Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Hoạt động tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 88 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là: Dương Thanh Tài
Sinh ngày: 22 th ng 03 n m 1983 - t i: ức Phổ, Quảng Ngãi.
Quê quán: ức Phổ, Quảng Ngãi.
Là học viên cao học khóa XI của Trường

i học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh.

M s học vi n: 020111090010.
Cam đoan đề tài: Hoạt động tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng Thƣơng mại Cổ
phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Tp. HCM.
Là luận v n th c sỹ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng
Mã s : 60 31 12
Luận v n được thực hiện t i Trường

i học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo
ề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc
lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công b toàn bộ nội dung
này bất kỳ ở đâu; các s liệu, các nguồn trích dẫn trong luận v n được chú thích
nguồn g c rõ ràng, minh b ch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.

Tp.Hồ Chí Minh, Ngày

tháng

năm 2013


Dương Thanh Tài


i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
BCT
DS TT NK
DS TT XK
eUCP

Thuật ngữ Tiếng Anh

Thuật ngữ Tiếng Việt
Bộ chứng từ
Doanh s thanh to n nhập khẩu
Doanh s thanh to n xuất khẩu

Uniform Customs and
Practice
for Documentary Credits
for electric presentation

Bản bổ sung UCP
cho việc xuất trình chứng từ
điện tử
Giấy tờ có gi

GTCG

ISBP

International Standard
Banking Practice for
Examination of Documents
under Documentary Credits

Thực hành nghiệp vụ ngân hàng
theo ti u chuẩn qu c tế
về kiểm tra chứng từ theo L/C

L/C

Letter of Credit

Thư tín dụng

NH
NH C
NHNN
NHPH
NHTB
NHTM
NK
TDCT
TTQT
TTR

Telegraphic Transfer
Reimbursement


TTV
UCP

Uniform Customs and Practice
for Documentary Credits

URR

Uniform Rules for
Bank-to-Bank Reimbursements

VCB
VCB - HCM
WTO
XK
XNK

The World Trade Organization

Ngân hàng
Ngân hàng được chỉ định
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng phát hành
Ngân hàng thông báo
Ngân hàng thương m i
Nhập khẩu
Tín dụng chứng từ
Thanh to n qu c tế
Chuyển tiền bằng điện có bồi

hoàn
Thanh toán viên
Quy tắc và Thực hành Th ng
nhất
về tín dụng chứng từ
Quy tắc th ng nhất
về hoàn trả giữa c c ngân hàng
Ngân hàng Ngo i thương
Viet nam
Ngân hàng Ngo i thương
Viet nam - Hồ Chí Minh
Tổ chức Thương m i Thế giới
Xuất khẩu
Xuất nhập khẩu


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10

Bảng 2.11

Tên bảng
Tình hình huy động v n giai đo n 2010 – 2012
T c độ t ng tưởng trưởng dư nợ tín dụng
Cơ cấu dư nợ theo đ i tượng
S lượng thẻ đ ph t hành của VCB- HCM (tích lũy)
Doanh s sử dụng thẻ do VCB-HCM phát hành
Kết quả kinh doanh ngo i tệ 2010 – 2012
Ho t động TTQT của VCB- HCM từ 2010 – 2012
Doanh s ho t động TTQT t i VCB-HCM từ 2010 – 2012
Tình hình phát hành L/C nhập khẩu từ 2010 – 2012
Ho t động TDCT xuất khẩu t i VCB-HCM từ 2010-2012
Tỷ trọng doanh s L/C nhập và L/C xuất trong tổng doanh s
ho t động TDCT t i VCB-HCM từ 2010-2012

Trang
28
30
31
33
33
34
35
39
42
46
47

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Số hiệu
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 2.1
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2
Biểu đồ 2.3
Biểu đồ 2.4
Biểu đồ 2.5

Tên hình vẽ, biểu đồ
Sơ đồ quy trình TDCT có gi trị t i NHPH (nước người nhập)
Sơ đồ quy trình TDCT có giá trị t i NHPH có thể được biểu diễn
bằng sơ đồ trực quan hơn
Sơ đồ quy trình TDCT có gi trị t i NH C (nước người
xuất)
Sơ đồ quy trình TDCT có gi trị t i NH C có thể được biểu
diễn bằng sơ đồ trực quan hơn
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VCB-HCM
Tình hình huy động v n 2010 – 2012
Doanh s ho t động TTQT t i VCB-HCM từ 2010 – 2012
Tỷ trọng c c phương thức TTQT t i VCB-HCM từ 2010 –
2012
Tình hình ph t hành L/C nhập khẩu từ 2010 – 2012
Tỷ trọng doanh s L/C nhập và L/C xuất trong tổng doanh s
ho t động TDCT t i VCB-HCM từ 2010-2012

Trang

7
9
10
11
27
29
40
41
42
47


iii

MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU Ồ ................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
MỞ ẦU .................................................................................................................. viii
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ ...................................... 1
1.1.

VAI TRÒ THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN

HÀNG

.............................................................................................................. 1


1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế................................................................... 1
1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế ................................................................. 2
1.2.

TÍN DỤNG CHỨNG TỪ ........................................................................... 3

1.2.1. Khái niệm.................................................................................................... 3
1.2.2.1. Khái niệm..................................................................................................... 4
1.2.2.2. Các bên tham gia ......................................................................................... 4
1.2.2.3. Cơ sở pháp lý ............................................................................................... 5
1.2.2. Quy trình tín dụng chứng từ ..................................................................... 7
1.2.3. Phân loại thƣ tín dụng ............................................................................... 12
1.2.3.1. Thư tín dụng không thể huỷ ngang ....................................................................... 12
1.2.3.2. Thư tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận ............................................. 12
1.2.3.3. Thư tín dụng tuần hoàn .............................................................................................. 12
1.2.3.4. Thư tín dụng giáp lưng.................................................................................................. 13
1.2.3.5. Thư tín dụng đ i ứng.................................................................................................13
1.2.3.6. Thư tín dụng với điều khoản đỏ ................................................................................. 13


iv

1.2.3.7. Thư tín dụng dự phòng ..............................................................................................14
1.2.3.8. Thư tín dụng có thể chuyển nhượng được ................................................................... 14
1.2.4. Rủi ro trong tín dụng chứng từ ................................................................ 14
1.2.4.1.

