BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
NGUYỄN THỊ THU HÀ
TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
NGUYỄN THỊ THU HÀ
TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM - CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Bùi Quang Tín
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
TÓM TẮT LUẬN VĂN
1. Về ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bình Phước chủ yếu là tín dụng và huy động vốn, huy động vốn là một
trong những nghiệp vụ mang lại lợi nhuận cao và an toàn cho hệ thống ngân hàng
thương mại.
Huy động vốn là một trong các kênh tạo nguồn vốn cho NHTM, nó đóng vai
trò quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động của Ngân hàng và đóng một vai trò to lớn
trong việc trung chuyển vốn cho nền kinh tế, giúp đồng vốn được sử dụng hiệu quả,
đúng đối tượng và đúng mục đích. Nền kinh tế muốn đạt được tốc độ tăng trưởng
cao thì nguồn lực về vốn là rất quan trọng. Do vậy, vấn đề tăng trưởng huy động
vốn của các Ngân hàng thương mại để phục vụ phát triển kinh tế xã hội đang rất cấp
thiết.
Thực tế hiện nay hệ thống NHTM Việt Nam vẫn chưa khai thác hiệu quả
nguồn vốn trong dân cư, tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài. Mặc khác, Kinh
tế Việt Nam đang trên đà phát triển, một loạt các Ngân hàng thương mại ra đời
trong thời gian qua, cùng với sự gia nhập vào thị trường tài chính Việt Nam ngày
càng sâu và rộng của các Ngân hàng nước ngoài. Cuộc cạnh tranh, chạy đua giữa
các Ngân hàng thương mại đã thực sự bắt đầu và ngày càng khốc liệt khi mà thị
phần đang dần bị chia nhỏ. Đứng trước những thách thức đó, Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung, Chi nhánh Bình Phước nói riêng phải nổ
lực tạo ra lợi thế cạnh tranh cho riêng mình trong tất cả hoạt động kinh doanh của
ngân hàng, đặc biệt với hoạt động huy động vốn trong giai đoạn hiện nay.
Với ý nghĩa quan trọng của nguồn vốn đối với phát triển kinh tế và mở rộng
quy mô hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, tôi chọn đề tài: “Tăng cường
hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Bình Phước” để làm luận văn Thạc sỹ kinh tế của mình.
Đây không phải là đề tài mới vì trước đó đã có nhiều tác giả nghiên cứu vấn
đề này. Tuy nhiên xét về đối tượng và phạm vi nghiên cứu khác nhau nên đề tài
không trùng với các công trình đã được công bố trước đó.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Khái quát về cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng.
-Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Phước.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác huy
động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình
Phước.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Phước trong thời gian từ năm 2010 đến 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như: thống
kê, so sánh, tổng hợp và phân tích để thực hiện đề tài này.
5. Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận nhằm đưa ra các giải pháp góp phần tăng
cường hoạt động huy động vốn ngân hàng dựa trên cơ sở chắt lọc và tổng hợp nhiều
ý kiến khác nhau từ các nguồn tài liệu sách, tạp chí chuyên ngành về các vấn đề có
liên quan, và theo quan điểm cá nhân người thực hiện đề tài.
Về mặt thực tiễn đề tài cung cấp các thông tin cần thiết về huy động vốn sẽ
giúp các nhà quản trị ngân hàng, cán bộ ngân hàng nhìn thấy thực trạng huy động
vốn tại ngân hàng mình với môi trường kinh doanh hiện đại trong điều kiện hội
nhập quốc tế. Đề tài cũng đề xuất một số giải pháp thiết thực và phù hợp với thực
tiễn nhằm đẩy mạnh công tác huy động vốn, từ đó giúp các nhà quản trị ngân hàng
tập trung nguồn lực đưa ra chính sách và các chiến lược phù hợp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Nguyễn Thị Thu Hà
Sinh ngày 05 tháng 06 năm 1978
Quê quán: Tiền Giang
Là học viên cao học khoá 15-Tây Nam Bộ của Trường Đại Học Ngân hàng
TP.HCM
Tôi xin cam đoan đề tài “Tăng cường hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Phước” này chưa từng được
trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công
trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, chính xác và có
nguồn gốc rõ ràng, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc
các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ
trong luận văn.
