23
(4) A: 2 ; B: 2; C: không; D: 1
(5) A = 2e ; B = 2e
(6) A: liên kết ion
B: liên kết cộng hóa trị có cực
C: liên kết cộng hóa trị không cực
(7) A: Cl
2
B: HCl
(8) S = C = S
91: HF>HCl>HBr>HI
92: giảm dần
93 (1-Đ, 2-Đ, 3-S, 4-S, 5-Đ)
94. SO
2
< H
2
O < CaO < Na
2
O
95. A4 hoặc A3; B2; C1 hoặc C5
96. CD; 97B; 98D; 99B; 100D; 101 : A3, B2, C1; 102C; 103D; 104B; 105C; 106C; 107B; 108E;
109C; 110E; 111B; 112A; 113E; 114 (1-Đ, 2-S, 3-S, 4-Đ); 115B; 116D; 117A; 118B; 119B;
120C; 121C; 122B; 123B; 124A; 125B; 126E; 127B; 128B; 129D; 130B; 131A; 132B; 133D;
134A; 135B; 136A
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
CÂU 137
. Chọn định nghĩa đúng của phản ứng oxi hóa – khử
A.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có nguyên tử chất oxi hóa
B.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều
thay đổi số oxi hóa
C.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó nguyên tử hoặc ion này nhường electron
cho nguyên tử hoặc ion khác
D.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó chất oxi hóa nhường electron cho chất khử
E.
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
CÂU 138
. Chọn định nghĩa đúng nhất của số oxi hóa
A.
Số oxi hóa là số điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong phân tử khi có sự chuyển dịch
electron
B.
Số oxi hóa là số electron trao đổi trong phản ứng oxi hóa – khử
C.
Số oxi hóa là hóa trị của nguyên tố trong hợp chất
24
D.
Số oxi hóa là điện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng các cặp electron
chung chuyển hẳn về nguyên tử đó có độ âm điện lớn hơn
E.
Số oxi hóa là số điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong phân tử khi electron chuyển từ
nguyên tố âm điện lớn sang nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn
CÂU 139
. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A.
BeCl
2
+ H
2
SO
4
= BaSO
4
↓ + 2HCl
B.
2Na + Cl
2
= 2NaCl
C.
NaCl + AgNO
3
= NaNO
3
+ AgCl ↓
D.
CaCO
3
= CaO + CO
2
E.
SO
3
+ H
2
O = H
2
SO
4
CÂU 140
. Trong phản ứng sau đây
4P + 3KOH + 3H
2
O = 3KH
2
PO
2
+ PH
3
A.
P là chất khử
B.
P là chất oxi hóa
C.
P vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
D.
P không phải là chất oxi hóa hay khử
CÂU 141.
Xét phản ứng CuO + H
2
= Cu + H
2
O
Chất oxi hóa là chất nào?
A.
CuO
B.
H
2
C.
Cu
D.
H
2
O
CÂU 142
. Xét phản ứng
10 FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
= 5Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O
Chất nào đóng vai trò làm môi trường
A.
K
2
SO
4
B.
H
2
SO
4
C.
H
2
O
D.
MnSO
4
CÂU 143
. Chọn phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử
25
HNO
3
+ NaOH = NaNO
3
+ H
2
O
A.
B.
N
2
O
5
+ H
2
O = 2HNO
3
C.
2HNO
3
+ 3H
2
S = 3S + 2NO + 4H
2
O
D.
2Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
o
t
CÂU 144
. Trong phản ứng 3NO
2
+ H
2
O = 2HNO
3
+ NO
Chất NO
2
là chất gì?
A.
Chất oxi hóa
B.
Chất khử
C.
Chất oxi hóa và chất khử
D.
Không phải là chất oxi hóa hoặc chất khử
CÂU 145
. Trong phản ứng 3NO
2
+ H
2
O = 2HNO
3
+ NO
Chọn sản phẩm của sự oxi hóa?
A.
HNO
3
B.
NO
C.
HNO
3
và NO
CÂU 146
. Trong phản ứng Fe
2
O
3
+ 3CO = 2Fe + 3CO
2
Chất nào có tính khử
A.
Fe
2
O
3
B.
CO
C.
Không có chất khử
CÂU 147
. Phản ứng nào trong số các phản ứng sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử
A.
Phản ứng hóa hợp
B.
