Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Đồ án “Xác định giá trị doanh nghiệp”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.42 KB, 95 trang )

Đồ án
“Xác định
giá trị doanh
nghiệp”
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
MỤC LỤC
Lời mở đầu
CHƯƠNG 1
Doanh nghiệp, sự cần thiết của xác định giá trị doanh nghiệp và lý thuyết chung về xác
định giá trị doanh nghiệp
Trang
1.1 Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp 1
1.1.1
Khái niệm về doanh nghiệp 1
1.1.2
Đặc điểm chung của doanh nghiệp 3
1.1.3
Các loại hình doanh nghiệp
5
1.1.4
Doanh nghiệp xây dựng giao thông và các đặc thù của nó 9
1.1.4.1 Doanh nghiệp xây dựng giao thông 9
1.1.4.2 Đặc thù chung của doanh nghiệp xây dựng giao thông.
9
1.2
Công tác đổi mới quản lý doanh nghiệp của nhà nước trong giai
đoạn hiện nay.
10
1.2.1 Thực trạng và nguyên nhân 10
1.2.2 Định hướng đổi mới và sắp xếp lại của nhà nước 15
1.2.2.1 Định hướng đổi mới 15


1.2.2.2 Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước 17
1.3 Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
19
1.3.1 Bản chất của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 19
1.3.2 Nội dung và các vấn đề cần giải quyết trong quá trình cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước
19
1.3.3 Nội dung xác định giá trị doanh nghiệp trong cổ phần hoá 20
1.4 Vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp trong quản lý kinh tế 22
1.4.1
Giá trị doanh nghiệp. 22
1.4.2 Xác định giá trị doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
23
1.5 Sự cần thiết của xác định giá trị doanh nghiệp trong cơ chế thị
trường.
26
1.6 X¸c ®Þnh gi¸ trÞ doanh nghiÖp 30
1.6.1 Kh¸i niÖm x¸c ®Þnh gi¸ trÞ doanh nghiÖp 30
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
2
1.6.2 Quá trình hình thành nhu cầu xác định giá trị ở Việt Nam 30
1.7 Các phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp 31
1.7.1 Phơng pháp giá trị tài sản 32
1.7.1.1 Khái niệm 32
1.7.1.2 Phạm vi áp dụng 32
1.7.1.3 Căn cứ sử dụng 32
1.7.1.4 Cách xác định giá trị doanh nghiệp 33
1.7.1.5 Ưu nhợc điểm của phơng pháp 42
1.7.2 Phơng pháp dòng tiền chiết khấu 44
1.7.2.1 Khái niệm 44

1.7.2.2 Đối tợng áp dụng 44
1.7.2.3 Căn cứ sử dụng phơng pháp 44
1.7.2.4 Cách xác định giá trị doanh nghiệp 45
1.7.2.5 Ưu nhợc điểm của phơng pháp 47
1.8 Xác định giá trị doanh nghiệp trong một số trờng hợp 48
1.8.1 Trong trờng hợp cổ phần hoá doanh nghiệp 49
1.8.1.1 Một số vấn đề về cổ phần hoá 49
1.8.1.2 Nguyên tắc xử lý tài chính của doanh nghiệp khi cổ phần hoá 51
1.8.1.3 Công thức xác định giá trị doanh nghiệp 56
1.8.2 Trong trờng hợp giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê công ty nhà nớc. 59
1.8.2.1 Nguyên tắc giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê công ty nhà nớc. 59
1.8.2.2 Nguyên tắc xử lý tài sản, tài chính và nợ khi giao, khoán kinh doanh
công ty
60
1.8.2.3
Công thức xác định giá trị doanh nghiệp đợc giao, khoán kinh doanh.
62
1.8.2.4 Nguyên tắc xử lý tài sản, tài chính và nợ khi bán công ty, bộ phận của
công ty.
66
1.8.2.5 Cụng thc xỏc nh giỏ tr doanh nghip khi bỏn cụng ty. 74
1.8.2.6 Nguyờn tc x lý ti sn, ti chớnh ca cụng ty khi cho thuờ 75
1.8.2.7 Cụng thc xỏc nh giỏ tr doanh nghip khi cho thuờ doanh
nghip.
77
CHNG 2
Xỏc nh giỏ tr cụng ty c phn u t v xõy dng giao thụng 208
2.1 Gii thiu khỏi quỏt v cụng ty 78
2.1.1 Những thông tin chung về công ty 78
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 79

NGUYN B THU KT&QLKTCTC_K47
3
2.1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 81
2.1.4 Khái quát tình hình tài chính công ty 82
2.2 Xỏc nh giỏ tr doanh nghip cụng ty c phn u t v xõy dng
giao thụng 208
84
2.2.1 Cn c xỏc nh
84
2.2.2 Thnh lp hi ng xỏc nh giỏ tr doanh nghip 84
2.2.3 Xỏc nh giỏ tr doanh nghip trong trng hp c phn hoỏ theo phng
phỏp giỏ tr ti sn.
85
2.2.3.1 Xỏc nh giỏ tr ti sn l hin vt 85
2.2.3.2 Ti sn bng tin 86
2.2.3.3 Cỏc khon n phi thu 88
2.2.3.4 Cỏc khon chi phớ d dang 89
2.2.3.5 Ti sn ký cc, ký qu ngn hn v di hn 89
2.2.3.6 Cỏc khon u t ti chớnh ngn v di hn. 90
2.2.3.7 Ti sn l vn gúp liờn doanh vi nc ngoi 90
2.2.3.8 Giỏ tr li th kinh doanh ca doanh nghip 90
2.2.3.9 Giỏ tr ti sn vụ hỡnh 93
2.2.3.10 Giỏ tr cỏc ti sn khỏc 94
2.2.4
Xác định giá trị doanh nghiệp công ty CPĐT&XDGT208 trong trờng hợp
giao, bán khoán kinh doanh, cho thuê.
101
2.2.4.1 Khi giao, khoán doanh nghiệp 101
2.2.4.2 Khi bán doanh nghiệp 102
2.2.4.3 Khi cho thuê doanh nghiệp 103