TP Hồ Chí Minh, ngày
tháng 08 năm 2015
Người viết
Nguyễn Thị Thu Hà
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian theo học ở trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, tôi luôn nhận
được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý Thầy Cô. Quý Thầy Cô đã truyền
đạt cho tôi về lý thuyết cũng như thực tế trong suốt thời gian học tập và làm luận
văn.
Xin cảm ơn các đồng nghiệp, Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Bình Phước đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ, đóng góp ý
kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập dữ liệu.
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất cả các thầy cô, Phòng Sau đại học
của Trường Đại học Ngân hàng TPHCM và Tiến sĩ Bùi Quang Tín đã tận tình
hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI…………………………………………………………………1
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI……………………….1
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thƣơng mại………………………………….1
1.1.2 Vai trò và chức năng của Ngân hàng thƣơng mại………………….......2
1.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng…………………….3
1.1.3.1 Huy động vốn………………………………………………………….3
1.1.3.2 Cấp tín dụng……………………………………………………………4
1.1.3.3 Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài……………………………….5
1.1.3.4 Hoạt động kinh doanh khác………………………………………….5
1.1.4 Đặc điểm dịch vụ ngân hàng…………………………………………...7
1.1.5 Các chủ thể cung cấp dịch vụ ngân hàng………………………………8
1.1.6 Các khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng…………………………...9
1.2 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG…………………9
1.2.1 Khái niệm về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại.......9
1.2.2 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại…………...10
1.2.2.1 Nguồn tiền gửi……………………………………………………11
1.2.2.2 Phát hành giấy tờ có giá………………………………………..13
1.2.2.3 Vay………………………………………………………………..14
1.2.2.4 Nguồn khác………………………………………………………14
1.2.3 Vai trò của huy động vốn…………………………………………14
1.2.4 Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại……………15
1.2.4.1 Chính sách lãi suất ……………………………………………..15
1.2.4.2 Các dịch vụ của ngân hàng…………………………………….16
1.2.4.3 Chính sách khách hàng…………………………………………16
1.2.4.4 Công nghệ ngân hàng…………………………………………..16
1.2.4.5 Quản trị nhân sự………………………………………………..16
1.2.4.6 Marketing………………………………………………………..17
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI…………………………………………17
1.3.1 Lãi suất huy động……………………………………………………..17
1.3.2 Các hình thức huy động……………………………………………....18
1.3.3 Các dịch vụ cung ứng…………………………………………………18
1.3.4 Mức độ an toàn tiền gửi trong ngân hàng………………………….....18
1.3.5 Yếu tố tâm lý, tập quán của ngƣời gửi tiền…………………………..19
1.3.6 Các nhân tố khác……………………………………………………..19
1.4 KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ
GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI
NHÁNH BÌNH PHƢỚC………………………………………………………19
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1……………………………………………………..24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC……………………………………………………25
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC…………….25
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển………………………………………25
2.1.1.1 Sơ lược về Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam………………………………………………………………………….25
2.1.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Bình Phước……………………………………………25
2.1.2 Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Phƣớc……………………………....26
2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Phước…………………26
2.1.2.2. Khái quát về hoạt động kinh doanh………………………………27
2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU
TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC…………….32
2.2.1. Khái quát hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Phƣớc………………………………………..32
2.2.2. Quy mô nguồn vốn huy động………………………………………..33
2.2.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động…………………………………………36
2.3.3.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn…………………………….36
2.2.3.2. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền……………………………………..38
2.2.4. Chính sách huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam chi nhánh Bình Phƣớc………………………………………………….41
2.2.4.1. Chính sách lãi suất…………………………………………………….41
2.2.4.2 Các dịch vụ hỗ trợ dịch vụ huy động vốn…………………………….42
