----------oo0oo----------
QU
Ằ
Ỏ
Ừ
Ơ
AM CHI NHÁNH BIÊN HÒA
U
–
2013
----------oo0oo----------
QU
Ằ
Ỏ
Ừ
Ơ
Ê
U
ã số: 60. 31. 12
:
GVCC.TS.
–
2013
UYỄ
Ò
I
LỜI CAM ĐOAN
i
: Quách A h Bằ g
i h g
Qu
20 há g 8 ăm 1987 –
i: Đồ g Nai
uá : Vĩ h Cửu – Đồ g Nai
i
c
g ác
i: Ng
h g
C Ngo i hƣơ g Vi
Nam – Chi nhánh
Biên Hòa.
h c i
cao h c h a:
III c a
ƣ
g Đ i h c Ng
h g
ồ Ch
Minh.
h c i : 020113110011
Cam oa
hƣơ g
ề
Ngƣ i hƣ
u
ă
a
i Ng
g
31 12
g
hoa h c: N ND VCC
ƣ c hực hi
i
c
c
i g, h
g
ƣ
c uc a i g
i i u
u; các
o
Ngu
g Đ i h c Ng
g ao ch
h ch guồ g c
i i ho
i
h ghi
i u g
ƣ c ch
h
g h: Ki h ế, i ch h g n hàng
:6
h
g cho oa h ghi
i Cổ hầ Ngo i hƣơ g Vi Nam – Chi Nhánh Biên Hòa.
Chu
Đề
i:
h g
i, các ế
o
i u, các guồ
g, mi h
Vă
u
ồ Ch
i h
ghi
c uc
chƣa ƣ c c
ch
g
o g u
o
ă
ch
chịu ách hi m ề
i cam oa
ồ Ch
i h, g
a h ực a
i
29 tháng 11 ăm 2 13
Ký tên
QUÁCH ANH BẰNG
II
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..........................................................................................
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ............................................................................ 5
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ................ 5
1.1.1. Khái ni m về doanh nghi p................................................................................. 5
1.1.2. Phân lo i doanh nghi p ...................................................................................... 5
1.1.3. Khái ni m về doanh nghi p nh và v a .............................................................. 7
1.1.3.1. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa tại một số quốc gia và
vùng lãnh thổ ................................................................................................................. 8
1.1.3.2. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam ............................... 8
1 1 4 Đặc iểm c a doanh nghi p nh và v a ............................................................. 9
1.1.5. Vai trò c a doanh nghi p nh và v a.................................................................. 11
1.2. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤN
N ÂN
ÀN
ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .............................................................................................. 13
1.2.1. Lý lu n chung về tín d ng và tín d ng ngân hàng .............................................. 13
1.2.1.1. Tín dụng ........................................................................................................... 13
1.2.1.2. Tín dụng ngân hàng ......................................................................................... 14
1.2.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng ....................................................................... 14
1.2.1.4. Phân loại tín dụng ngân hàng .......................................................................... 15
1.2.1.5. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ............. 17
III
1.2.1.6. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.................. 17
1.2.2. Ch
ƣ ng tín d ng c a ngân hàng .................................................................... 18
1.2.2.1. Khái niệm ......................................................................................................... 18
1.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ....................................................... 19
1.2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng .......................... 24
KẾT LUẬN C ƢƠN 1.............................................................................................. 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BIÊN HÒA ............................................... 30
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
ƢƠN VIỆT NAM
VÀ CHI NHÁNH BIÊN HÒA ...................................................................................... 30
2.1.1. Ngân hàng TMCP Ngo i hƣơ g Vi t Nam ....................................................... 30
2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................................. 30
2.1.1.2. Mạng lưới và các hoạt động chính .................................................................. 32
2.1.1.3. Những kết quả đạt được ................................................................................... 32
2.1.1.4. Định hướng phát triển trong những năm tới.................................................... 35