2.2.5 Một số đề suất và kiến nghị nhằm hoàn thiện việc xác định giá trị
doanh nghiệp
106
Kt lun. 109
Ph lc 110
Danh mc cỏc ti liu tham kho 119
NGUYN B THU KT&QLKTCTC_K47
4
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
5
LỜI NÓI ĐẦU
Với sự phát triển và chuyển dịch ngày một mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, Việt Nam
đã và đang có những chuyển biến tích cực cả về kinh tế, xã hội cũng như chính trị. Sự đầu tư
của các nước tư bản đang có xu hướng chuyển sang khu vực Đông á bởi ở đây đang có các
tiềm năng lớn về phát triển kinh tế, nơi mà trước đây chưa được chú trọng nhiều thì bây giờ
đang hình thành các khu vực kinh tế mạnh.Việt Nam cũng nằm trong số đó, cơ chế thị trường
đẩy Việt Nam tiến nhanh với xu thế toàn cầu, sự hội nhập sâu và rộng đang đưa Việt Nam tới
các cơ hội và thách thức. Các doanh nghiệp liên doanh liên kết được hình thành hàng loạt.
Đứng trước những cơ hội và thách thức đó, nền kinh tế nhà nước cũng phải có những sự thay
đổi để có thể đững vững trước những con sóng kinh tế thế giới. Muốn làm được điều này, nhà
nước ta đang thay đổi các cơ chế quản lý kinh tế như cổ phần hoá, bán, cho thuê.…doanh
nghiệp nhà nước. Quá trình này đòi hỏi phải có các bước đi chính xác và công tác tốt chức tốt
thì nguồn vốn của nhà nước trong các doanh nghiệp mới ít bị thất thoát. Vì vậy nó làm cho
công việc xác định giá trị doanh nghiệp trở lên quan trọng và phát triển mạnh trong cơ chế thị
trường còn non trẻ ngày nay.
Quá trình xác định giá trị doanh nghiệp nhằm mục đích tính toán chính xác sự thay đổi
giá trị của doanh nghiệp tại thời điểm nhất định. Các chuyên gia kinh tế cho rằng: việc xác
định giá trị doanh nghiệp là hoạt động khoa học có tính tổng hợp và dự toán cao, vì quá trình
xác định giá trị doanh nghiệp không chỉ dựa vào những thông tin hiện có về doanh nghiệp mà
còn dựa vào thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dự tính trong tương

lai và các thông tin kinh tế khác có liên quan.
Nhận thức được tầm qua trọng của công tác “Xác Định Giá Trị Doanh Nghiệp”. Trong
thời gian học tập tại trờng và thực tập tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng giao thông 208,
tôi đã đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu để hoàn thành đề tài “Xác định giá trị doanh nghiệp”.
Đề tài của tôi gồm 2 chương:
Chương I : Tổng quan về doanh nghiệp và sự cần thiết của xác định giá trị doanh
nghiệp.
Chương II : Xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty CPĐT và XDGT 208.
Chương 1
Doanh nghiệp và sự cần thiết của xác định giá trị doanh nghiệp.
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
6
DOANH NGHIỆP
1.1 Doanh nghiệp và cỏc loại hỡnh doanh nghiệp.
1.1.1 Khỏi niệm về doanh nghiệp.
Khái niệm doanh nghiệp theo các quan điểm khác nhau được định nghĩa khác nhau.
Theo định nghĩa của Viện thống kờ và nghiờn cứu kinh tế của Phỏp thỡ: “ Doanh
nghiệp là một tổ chức kinh tế mà chức năng chính của nó là sản xuất ra của cải vật chất hoặc
dịch vụ dùng để bán.”
Theo luật doanh nghiệp thỡ : “ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế cú tờn riêng, có tài sản, có
trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh doanh.”
Theo GS.TSKH Nghiêm Văn Dĩnh: “ Doanh nghiệp là nơi tập hợp các tài năng, các điều
kiện vật chất nhất định để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó phục vụ con
người.”
Một cách khái quát, doanh nghiệp được hiểu như sau: “ Doanh nghiệp là một tập hợp có tổ
chức, có cấp bậc, là nơi con người hợp tác với nhau để làm việc. Trong doanh nghiệp mỗi con
người có chức danh, chức năng, nhiệm vụ riêng đều chịu sự quản lý của một người đứng đầu.”
Dự ở dạng nào thỡ doanh nghiệp đều có bốn đặc trưng cơ bản:
Doanh nghiệp trước hết phải là nơi sản xuất. Tại đây các nguồn lực, công nghệ, kỹ thuật,