2.2.4.3 Chính sách khách hàng…………………………………………………43
2.2.4.4 Công nghệ ngân hàng…………………………………………………..48
2.2.4.5 Quản trị nhân sự……………………………………………………….50
2.2.4.6 Chính sách marketing………………………………………………….51
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI
NHÁNH BÌNH PHƢỚC……………………………………………………….52
2.3.1 Thànhtựu…………………………………………………………….52
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân……………………………………………..53
2.3.2.1 Hạn chế…………………………………………………………………..53
2.3.2.2 Nguyên nhân……………………………………………………………..59
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2……………………………………………………..64
CHƯƠNG 3: GỈAI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HUY
ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC………………….65
3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG
VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC
TẾ…………………………………………………………………………………65
3.2 ĐỊNH HƢỚNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH
PHƢỚC……………………………………………………………………………70
3.3 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM - CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC…………………………………………….72
3.3.1 Chính sách huy động vốn……………………………………………..72
3.3.1.1 Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt………………………………..72
3.3.1.2 Chú trọng đến chính sách khách hàng…………………………………73
3.3.1.3 Đa dạng hóa các sản phẩm cung ứng………………………………….74
3.3.2 Giải pháp về dịch vụ thanh toán quốc tế...............................................77
3.3.3 Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực…………………...78
3.3.4 Giải pháp về công nghệ trong dịch vụ ngân hàng…………………….78
3.3.5 Giải pháp về cải tiến quy trình nghiệp vụ theo hướng ngày
càng đơn giản, thuận tiện cho khách hàng. Hiện nay trong tất cả các giao dịch thực
hiện tại quầy đều phải điền vào các mẫu form tương ứng và thông tin phải chính xác
nếu sai phải điền lại chứng từ khác. Điều này làm mất thời gian của khách hàng,
gây phiền hà cho khách hàng trong khi hệ thống có thể in tất cả các thông tin trên
của khách hàng, không cần thiết phải viết tay. Kiến nghị chi nhánh cần triển khai
quy trình in chứng từ tự động. Còn đối với bảng kê tiền, ngân hàng nên tự kê và chỉ
yêu cầu khách hàng ký, không để khách hàng tự ghi bảng kê.
Việc đơn giản hóa thủ tục sẽ giảm bớt thời gian giao dịch của khách hàng tạo
sự tiện lợi cho khách hàng khi giao dịch với ngân hàng. Điều này sẽ thu hút khách
hàng đến giao dịch với ngân hàng nhiều hơn và cũng đồng nghĩa với việc tăng
nguồn vốn huy động của chi nhánh.
3.3.6. Giải pháp về công tác Marketing
Công tác marketing cũng là một nhân tố góp phần tạo nên thương hiệu, uy tín
cho ngân hàng và làm cho khách hàng biết đến ngân hàng và các sản phẩm dịch vụ
mà ngân hàng cung cấp. Thấy được tầm quan trọng của marketing, chi nhánh đã
đưa ra các chương trình marketing dành cho khách hàng, cụ thể:
80
Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo về các sàn phẩm huy
động vốn, nhất là các sàn phẩm huy động vốn mới, trên các kênh truyền thống là
các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống đài truyền thanh xã, phường, qua
hình thức băng rôn, pa nô, tờ gấp; chủ động mở thêm các kênh tiếp cận khác; từ
những nơi tập trung đông dân cư đến nông thôn. Gắn việc duy trì và mở rộng quảng
bá hình ảnh, thương hiệu BIDV trên địa bàn thông qua việc ủng hộ, tài trợ các hoạt
động từ thiện xã hội, văn hóa thể thao và các hoạt động khác đối với một số chương
trình, sự kiện có ý nghĩa kinh tế - chính trị sâu rộng trong xã hội.
Hai là, Xây dựng các chương trình khuyến mãi huy động vốn với hình thức
khuyến mãi đa dạng. Do lãi suất của chi nhánh thấp hơn so với các NHTM khác nên
nguy cơ giảm thị phần là rất cao. Vì vậy chi nhánh cần thường xuyên thực hiện các
chương trình khuyến mãi huy động vốn như tặng tiền mặt, tặng phiếu mua hàng để
tăng tính hấp dẫn của sản phẩm tiền gửi.
Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ có thể tiếp thị, tư vấn, giới thiệu, chủ động
tiếp cận khách hàng mục tiêu để tìm hiểu nhu cầu, nhằm đưa ra gói sản phẩm huy
động vốn phù hợp từng khách hàng. Đối với khách hàng không tiếp tục quan hệ với
BIDV, phân công cán bộ tìm hiểu để xác định nguyên nhân nào làm cho khách hàng
rời bỏ BIDV chuyển sang NHTM khác; từ đó có biện pháp thích hợp trong việc giữ
chân khách hàng và chinh phục được khách hàng quay về với BIDV.