2.1.2. Ngân hàng TMCP Ngo i hƣơ g Vi t Nam – Chi nhánh Biên Hòa ................. 36
2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................................. 36
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................. 37
2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Biên Hòa qua các năm và 08
tháng đầu năm 2013 ...................................................................................................... 40
22
ÌN
2.2.1. Ho
ÌN
UY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI VCB BIÊN HÒA. ........... 41
g hu
ng v n. .................................................................................... 41
2.2.1.1. Thực trạng huy động vốn ................................................................................. 41
2.2.1.2 Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn .................................................... 43
2.2.2. Ho
ng cho vay. ............................................................................................. 44
IV
2.2.2.1. Phân tích dư nợ theo loại tiền tệ ...................................................................... 44
2.2.2.2. Phân tích dư nợ theo theo thời gian ................................................................. 45
2.2.2.3. Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế ................................................................. 47
2.2.2.4. Phân tích dư nợ theo hình thức đảm bảo nợ vay ............................................. 49
2.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN
ĐỊA BÀN TỈN ĐỒNG NAI ....................................................................................... 50
231
ơ ƣ c về tình hình kinh tế, xã h i c a tỉ h Đồng Nai ...................................... 50
2.3.2. Tình hình phát triển doanh nghi p nh và v a
ịa bàn tỉ h Đồng Nai ....... 51
2.3.2.1. Số lượng và cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................. 51
2.3.2.2. Quy mô vốn và cách tiếp cận nguồn vốn của các DNNVV tại tỉnh
Đồng Nai ....................................................................................................................... 55
2.4. THỰC TRẠNG CHẤ
ƢỢNG TÍN DỤN
ĐỐI VỚI DNNVV TẠI
VCB BIÊN HÒA ........................................................................................................... 58
2.4.1. Quy mô và ch
ƣ ng tín d
g
i v i DNNVV t i VCB Biên Hòa ................ 58
2.4.1.1 Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng ............................................................................ 58
2.4.1.2 Chỉ tiêu nợ có đảm bảo ..................................................................................... 61
2.4.1.3 Chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu .......................................................................... 63
2.4.1.4 Tỷ lệ giữa tổng vốn huy động của DNNVV trên tổng dư nợ cho vay
của DNNVV ................................................................................................................... 66
2.4.1.5 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng ...................................................................... 67
2.4.1.6 Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đối với DNNVV................................ 67
2.4.2. Kết qu
ƣ c và những tồn t i trong ch
ƣ ng tín d ng c a
DNNVV t i VCB Biên Hòa .......................................................................................... 69
2.4.2.1 Những kết quả đạt được .................................................................................... 69
2.4.2.2 Những tồn tại trong hoạt động tín dụng DNNVV ............................................. 70
V
2.4.3 Nguyên nhân
h hƣ
g ến ch
ƣ ng tín d ng c a DNNVV t i VCB
Biên Hòa ........................................................................................................................ 72
KẾT LUẬN C ƢƠN 2.............................................................................................. 76
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BIÊN HÒA .................................................. 77
3 1 ĐỊN
ƢỚNG HOẠ
ĐỘNG KINH DOANH VÀ MỞ RỘNG TÍN
DỤN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VCB BIÊN HÒA ............ 77
3.1.1. M c tiêu chung .................................................................................................... 77
3.1.2. M t s chỉ i u i h oa h cơ
ế
ăm 2 15 .............................................. 78