i với nhà nhập khẩu ................................................................................ 15

1.2.4.2.


i với nhà xuất khẩu.................................................................................. 15

1.2.4.3.

i với ngân hàng phát hành ....................................................................... 15

1.2.4.4.

i với ngân hàng thông báo thư tín dụng ................................................. 17

1.2.4.5.

i với ngân hàng được chỉ định .............................................................. 17

1.2.4.6.

i với ngân hàng xác nhận...................................................................... 18

1.2.4.7. Rủi ro chính trị .......................................................................................... 18
1.3.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ ... 18

1.3.1. Các nhân tố chủ quan ................................................................................ 18
1.3.1.1. N ng lực tài chính ........................................................................................ 18
1.3.1.2. Uy tín của ngân hàng ở trong nước và qu c tế ........................................... 19
1.3.1.3. M ng lưới ngân hàng đ i lý của ngân hàng ................................................. 19
1.3.1.4. Nguồn nhân lực............................................................................................ 19
1.3.1.5. Trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ ........................................................... 20

1.3.1.6. Ho t động marketing ngân hàng .................................................................. 20
1.3.2. Các nhân tố khách quan............................................................................ 20
1.3.2.1. Môi trường kinh tế - tự nhiên – xã hội ........................................................ 20
1.3.2.2. Chính sách kinh tế đ i ngo i của qu c gia .................................................. 21
1.3.2.3. Chính sách quản lý ngo i h i của qu c gia ................................................. 21
1.3.2.4. Yếu t khách hàng ....................................................................................... 22
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................... 24


v

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM –
CHI NHÁNH TP. HCM ......................................................................................... 25
2.1.

GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI

THƢƠNG

VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP. HCM ................................................... 25

2.1.1. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của VCB-HCM ............... 25
2.1.2. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................ 26
2.1.3. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của VCB-HCM ................................. 28
2.1.3.1. Ho t động huy động v n ............................................................................. 28
2.1.3.2. Ho t động tín dụng ...................................................................................... 30
2.1.3.3. Ho t động ngân hàng đ i lý ......................................................................... 31
2.1.3.4. Ho t động kinh doanh thẻ ............................................................................ 32
2.1.3.5. Ho t động kinh doanh ngo i tệ .................................................................... 34

2.1.3.6. Ho t động thanh toán qu c tế .......................................................................... 35
2.2.

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB-HCM ............................. 36

2.2.1. Hoạt động tín dụng chứng từ nhập khẩu tại VCB-HCM .......................... 36
2.2.1.1. Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhập khẩu .......................................... 36
2.2.1.2. Ho t động tín dụng chứng từ nhập khẩu t i VCB-HCM ................................. 39
2.2.2.

Hoạt động tín dụng chứng từ xuất khẩu tại VCB-HCM ........................... 43

2.2.2.1. Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ xuất khẩu ........................................... 43
2.2.2.2. Ho t động tín dụng chứng từ xuất khẩu t i VCB-HCM .................................. 46
2.3.

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB-HCM ............ 48

2.3.1. Kết quả đạt đƣợc........................................................................................ 48
2.3.2. Hạn chế ....................................................................................................... 49
2.3.2.1. Quy trình, quy định tác nghiệp ho t động tín dụng chứng từ ...................... 49
2.3.2.2. Danh mục sản phẩm tín dụng chứng từ hàng xuất nhập khẩu ..................... 50


vi

2.3.2.3. Ho t động marketing ................................................................................... 50
2.3.2.4. Ho t động tư vấn khách hàng ...................................................................... 50
2.3.2.5. Yếu t công nghệ ......................................................................................... 51
2.3.2.6. Về cơ sở vật chất ......................................................................................... 51

2.3.2.7. Về nguồn nhân lực ....................................................................................... 51
2.3.2.8. M ng lưới ngân hàng đ i lý ......................................................................... 52
2.3.3. Nguyên nhân ............................................................................................... 53
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan ................................................................................ 53
2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan ............................................................................ 54
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................................... 55
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT
NAM – CHI NHÁNH TP. HCM ........................................................................... 56
3.1.

ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA VCB-HCM ĐẾN NĂM 2015 ................. 56

3.2.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB-

HCM .............................................................................................................. 57
3.2.1. Hoàn thiện nghiệp vụ tín dụng chứng từ ................................................... 57
3.2.1.1.

i với tín dụng chứng từ nhập khẩu ........................................................... 57

3.2.1.2.

i với tín dụng chứng từ xuất khẩu............................................................ 58

3.2.2 . Nhóm giải pháp hỗ trợ............................................................................... 60
3.2.2.1. a d ng các hình thức tín dụng chứng từ..................................................... 60
3.2.2.2. Mở rộng hệ th ng ngân hàng đ i lý ............................................................. 60

3.2.2.3. Về ho t động tư vấn khách hàng ........................................................................ 62
3.2.2.4. Nâng cao công nghệ ngân hàng và cơ sở vật chất .............................................. 63
3.2.2.5. Về chính sách Marketing ..................................................................................... 63
3.2.2.6. Về chất lượng nguồn nhân lực............................................................................. 65


vii

3.3 .

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 67

3.3.1.