Bốn là, triển khai mạnh mẽ chương trình tích lũy điểm, tích lũy niềm tin đối
với tất cả các khách hàng khi tiến hành giao dịch. Xây dựng các hình thức phản hồi
từ phía khách hàng để hoàn thiện dần chất lượng DVNH cung cấp. Có hình thức
tặng quà hấp dẫn cho khách hàng có ý kiến đóng góp có giá trị. Thực hiện tốt chính
sách chăm sóc khách hàng, một hình ảnh đẹp, một lời khen đúng lúc, một bức thư
cảm ơn, một lẵng hoa nhân ngày sinh nhật khách hàng, ngày thành lập công ty ...là
những món quà vô giá thể hiện sự quan tâm, tôn trọng khách hàng, tạo ra sự gần gũi
và hiểu nhau hơn giữa NH và khách hàng.
81
Năm là, đẩy mạnh công tác tiếp thị các cơ quan hành chính sự nghiệp, doanh
nghiệp chi trả lương qua thẻ ATM để tận dụng nguồn vốn rẻ; quan hệ tốt với chính
quyền địa phương, Ban quản lý giải tỏa mặt bằng để có thể huy động nguồn tiền từ
đền bù giải tỏa trong dân.
Sáu là, Trên cơ sở hợp tác thu, thu nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp đối với các doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại hệ
thống BIDV đã ký kết với Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tại Hà Nội ngày 14/7/2014
BIDV Bình Phước cần đẩy mạnh công tác quan hệ hợp tác với Bảo hiểm Xã hội
Bỉnh Phước nhằm xem xét triển khai hợp tác toàn diện để có thể tăng cường nguồn
vốn huy động cho Chi nhánh.
Bảy là, mặc dù tình hình kinh tế trong nước còn gặp nhiều khó khăn nhưng
luồn tiền kiều hối chuyển về Việt Nam vẫn được dự báo tăng hằng năm khoảng
35%. Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới, năm 2013 lượng kiều hối
chuyển về Việt Nam khoảng 11 tỷ USD, mà BIDV Bình Phước đang bỏ ngõ dịch
vụ này. Vì vậy BIDV Bình Phước cần tích cực triển khai các chương trình khuyến
mãi. Theo đó, khách hàng được tích lũy biên lai giao dịch gửi/nhận qua dịch vụ
chuyển tiền nhanh Western Union tại BIDV Bình Phước, đồng thời tích cực công
tác điều tra danh sách của những hộ thường trú trên địa bàn có thân nhân ở nước
ngoài để có biện pháp tiếp cận giới thiệu dịch vụ chuyển tiền Western Union, thông
qua dịch vụ này để tăng được khả năng huy động tiền gởi, đặc biệt là tiền gởi ngoại
tệ.
3.3.7. Giải pháp về mạng lƣới
Hiện tại, số lượng phòng giao dịch trực thuộc BIDV Bình Phước là 03 PGD.
Trong khi đó, mạng lưới giao dịch của các chi nhánh ngân hàng khác trên địa bàn
thì rộng khắp, với ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là 15, Ngân
hàng TMCP Công thương là 6, ngân hàng TMCP Á Châu và Sài Gòn Thương tín là
4 phòng giao dịch. Rõ ràng, tốc độ mở rộng mạng lưới hoạt động của chi nhánh trên
địa bàn là khá hạn chế. Vì vậy một trong các giải pháp để nâng cao hơn nữa vị thế
của BIDV và tăng cường huy động vốn cho chi nhánh, đặc biệt là vốn huy động trên
82
thị trường dân cư là thành lập thêm mạng lưới các Phòng giao dịch và ngân hàng tự
động. Xây dựng mạng lưới PGD và ngân hàng tự động theo tiêu chí bao phủ đến
các huyện chưa có sự hiện diện của BIDV như Lộc Ninh, Phú Riềng, Đồng Phú, Bù
Đăng để khách hàng luôn dễ dàng tiếp cận với ngân hàng và hình ảnh BIDV càng
trở nên gần gũi, thân thiện hơn. Đồng thời
3.4. KIẾN NGHỊ
Để các giải pháp trên có thể thực thi một cách có hiệu quả không chỉ dựa vào
bản thân chi nhánh mà còn phụ thuộc vào các giải pháp, chính sách từ BIDV và
NHNN, phụ thuộc vào môi trường kinh tế - xã hội với những điều kiện thuận lợi
nhất để thực hiện. Dưới đây là một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN và BIDV.