tài chính, vật tư được kết hợp chặt chẽ với nhau để sản xuất ra của cải vật chất hoặc dịch vụ
cho con người.
Doanh nghiệp là nơi tỡm kiếm lợi nhuận, nơi phân phối các nguồn thu nhập cho người lao
động, các chủ sở hữu và các nhà cung ứng. Doanh nghiệp cũng là nơi chứa đựng các xung đột
và là nơi giải quyết các xung đột giữa các thành viên, giữa người làm và người lónh đạo.
Doanh nghiệp cũng là nơi thực hành quyền lực của chủ doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp ra
quyết định, các cán bộ truyền đạt, các nhõn viờn thỡ thực hành.
Có thể mô tả chung về doanh nghiệp như sau:
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
7
Nơi sản xuất
Của cải vật chất và dịch vụ
thông qua việc kết hợp các
nguồn nhân lực, vật tư, tiền vốn.
Nơi phân phối
Các nguồn thu nhập cho những
người có đóng góp cho việc hỡnh
thành nguồn thu đó.
Nơi hợp tác
Đồng thời là nơi có xung đột
giữa các thành viên vỡ mục tiờu
sản xuất và lợi nhận.
Nơi thực hành
Quyền lực của chủ doanh nghiệp
thông qua việc ra quyết định,
truyền đạt và thực hiện các
quyết định.


Hỡnh 1.1. Đặc trưng của doanh nghiệp

1.1.2 Đặc điểm chung của doanh nghiệp.
Tuỳ theo nội dung hoạt động, quy mô và cấu trúc mà các doanh nghiệp có nhiều khác biệt
với nhau. Song nhỡn chung vẫn cú những nột chung nhất cho mọi doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là nơi sản xuất, đó là một tổ chức kinh tế mà chức năng chính là sản xuất ra
cỏc của cải vật chất hay cỏc dịch vụ.
Doanh nghiệp là sự tổ hợp cỏc nhõn tố sản xuất. Để sản xuất doanh nghiệp tập hợp các
nhân tố:
- Các phương tiện kỹ thuật (nhà cửa, máy móc…)
- Các phương tiện tài chính (vốn…)
- Các phương tiện nhân lực (người lao động)
- Doanh nghiệp tỡm cỏc tổ hợp hiệu quả nhất để đạt được kết quả tốt nhất với chi phí ít
nhất.
Doanh nghiệp sản xuất để bán, các của cải vật chất , các dịch vụ tạo ra là để bán trên thị
trường. Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mỡnh, doanh nghiệp phải đáp ứng những đũi
hỏi của người tiêu thụ và làm thoả món cao nhất cho khỏch hàng của mỡnh.
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
8
Doanh nghiệp là một nhóm người có tổ chức và có cấp bậc. Doanh nghiệp là nơi con người
làm việc và chiếm một thời gian trung bỡnh bằng 15% của cuộc sống. Các chức năng và nhiệm
vụ được phân chia giữa các thành viờn khỏc nhau (Công nhân, nhân viên, trưởng bộ phận, cán
bộ…). Trên họ có một người chỉ huy ( người quản lý, tổng giám đốc…) là người khởi xướng
và ra các quyết định.
Doanh nghiệp là nơi tỡm kiếm lợi nhận, nhưng cũng có các mục tiêu khác được chủ doanh
nghiệp tỡm kiếm như thực hiện một dự án uy tín, sự tăng trưởng của doanh nghiệp…
Doanh nghiệp phõn chia cỏc lợi nhuận: Phân phối các nguồn thu nhập, lợi nhuận cho người
lao động, người sở hữu, người chủ nợ, người cung ứng.
Riêng với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh cũn cú những đặc điểm mang
tính pháp lý như:
- Doanh nghiệp là một tổ chức có cơ cấu thống nhất được thành lập hợp pháp. Việc
thành lập phải theo thủ tục do pháp luật quy định từ việc xin phép thành lập đến đăng

kí kinh doanh và công khai hoá hoạt động.
- Doanh nghiệp có quyền tự chủ và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của mỡnh.
- Doanh nghiệp là chủ thể kinh doanh có tư các pháp nhân, có đầy đủ quyền và nghĩa vụ
để tham gia vào các quan hệ pháp luật và trong quá trỡnh hoạt động sản xuất kinh
doanh.
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
9
Tỡm kiếm lợi nhuận. Tổ hợp cỏc nhõn tố
sản xuất.
Là một nhóm người
có tổ chức và có cấp
bậc.
Sản xuất để bán.
Phõn chia lợi
nhuận.
Sản xuất kinh
doanh.
Doanh nghiệp
Hỡnh 1.2 Đặc điểm
chung của doanh nghiệp
1.1.3 Cỏc loại hỡnh doanh nghiệp.
Cú nhiều cỏch phõn loại hỡnh doanh nghiệp như phân theo quyền sở hữu, theo tiêu chí mức
độ liên kết và quy mô, theo tính chất góp vốn và phương thức khai thác vốn, theo quy định của
luật doanh nghiệp. Dưới đây là phân loại hỡnh doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp..
Doanh nghiệp tư nhân.
Doanh nghiệp tư nhân là đơn vị kinh tế do một cỏ nhõn làm chủ và chịu trỏch nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mỡnh về hoạt động của doanh nghiệp.
Là đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp hơn vốn pháp định, vốn đầu tư của chủ doanh
nghiệp do chủ doanh nghiệp tự đăng kí. Doanh nghiệp tư nhân được thành lập để thực hiện