3.2. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤ
ƢỢNG TÍN DỤN
ĐỐI
VỚI DNNVV TẠI VCB BIÊN HÒA ........................................................................... 78
ƣ ng thẩm ị h hách h g
3.2.1. Ch
hƣơ g á
a
n.................................. 78
3.2.1.1. Thẩm định phương án, dự án sản xuất kinh doanh.......................................... 78
3.2.1.2. Tư vấn hỗ trợ DNNVV hoàn thiện phương án vay vốn đầu tư......................... 80
3.2.1.3. Linh hoạt, hoàn thiện kỹ năng phân tích dự án vay vốn hiệu quả ................... 80
ƣ ng thông tin tín d ng ............................................................................. 81
3.2.2. Ch
323
h
nghi p v c a
i gũ cá
............................................................... 81
3.2.3.1. Đánh giá năng lực của nhân viên theo từng cấp độ ........................................ 82
3.2.3.2. Bồi dưỡng kiến thức và chuyên môn, đạo đức cho cán bộ tín dụng ................ 82
3.2.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát n i b .................................................................... 83
3.2.5. Xử lý n x u ........................................................................................................ 84
3.3. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 85
3.3.1. Kiến nghị v i Chính Ph ..................................................................................... 85
3.3.1.1. Khuyến khích các tổ chức tài chính, DNNN hỗ trợ, hợp tác phát triển
với DNNVV .................................................................................................................... 85
VI
3.3.1.2. Giám sát chặt chẽ hơn hoạt động của các DNNVV ......................................... 85
3.3.1.3. Hướng dẫn áp dụng thống nhất các quy định về giao dịch bảo đảm .............. 86
3.3.1.4. Xây dựng cơ chế cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm ................................. 87
3.3.1.5. Vấn đề xử lý tài sản bảo đảm ........................................................................... 87
3.3.2. Kiến nghị v i Ng
h g Nh
ƣ c ................................................................... 88
3.3.2.1 Hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông
tin tín dụng (CIC) .......................................................................................................... 88
3.3.2.2 Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư tín dụng cho các DNNVV................................. 89
3.3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nhằm đảm bảo độ an toàn
của hệ thống ngân hàng ................................................................................................ 89
3.3.3. Kiến nghị v i Ngân hàng TMCP Ngo i hƣơ g Vi t Nam ............................... 90
3.3.3.1. Về lãi suất cho vay ........................................................................................... 90
3.3.3.2. Về chính sách giá cho khách hàng DNNVV ..................................................... 90
3.3.3.3. Về cơ chế và quy định cho vay ......................................................................... 90
3.3.4. Kiến nghị v i DNNVV ....................................................................................... 91
3.3.4.1 Đảm bảo tình hình tài chính minh bạch, rõ ràng.............................................. 91
3.3.4.2 Tăng cường các mối quan hệ xã hội và mức độ tin cậy của tổ chức
tín dụng .......................................................................................................................... 92
3.3.4.3 Nâng cao hi u qu n lý và sử d ng v n vay ...................................................... 92
KẾT LUẬN C ƢƠN 3.............................................................................................. 93
Kết luận
................................................................................................................... 94
Danh m c tài li u tham kh o ........................................................................................ 96
VII
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
*****
Từ viết tắt
Nghĩa Tiếng Việt
DN
Doa h ghi
DNNVV
Doa h ghi
h
DNTN
Doa h ghi
ƣ h
CT TNHH
C g
KCN
Khu c
NH
Ngân hàng
NHTM
Ng
h g hƣơ g m i
NHNN
Ng
h g Nh
a
ách hi m hữu h
g ghi
g g
TDNH
ƣ c Vi Nam
h g
Vietcombank
Ng
h g
C Ngo i hƣơ g Vi Nam
VCB Biên Hòa
Ng
h g
C Ngo i hƣơ g Vi Nam – Chi nhánh Biên Hòa
TCTD
ổ ch c
CLTD
Ch
CBTD
Cá
BĐ
i
ƣ
g
g
g
g
o
m
VIII
DANH MỤC BẢNG BIỂU