Kiến nghị đối với Chính phủ ............................................................................ 67

3.3.1.1. Hành lang pháp lý về thanh toán tín dụng chứng từ cần được hoàn thiện..... 67
3.3.1.2. Thúc đẩy hội nhập kinh tế, khuyến khích ho t động xuất nhập khẩu ......... 68
3.3.2. Kiến nghị với NHNN.................................................................................. 69
3.3.3. Kiến nghị với VCB ..................................................................................... 70
3.3.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ................................... 71
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ....................................................................................... 73
KẾT LUẬN.............................................................................................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO


viii

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới đ có những chuyển biến tích cực. Từng
ngành hàng, từng lĩnh vực đ và đang bước trên lộ trình mới đầy hứa hẹn. Việc tự do
hóa thương m i cùng với việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương m i thế giới WTO
đ đưa ho t động kinh tế của đất nước lên một tầm cao mới, hội nhập với nền kinh tế
qu c tế.
Hiện nay, c c phương thức thanh toán qu c tế đ trở nên hết sức đa d ng, đ p ứng
nhu cầu phát triển không ngừng của ho t động thương m i qu c tế. Việc lựa chọn và
áp dụng phương thức thanh to n nào đ trở thành một trong những vấn đề đặc biệt
quan trọng đ i với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Có nhiều yếu t để khách hàng
quyết định lựa chọn phương thức thanh to n, trong đó đ ng chú ý là: mức độ tin
tưởng giữa người b n và người mua, thời gian giao dịch, mức phí giao dịch của Ngân
hàng, đặc điểm của hàng hóa...
Trong điều kiện người mua và người bán thiếu tin tưởng lẫn nhau thì phương thức
thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức hiệu quả nhất. Thông qua việc phát
hành thư tín dụng (L/C), Ngân hàng ph t hành đ đưa ra cam kết chịu trách nhiệm trả
tiền cho nhà xuất khẩu trong trường hợp họ xuất trình bộ chứng từ hoàn toàn phù
hợp với từng điều khoản và điều kiện quy định trong L/C. Khi có L/C, người mua có
thêm uy tín và tài chính và nhận được sự bảo đảm về khả n ng thu được tiền hàng
khi đ b n. Hơn nữa, người bán hoàn toàn chủ động trong việc ràng buộc trách
nhiệm thanh toán của Ngân hàng ph t hành vào L/C đ mở. Tín dụng chứng từ là
phương thức thanh toán có thể đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên, một quy trình
thanh toán hoàn thiện sẽ mang l i hiệu quả kinh tế cao cho cả nhà xuất khẩu và nhập
khẩu.
Nhưng dù an toàn và tiện lợi đến mấy thì thanh toán bằng phương thức tín dụng
chứng từ vẫn không tránh khỏi những rủi ro và tranh chấp ph t sinh. Và để hiểu hơn
về phương thức này và đồng thời đề xuất những biện pháp dự phòng nhằm h n chế
được những rủi ro cũng như ph t triển ho t động tín dụng chứng từ nên tác giả quyết


ix


định chọn đề tài “Hoạt động tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng Thương mại Cổ
phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Tp. HCM”.
2. Một vài công trình nghiên cứu có liên quan
 Huỳnh Thị Bích Trâm với nghiên cứu “C c phương thức thanh toán qu c tế tại
Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Lộc Tp.
HCM” (2010). Ðề tài sử dụng phương ph p thu thập s liệu và phương ph p phân
tích s liệu với kế quả nghiên cứu như sau:
- Phân tích thực tr ng giá trị thanh toán qu c tế (TTQT) cũng như ưu và nhược
điểm của c c phương thức TTQT t i chi nh nh Vĩnh Lộc.
-

ề ra một s giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả TTQT góp phần nâng cao hiểu

quả ho t động kinh doanh của chi nh nh Vĩnh Lộc.
 Nguyễn

ức Long với nghiên cứu “Những giải pháp hoàn thiện phương thức tín

dụng chứng từ t i Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi
nhánh Bình Dương” (2011). ể tài đ n u bật được một s vấn đề sau:
-

ề t i đ n u l n được tính cấp thiết của việc lựa chọn thanh toán bằng phương

thức tín dụng chứng từ của các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập qu c tế, xuất
nhập khẩu không ngừng phát triển và rủi ro không thể lường trước được. Do vậy,
việc lựa chọn phương thức thanh toán này là hợp lý và phổ biết đ i với các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay. Còn đ i với các ngân hàng, tín dụng chứng từ là
dịch vụ ngân hàng qu c tế làm t ng thu phí dịch vụ, t o điều kiện cho ngân hàng tài

trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
-

ề tài cũng n u ra được những h n chế chủ yếu trong quá trình thực hiện

phương thức này t i chi nh nh Bình Dương. Từ cơ sở đó, t c giả đ đề ra một s giải
pháp mang tính xác thực, hiệu quả và mang tính ứng dụng cao như xây dựng chính
sách khách hàng hợp lý, đẩy m nh công tác Marketing, hoàn thiện c c quy định pháp
lý có li n quan đến mở L/C, thanh toán L/C và chiết khấu bộ chứng từ theo L/C, xây
dựng h n mức phù hợp, t ng cường đào t o cũng như đ i ngộ nhân viên, hiện đ i
hóa công nghệ ngân hàng.....


x

 Nguyễn Hoàng Thủy Tiên với nghiên cứu “Rủi ro trong hoạt động thanh toán
xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng Thương mại Cổ
phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ”, năm 2010.

ề tài đ đ t được

kết quả sau:
- Phân tích được thực tr ng trong ho t động thanh toán xuất nhập khẩu bằng
phương thức L/C t i chi nhánh Cần Thơ. Chỉ ra được những rủi ro có thể xảy ra
trong ho t động thanh toán xuất nhập khẩu bằng L/C t i chi nhánh Cần Thơ.
- ề ra một s giải pháp phòng ngừa và h n chế rủi ro trong ho t động thanh toán
xuất nhập khẩu bằng phương thức L/C t i chi nhánh Cần Thơ.
3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm đ t được các mục tiêu sau:
Thứ nhất, hệ th ng hóa những khái niệm cơ bản về TTQT và TDCT, tầm quan trọng

của nó trong ho t động kinh doanh ngân hàng hiện nay.
Thứ hai, phân tích đ nh gi thực tr ng ho t động TDCT t i VCB-HCM, từ đó rút ra
những kết quả đ đ t được, những tồn t i, khó kh n và nguy n nhân của những tồn
t i đó t i VCB-HCM.
Thứ ba, đề xuất những giải pháp khắc phục những tồn t i, đưa ra những kiến nghị
nhằm hoàn thiện và phát triển ho t động TDCT t i VCB-HCM.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Ho t động tín dụng chứng từ t i Ngân Hàng Thương m i Cổ phần Ngo i thương Việt
Nam – Chi nhánh Tp. HCM (VCB-HCM).
Trong ph m vi giới h n về s liệu cũng như thời gian nghiên cứu, luận v n tập trung
nghiên cứu s liệu về ho t động tín dụng chứng từ trong 3 n m 2010, 2011 và 2012.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn số liệu
ề tài sử dụng phương ph p nghi n cứu dữ liệu thứ cấp và phương ph p th ng kê
tr n cơ sở s liệu qua c c n m của chi nhánh, các s liệu th ng kê, các báo cáo của
ngân hàng Nhà nước, s liệu từ các t p chí chuy n ngành ngân hàng.... đồng thời sử