3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ và NHNN
Chính phủ với vai trò điều tiết, thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế cần quản lý tốt các
nhân tố vĩ mô, xác định tỷ lệ lạm phát hợp lý và các chính sách điều hành (chính
sách thuế, nhập khẩu, xuất khẩu…) đảm bảo kích thích đầu tư, phát triển kinh tế, ổn
định giá trị đồng tiền nội địa.
Xây dựng và điều chỉnh hệ thống pháp luật về thị trường dịch vụ ngân hàng
theo hướng đảm bảo tính đồng bộ và thống nhất. Đảm bảo khung pháp lý về hoạt
động dịch vụ ngân hàng phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, phù hợp nhu
cầu thực tiễn và tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng phát triển.
Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra giám sát, giúp các ngân hàng hoàn thiện
các nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh, mang lại sự an toàn hệ thống, giúp ổn
định nền kinh tế.
NHNN tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp để mở rộng thanh toán không
dùng tiền mặt. Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt một mặt giảm lượng tiền
cung ứng trong lưu thông khi thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, mặt khác nó làm
tăng khả năng tạo tiền của toàn hệ thống NHTM, tăng tốc độ tăng trưởng vốn. Tiếp
tục thực hiện chỉ thị yêu cầu các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thực
83
hiện việc mở tài khoản, trả lương, chi trả dịch vụ qua tài khoản cá nhân. Đối với các
ngành dịch vụ, Chính phủ cần có biện pháp bắt buộc để hạn chế đến mức thấp nhất
việc thanh toán bằng tiền mặt.
Ngoài ra, NHNN thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến về lợi ích của
thanh toán không dùng tiền mặt trên các phương tiện thông tin đại chúng để người
dân hiểu và thấy được những tiện ích của việc thanh toán qua ngân hàng.
Thành lập Trung tâm thẻ để thống nhất về phần mềm, hạn chế việc mỗi
NHTM chỉ thực hiện thanh toán thẻ của ngân hàng mình.
Thành lập ban chỉ đạo liên ngành để cùng hướng dẫn chung trong cả nước về
mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng gồm đại diện của
Văn phòng Chính phủ, các ngành Ngân hàng, Tài chính, Thuế và Tổng Liên đoàn
Lao động.
Hoàn thiện các văn bản pháp quy có liên quan đến quyền và trách nhiệm của
chủ tài khoản cá nhân trước pháp luật.
Để thị trường huy động vốn ổn định, NHNN cần có các giải pháp kiểm soát
chặt chẽ, chế tài đối với các NHTM không tuân thủ trần lãi suất huy động vốn tạo
sự cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng trong hệ thống NHTM.
NHNN tiếp tục kiểm soát và điều chỉnh cơ cấu đầu tư sao cho nền kinh tế tăng
trưởng cao trong thế ổn định; tiếp tục giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong mức cho
phép đối với các NHTM để các NHTM có nhiều vốn hơn trong hoạt động cho vay
và đầu tư.
3.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
3.3.2.1Về sản phẩm dịch vụ huy động
BIDV cần nghiên cứu những sản phẩm huy động mới, tích hợp công nghệ
cao:
- Phát triển dòng sản phẩm huy động hiện đại, công nghệ cao, đặc biệt là
dòng sản phẩm huy động “Tiền gửi như ý”, theo đó dòng sản phẩm này với đối
tượng là Tồ chức kinh tế, Tổ chức tài chính và cá nhân trong nước; Kỳ hạn theo
84
yêu cầu khách hàng, dải kỳ hạn đa dạng từ 02 ngày trở lên, đảm bảo linh hoạt phù
hợp, đồng thời liên kết với các đối tác để đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ phục vụ tốt
nhu cầu của các đối tượng khách hàng khác nhau.