*****
STT THỨ TỰ
TÊN BẢNG
TRANG
BẢNG
1
B g11
2
B g12
3
B g21
4
B g22
5
B g23
i u ch
ác ị h DNNVV i m
i u ch
ác ị h oa h ghi
u c gia
h
08
a i Vi
Nam
Kế
u ho
h h h hu
g i h oa h c a VCB Bi
g
òa
i VCB Bi
òa giai o
g heo o i iề
giai o
2010-2012
hh h ƣ
09
40
42
44
2010-2012
6
B g24
hh h ƣ
g heo h i gia giai o
46
g heo g h i h ế giai o
48
2010-2012
7
B g25
hh h ƣ
2010-2012
8
B g26
Cơ c u ƣ
a giai o
9
B g27
ƣ
B g28
ƣ
o
m iề
49
2010-2012
g oa h ghi
Đồ g Nai
10
g heo h h h c
h
ăm 2 11 ế hế
g oa h ghi
a
ịa
ỉ h
uý 3/2 13
ă g ý i h oa h
ă g ý i ỉ h Đồ g Nai
51
ăm 2 11 ế hế
56
uý
3/2013
11
B g29
h h h cho a c a các N
Đồ g Nai
ịa
ăm 2 11 ế hế há g 8/2 13
ỉ h
57
IX
12
B g21
Chỉ i u ă g ƣ
o
13
B g 2 11
g
g
i
i DNNVV giai
59
2 1 -2012
ỷ
g ƣ
g
i
i DNNVV heo g h i h
61
ế
14
B g 2.12 Dƣ
c a DNNVV heo i
m
15
B g 2 13 Dƣ
DNNVV heo chỉ i u
uá h
16
B g 2 14
ỷ
ổ g ƣ
g
17
B g 2 15 Vò g ua
18
B g 2.16
Chỉ i u
DNNVV
o
61
u
g DNNVV o
i ổ g hu
DNNVV
g
i hu
ho
i
i DNNVV
g
g
63
66
67
i
i
68
X
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
*****
STT
THỨ TỰ
TÊN BIỂU ĐỒ
TRANG
BIỂU ĐỒ
1
Biểu ồ 2 1
Dƣ
cho a
heo h
2
Biểu ồ 2 2
Dƣ
cho a
h
3
Biểu ồ 2 3
h h h há
iể
ế hế
4
Biểu ồ 2 4
Biểu ồ 2 5
6
Biểu ồ 2 6
Biểu ồ 2 7
heo h i gia
ƣ
47
g DNNVV
Cơ c u o i h h DNNVV
ăm 2 11
52
ỉ h Đồ g Nai
52
Cơ c u DNNVV i ỉ h Đồ g Nai heo g h i h ế
53
ƣ
Dƣ
ịa
uý 3/2 13
g DNNVV ị gi i hể hoặc há
Đồ g Nai
7
45
uý 3/2 13
ăm 2 11 ế hế
5
o i iề
ăm 2 11 ế hế
c a DNNVV o
Đồ g Nai
8
Biểu ồ 2 8
ỷ
9
Biểu ồ 2 9
Dƣ
10
Biểu ồ 2 1
Chỉ i u
54
uý 3/2 13
i ổ g ƣ
ịa
ỉ h
57
ăm 2 11 ế hế há g 8/2 13
g ƣ
DNNVV
60
c a DNNVV heo chỉ i u
DNNVV
i ỉ h
i hu
ho
g
u
g
uá h
i
i
64
69
XI
DANH MỤC HÌNH VẼ
*****
STT THỨ TỰ
TÊN SƠ ĐỒ-HÌNH VẼ
TRANG
HÌNH
1
Hình 2.1
2
Hình 3.1
ơ ồ cơ c u ổ ch c VCB Bi
Nguồ
hu h
h
g i
òa
g
37
81
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Với bất cứ một quốc gia nào, bất cứ một nền kinh tế nào thì vốn luôn là yếu
tố hàng đầu quyết định sự tăng trưởng kinh tế.
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua gần 15
năm đổi mới Việt Nam đã và đang từng bước vươn lên, bước đầu khẳng định được
uy tín, chinh phục được mọi thị trường, chiếm lĩnh thị trường lớn, ổn định góp
phần nâng cao vị thế của mình trên chính trường quốc tế. Hiện nay với cơ chế mở
cửa, các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng theo pháp luật. Nhiều
loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển mạnh mẽ. Trong những năm vừa qua,
số lượng các DNNVV không ngừng tăng lên và đang dần khẳng định vị trí của
mình trong nền kinh tế quốc dân. Hàng năm các DNNVV đóng góp khoảng hơn
40% GDP và chiếm hơn 90% tỷ trọng số lượng các DN trong nền kinh tế[26]. Đây
là khu vực được đánh giá là rất có tiềm năng phát triển kinh tế. Cùng với nó là sự
cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài đòi hỏi
các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản
xuất.
Theo dự tính trong tương lai thì nhu cầu vốn ngày càng tăng nhằm đáp ứng
yêu cầu của sản xuất kinh doanh tạo ra năng lực mới, nâng cao khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp. Để hoạt động kinh doanh phát triển và cạnh tranh
được trên thị trường các doanh nghiệp cần phải đầu tư một lượng vốn không nhỏ,
mà vốn tự có của doanh nghiệp chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu vốn của họ.
Đặc biệt là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ do vốn tự có ít nên nhu cầu về vốn là
rất cấp thiết. Vì vậy ngân hàng chính là nơi mà các doanh nghiệp này tìm đến để
giải quyết các khâu về vốn.
Tín dụng của các ngân hàng thương mại là một trong những hình thức sử
dụng vốn đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói
riêng. Tuy nhiên trong những năm qua, vấn đề tín dụng đối với các doanh nghiệp
vừa và nhỏ gặp không ít những khó khăn và tồn tại như: sự an toàn, chất lượng,
2
hiệu quả... đặc biệt là vấn đề chất lượng của các khoản tín dụng. Đây là mối quan
tâm hàng đầu của các ngân hàng trong đó có VCB Biên Hòa. Nâng cao chất lượng
tín dụng luôn là một vấn đề cấp thiết và quan trọng đối với các ngân hàng, vì chất
lượng tín dụng liên quan trực tiếp đến quá trình hoạt động kinh doanh của ngân
hàng.
Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề trên, tác giả nghiên cứu đề tài:
“Tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần
Ngoại Thương Việt Nam – Chi Nhánh Biên Hòa” với mong muốn đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho đối tượng khách hàng là
DNNVV trong thời gian tới.