xi

dụng những kiến thức đ học và các tài liệu về môn thanh toán qu c tế để dẫn dắt
vấn đề từ những cơ sở lý thuyết đến ho t động thực tế, từ đó rút ra những biện pháp
khả thi phù họp với tình hình t i chi nhánh.
6. Những kết quả đạt đƣợc trong nghiên cứu
Luận v n “Hoạt động tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Ngoại
thương Việt Nam – Chi nhánh Tp. HCM” đ n u l n được yêu cầu cấp thiết của việc
lựa chọn phương thức TDCT trong TTQT của các doanh nghiệp trong xu thế hội
nhập qu c tế, xuất nhập khẩu không ngừng phát triển, rủi ro khó có thể lường trước
được. Do vậy, việc lựa chọn phương thức TDCT trong TTQT là hợp lý và phổ biến
đ i với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay. Còn đ i với các ngân hàng, ho t
động TDCT là dịch vụ ngân hàng qu c tế làm t ng thu phí dịch vụ, t o điều kiện cho

ngân hàng tài trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Luận v n đ n u ra được những h n chế chủ yếu trong quá trình thực hiện phương
thức này t i VCB-HCM. Từ cơ sở đó, luận v n đ đề ra một s giải pháp mang tính
xác thực, hiệu quả và mang tính ứng dụng cao như xây dựng chính sách khách hàng
hợp lý, đẩy m nh công tác marketing, hoàn thiện c c quy định pháp lý có liên quan
đến mở L/C, thanh toán L/C và chiết khấu bộ chứng từ theo L/C, xây dựng h n mức
phù hợp, t ng cường đào t o, đãi ngộ nhân viên, hiện đ i hóa công nghệ ngân
hàng…c c giải pháp này nếu được áp dụng đồng bộ sẽ đem l i hiệu quả cao
cho việc phát triển ho t động TDCT t i VCB-HCM.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc của luận v n được chia thành ba chương
như sau:
Chương 1: Lý luận về tín dụng chứng từ
Chương 2: Thực tr ng ho t động tín dụng chứng từ t i Ngân Hàng Thương m i Cổ
phần Ngo i thương Việt Nam – Chi nhánh Tp. HCM
Chương 3: Giải pháp phát triển ho t động tín dụng chứng từ t i Ngân Hàng Thương
t i Cổ phần Ngo i thương Việt Nam – Chi nhánh Tp. HCM


1

CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1 .

VAI TRÒ THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN

HÀNG

1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế

Trong b i cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, các m i quan hệ kinh
tế, chính trị, thương m i ngày càng phát triển m nh mẽ và kết quả là hình thành nên
các khoản phải thu và chi tiền tệ giữa các ñ i tác ở c c nước khác nhau. Các m i
quan hệ tiền tệ này ngày một phong phú và đa d ng với quy mô ngày càng lớn.
Chúng góp phần t o n n tnh tr ng tài chính của mỗi nước, có thể ở tr ng thái bội
chi hay bội thu. Trong các m i quan hệ qu c tế, c c đ i tác ở c c nước khác nhau
do vậy có sự khác nhau về ngôn ngữ, cách xa nhau về địa lý nên việc thanh toán
không thể tiến hành trực tiếp mà phải thông qua các tổ chức trung gian, đó chính là
các NHTM với hệ th ng m ng lưới ho t động rộng khắp thế giới.
Thanh toán qu c tế ra đời từ lâu nhưng nó chỉ thực sự phát triển m nh mẽ vào
cu i thế kỷ 20 khi mà kh i lượng mua bán, ñầu tư qu c tế và chuyển tiền qu c tế
ngày càng t ng, từ đó làm cho kh i lượng các giao dịch thanh toán qua ngân hàng
cũng t ng theo. Việc thanh to n qua ngân hàng làm gia t ng việc sử dụng c c đồng
tiền của mỗi nước ñể chi trả lẫn nhau. TTQT đ

trở thành một bộ phận

không thể thiếu trong ho t động của nền kinh tế của các qu c gia ngày nay.
Có nhiều định nghĩa kh c nhau về thanh toán qu c tế như:
 Thứ nhất, việc trao đổi các ho t động kinh tế và thương m i giữa các qu c gia
làm phát sinh các khoản thu và chi bằng tiền của nước này đ i với một nước khác
trong từng giao dịch hoặc từng định kỳ chi trả do hai nước quy định. Trong m i
quan hệ chi trả này, các qu c gia phải cùng nhau quy định những yếu t cấu thành
cơ chế thanh toán giữa các qu c gia như quy định về chủ thể tham gia thanh toán,
lựa chọn tiền tệ, các công cụ và c c phương thức đòi và hoặc chi trả tiền tệ. Tổng


2

hợp các yếu t cấu thành cơ chế đó t o thành TTQT giữa các qu c gia.