một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trỡnh đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Doanh nghiệp tư nhân hoạt động
theo Luật doanh nghiệp do Quốc hội thông qua năm 1999 và năm 2005.
Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Mỗi cá nhân chỉ
được thành lập một doanh nghiệp tư nhân.
Trong xây dựng giao thông đó bắt đầu xuất hiện doanh nghiệp kiểu này nhưng chưa nhiều.
Nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển các doanh nghiệp tư nhân, các công ty trách
nhiệm hữu hạn (TNHH) xõy dựng giao thụng.
Cụng ty hợp danh.
Cụng ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó:
- Phải cú ớt nhất hai thành viờn là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh
dưới một tên chung. Ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn.
- Thành viờn hợp danh phải là cỏ nhõn, chịu trỏch nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mỡnh
với cỏc nghĩa vụ của cụng ty. Thành viờn gúp vốn chỉ phải chịu trách nhiệm với các
khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đó gúp vào cụng ty.
- Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
Công ty hợp danh được thành lập trong một số ngành nghề đặc biệt như ngành y dược, kiểm
toán, luật sư …Công ty hợp danh có hai hỡnh thức:
Cụng ty hợp danh trỏch nhiệm vụ hạn, là loại doanh nghiệp cỏc chủ sở hữu của nú phải
chịu trỏch nhiệm vụ hạn đối với các nghĩa vụ của doanh nghiệp bằng toàn bộ tài sản của họ.
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
10
Cụng ty hợp danh trỏch nhiệm hữu hạn là loại doanh nghiệp cỏc chủ sở hữu của nú bao
gồm một hay nhiều bờn chịu trỏch nhiệm hữu hạn và một số hay nhiều bờn chịu trỏch nhiệm
vụ hạn.
Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn.
Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp mà thành viên hay chủ sở hữu chỉ chịu trách
nhiệm với doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đó gúp.
Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn là doanh nghiệp do một tổ chức hay một cá nhân
làm chủ sở hữu .Trong đó chủ sở hữu chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản

khỏc của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ công ty.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phần.
Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn trở lờn là doanh nghiệp trong đó:
- Thành viờn cú thể là tổ chức, cá nhân. Số thành viên không được vượt quá 50 người.
- Thành viờn chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và nghĩa vụ với cỏc tài sản khỏc trong
phạm vi số vốn gúp vào cụng ty.
- Phần vốn góp được chuyển nhượng theo quy định của pháp luật.
- Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được phép phát hành cổ
phần.
Cụng ty cổ phần.
Cụng ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó số thành viên cú thể là tổ chức, cỏ nhõn (gọi là
cổ đông ) cụng ty phải cú trong suốt thời gian hoạt động ít nhất là ba, không hạn chế số lượng
tối đa. Vốn điều lệ của công ty được chia ra nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ về tài sản khác của công ty
trong phạm vi số vốn đó gúp vào cụng ty.
- Việc chuyển nhượng cổ phần được thực hiện theo Luật doanh nghiệp.
- Cụng ty cổ phần cú quyền phỏt hành chứng khoỏn cỏc loại.
Công ty cổ phần được hỡnh thành do nhu cầu liờn kết mở rộng sản xuất và chia sẻ, phũng
ngừa rủi ro của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ở Việt Nam bắt đầu xuất hiện loại cụng ty cổ phần do quỏ trỡnh cổ phần hoỏ cỏc doanh
nghiệp nhà nước mà thành.
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
11
Cụng ty cổ phần bao gồm cỏc loại cỏc cụng ty:
- Cụng ty cổ phần nội bộ:
Là cụng ty cổ phần mà cổ phần của cụng ty được bán cho các thành viên làm việc tại công
ty. Cổ phần không được quyền chuyển nhượng cho người ngoài khi chưa được sự đồng ý của
hội đồng quản trị công ty. Công ty không phát hành cổ phiếu rộng rói cho cụng chỳng.
- Công ty cổ phần đại chúng:
Cổ phần của công ty được bán rộng rói cho cụng chỳng, mức dộ rộng rói phụ thuộc luật

phỏp của từng quốc gia qui định. Cổ phiếu được chuyển nhượng tự do trên thị trường tài
chính.
- Công ty cổ phần đại chúng đó niờm yết:
Là loại doanh nghiệp mà cổ phần của nó đó được đưa vào danh sách chứng khoán
được mua, bán tại sở giao dịch chứng khoán. Những công ty này thường phải thoả món một số
tiờu chuẩn về quy mụ, mức độ công chúng hoá cổ phần, lợi nhuận và sự công khai hoá thông
tin rộng rói.
Hỡnh 1.3 Sơ đồ cấu trúc quản lý của công ty cổ phần:
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
12
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Giám đốc( Tổng
giám đốc) điều hành
Ban kiểm soỏt
PGĐ(Giám Đốc)
điều hành
PGĐ(Giám Đốc)
điều hành
PGĐ(Giám Đốc)
điều hành
Phũng ban chuyờn mụn Phũng ban chuyờn mụn Phũng ban chuyờn mụnPhũng ban chuyờn mụnPhũng ban chuyờn mụnPhũng ban chuyờn mụn
Đội
sản
xuất
Đội
sản
xuất
Đội
sản

