. G. 2009, “Illiquidity and interest rate policy”
(w15197), NBER Working Paper.
33. Diamond, D. W. and Rajan, R. G. 2009a; “The credit crisis: conjectures about
causes and remedies”; American Economic Review 99, 606-610.


34. Deshmukh, S.D., Greenbaum, s.I., and Kanatas, G. (1983), “Interest Rate
Uncertainty and The Financial Intermediary’s Choice of Exposure”, Journal
Finance (38), 141-148.
35. Eisenschmidt and Holthausen (2011), “The Minimum Liquidity Deficit and the
Maturity Structure of Central Banks' Open Market Operations: Lessons from
the Financial Crisis”, European central bank Working Paper.
36. Eisenschmidt and Holthausen (2011); “Endogenous maturity mismatch and the
maturity of open market operations”; European central bank Working Paper.
37. Falko Fecht, Kjell G. Nyborg, Jorg Rocholl (2011), “The price of liquidity The
effects of market conditions and bank characteristics”; European central bank
Working Paper series No.1376.
38. Falk Bräuning, Falko Fecht (2012), “The relationship lending in the interbank
market and the price of liquidity”, Discussion PaperDeutsche Bundesbank, No
22/2012.
39. Francisco González (2005), “Bank Regulation and Risk-taking Incentives: An
International Comparison of Bank Risk”, Journal of Banking and Finance, Vol.

29, 1153-1184.
40. George G. Kaufman (1996), “Banking and Currency Crises and Systemic Risk:
A Taxonomy and Review”, Loyola University Chicago and Federal Reserve
Bank of Chicago.
41. Gorton, Gary and George Pennacchi (1990), “Financial Intermediaries and
Liquidity Creation”, Journal of Finance, 45(1), 49-71.
42. Guernsey Financial Services Commision (2009), “Guidance on Liquidity Risk
Management”.
43. Haibin Zhu (2001), “Bank Runs, Welfare and Policy Implications”; Bank for
Internationnal Settlement Working Paper No.107, Basel, Dec.2001.
44. Joel Bessis (2002), “Risk Management in Banking”; John Wiley and Son Ltd;


45. Leo de Haan, Jan Willem van den End (2012), “Bank liquidity, the maturity
ladder, and regulation”; De Nederlandsche Bank, Economics and Research
Division, P.O. Box 98, 1000 AB Amsterdam, The Netherlands.
46. Michel Crouhy, Dan Galai, Robert Mark (2006), “The Essentials of Risk
Management”; The McGraw-Hill Companies, Inc.
47. Paul De Grauwe (2008), “Lessons from banking crisis: a return to narrow
banking”, University of Leuven and CESifo.
48. Rifki Ismal (2010), “The management of Liquidity Risk in Islamic Bank: the
case of Indonesia”; Durham E-Theses.
49. Mathias Drehmann and Kleopatra Nikolaou (2010), “Funding liquidity risk:
definition and measurement”, Monetary and Economic Department, BIS
Working Papers No. 316.
50. Martin Čihák (2007), “Introduction to Applied Stress Testing”, International
Monetary Fund (IMF) Working Paper;
51. Tientip Subhanij (2010), “Liquidity measurement and management in the
SEACEN countries”; The South East Asian Central Banks (SEACEN),
Research and Training Centre, Kuala Lumpur, Malaysia.

52. Tobias Adrian and Hyun Song Shin (2008, p. 3), “Financial Intermediaries,
Financial Stability and Monetary Policy”; Federal Reserve Bank of Kansas
City Symposium at Jackson Hole, August 21 – 23, 2008.
53. Uluc Aysun (2006), “Determinants and Effects of Maturity Mismatches in
Emerging Markets: Evidence from Bank Level Data”; Economics Working
Papers. Paper 200629; University of Connecticut, DigitalCommons@Uconn.


CÁC PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: CÁC NGUYÊN TẮC QLRRTK THEO TIÊU CHUẨN BASEL II (2008)

Nhóm

Tóm tắt các nguyên tắc QLRRTK
Nguyên tắc 1: Từng ngân hàng phải chịu trách nhiệm về
quản lý rủi ro thanh khoản. Phải thiết lập một khuôn khổ
quản lý rủi ro thanh khoản đủ mạnh đảm bảo duy trì đầy đủ

Thiết lập khuôn khổ

khả năng thanh khoản để chịu được các tình huống căng

QLRRTK

thẳng. Người giám sát cần đánh giá tính đầy đủ của cả
khung khổ quản lý rủi ro thanh khoản và khả năng thanh
toán của ngân hàng, phải có hành động kịp thời nếu ngân
hàng thiếu hụt nhằm bảo vệ người gửi tiền, hạn chế nguy
cơ tác động bất lợi đến hệ thống tài chính.