 Thứ hai, TTQT là quá trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ qu c tế thông
qua hệ th ng ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các m i quan hệ trao đổi qu c
tế phát sinh giữa c c nước với nhau.
Từ hai định nghĩa tr n đây, chúng ta có thể thấy một s đặc điểm của TTQT:
- Trước hết, thanh toán qu c tế diễn ra trên ph m vi toàn cầu, phục vụ các giao
dịch thương m i, đầu tư, hợp tác qu c tế thông qua m ng lưới ngân hàng thế giới.
TTQT khác với thanh to n trong nước là vì nó li n quan đến việc trao đổi tiền của
qu c gia này lấy tiền của qu c gia khác. Vì vậy khi ký kết các hợp đồng mua bán
ngo i thương c c b n phải thỏa thuận với nhau lấy đồng tiền của nước nào là tiền tệ
tính toán và thanh toán trong hợp ñồng, đồng thời phải tính toán thận trọng để lựa
chọn các biện ph p p òng ch ng rủi ro khi tỷ giá h i đo i biến động.
- Thanh toán giữa c c nước đều được tiến hành thông qua ngân hàng và không
dùng tiền mặt, nếu có thì chỉ trong những trường hợp riêng biệt. Do vậy, TTQT về
bản chất chính là các nghiệp vụ ngân hàng qu c tế. Chúng được hình thành và
phát triển tr n cơ sở các hợp đồng ngo i thương và c c trao đổi tiền tệ qu c tế.
TTQT được thực hiện dựa trên nền tảng pháp luật và tập quán thương m i qu c tế,
đồng thời nó cũng bị chi ph i bởi luật pháp của các qu c gia, bởi các chính sách kinh
tế, chính sách ngo i thương và chính s ch ngo i h i của các qu c gia tham gia trong
thanh toán.
1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế
Khi việc thanh toán giữa c c đ i tác với nhau vượt ra ph m vi của một qu c gia, nó
đòi hỏi phải có những tổ chức trung gian tài chính đứng ra dàn xếp, thực hiện các
nghiệp vụ chuyên môn của mình, hệ th ng NHTM là một định chế tài chính trung
gian có vai trò đặc biệt quan trọng trong qu trình này. Nó đặc biệt quan trọng bởi vì
các NHTM với những chức n ng của mình là cầu n i không thể thiếu trong ho t
động thanh toán giữa c c nước với nhau và cũng bởi vì nó có các m i quan hệ đ i lý
rộng khắp với các ngân hàng khác trên thế giới. Những m i quan hệ đó giúp cho việc
thanh toán diễn ra nhanh chóng và thuận tiện, rút ngắn thời gian thu hồi v n và tiết



3

kiệm được chi phí.
Với sự uỷ thác của khách hàng trong việc thu tiền, các NHTM không chỉ bảo vệ
quyền lợi của khách hàng trong các giao dịch thanh to n mà còn tư vấn cho họ
nhằm t o nên sự tin tưởng, h n chế rủi ro trong quan hệ thanh toán với c c đ i tác
nước ngoài. Phí thu được từ ho t động thanh toán qu c tế góp phần không nhỏ vào
tổng thu nhập của các ngân hàng. TTQT không chỉ đem l i nguồn thu dịch vụ cho
ngân hàng, mở rộng v n, đa d ng hoá các dịch vụ mà còn nâng cao vị thế, uy tín của
các ngân hàng trên thị trường tài chính qu c tế.
Trong quá trình lưu thông hàng ho , TTQT là khâu cu i cùng, do vậy nếu thanh toán
thực hiện nhanh chóng và liên tục, giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu được thực hiện
sẽ có tác dụng thúc đẩy t c độ thanh toán và giúp các doanh nghiệp thu hồi v n
nhanh. Thông qua TTQT còn t o nên các m i quan hệ tin cậy giữa doanh nghiệp và
ngân hàng, từ đó có thể t o điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp được các ngân
hàng tài trợ v n trong trường hợp doanh nghiệp thiếu v n, hỗ trợ về mặt kỹ thuật
thanh toán thông qua việc hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp, h n chế thấp nhất rủi
ro có thể xảy ra trong quá trình thanh toán với c c đ i tác.
TTQT còn có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh XNK gia t ng
qui mô ho t động, t ng kh i lượng hàng hoá giao dịch và mở rộng quan hệ giao dịch
với c c nước.
TTQT cũng t o ra nguồn thu ngo i tệ cho các ngân hàng thông qua việc chuyển tiền
vào tài khoản của các khách hàng xuất khẩu, các ngân hàng có thể sử dụng nguồn
ngo i tệ đó cho c c kh ch hàng nhập khẩu vay để thanh toán với phía đ i t c. Do đó,
TTQT có liên quan mật thiết đến nghiệp vụ huy động v n, cấp tín dụng, thanh toán
trong nước, bảo lãnh và kinh doanh ngo i tệ của các NHTM.
Qua những phân tích trên cho thấy TTQT ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong
ho t động của c c NHTM trong nước nói riêng và các ngân hàng khác trên thế giới
nói chung.
1.2 .


TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

1.2.1. Khái niệm


4

1.2.1.1. Khái niệm
Sự đa d ng về tập quán, thông lệ, ngôn ngữ…trong TTQT làm cho tín dụng chứng từ
được diễn tả bằng nhiều thuật ngữ kh c nhau như: Documentary Credit (DC), Letter of
Credit (L/C), Credit, Tín dụng chứng từ (TDCT), Thư tín dụng (TTD) hoặc Tín dụng.
Dù được gọi như thế nào thì tín dụng chứng từ cũng được UCP khái niệm như sau:
Theo iều 2 UCP 600, dù được gọi tên hoặc mô tả như thế nào thì tín dụng chứng từ
là một thỏa thuận không hủy ngang; vì vậy, nó là sự cam kết chắc chắn của ngân hàng
phát hành về việc thanh toán bộ chứng từ xuất trình phù hợp.
Một cách khác, tín dụng chứng từ là một can kết bằng v n bản của một ngân hàng cho
người thụ hưởng theo yêu cầu và chỉ thị của người đề nghị mở thư tín dụng để trả ngay
hoặc trả t i một thời điểm x c định trong tương lai một s tiền nhất định với điều kiện
người thụ hưởng phải xuất trình các chứng từ phù hợp với tín dụng chứng từ. Ngắn
gọn hơn, tín dụng chứng từ là một cam kết có điều kiện của ngân hàng.
1.2.1.2. Các bên tham gia
Tham gia vào quá trình tín dụng chứng từ có các bên sau
 Người xin mở L/C (Applicant for L/C): thông thường là người mua hay tổ chức
nhập khẩu.
 Người hưởng lợi (Beneficiary): là người hưởng lợi thư tín dụng, là người bán hay là
người xuất khẩu hàng hoá.
 Ngân hàng mở hay ngân hàng ph t hành thư tín dụng (Issuing Bank): là ngân hàng
phục vụ người nhập khẩu, cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu và là ngân hàng
thường được hai bên nhập khẩu và xuất khẩu thỏa thuận, lựa chọn và được quy định

trong hợp đồng thương m i. Nếu chưa có thoả thuận trước người nhập khẩu có quyền
lựa chọn.
 Ngân hàng thông b o thư tín dụng (Advising Bank): là ngân hàng phục vụ người
xuất khẩu, thông b o cho người xuất khẩu biết thư tín dụng đ mở. Ngân hàng này
thường ở nước người xuất khẩu và có thể là ngân hàng chi nhánh hoặc đ i lý của
ngân hàng ph t hành thư tín dụng.