xuất
Đội
sản
xuất
Đội
sản
xuất
Nhúm cụng ty
Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích
kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác.
Nhúm cụng ty bao gồm cỏc hỡnh thức sau:
- Cụng ty mẹ – cụng ty con.
- Tập đoàn kinh tế.
- Cỏc hỡnh thức khỏc.
1.1.4 Doanh nghiệp xây dựng giao thông và các đặc thù của nó.
1.1.4.1 Doanh nghiệp xõy dựng giao thụng.
Doanh nghiệp nhà nước trong xõy dựng giao thụng là một dạng doanh nghiệp mà chức
năng chính của nó là sản xuất các sản phẩm xây lắp, xây dựng các công trỡnh giao thụng phục
vụ giao lưu kinh tế trong xó hội.
1.1.4.2 Đặc thù chung của doanh nghiệp xõy dựng giao thụng.
- Doanh nghiệp xõy dựng giao thụng sản xuất để tạo ra cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế.
- Chức năng của doanh nghiệp xây dựng giao thông là xây dựng mới, xây dựng lại, mở
rộng, khôi phục và sửa chữa lớn các công trỡnh giao thụng nhằm đáp ứng và thoả món
nhu cầu ngày càng tăng lên của vận chuyển hàng hoỏ và hành khỏch trong nền kinh tế
quốc dõn.
- Sản phẩm xây dựng giao thông mang một đặc thù riêng của doanh nghiệp giao thông,
có các đặc điểm riêng biệt. Các tuyến đường, cây cầu, nhà ga, bến cảng…. là cơ sở trực
tiếp hay gián tiếp phục vụ cho vận chuyển hàng hoỏ và hành khỏch.
- Điều kiện sản xuất trong xây dựng giao thông thiếu tính ổn định, luôn biến đổi theo địa
điểm xây dựng.

- Chu kỳ sản xuất dài, sản xuất ngoài trời nên chịu ảnh hưởng của tự nhiên.
- Sản xuất theo đơn đặt hàng đơn lẻ, thi cụng phức tạp, tốn kộm.
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
13
- Sản phẩm của doanh nghiệp xây dựng giao thông thường có giá trị lớn, thời gian sử
dụng dài.
1.2 Công tác đổi mới quản lý doanh nghiệp của nhà nước trong giai đoạn hiện nay.
1.2.1 Thực trạng và nguyờn nhõn.
Thực trạng:
Thành tựu chủ yếu:
Doanh nghiệp nhà nước luôn chiếm giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống kinh
tế nhà nước. Do đó trong những năm qua, một trong những công tác trọng tâm của Đảng và
nhà nước là xây dựng và phát triển kinh tế là đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước,
đổi mới các chính sách và cơ chế quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN.
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, nhà nước ta đang xây dựng nền kinh tế nhiều thành
phần mà trong đó chủ đạo vẫn là kinh tế nhà nước. Nhưng lúc này, kinh tế nhà nước không
tham gia nhiều vào công tác sản xuất mà chỉ hướng dẫn, làm cân bằng và tạo điều kiện cho các
loại hỡnh kinh tế khỏc phỏt triển.
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, hệ thống DNNN vẫn đóng vai trũ đũn bẩy. DNNN vẫn
đó và đang chiếm vị trí chủ chốt đảm bảo các điều kiện cơ sở hạ tầng, dịch vụ xó hội, cung
ứng hàng hoỏ, vật tư, năng lượng chủ yếu cho sản xuất và đời sống. Những năm vừa qua,
DNNN đó cú những chuyển biến tích cực trong công tác đổi mới, song về tổng thể mặc dù số
lượng DNNN giảm đáng kể, số lượng công nhân điều chỉnh mạnh khoảng 600000 người ra
khỏi DNNN, đồng thời cũng bổ xung một lực lượng mới.
Quỏ trỡnh đổi mới vừa thay đổi cơ chế quản lý, vừa tổ chức sắp xếp lại nhiều đợt trong
điều kiện chuyển đổi kinh tế nhưng khu vực DNNN vẫn có tốc độ tăng trưởng cao và giữ một
vị trí đáng kể trong ngân sách và xuất khẩu. Đó thay đổi cơ bản cơ chế tài chính đối với
DNNN có tác dụng xoá bỏ bao cấp cho khu vực này từ ngân sách nhà nước. Như vậy về cơ
bản DNNN đó được “ thương mại hoá”. Một quỏ trỡnh khụng dễ thực hiện ở cỏc nước đang
chuyển đổi. Hiệu quả hoạt động của DNNN về tổng thể đó được nâng lên so với trước xét trên