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
Vấn đề hoạt động tín dụng cho DNNVV của các NHTM và việc tiếp cận
vốn của DNNVV luôn được quan tâm và đã có nhiều bài viết, công trình khoa học
đã được công bố. Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu gần đây có liên quan
đến đề tài luận văn như:
Hoàng Thị Minh Nguyệt (2012), Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Phúc, luận văn thạc sỹ kinh tế,
trường Đại học Quốc Gia Hà Nội. Đề tài này đã hệ thống hóa và làm rõ hơn những
lý luận cơ bán về hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng của NHTM, đánh giá
thực trạng chất lượng tín dụng và chỉ rõ những kết quả đạt được, hạn chế và
nguyên nhân tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Phúc. Tuy nhiên đề tài chỉ
quan tâm đến hoạt động tín dụng mà chưa chú ý đến lý luận về DNNVV và thực
trạng tín dụng nói chung của DNNVV tại địa phương.
Nguyễn Văn Dương (2012), Hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh tỉnh
Lâm Đồng, luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội. Đề tài này
hệ thống hóa những vấn đề cơ bản, cơ sở lý luận cho vay của ngân hàng đối với
DNNVV, phân tích thực trạng hoạt động cho vay, từ định hướng hoạt động của
đơn vị được nghiên cứu mà đưa ra các giải pháp mở rộng hoạt động cho vay.
3
Đối chiếu với đề tài của tác giả thì không có sự trùng lắp.
3. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu các lý luận cơ bản về DNNVV, tín dụng ngân hàng, chất lượng
tín dụng, tín dụng ngân hàng đối với DNNVV của các NHTM.
Từ hoạt động thực tiễn, đánh giá thực trạng về hoạt động tín dụng và chất
lượng tín dụng đối với DNNVV của VCB Biên Hòa thời gian qua để tìm ra những
nguyên nhân tồn tại, những khó khăn vướng mắc cần giải quyết.
Nêu lên những giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn để nâng cao chất
lượng tín dụng đối với DNNVV tại VCB Biên Hòa.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lý luận và thực trạng chất lượng tín
dụng đối với DNNVV tại VCB Biên Hòa.
- Phạm vi nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng đối với DNNVV của VCB Biên
Hòa từ năm 2010 đến nay thông qua một số chỉ tiêu tài chính cơ bản.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu, thu thập thông tin và số liệu có liên quan phản ánh
thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại VCB Biên Hòa, trong quá trình
thực hiện luận văn, tác giả sử dụng tổng hợp các phương pháp thống kê, phân tích,
tổng hợp và so sánh để làm rõ nội dung nghiên cứu mà đề tài đặt ra.
6.
ngh a thực ti n của đề tài:
Chất lượng tín dụng là một phạm trù rộng lớn và bao hàm nhiều nội dung,
do đó có nhiều cách tiếp cận và phân tích khác nhau. Ở đây, tác giả đi sâu vào
phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại VCB Biên Hòa để tìm ra nguyên nhân
và các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng một cách hiệu quả, linh hoạt, phù
hợp thông lệ quốc tế và với tình hình kinh tế đầy biến động như hiện nay.
7.
ết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao
4
gồm ba chương sau :
Chương 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa.
Chương 2: Thực trạng về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi
Nhánh Biên Hòa.
Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương
Việt Nam – Chi Nhánh Biên Hòa.
5
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1.1.
hái niệm về doanh nghiệp
Theo Điều 4 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm
2005 thì doanh nghiệp được hiểu như sau: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Kinh
doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích sinh lợi”. Như vậy doanh nghiệp là tổ chức kinh tế vị lợi,
mặc dù thực tế một số doanh nghiệp có các hoạt động không hoàn toàn nhằm mục
tiêu lợi nhuận.
1.1.2. Phân loại doanh nghiệp
Căn cứ vào bản chất kinh tế của chủ sở hữu
Có ba loại hình doanh nghiệp chính dựa trên hình thức và giới hạn trách nhiệm
của chủ sở hữu:
- Doanh nghiệp tư nhân (Proprietorship).
- Doanh nghiệp hợp danh (Partnership).
- Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn (Corporation).
Thông thường doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng số các
doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn lại chiếm tỷ trọng lớn
nhất về doanh thu, đặc biệt trong các lĩnh vực đòi hỏi vốn lớn như sản xuất hàng
hóa, tài chính,…
Căn cứ vào hình thức pháp lý doanh nghiệp
Căn cứ vào Luật Doanh nghiệp 2005 thì hình thức pháp lý của các loại hình
doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành
6
viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên) là doanh nghiệp mà
các thành viên trong công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
- Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chia thành
nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần của
doanh nghiệp được gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
- Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên là chủ sở
hữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên chung (gọi là thành viên hợp
danh). Thành viên hợp doanh phải là cá nhân và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Ngoài ra trong công ty hợp danh còn có
các thành viên góp vốn.
- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo Luật đầu tư
nước ngoài 1996 chưa đăng kí lại hay chuyển đổi theo quy định.
Căn cứ vào chế độ trách nhiệm
Căn cứ vào chế độ trách nhiệm có thể phân loại các doanh nghiệp thành có chế
độ trách nhiệm vô hạn và chế độ trách nhiệm hữu hạn.
- Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn là loại hình doanh nghiệp mà ở
đó chủ sở hữu doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp bằng
tất cả tài sản của mình, khi doanh nghiệp không đủ tài sản để thực hiện các nghĩa
vụ tài chính của nó. Theo pháp luật Việt Nam, có hai loại doanh nghiệp có chế độ
trách nhiệm vô hạn là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh. Thực chất chế
độ trách nhiệm vô hạn của loại doanh nghiệp này là chế độ trách nhiệm vô hạn của
chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân và của thành viên hợp danh công ty hợp danh.
Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân và thành viên hợp danh sẽ chịu trách nhiệm đến
cùng về mọi nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp mà không giới hạn ở phần tài sản
7
chủ doanh nghiệp, các thành viên hợp dan đã bỏ vào đầu tư kinh doanh tại doanh
nghiệp tư nhân và công ty hợp danh. Điều này có nghĩa là nếu tài sản của doanh
nghiệp tư nhân và công ty hợp danh không đủ để thực hện các nghĩa vụ về tài
chính của doanh nghiệp khi các doanh nghiệp này phải áp dụng thủ tục thanh lý
trong thủ tục phá sản, chủ sở hữu doanh nghiệp và các thành viên hợp danh phải sử
dụng cả tài sản riêng không đầu tư vào doanh nghiệp để thanh toán cho các khoản
nợ của doanh nghiệp.
- Theo pháp luật Việt Nam, các doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn
cụ thể gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp liên
doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài không tiến hành đăng ký lại
theo Nghị định 101/2006/NĐ-CP. Những doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu
hạn là những doanh nghiệp mà ở đó chủ sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm về mọi
khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp trong phạm vi sốp vốn đã góp
vào doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là khi số tài sản của doanh nghiệp không đủ
để trả nợ thì chủ sở hữu không có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp. Chế
độ trách nhiệm hữu hạn của các loại doanh nghiệp trên thực chất là chế độ trách
nhiệm hữu hạn của các nhà đầu tư - thành viên/chủ sở hữu công ty.
1.1.3.
hái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Các loại hình DN trong nền kinh tế thị trường rất đa dạng và phong phú, trong
đó nếu phân loại dựa theo quy mô có thể chia DN thành DN lớn và DNNVV.
Tại Việt Nam, theo nghị định về trợ giúp phát triển DNNVV số 56/2009/NĐCP ngày 30 tháng 06 năm 2009, trong đó điều 3 của nghị định này đã định nghĩa
DNNVV như sau: “DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy
định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn
vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối
kế toán của DN) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu
tiên)”
8
1.1.3.1. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa tại một số quốc gia và
vùng lãnh thổ.
Thực tế trên thế giới, các nước có quan niệm rất khác nhau về doanh nghiệp
vừa và nhỏ, nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau này tiêu thức dùng để phân
loại quy mô doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên trong hàng loạt các tiêu thức phân
loại đó có hai tiêu thức được sử dụng ở phần lớn các nước là quy mô vốn và số
lượng lao động.
Mặt khác việc lượng hoá các tiêu thức để phân loại quy mô doanh nghiệp còn
tuỳ thuộc vào những yếu tố như:
- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước và những quy định cụ thể
phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn.
- Trong ngành nghề khác nhau thì chỉ tiêu độ lớn của các tiêu thức cũng khác
nhau.
Quy định tại một số quốc gia như sau:
Bảng 1.1 Tiêu chí xác định DNNVV tại một số quốc gia
Quốc gia
Tiêu thức áp dụng
Số lao động (người)
Indonesia
Tổng vốn hoặc giá trị tài sản
< 0,6 tỷ Rupi
< 100
Singapore < 100
< 499 triệu USD Sing
Hàn Quốc < 300 (công nghiệp, xây dựng)
< 500 triệu Won
< 50 (thương mại, dịch vụ)
< 50 triệu Won
< 100 (bán buôn)
< 10 triệu Yên
< 50 (bán lẻ)
< 100 triệu Yên
EU
< 250
< 27 triệu EUR
Mỹ
< 500
< 20 triệu USD
Nhật Bản
Nguồn: Tài nguyên giáo dục mở [29]
1.1.3.2. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.