Nguyên tắc 2: Ngân hàng phải xác định rõ khả năng chịu
đựng rủi ro thanh khoản phù hợp với chiến lược kinh
doanh và vai trò của mình trong hệ thống tài chính.
Nguyên tắc 3: Người quản lý ngân hàng phải xây dựng
chiến lược, chính sách và thực hiện quản lý rủi ro thanh

Hệ thống QLRRTK
của từng ngân hàng

khoản phù hợp với khả năng chịu đựng rủi ro và đảm bảo
rằng ngân hàng duy trì thanh khoản đủ. Người quản lý ngân
hàng phải liên tục nắm thông tin về sự phát triển thanh
khoản của ngân hàng, báo cáo một cách đầy đủ thường
xuyên cho hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị của ngân
hàng phải xem xét và phê duyệt chiến lược, chính sách và
các biện pháp liên quan đến việc quản trị rủi ro thanh khoản
ít nhất mỗi năm một lần và đảm bảo rằng các cán bộ quản lý
ngân hàng quản lý rủi ro thanh khoản một cách có hiệu quả.


Nguyên tắc 4: Từng ngân hàng phải kết hợp các chi phí,
lợi ích và rủi ro trong việc định giá, đo lường hiệu quả và
qui trình đưa ra các sản phẩm ngân hàng mới trong hoạt
động kinh doanh (cả trong nội bảng và ngoại bảng cân đối
kế toán), việc sắp xếp thứ tự các nguy cơ rủi ro của từng
hoạt động kinh doanh đơn lẻ cùng với nguy cơ xảy ra rủi ro
thanh khoản phải được xác định trong tổng thể hoạt động
của ngân hàng.
Nguyên tắc 5: Từng ngân hàng cần có một quy trình hiệu
quả nhằm xác định, đo lường, giám sát và kiểm soát rủi ro

thanh khoản. Quy trình này phải bao gồm một khuôn khổ
đủ mạnh quản lý toàn diện dòng tiền phát sinh từ tài sản,
nợ phải trả và các khoản mục ngoại bảng trong từng
khoảng thời gian phù hợp.
Nguyên tắc 6: Từng ngân hàng phải chủ động theo dõi và
Các biện pháp

kiểm soát nguy cơ rủi ro thanh khoản và các nhu cầu về

QLRRTK cần được

vốn của từng khách hàng và giữa các khách hàng, các lĩnh

triển khai tại từng

vực kinh doanh và các loại tiền tệ, có tính đến các yếu tố

ngân hàng

pháp lý, các quy định và giới hạn hoạt động đối với sự liên
thông của thanh khoản.
Nguyên tắc 7: Từng ngân hàng cần thiết lập chiến lược tài
trợ (cho vay, đầu tư) đa dạng cả về nguồn và thời hạn. Điều
này phải đảm bảo duy trì sự ổn định liên tục về lĩnh vực tài
trợ được lựa chọn và mối quan hệ chặt chẽ với người gửi
tiền để thúc đẩy đa dạng hóa về nguồn. Từng ngân hàng
cần phải thường xuyên xác định năng lực huy động vốn
nhanh từ mỗi nguồn, xác định các nhân tố chủ yếu tác động



đến khả năng gây quỹ (huy động vốn) và giám sát các nhân
tố này một cách chặt chẽ để chắc chắn rằng năng lực huy
động vốn vẫn được đảm bảo.
Nguyên tắc 8: Từng ngân hàng cần tích cực quản lý trạng
thái thanh khoản và rủi ro thanh khoản trong ngày để đáp
ứng các nghĩa vụ chi trả và thanh toán kịp thời trong cả
điều kiện bình thường và bị căng thẳng góp phần làm cho
hoạt động của hệ thống thanh toán an toàn hiệu quả.
Nguyên tắc 9: Ngân hàng phải chủ động quản lý trạng thái
tài sản thế chấp, phân loại tình trạng tài sản. Ngân hàng nên
theo dõi các khách hàng và vị trí địa lý, nơi tài sản thế chấp
được lưu giữ và cách thức nó có thể được huy động một
cách kịp thời.
Nguyên tắc 10: Ngân hàng cần thường xuyên tiến hành
các cuộc kiểm tra trạng thái khác nhau đối với các kịch bản
căng thẳng ngắn hạn và kéo dài với từng trường hợp cụ thể
và toàn bộ thị trường (đơn lẻ và có sự kết hợp) để xác định
nguồn gốc nguy cơ căng thẳng thanh khoản nhằm đảm bảo
tình hình hiện tại được duy trì phù hợp với khả năng chịu
đựng rủi ro thanh khoản của ngân hàng. Ngân hàng nên sử
dụng kết quả của cuộc kiểm tra trong việc điều chỉnh chiến
lược quản lý rủi ro thanh khoản, chính sách, và trạng thái
thanh khoản để từ đó đưa ra các kế hoạch đối phó hiệu quả.
Nguyên tắc 11: Ngân hàng cần phải chính thức có một kế
hoạch tài trợ dự phòng (CFP), kế hoạch này phải đưa ra
chiến lược một cách rõ ràng để giải quyết sự thiếu hụt
thanh khoản trong các tình huống khẩn cấp. CFP phải đưa