tất cả các mặt. Các chỉ số về hiệu suất vốn, lói tuyệt đối, số nộp ngân sách, tỷ lệ nộp ngân sách
nhà nước trên vốn mặc dù thấp hơn nhiều so với các khu vực khác nhưng so với thời kỡ trước
đó cú cải thiện đáng kể.
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
14
Về mặt quản lý bước đầu phân định chức năng quản lý nhà nước của cơ quan quản lý nhà
nước với chức năng sản xuất kinh doanh của DNNN. Cụ thể là làm rừ cỏc quan hệ: ai là chủ sở
hữu vốn; mức độ tự chủ của doanh nghiệp đến đâu; quan hệ với cơ quan chủ quản. Nhờ xác
định rừ quyền tự chủ của DNNN nờn trong việc thực hiện chủ trương liên doanh, liên kết với
nước ngoài qua hoạt động đầu tư quốc tế cỏc DNNN ( chiếm 96% số dự án) đó chủ động, tích
cực và thực hiện khá thành công, góp phần thu hút, đẩy mạnh vốn đầu tư vào Việt Nam.
Trong đổi mới tổ chức quản lý, mô hỡnh tổng cụng ty đó bước đầu phát huy tác dụng là
những DNNN nũng cốt của kinh tế nhà nước. Mặc dự cũn nhiều vấn đề trong mô hỡnh tổng
cụng ty như đó xỏc lập được trên thực tế nhiều công ty mạnh, có khả năng thực hiện đầu tư các
dự án lớn cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.
Trong thực hiện đa dạng hoá sở hữu: cổ phần hoá , tư nhân hoá, giao khoán, giải thể , phá
sản; mặc dù tiến hành chậm nhưng chúng ta đó tương đối thống nhất về quan điểm và triển
khai mạnh các giải pháp chuyển đổi sở hữu, đặc biệt là cổ phần hoá đều chứng tỏ tính hiệu quả
của giải pháp. Rừ ràng kết quả cổ phần hoá, đa dạng hoá hỡnh thức sở hữu thời kỡ vừa qua
đem lại tác dụng lớn, ý nghĩa khẳng định hướng sắp xếp lại DNNN là đúng đắn và bước đầu
đem lại các hiệu quả kinh tế, mở rộng quy mô sản xuất, khắc phục tỡnh trạng khú khăn và thua
lỗ đến làm ăn cú lói.
Những yếu kộm chủ yếu của DNNN:
Về hiệu quả kinh doanh: Mặc dù đó được đầu tư và ưu đói nhiều từ phớa nhà nước, sau
nhiều lần sắp xếp và tổ chức lại và đổi mới cơ chế, song DNNN vẫn chưa chứng tỏ được là
con chim đầu đàn của mỡnh so với khu vực dân doanh, chưa đáp ứng được yêu cầu của Đảng
và nhà nước, chưa tương xứng với tiềm lực và ưu đói nhà nước dành cho. Tỡnh trạng khụng
hiệu quả của DNNN trong điều kiện nước ta hiện nay có nguy cơ đe doạ tính an toàn của toàn
bộ hệ thống tài chính, bởi các DNNN là các khách hàng vay chủ yếu của các ngân hàng thương
mại quốc doanh ( chiếm 57- 60% vay vốn nội tệ, trên 90% vay ngoại tệ tín dụng của các ngân

hàng thương mại quốc doanh).
Về khả năng cạnh tranh: Các DNNN rất yếu kém về khả năng cạnh tranh. Có nhiều ngành,
sản phẩm của DNNN đang được bảo hộ tuyệt đối ( ưu đói tớn dụng, bự lỗ, miễn thuế…)
nhưng DNNN vẫn chưa chứng tỏ khả năng của mỡnh. Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
15
nay, khả năng yếu kém về cạnh tranh của DNNN sẽ đẩy đất nước ta gánh chịu chi phí rất lớn
để trợ cấp, duy trỡ DNNN.
Về cơ cấu doanh nghiệp: Khu vực DNNN cũn cú cơ cấu bất hợp lý, cơ cấu ngành, vùng,
quy mô đều chưa được chuyển dịch theo hướng sắp xếp lại. Tỷ trọng DNNN xét về số lượng ở
khu vực nông nghiệp (25%) và thương mại dịch vụ (40%) là quá lớn trong khi một cơ cấu
hợp lý đũi hỏi DNNN phải đẩy mạnh công nghiệp chế biến và chế tạo, phát triển ngành công
nghiệp kỹ thuật cao, các ngành công nghiệp mũi nhọn. Cơ cấu cấp quản lý cũng bất hợp lý ở
chỗ doanh nghiệp thuộc địa phương quản lý cũn cao, quy mụ nhỏ lẻ. Với cơ cấu bất hợp lý
nờu trờn, DNNN sẽ khú khăn trong việc đảm bảo vai trũ của mỡnh trong nền kinh tế quốc dõn,
đáp ứng kỳ vọng của Đảng và nhà nước.
Nguyờn nhõn dẫn tới sự yếu kộm của DNNN :
Đầu tư sai: Trong xõy dựng mới và cải tạo cỏc DNNN thỡ khụng tớnh đến sự biến động
của thị trường. Đầu tư sai bắt nguồn từ những quyết định thời bao cấp. Tuy nhiên sau nhiều
năm đổi mới theo cơ chế thị trường thỡ đầu tư sai vẫn tiếp diễn. Sự quản lý của nhà nước
không đủ hiệu lực để ngăn chặn tỡnh trạng đầu tư không tính đến thị trường, không cân đối
nguyên liệu cũng như giá thành. Đầu tư sai bắt đầu từ ngay công tác quy hoạch, không có mũi
nhọn, không quán triệt triệt để, thực hiện tràn lan.
Tỡnh trạng thiếu vốn phổ biến: Doanh nghiệp được thành lập với quyết định của nhà nước
nhưng không cấp đủ vốn cho sản xuất nên doanh nghiệp phải đi vay vốn với lói suất ngõn
hàng. Nhỡn chung vốn của nhà nước chỉ chiếm 60% vốn của doanh nghiệp. Thiếu vốn dẫn tới
sản xuất kộm, khụng tạo lói, đi vay, trả lói, bự lỗ, khụng phỏt triển, trỡ trệ, một vũng luẩn quẩn
khụng thoỏt khỏi tỡnh trạng thua lỗ là điều dễ thấy.
Trỡnh độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu: Hầu hết các DNNN được đầu tư máy móc từ nhiều
nguồn khác nhau, lạc hậu và lỗi thời. Không có đủ vốn để đầu tư công nghệ mới nên luôn đi