5

 Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): là ngân hàng xác nhận trách nhiệm của
mình sẽ cùng ngân hàng mở thư tín dụng bảo đảm việc trả tiền cho người xuất khẩu
trong trường hợp ngân hàng ph t hành thư tín dụng không đủ khả n ng thanh to n.
Ngân hàng xác nhận có thể vừa là ngân hàng thông b o thư tín dụng hay là một ngân
hàng khác do người xuất khẩu yêu cầu. Thường là một ngân hàng lớn, có uy tín trên
thị trường tín dụng và tài chính qu c tế.
 Ngân hàng thanh toán (Paying Bank): có thể là ngân hàng mở thư tín dụng hoặc
có thể là ngân hàng khác được ngân hàng mở thư tín dụng chỉ định thay mình thanh
toán trả tiền hay chiết khấu h i phiếu cho người xuất khẩu.
 Ngân hàng thương lượng (Negotiating Bank): là ngân hàng đứng ra thương lượng
bộ chứng từ và thường là ngân hàng thông b o L/C. Trường hợp L/C quy định thương
lượng tự do thì bất kỳ ngân hàng nào cũng có thể là ngân hàng thương lượng. Tuy
nhi n, cũng có trường hợp L/C quy định thương lượng t i một ngân hàng nhất định.
 Ngân hàng hoàn tiền (Reimbursing Bank): là ngân hàng giữ tài khoản của ngân hàng
phát hành, có nhiệm vụ thực hiện lệnh chuyển tiền của ngân hàng phát hành cho ngân
hàng được chỉ định để thanh toán bộ chứng từ. Nghiệp vụ hoàn tiền được thực hiện theo
c c quy định trong URR do ICC ban hành.
 Ngân hàng chuyển nhượng, ngân hàng được chỉ định, ngân hàng hoàn trả, ngân
hàng đòi tiền, ngân hàng chấp nhận, ngân hàng chuyển chứng từ. Tất cả được
giao trách nhiệm cụ thể trong thư tín dụng.

1.2.1.3. Cơ sở pháp lý
TDCT là giao dịch của ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng
nhằm thực hiện công đo n cu i cùng của hàng lo t giao dịch thương m i qu c tế
giữa hai b n mua và b n, đ p ứng yêu cầu của cả hai phía: Người bán giao hàng và
được trả tiền, Người mua trả tiền và được nhận hàng. Ngân hàng, người đảm bảo
thanh to n, đ trở thành nhịp cầu n i đ ng tin cậy của nền mậu dịch c c nước. Tầm
quan trọng của giao dịch tín dụng chứng từ đòi hỏi phải có hành lang ph p lý để các
ngân hàng thực hiện. Bản quy tắc thể hiện đầy đủ thông lệ và tập quán qu c tế và
được các NHTM trên thế giới chấp nhận và áp dụng. Nhưng tín dụng chứng từ còn


6

là c c ph t sinh trong nước từ m i quan hệ giữa ngân hàng - người mở, ngân hàng người hưởng. Nó luôn được chi ph i bởi Luật pháp Qu c gia. Như vậy, giao dịch tín
dụng chứng từ được tiến hành trên hành lang pháp lý của Qu c tế và Qu c gia.
 Quy tắc và Thực hành Th ng nhất tín dụng chứng từ (UCP- Uniform Customs
and Practice for Documentary Credits)
Mặc dầu chỉ là những quy định được so n thảo bởi p òng thương m i qu c tế (Paris)
nhưng được coi là Luật qu c tế về ngân hàng trong giao dịch tín dụng chứng từ và
được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới.

iều này nói lên vai trò của nó trong việc

kiến t o hành lang pháp lý cho mọi giao dịch qu c tế của ngân hàng, phục vụ nền
thương m i thế giới.
Kể từ khi phát hành lần đầu tiên với mục đích thiết lập một bộ quy tắc th ng
nhất về tín dụng chứng từ, m ch máu của giao thương qu c tế. Tháng 11-1989, Uỷ
ban Kỹ thuật và nghiệp vụ ngân hàng thuộc p òng thương m i qu c tế được phép
sửa đổi Quy tắc và Thực hành th ng nhất tín dụng chứng từ, s xuất bản 400. Yêu
cầu của lần sửa đổi này là nêu bật sự phát triển của nền công nghiệp vận tải và ứng

dụng công nghệ mới vào c c lĩnh vực trên thế giới. Sửa đổi lần này cũng nhằm hoàn
chỉnh chức n ng của bản quy tắc. Qua sáu lần sửa đổi nhằm theo kịp sự phát triển
của nền mậu dịch, kỹ thuật truyền thông, vận tải… của thế giới. N m 1993 bản
UCP 500 đ ra đời, có hiệu lực từ 01/01/1994, gồm 49 điều khoản được đ nh gi là
bản sửa đổi toàn diện, sâu sắc và hoàn chỉnh nhất. Sau gần 10 n m áp dụng, bản
UCP 500 vẫn còn tồn t i một s bất cập đòi hỏi phải được sửa đổi, hoàn thiện hơn
nữa để đ p ứng yêu cầu ngày càng đa d ng và phức t p của nền mậu dịch thế giới. Gần
đây nhất là ngày 25/10/2006 ICC đ công b UCP600 có hiệu lực kể từ ngày
01/07/2007. UCP là một v n bản mang tính qu c tế không mang tính chất bắt buộc
các bên mua bán qu c tế phải áp dụng. Do đó nếu áp dụng UCP thì phải dẫn chiếu
điều ấy trong thư tín dụng của mình. ến nay đ có hơn 160 nước trên thế giới công
nhận và tuyên b áp dụng UCP. iều đ ng lưu ý là c c v n bản ra đời sau không huỷ
bỏ c c v n bản trước đó, cho n n c c v n bản đều có giá trị thực hành trong thanh toán
qu c tế.