ra được các cách thức để xử lý một loạt các vấn đề trong

tình huống căng thẳng, thiết lập các quy định rõ ràng về
trách nhiệm, trình tự xử lý cả trong trường hợp khó khăn
leo thang và thường xuyên được kiểm tra, cập nhật đảm
bảo phát huy tác dụng.
Nguyên tắc 12: Ngân hàng cần phải duy trì sự sẵn sàng để
không bị lúng túng, có tài sản lưu động chất lượng cao như
sự bảo hiểm chống đỡ trong trường hợp gặp phải tình
huống căng thẳng thanh khoản, những tổn thất hoặc suy
yếu các nguồn vốn. Không có quy định pháp lý và hạn chế
nào cản trở việc sử dụng các tài sản này để có được tài trợ.
Công khai thông tin

Nguyên tắc 13: Từng ngân hàng cần có một cơ chế đảm
bảo một mức độ hợp lý về việc công khai thông tin về quản
lý rủi ro thanh khoản và khả năng thanh toán.
Nguyên tắc 14: Người giám sát phải thường xuyên thực
hiện đánh giá toàn diện về khuôn khổ quản lý rủi ro thanh
khoản và khả năng thanh toán của ngân hàng để xác định
xem họ có đủ khả năng phục hồi trong trường hợp căng
thẳng thanh khoản không.

Vai trò của người

Nguyên tắc 15: Trong quá trình đánh giá khuôn khổ quản

giám sát

lý rủi ro thanh khoản và khả năng thanh toán của ngân
hàng, người giám sát cần kết hợp với việc theo dõi các báo
cáo nội bộ, báo cáo bảo đảm an toàn và thông tin thị

trường.
Nguyên tắc 16: Người giám sát cần can thiệp để yêu cầu
ngân hàng có hành động kịp thời và hiệu quả để giải quyết
thiếu hụt trong quá trình quản lý rủi ro thanh khoản hoặc


khả năng thanh toán.
Nguyên tắc 17: Các cán bộ giám sát cần liên hệ với nhau
và với các cơ quan công quyền khác, chẳng hạn như ngân
hàng trung ương, cả trong nước và nước ngoài để hợp tác
tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát quản lý rủi ro
thanh khoản. Sự liên hệ, chia sẻ thông tin phải được thực
hiện thường xuyên và tăng cường cho phù hợp trong điều
kiện căng thẳng.
Nguồn: Basel Committee on Banking Supervision (2008), “Principles for Sound Liquidity Risk
Management and Supervision”; Bank for International Settlements;
/>

PHỤ LỤC 2: TÍNH TOÁN SỐ LIỆU HOẠT ĐỘNG CÁC NGÂN HÀNG TRONG NHÓM KHẢO SÁT
1. Tính toán chỉ tiêu LDR, LDR*; ĐLKH cấp tín dụng – huy động; ĐLKH tài sản Có – tài sản Nợ:
Chỉ tiêu
1- Tổng Tài sản Có

EIB

STB

ACB

2011


2012

Q1/2013

Q2/2013

2011

2012

Q1/2013

Q2/2013

183.567

170.156

159.226

156.313

141.398

151.915

158.547

160.503


2011
281.018

2012

Q1/2013

Q2/2013

175.193

174.811

169.404

Khoản mục cấp tín dụng
Chiết khấu GTCG, CC chuyển nhượng

-

-

-

1

3

383


369

-

1.017

12

1

4

Cho vay khách hàng

74.044

74.316

74.374

79.786

79.726

94.887

96.859

107.628


101.823

100.353

104.563

108.787

Chứng khoán đầu tư

26.377

11.753

11.171

11.314

24.238

19.683

20.682

18.650

26.089

24.324


27.932

27.941

928

2.389

2.389

2.390

665

240

240

208

3.554

2.962

2.962

1.115

Góp vốn đầu tư dài hạn

Các cam kết tín dụng (Bảo lãnh; L/C)