Theo Điều 3 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30 tháng 06
9
năm 2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thì tiêu chí xác định cụ
thể như sau:
Bảng 1.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.
Quy mô
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa
siêu nhỏ
Số lao động
hu vực
I.
Nông,
Tổng
Số lao
Tổng nguồn
nguồn vốn
động
vốn
Số lao động
lâm 10 người trở 20 tỷ đồng từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200
nghiệp và thủy sản
xuống
trở xuống
người đến đồng
200 người
đến người
100 tỷ đồng
đến
300 người
II. Công nghiệp và 10 người trở 20 tỷ đồng từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200
xây dựng
xuống
trở xuống
người đến đồng
200 người
đến người
100 tỷ đồng
đến
300 người
III. Thương mại và 10 người trở 10 tỷ đồng từ trên 10 từ trên 10 tỷ từ trên 50
dịch vụ
xuống
trở xuống
người đến đồng đến 50 người
50 người
tỷ đồng
đến
100 người
Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009[11]
1.1.4. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
DNNVV có những nét điển hình sau đây:
- Tồn tại và phát triển ở hầu hết các lĩnh vực, các thành phần kinh tế:
DNNVV hoạt động trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế: thương mại, dịch
vụ, công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp...và hoạt động dưới mọi hình thức như:
DN nhà nước, DN tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, DN có
vốn đầu tư nước ngoài và các cơ sở kinh tế cá thể.
- Tính năng động cao:
DNNVV có tính năng động và linh hoạt cao trước những thay đổi của thị
trường do các DNNVV có mức đầu tư ban đầu thấp, sử dụng ít lao động và tận
dụng các nguồn lực tại chỗ, vì vậy khả năng chuyển hướng kinh doanh và chuyển
đổi phương án sản xuất kinh doanh. Mặt khác, do DNNVV tồn tại ở mọi thành
10
phần kinh tế, sản phẩm của các DNNVV đa dạng phong phú nhưng số lượng
không lớn nên nếu không thích ứng được với nhu cầu của thị trường, với loại hình
kinh tế - xã hội này thì nó sẽ dễ dàng hơn các DN có quy mô vốn lớn trong việc
chuyển hướng sang loại hình khác cho phù hợp với thị trường.
- Hạn chế về sản phẩm dịch vụ và năng lực tài chính:
Do đặc điểm vốn hoạt động nhỏ, thêm vào đó khả năng tiếp cận các nguồn tài
chính khác thấp nên các DNNVV thường gặp khó khăn trong việc mở rộng quy
mô hoạt động, triển khai các dự án lớn và đầu tư sản xuất mới.
Bên cạnh đó, do quy mô vốn nhỏ nên các DNNVV không có điều kiện đầu tư
quá nhiều vào việc nâng cấp, đổi mới máy móc, mua sắm thiết bị công nghệ tiên
tiến, hiện đại. DNNVV cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm, thâm nhập
thị trường và phân phối sản phẩm do thiếu thông tin về thị trường, công tác
marketing còn kém hiệu quả. Điều đó làm cho các mặt hàng của DNNVV khó tiêu
thụ trên thị trường.
Những điều này đã hạn chế khả năng chiếm lĩnh thị trường, cũng như việc phát
triển DN, dẫn đến sức cạnh tranh của các DNNVV thường thấp.
- Trình độ lao động và năng lực quản lý còn thấp:
Lực lượng lao động chủ yếu là lao động phổ thông, ít được đào tạo tay nghề và
thiếu kỹ năng, đồng thời cũng ít được chủ DN quan tâm đào tạo và đào tạo lại
nhằm nâng cao tay nghề trong khi chất lượng nguồn lao động có ý nghĩa quan
trọng đối với sự tồn tại và phát triển của DN. Bên cạnh đó, doanh nghiệp thường
sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên
chất lượng sản phẩm chưa cao. Nguyên nhân của tình trạng trên là do nguồn vốn
hạn hẹp, các DNNVV khó có thể thu hút được lực lượng lao động và quản lý giỏi,
có tay nghề. Về phía chủ sở hữu doanh nghiệp, kỹ năng của nhà lãnh đạo DN cũng
còn hạn chế, số lượng DNNVV có chủ DN, giám đốc giỏi, trình độ chuyên môn
cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều.
11
1.1.5. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Thúc đẩy tăng trưởng tăng thu nhập quốc dân
Do quy mô nhỏ và vừa nên các DNNVV có thể đặt văn phòng làm việc, nhà
xưởng ở khắp mọi nơi trên lãnh thổ, ở cả những nơi cơ sở hạ tầng chưa phát triển
nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, phát triển kinh tế địa phương.