- BIDV cần đưa ra nhiều hình thức huy động vốn đa dạng. Đẩy mạnh các sản
phẩm truyền thống, phát triển lợi thế của các sản phẩm mới để giới thiệu tới khách
hàng biết và sử dụng. Thiết kế sản phẩm chuyên biệt mang đặc trưng của BIDV.
3.3.2.2 Về lãi suất huy động
BIDV cần có cơ chế linh hoạt về lãi suất cho các chi nhánh. Tùy theo tình
hình thực tế của địa bàn mà BIDV có thể cho phép các Chi nhánh áp dụng lãi suất
linh hoạt đảm bảo quy định trần lãi suất của NHNN, đồng thời cũng đảm bảo tổng
hòa lợi ích chung của Chi nhánh. Với cơ chế lãi suất linh hoạt giúp một số chi
nhánh trong hệ thống BIDV khó khăn trong công tác huy động có thể giữ nền khách
hàng cũ, đồng thời phát triển thêm khách hàng mới, nâng cao năng lực cạnh tranh
và thị phần cho chi nhánh.
3.3.2.3 Về đầu tư phát triển công nghệ
- BIDV cần tiếp tục đầu tư công nghệ để phát triển những sản phẩm, dịch vụ
mà NH có ưu thế với công nghệ hiện đại, với những ưu điểm vượt trội, khách hàng
có thể thực hiện các giao dịch tài chính, thanh toán tài chính nhanh chóng, thuận lợi
với tính năng bảo mật cao, đơn giản trong thực hiện thao tác.
- Phòng công nghệ Hội Sở chính cần xây dựng chiến lược phát triển công
nghệ để có thể phục vụ công tác điều hành kinh doanh theo khối bán buôn, bán lẻ,
quản lý nguồn vốn, quản lý rủi ro, hệ thống thanh toán liên NH và quản lý hệ thống
giao dịch điện tử.
- Xây dựng hệ thống an ninh tiên tiến đảm bảo an toàn cho cả hệ thống và
giúp kết nối các giao dịch NH được thông suốt.
- Đầu tư và triển khai Core banking quản lý tập trung dữ liệu của khách hàng
trên toàn hệ thống.
85
- Dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, tiếp tục đẩy mạnh những sản phẩm
mới mang tính đột phá như SMS, Internet banking để những sản phẩm dịch vụ này
ngày càng dễ dàng, an toàn và tiện dụng hơn với khách hàng.
- Triển khai dự án “ Trang bị hạ tầng xây dựng, khai thác hệ thống báo cáo
thống kê tập trung”.
3.3.2.3 Hoàn thiện quy trình thủ tục, nghiệp vụ các sản phẩm ngân hàng
BIDV cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện quy trình, thủ tục cung cấp sản
phẩm, học tập những kinh nghiệm của các NH khác để xây dựng quy trình thủ tục
cung cấp sản phẩm dịch vụ vừa chặt chẽ, khoa học, vừa gọn nhẹ, đảm bảo an toàn
và phòng ngừa rủi ro; nghiên cứu cắt giảm một số thủ tục không cần thiết tiết kiệm
thời gian cho khách hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
86
Chương 3 của luận văn đã đưa ra các định hướng phát triển đối với dịch vụ
huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng như định
hướng của chi nhánh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó, luận văn
cũng đề xuất các giải pháp về chính sách huy động vốn, giải pháp về đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực, giải pháp về công nghệ trong dịch vụ ngân hàng, giải pháp về
cải cách thủ tục hành chính, giải pháp về công tác marketing khách hàng, giải pháp
về mạng lưới, cơ cấu tổ chức để duy trì và tăng cường nguồn vốn huy động tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Phước. Đồng thời, luận
văn cũng đề xuất các kiến nghị với Chính Phủ, NHNN và kiến nghị với TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động huy động vốn
tại chi nhánh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Peter Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc
Dân, Hà Nội.
2. Lý Hoàng Ánh, Lê Thị Mận và các cộng sự (2012), Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia TPHCM.
3. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam,
ệ
ngày 14/10/2014 V/v Ban hành
ế
6440/ Đ-NHBL
ề
.
4. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Cẩm nang các nộ d
q
nh
nghiệp v tiền g i) của BIDV ăm 2014.
5. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Phước, báo cáo
kết quả hoạ
ộ
k
doa
ăm 2010, 2011,2012, 2013,2014.
6. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Lu t các tổ chức tín
d ng, Hà Nội.
7. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh
Bình Phước 2010, 2011,2012, 2013,2014.
8. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình
Phước giai đoạn 2010 - 2020
Các Website:
9.
10.
Bài báo
11. Ths Nguyễn Thu Hà (2011), Kinh nghiệm phát triể
cư k
a
oá
ực Châu Á, Tạp chí Ngân hàng số 20 (10/2011), tr58-61.
ện t trong dân
Mẫu số 08/DTHTQLCL
Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công
Kính thưa Quý khách hàng,
BIDV trân trọng cảm ơn sự tin tưởng và gắn bó của
Quý khách hàng trong suốt thời gian qua.
Chúng tôi trân trọng và đánh giá cao mọi ý kiến
đóng góp từ phía Quý khách hàng.
Kính chúc Quý khách sức khỏe và thành công!
……….., ngày……..tháng……năm…….
Giám đốc
PHIẾU GÓPÝ
lượng sản phẩm tiền gửi của BIDV hiện nay.
Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công
Với phương châm “Luôn đồng hành, chia sẻ, cung
cấp sản phẩm, dịch vụ tài chính-ngân hàng hiện
đại, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách
hàng”, để có thể cải tiến và ngày càng nâng cao
chất lượng sản phẩm, dịch vụ, chúng tôi kính mong
Quý khách hàng cho biết ý kiến đánh giá về chất
Ảnh của chi nhánh
Tên khách hàng:…………………………………………
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TIỀN GỬI:
NẾU QUÝ KHÁCH CÓ ĐỀ NGHỊ CẢI TIẾN CHẤT
Địa chỉ:……………………………………………..........
…………………………………………………………..
Điện thoại:……………………………………………….
Email:………….………………………………………...
LƯỢNG PHỤC VỤ VÀ DỊCH VỤ CỦA BIDV, XIN GHI RÕ:
Xin Quý khách đánh dấu vào 1 trong 5 mứcđộ hài lòng
dưới đây:
…………………………………………………………...
Ghi chú: 1-Rất không hài lòng; 2-Không hài lòng;
3-Bình thường; 4-Hài lòng; 5-Rất hài lòng.
…………………………………………………………...
Tuổi (nếu là khách hàng cá nhân)/số năm thành lập (đối
với khách hàng doanh nghiệp):……….
Mức độ hài lòng về:
Quý khách đã gửi tiền tại BIDV khoảng bao nhiêu lần
trong năm nay:
Lần đầu
2-5 lần
6-10 lần
Trên 10 lần
Lần gần nhất Quý khách đã gửi tiền tại BIDV cách đây
khoảng bao lâu:
Dưới 1 năm
Từ 1-3 năm
Trên 3 năm
…………………………………………………………...
1
2
3
4
5
Hồ sơ, thủ tục
…………………………………………………………...
Thời gian xử lý giao dịch
…………………………………………………………...
Lãi suất áp dụng
…………………………………………………………...
Chất lượng tư vấn, hỗ trợ
…………………………………………………………...
Thái độ phục vụ của cán bộ
Không gian giao dịch
Máy đếm tiền
Quý khách có sử dụng sản phẩm dịch vụ nào khác tại
Nơi trông giữ xe
BIDV không?
Đánh giá chung khi đến
giao dịch với BIDV
Không
Chuyển tiền
Thẻ
Tài trợ thương mại
Tín dụng
…………………………………………………………...
Quý khách có muốn giới thiệu người thân/bạn bè sử dụng
sản phẩm, dịch vụ của BIDV không?
Có
Dịch vụ khác:………………………….
Không
…………………………………………………………...
…………………………………………………………...
…………………………………………………………...
…………………………………………………………...
…………………………………………………………...
…………………………………………………………...
…………………………………………………………...
…………………………………………………………...
…………………………………………………………...
…………………………………………………………...
…………………………………………………………...