7

 Quy tắc và thực hành th ng nhất tín dụng chứng từ điện tử (eUCPUniform

Customs

and

Practice

for Documentary Credits for electric

presentation) ICC đ ban hành eUCP nhằm hỗ trợ cho UCP 600 trong trường hợp
xuất trình chứng từ điện tử. eUCP có hiệu lực từ 01/07/2007, bao gồm 12 điều khoản

li n quan đến xuất trình chứng từ điện tử, xuất trình chứng từ, kiểm tra chứng từ,
thông báo từ ch i, chứng từ g c và chứng từ copy, ngày ph t hành….
 ISBP 681 (International Standard Banking Practice for Examination of
Documents under Documentary Credits). Thực hành nghiệp vụ ngân hàng theo tiêu
chuẩn qu c tế về kiểm tra chứng từ theo L/C, phát hành 4/2007 có hiệu lực cùng
thời điểm với UCP600.
 URR No. 725 là từ viết tắc của Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursements
(Quy tắc th ng nhất về hoàn trả giữa các ngân hàng), ấn bản của ICC s 725, có hiệu lực
áp dụng từ ngày 01/01/2008 thay cho URR 525 được xuất bản n m 1995. Tuy nhi n,
URR 725 chỉ là một sự cập nhật so với URR 525 về mặt v n phong, bao gồm việc lo i
bỏ việc viết hoa các thuật ngữ và thay đổi ngữ ph p để phù hợp với từ ngữ được sử dụng
trong UCP 600, cụ thể ở điều 1, điều 6 khoản a và d, điều 8 khoản b, điều 9 khoản g,
điều 11 khoản e, điều 13 và điều 14.
1.2.2. Quy trình tín dụng chứng từ
TDCT là cam kết thanh to n có điều kiện của ngân hàng ph t hành dành cho người thụ
hưởng. Trong thực tiễn giao dịch, ngân hàng cung ứng nhiều lo i tín dụng chứng từ.
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình TDCT có giá trị tại NHPH (nƣớc ngƣời nhập)

Nguồn: GS. TS. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại
thương, NXB Thống kê – 2011[9], trang 356, 357)


8

(1) Hai bên mua bán ký kết hợp đồng ngo i thương với điều khoản thanh toán theo
phương thức TDCT.
(2) C n cứ c c điều khoản và điều kiện của hợp đồng ngo i thương, nhà NK làm đơn
gửi đến ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu ngân hàng phát hành một TTD cho nhà
XK hưởng.
(3) C n cứ vào đơn mở TTD, nếu đồng ý, NHPH lập TTD và thông qua ngàn đ i lý

hoặc chi nhánh của mình ở nước nhà XK để thông báo TTD cho nhà xuất khẩu.
(4) Khi nhận được TTD, NHTB kiểm tra, nếu TTD là chân thật thì thông báo TTD
cho nhà XK.
(5) Nhà XK kiểm tra TTD, nếu phù hợp với hợp đồng đ ký thì tiến hành giao hàng,
nếu không phù hợp thì đề nghị sửa đổi, bổ sung TTD cho phù hợp với hợp đồng
ngo i thương.
(6) và (6’) Sauk hi giao hàng, nhà XK lập bộ chứng từ theo yêu cầu của TTD và xuất
trình cho NHPH để được thanh toán.
(7) và (7’) NHPH sau khi kiểm tra chứng từ, nếu thấy xuất trình phù hợp thì tiến
hành thanh toán; nếu thấy không phù hợp thì từ ch i thanh toán và gửi l i nguyên
vẹn bộ chứng từ cho nhà XK.
(8) Nhà NK hoàn trả tiền cho NHPH.
(9) NHPH trao bộ chứng từ cho nhà NK.


9

Hình 1.2: Sơ đồ quy trình TDCT có giá trị tại NHPH có thể đƣợc biểu diễn bằng
sơ đồ trực quan hơn

Nguồn: GS. TS. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại
thương, NXB Thống kê – 2011[9], trang 356, 357
TDCT có giá trị t i NHPH có h n chế rất lớn ở chỗ, việc quyết định bộ chứng từ phù
hợp hay không chỉ được diễn ra t i NHPH, làm h n chế đ ng kể khả n ng của nhà XK
trong việc tu chỉnh, thay thế, bổ sung chứng từ, khiến cho bộ chứng từ bị từ ch i thanh
toán là rất cao, làm cho vai trò là công cụ thanh toán của TDCT trở nên không hiệu quả.
Hơn nữa, nhà XK sẽ thu được tiền chậm và khó khan trong việc tìm nguồn tài trợ cho bộ
chứng từ. Do đó để h n chế nên trong thực tế lo i TDCT này hầu như không được sử
dụng, thay vào đó là lo i TDCT có giá trị t i ngân hàng được chỉ định (NH C ) được
sử dụng là chủ yếu.