6.089

4.890

6.265

6.829

8.263

10.987

13.562

12.017

5.060

6.078

6.746

7.626

107.438

93.348


94.199

100.320

112.895

126.180

131.712

138.503

137.543

133.729

142.204

145.473

58,5

54,9

59,2

64,2

79,8


83,1

83,1

86,3

48,9

76,3

81,3

85,9

167.265

154.344

144.166

141.821

126.853

138.503

144.204

146.257


269.059

162.807

162.207

156.971

Tiền gửi của và vay TCTD khác

64.529

57.515

56.263

48.658

9.621

7.575

8.707

7.056

81.274

22.524


18.075

12.838

Tiền gửi của khách hàng

53.653

70.458

73.632

81.997

75.092

107.746

117.942

124.610

142.218

126.679

135.512

141.995


Phát hành giấy tờ có giá

19.211

11.880

8.325

5.103

17.614

7.776

4.469

2.152

50.708

18.501

12.289

3.400

137.393

139.853


138.220

135.758

102.327

123.097

131.118

133.818

274.200

167.704

165.876

158.233

Tổng cấp tín dụng (1)
Tỷ lệ cấp tín dụng/Tổng TS có (%)
2- Tổng tài sản Nợ
Khoản mục nguồn huy động

Tổng nguồn huy động (2)
Tỷ lệ nguồn huy động/Tổng TS nợ (%)

82,1


90,6

95,9

95,7

80,7

88,9

90,9

91,5

101,9

103,0

102,3

100,8

LDR (%)

78,2

66,7

68,2


73,9

110,3

102,5

100,5

103,5

50,2

79,7

85,7%

91,9

LDR* (%)

137,8

104,5

104,4

104,6

112,1%


99,2

96,0

99,6

66,3

85,9

89,6

94,0

(29.955)

(46.505)

(44.021)

(35.438)

10.568

3.083

594

4.685


(136.657)

(33.975)

(23.672)

(12.760)

ĐLKH Cấp tín dụng - nguồn huy động
Tỷ lệ (%) ĐLKH cấp tín dụng - nguồn huy động
ĐLKH TS Có - TS Nợ
Tỷ lệ (%) ĐLKH TS Có - TS Nợ

-21,8

-33,3

-31,8

-26,1

10,3%

2,5

0,5

3,5

-49,8


-20,3%

-14,3

-8,1

16.302

15.812

15.060

14.492

14.545

13.412

14.343

14.246

11.959

12.386

12.604

12.433


9,7

10,2

10,4

10,2

11,5

9,7

9,9

9,7

4,4

7,6

7,8

7,9


2. Tính toán tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu và cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn:
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu dư nợ,
nợ quá hạn và nợ xấu

Nợ đủ tiêu chuẩn
Nợ cần chú ý
Nợ dưới tiêu chuẩn
Nợ nghi ngờ
Nợ có khả năng mất vốn
Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn (%)
Tỷ lệ nợ xấu (NPLR) (%)
Chỉ tiêu dư nợ theo kỳ hạn
Ngắn
Trung hạn
Dài hạn
Tổng dư nợ
Tỷ lệ dư nợ TDH/Tổng dư nợ (%)

2.011
72.422
1.038
414
353
435
74.662
3,00
1,61

2.012
71.911
2.023
50
144

793
74.921
4,02
1,32

2.011
50.627
6.892
17.143
74.662
32

2.012
51.036
7.873
16.012
74.921
32

EIB
Q1/2013
71.856
2.097
78
129
786
74.946
4,12
1,32
EIB

Q1/2013
51.629
7.952
15.365
74.946
31

Q2/2013
77.528
1.712
201
218
783
80.442
3,62
1,49

2.011
79.840
236
102
193
168
80.539
0,87
0,57

2.012
93.932
429

312
764
897
96.334
2,49
2,05

Q2/2013
55.518
7.857
17.067
80.442
31

2.011
49.973
16.330
14.236
80.539
38

2.012
60.637
22.223
13.474
96.334
37

STB
Q1/2013

95.562
685
312
651
1.265
98.475
2,96
2,26
STB
Q1/2013
59.854
25.024
13.597
98.475
39

Q2/2013
105.691
857
603
636
1.500
109.287
3,29
2,51

2.011
101.564
327
275

346
297
102.809
1,21
0,89

Q2/2013
64.728
29.612
14.947
109.287
41

2.011
53.361
27.484
21.964
102.809
48

ACB
2.012
Q1/2013
93.885
98.891
5.421
4.276
747
716
629

842
1.150
1.487
101.832
106.212
7,80
6,89
2,48
2,87
ACB
2.012
Q1/2013
55.878
61.437
18.808
17.658
27.146
27.117
101.832
106.212
45
42

Q2/2013
102.636
4.539
574
946
1.782
110.477

7,10
2,99
Q2/2013
63.517
17.298
29.662
110.477
43


×