Quy mô hoạt động cũng như trình độ công nghệ của các DN này rất thích hợp với
những ngành cần nhiều lao động thủ công như ngành chế biến thủy-hải sản, may
mặc, da giày mà đây lại là những ngành đem lại nhiều kim ngạch xuất khẩu cho cả
nước. Đặc biệt đối với ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống, ngành mà việc sử
dụng các công nghệ hiện đại và sản xuất hàng loạt là rất khó khăn, thêm vào đó
việc phân bổ rải rác ở khắp các vùng nông thôn, thì các DNNVV đóng vai trò rất
quan trọng trong việc thu gom, tiêu thụ sản phẩm không chỉ với thị trường trong
nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài.
Bên cạnh đó do lợi thế của mình, các DNNVV rất thích hợp với khu vực kinh
doanh-thương mại dịch vụ bán lẻ. Trong khi đó các DN lớn khó có thể tổ chức
được mạng lưới bán lẻ để tiêu thụ hàng hóa của mình mà phải thông qua mạng lưới
bản lẻ của DNNVV. Chính vì vậy, các DNNVV đáp ứng được nhu cầu của người
tiêu dùng kể cả ở những nơi xa xôi, cơ sở hạ tầng thấp kém một cách nhanh chóng
thuận tiện, do đó mà rút ngắn khoảng cách về kinh tế giữa các vùng, góp phần làm
cho nền kinh tế phát triển một cách đồng đều trên toàn lãnh thổ.
Khai thác tận dụng được các tiềm năng thế mạnh của từng vùng, làm vệ tinh
cho các DN lớn, DNNVV đã đóng góp một phần không nhỏ và sự tăng trưởng và
phát triển kinh tế.
DNNVV là một lực lượng kinh tế đóng góp đáng kể vào tổng sản lượng quốc
nội. Số liệu thống kê tổng hợp được cho thấy, ở Việt Nam hàng năm DNNVV đã
đóng góp hơn 40% vào GDP, số tiền thuế và phí mà các DNNVV tư nhân đã nộp
cho nhà nước đã tăng 18,4 lần sau 10 năm [26].
- Giải quyết việc làm và thu nhập cho người lao động
Các DNNVV thường hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, sản xuất
12
hàng tiêu dùng, chế biến nông sản, xây dựng và giao thông vận tải lại thường sử
dụng công nghệ lạc hậu, nửa cơ giới, nửa thủ công do vậy khả năng thu hút lao
động của các DN này là rất lớn.
Ở Việt Nam, hàng năm các DNNVV tạo thêm trên nửa triệu lao động mới và
sử dụng tới 51% lao động xã hội[26], đóng một vai trò quan trọng trong việc thu
hút lao động nông nghiệp ở nông thôn trong các làng nghề truyền thống, nhờ đó
giảm được lượng lao động ồ ạt đổ lên thành phố.
- Góp phần làm năng động nền kinh tế trong cơ chế thị trường
Việc phát triển không ngừng của các DNNVV tạo ra sự cạnh tranh không nhỏ
giữa các DN kể cả với các DN lớn trong nền kinh tế. Trong một thị trường cạnh
tranh, những sản phẩm sản xuất ra phải không ngừng nâng cao chất lượng nếu
không muốn bị đào thải. Mà DNNVV lại nhạy cảm với sự biến động của thị
trường đồng thời có tính linh hoạt trong sản xuất, các sản phẩm sản xuất ra luôn
bám sát với yêu cầu của thị trường với chi phí thấp. Đây là một thách thức rất lớn
với những DN lớn, khiến cho các DN này khó có thể lũng đoạn thị trường. Do đó
chính hoạt động kinh doanh của các DNNVV làm cho nền kinh tế trở nên năng
động, linh hoạt hơn, lộ trình hội nhập với kinh tế thế giới cũng vì thế được rút ngắn
hơn.
- Góp phần vào đô thị hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hoá
Sự phát triển của các DNNVV ở nông thôn sẽ thu hút những người lao động
chưa có việc làm và có thể thu hút lượng lớn lao động thời vụ vào hoạt động sản
xuất kinh doanh, rút dần lao động làm nông nghiệp sang làm công nghiệp hoặc
dịch vụ, nhưng vẫn sống tại địa phương, không phải di chuyển đi xa. Đồng hành
với nó là hình thành những khu vực khá tập trung các cơ sở công nghiệp và dịch
vụ ngay tại nông thôn, hình thành các đô thị nhỏ đan xen giữa những làng quê,
thực hiện quá trình đô thị hoá phi tập trung.