10

Hình 1.3: Sơ đồ quy trình TDCT có giá trị tại NHĐCĐ (nƣớc ngƣời xuất)

Nguồn: GS. TS. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại
thương, NXB Thống kê – 2011[9], trang 358, 359
(1) Hai bên mua bán ký kết hợp đồng ngo i thương với điều khoản thanh toán theo
phương thức TDCT.
(2) C n cứ c c điều khoản và điều kiện của hợp đồng ngo i thương, nhà NK làm đơn
gửi đến ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu ngân hàng phát hành một TTD cho nhà
XK hưởng.
(3) C n cứ vào đơn mở TTD, nếu đồng ý, NHPH lập TTD và thông qua ngàn đ i lý
hoặc chi nhánh của mình ở nước nhà XK để thông báo TTD cho nhà xuất khẩu.
(4) Khi nhận được TTD, NHTB kiểm tra, nếu TTD là chân thật thì thông báo TTD
cho nhà XK.
(5) Nhà XK kiểm tra TTD, nếu phù hợp với hợp đồng đ ký thì tiến hành giao hàng,
nếu không phù hợp thì đề nghị sửa đổi, bổ sung TTD cho phù hợp với hợp đồng
ngo i thương.
(6) Sau khi giao hàng, nhà XK lập bộ chứng từ theo yêu cầu của TTD và xuất trình
cho NH C để thanh toán.
(7) NH C

sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với TTD thì tiến hành


11

thanh toán; nếu thấy không phù hợp thì từ ch i thanh toán và gửi l i nguyên bộ

chứng từ cho nhà XK.
(8) NH C gửi bộ chứng từ cho NHPH để được hoàn trả.
(9) NHPH kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với TTD thì tiến hành thanh toán
cho NH C , nếu thấy không phù hợp thì từ ch i thanh toán và gửi l i nguyên bộ
chứng từ cho NH C .
(10) NHPH đòi tiền nhà NK và chuyển bộ chứng từ cho nhà NK sau khi đ nhận
được tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
(11) Nhà NK kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với TTD thì trả tiền hoặc chấp
nhận h i phiếu, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ ch i trả tiền.
Hình 1.4: Sơ đồ quy trình TDCT có giá trị tại NHĐCĐ có thể đƣợc biểu diễn
bằng sơ đồ trực quan hơn

Nguồn: GS. TS. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại
thương, NXB Thống kê – 2011[9], trang 358, 359


12

1.2.3. Phân loại thƣ tín dụng
1.2.3.1. Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrecvocable letter of credit)
Là một lo i TTD mà ngân hàng mở TTD phải chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho
tổ chức xuất khẩu trong thời gian hiệu lực của TTD, không có quyền đơn phương tự
ý sửa đổi hay huỷ bỏ TTD đó. Lo i TTD không thể huỷ bỏ bảo đảm quyền lợi cho
bên xuất khẩu và hiện nay đang được sử dụng phổ biến. Nếu TTD không ghi là huỷ
hay không được huỷ bỏ thì nó là không thể huỷ bỏ.
1.2.3.2. Thư tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận (Confirmed Irrecvocable letter
of credit)
Là lo i TTD không huỷ ngang và được một ngân hàng kh c uy tín hơn đứng ra đảm
bảo việc trả tiền theo TTD đó cùng với ngân hàng mở TTD.


iều đó có nghĩa là

ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho người xuất khẩu nếu như
ngân hàng mở TTD không trả tiền được. Do đó, TTD này quyền lợi của tổ chức
xuất khẩu được đảm bảo hơn. Nguy n nhân có lo i TTD không huỷ ngang có xác
nhận là do tổ chức xuất khẩu không hoàn toàn tin tưởng vào ngân hàng mở TTD và
giá trị TTD tương đ i lớn. Do đó, để đảm bảo có khi ngân hàng xác nhận yêu cầu
ngân hàng mở TTD phải ký quỹ trước (có trường hợp phải ký quỹ 100% giá trị TTD)
và phải trả tiền thủ tục phí cho ngân hàng xác nhận thường rất cao. Thông thường
ngân hàng mở TTD sẽ nhờ ngân hàng thông b o đóng luôn vai trò ngân hàng x c
nhận
1.2.3.3. Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving letter of credit)
Là lo i TTD không thể huỷ bỏ trong đó quy định rằng khi TTD sử dụng hết kim ng ch
hoặc sau khi hết h n hiệu lực của L/C thì nó tự động có giá trị như cũ và cứ như vậy
TTD tuần hoàn đến khi nào hoàn tất giá trị hợp đồng. Lo i TTD tuần hoàn này được
áp dụng trong trường hợp bên xuất khẩu và bên nhập khẩu có quan hệ thường
xuyên và đ i tượng thanh toán không thay đổi. Khi áp dụng TTD tuần hoàn, tổ chức
nhập khẩu có lợi ở hai điểm lớn: không bị đọng v n, giảm được phí tổn do việc mở
TTD. TTD tuần hoàn được chia làm hai lo i:
 Lo i L/C tuần hoàn có tích luỹ: là lo i TTD cho phép chuyển kim ng ch TTD


13

trước vào TTD sau và cứ như vậy cho đến TTD cu i cùng.

iều đó có nghĩa là

trong thời h n hiệu lực của TTD, tổ chức xuất khẩu vì lý do kỹ thuật nào đó
mà không thực hiện được đủ s lượng, giá trị trên TTD thì qua TTD kế tiếp tổ chức

xuất khẩu có thể tiếp tục giao hàng kể cả phần s lượng trên TTD trước chưa thực
hiện chuyển qua.
 Lo i TTD tuần hoàn không tích luỹ: Là lo i L/C tuần hoàn không cho phép
chuyển s dư của L/C trước vào L/C sau.
Ngoài ra TTD tuần hoàn có thể chia làm ba cách tuần hoàn: Tuân hoàn tự động, Tuần
hoàn bán tự động, Tuần hoàn không tự động.
1.2.3.4. Thư tín dụng giáp lưng (Back to back letter of credit)
Sau khi nhận được TTD do nhà NK mở cho mình hưởng, nhà XK c n cứ vào nộ dung TTD
này và dung chính TTD này để thế chấp mở một TTD kh c cho người kh c hưởng với nội
dung gần gi ng như TTD ban đầu. Thư tín dụng gi p lưng thường được sử dụng trong
những trường hợp:
 TTD g c không cho phép chuyển nhượng. Khi các chứng từ cần có theo TTD g c
không trùng hợp với các chứng từ của TTD thứ hai (TTD gi p lưng). Hai TTD giáp
lưng phải thông qua một ngân hàng trực tiếp phục vụ tổ chức XK.
 S tiền TTD
tiếng Việt có nghĩa là, Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn thế giới. SWIFT cung cấp các
dịch vụ truyền thông an ninh và phần mềm giao diện cho c c cơ quan chuy n b n buôn tài chính


×