sau công nghệ thế giới. Thường mua lại các dây chuyền cũ từ nước ngoài dù năng suất có tăng
nhưng vẫn lạc hậu không đem lại hiệu quả tốt. Hao mũn hữu hỡnh và vụ hỡnh lớn.
Số lượng lao động dư thừa rất lớn: Do hoạt động sản xuất trỡ trệ, việc làm ớt, mà số cụng
nhõn nhiều, trỏch nhiệm thấp, khụng được giao việc cụ thể và xác định rừ ràng nờn thỏi độ thờ
ơ với sản xuất, năng xuất thấp, số công nhân không có việc làm lớn.
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
16
Doanh nghiệp không được tự chủ về tài chính: Có thể coi đây là trở ngại quan trọng khiến
doanh nghiệp không thể tự chủ trong kinh doanh. Đại diện chủ sở hữu của DNNN là ai cho
đến nay vẫn không rừ gõy nhiều khú khăn , lúng túng trong việc sử dụng tài sản đó. Cơ quan
chức năng quản lý tài sản của DNNN về cơ bản vẫn đang thực hiện quyền quản lý theo kiểu
cũ. Cơ chế tài chính và hạch toán của DNNN bị những ràng buộc vô lý trói chặt nhiều năm mà
không được sửa đổi.
Không được chủ động về nhân sự và tiền lương, tài chớnh thiếu lành mạnh: Cho đến nay
DNNN vẫn không chủ động trong việc sắp xếp lại số lao động, giảm bớt người không phù
hợp, tuyển người mới, vỡ nhà nước chưa có đủ các chính sách phù hợp để giải quyết công ăn
việc làm và đời sống số lao động dư thừa. Chế độ tiền lương, các thang lương, bậc lương trong
DNNN cũn nhiều bất hợp lý giữa khu vực kinh doanh với khu vực hành chớnh sự nghiệp, giữa
doanh nghiệp ngành nghề khỏc nhau và ngay trong nội bộ doanh nghiệp.
Tổ chức quản lý khụng phự hợp: Mặc dù đó cú chủ trương xoá bỏ chủ quản, nhưng hiện
đang có quá nhiều cấp, nhiều ngành trực tiếp can thiệp vào công việc kinh doanh hằng ngày
của doanh nghiệp. Tỡnh trạng phõn cấp trên dưới, ngang dọc chưa rừ ràng đó gõy ra tỡnh
trạng doanh nghiệp chịu nhiều cấp, nhiều ngành cùng ra sức tăng cường quản lý, cụng tỏc
thanh tra, kiểm tra chồng chộo gõy phiền hà cho doanh nghiệp hoat động. Đặc biệt là cơ chế
bộ chủ quản, cấp chủ quản đang gây khó khăn cho doanh nghiệp.
1.2.2 Định hướng đổi mới và sắp xếp lại của nhà nước.
1.2.2.1 Định hướng đổi mới:
Trọng tõm của cụng tỏc sắp xếp là tổ chức phõn loại DNNN dựa trờn sự nắm vững và phõn
tớch tỡnh hỡnh hoạt động của các DNNN, để tổ chức lại sản xuất kinh doanh cho phù hợp với
từng loại DNNN được phân thành ba nhóm:

Nhúm một gồm những doanh nghiệp quan trọng, cần duy trỡ hoạt động theo luật doanh
nghiệp để phỏt huy vai trũ nũng cốt và dẫn dắt trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ , hiện đại hoá
đất nước.Những doanh nghiệp theo nhóm này duy trỡ 100% vốn nhà nước.
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
17
Nhúm hai gồm những doanh nghiệp cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu, thực hiện cổ phần hoá,
là những doanh nghiệp không cần duy trỡ 100% vốn nhà nước.
Nhóm ba là những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, kinh doanh không hiệu quả thỡ tổ
chức bỏn, giải thể hay phỏ sản.
Kinh tế nhà nước có vai trũ quyết định trong giữ vững định hướng xó hội chủ nghĩa, ổn
định, phát triển kinh tế, chính trị, xó hội của đất nước. DNNN phải không ngừng đổi mới, phát
triển, nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế làm công cụ quan trọng để nhà
nước định hướng và điều tiết vĩ mô, làm lực lượng nũng cốt gúp phần chủ yếu để kinh tế nhà
nước thực hiện vai trũ trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, là chủ lực
trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Kiờn quyết điều chỉnh cơ cấu để DNNN có cơ cấu hợp lý, tập trung vào những ngành, lĩnh
vực then chốt và địa bàn quan trọng chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ
chủ yếu. Không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của
nền kinh tế. Đại bộ phận DNNN phải có quy mô vừa và lớn, cụng nghệ tiờn tiến; một bộ phận
cần có quy mô nhỏ để kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu nhất là ở vùng nông thôn,
vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý để DNNN kinh doanh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm, hợp tỏc,
kinh doanh bỡnh đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khỏc theo pháp luật. Thực
hiện độc quyền nhà nước trong lĩnh vực cần thiết nhưng không biến độc quyền nhà nước thành
độc quyền doanh nghiệp. Có chính sách đầu tư đúng đắn và hỗ trợ phù hợp những ngành, lĩnh
vực, sản phẩm ưu tiên phát triển.
Việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới nâng cao hiệu quả DNNN là nhiệm vụ cấp bách và cũng là
chiến lược lâu dài với nhiều khó khăn, phức tạp và mới mẻ. Đối với những vấn đề đó rừ, đó cú
nghị quyết thỡ phải khẩn trương, kiên quyết triển khai thực hiện. Những vấn đề chưa dủ rừ thỡ
phải tổ chức thớ điểm, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, kịp thời uốn nắn các sai sót, lệch lạc để