Phản ứng phân tích
C.
Phản ứng thế
D.
Phản ứng thủy phân
Đề bài chung cho các câu 148, 149, 150
Xét các phản ứng sau
I.
CaC
2
+ 2H
2
O = C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
II.
K + H
2
O = KOH + H
2
CH
2
= CH
2
+ H
2
O HO-CH
2
-CH2-H
⎯→⎯
+H
III.
C
2
H
5
Cl + H
2
O C
2
H
5
OH + HCl
⎯⎯→⎯
−OH
IV.
NaH + H
2
O = NaOH + H
2
V.
VI.
2Na
2
O
2
+ 2H
2
O = 4NaOH + O
2
26
VII.
2F
2
+ 2H
2
O = 4HF + O
2
CÂU 148
. Xét xem phản ứng nào H
2
O đóng vai trò chất khử
A.
III và IV
B.
VI và VII
C.
I và II
D.
II và V
E.
I và III
CÂU 149
. Xét xem phản ứng nào H
2
O đóng vai trò chất oxi hóa
A.
I và IV
B.
I và VI
C.
II và V
D.
III và VI
E.
IV và VII
CÂU 150
. Xét xem phản ứng nào H
2
O không đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử
A.
II, V và VI
B.
V, VI và VII
C.
II, VI và VII
D.
I, III và IV
CÂU 151
. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH
3
đóng vai trò chất oxi hóa
A.
2NH
3
+ 2Na = 2NaNH
2
+ H
2
B.
2NH
3
+ 3Cl
2
= N
2
+ 6HCl
C.
2NH
3
+ H
2
O
2
+ MnSO
4
= MnO
2
+ (NH
4
)
2
SO
4
+ 2H
2
O
D.
4NH
3
+ 5O
2
= 4NO + 6H
2
O
CÂU 152
. Phát biểu nào sau đây không hoàn toàn đúng
A.
Trong một phản ứng oxi hóa – khử, quá trình oxi hóa và quá trình khử bao giờ cũng diễn
ra đồng thời
B.
Trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VII, VI, V (các phi kim)
có tính oxi hóa là chủ yếu
C.
Trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố phân nhóm chính nhóm I, II, III (các kim loại)
có tính khử là chủ yếu
D.
Một nguyên tố ở trạng thái oxi hóa trung gian (giữa trạng thái oxi hóa cao nhất và trạng
thái oxi hóa thấp nhất của nó) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
E.
Một chất có tính oxi hóa gặp một chất có tính khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hóa
– khử
27
CÂU 153
. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai
1. Chất nhường electron là chất khử
2. Sự khử là sự nhường electron
3. Chất thu electron là chất oxi hóa
4. Sự oxi hóa là sự thu electron
5. Số electron do chất khử nhường ra luôn luôn bằng với số electron do
chất oxi hóa thu vào
Đ S
Đ S
Đ S
Đ S
Đ S
CÂU 154
. Cho phản ứng
Mn
+
O
2
+ HCl
-1
→ Mn
+2
Cl
2
+ Cl
2
0
+ H
2
O
Chọn chất và quá trình tương ứng ở cột II điền vào chỗ trống ở cột I cho phù hợp
CỘT I
A.
Chất oxi hóa…………………
B.
Chất khử…………………….
C.
Sự oxi hóa…………………...
D.
Sự khử………………………
CỘT II
1.
Cl
-
2.
Mn
+2
3.
Cl
0
4.
Mn
+4
5.
Cl
-
- e = Cl
0
6.
Mn
+4
+ 2e = Mn
+2
Hãy cân bằng phương trình trên
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III
Câu 137 CE; 138D; 139B; 140C; 141A; 142B; 143C; 144C; 145A; 146B; 147C; 148B; 149C;
150D; 151A; 152E; 153 (1-Đ, 2-S, 3-Đ, 4-S, 5-S) 154 (A4, B1, C5, D6, MnO
2
+ 4HCl = MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O )
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV
PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM VII – NHÓM HALOGEN
CÂU 155
. Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường, clo ở trạng thái vật lí nào?
A.
Rắn
B.
Lỏng
C.
Khí
CÂU 156
. Đơn chất clo có công thức phân tử nào sau đây?
A.
Cl
B.
Cl
2
C.
Cl
3
CÂU 157
. Clo tác dụng bới kim loại cho sản phẩm gì là chính?