có bước đi thích hợp tích cực nhưng vững chắc.
Tăng cường sự lónh đạo của Đảng ở tất cả các cấp, các ngành đối với việc sắp xếp đổi mới
phất triển và nâng cao hiệu quả DNNN. Đổi mới phương thức lónh đạo của tổ chức cơ sở
Đảng, phát huy quyền làm chủ của người lao động và vai trũ của đoàn thể quần chỳng tại
doanh nghiệp.
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
18
Giải quyết lao động dôi dư, nợ không thanh toán được, sửa đổi bổ xung cơ chế chính sách,
đổi mới, nâng cao hiệu quả của các tổng công ty nhà nước, hỡnh thành một số tập đoàn kinh tế
mạnh. Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh,
cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản DNNN.
1.2.2.2 Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước.
a. Đối với doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh.
- Nhà nước giữ 100% vốn đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc
quyền Nhà nước, bao gồm: vật liệu nổ, hoá chất độc, chất phóng xạ, hệ thống truyền tải điện
Quốc gia, mạng trục thông tin Quốc gia và Quốc tế, sản xuất thuốc lá điếu.
- Nhà nước giữ cổ phần chi phối hoặc 100% vốn đối với doanh nghiệp Nhà nước hoạt
động kinh doanh trong các ngành và lĩnh vực: bán buôn lương thực, bán buôn xăng dầu, sản
xuất điện, khai thác các khoáng sản quan trọng, sản xuất một số sản phẩm cơ khí, điện tử, công
nghệ thông tin, sản xuất kim loại đen, kim loại màu, sản xuất hoá chất cơ bản, phân hoá học,
thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất xi măng, công nghệ xây dựng, sản xuất một số hàng tiêu dùng
va công nghệ thực phẩm quan trọng, sản xuất hoá dược, thuốc chữa bệnh, vận tải hàng không,
đường sắt, viễn dương, kinh doanh tiền tệ, bảo hiểm, sổ số kiến thiết, dịch vụ viễn thông cơ
bản; chủ yếu là kinh doanh với quy mô lớn, có đóng góp lớn vào ngân sách, đi sâu trong việc
ứng dụng công nghệ mũi nhọn, công nghệ cao và góp phần quan trọng trong ổn định kinh tế vĩ
mô. Những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho phát triển sản
xuất và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào nông thôn, đồng bào các dân tộc
miền núi, vùng sâu, vùng cao.
Nhà nước giữ cổ phần đặc biệt trong một số trường hợp cần thiết.
Chuyển các doanh nghiệp Nhà nước mà Nhà nước giữ 100% vốn sang hình thức công ty

trách nhiệm hữu hạn một chủ sở hữu là Nhà nước hoặc công ty cổ phần gồm các cổ đông là
các doanh nghiệp Nhà nước.
Căn cứ vào định hướng trên đây, Chính phủ chỉ đạo rà soát, phê duyệt phân loại cụ thể
các doanh nghiệp Nhà nước hiện có để triển khai thực hiện và từng thời kỳ xem xét điều chỉnh
định hướng phân loại doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
19
Doanh nghiệp Nhà nước thuộc các tổ chức của Đảng thực hiện sắp xếp như một số doanh
nghiệp Nhà nước. Doanh nghiệp thuộc các tổ chức chính trị - xã hội đăng ký hoạt động theo
luật doanh nghiệp.
- Việc thành lập mới các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh chủ yếu sẽ thực
hiện dưới hình thức công ty cổ phần. Chỉ thành lập mới doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước đối
với những ngành, lĩnh vực mà Nhà nước cần giữ độc quyền, hoặc các thành phần kinh tế khác
không muốn hay không có khả năng tham gia.
b. Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích
- Nhà nước giữ 100% vốn đối với doanh nghiệp hoạt động công ích trong các lĩnh
vực: in bạc và chứng chỉ có giá; điều hành bay; bảo đảm hàng hải; kiểm soát và phân phối tần
số vô tuyến điện; sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài, trang bị chuyên dụng dùng cho quốc
phòng, an ninh; doanh nghiệp được giao thực hiện nhiệm vụ quốc phòng đặc biệt và các doanh
nghiệp tại các địa bàn chiến lược quan trọng kết hợp kinh tế với quốc phòng theo quyết định
của Chính phủ. Các doanh nghiệp của quân đội và công an được sắp xếp và phát triển theo
định hướng này.
- Nhà nước giữ 100% vốn hoăc cổ phần chi phối đối với những doanh nghiệp công ích
đang hoạt động trong các lĩnh vực: kiểm định kỹ thuật phương tiện giao thông cơ giới lớn; sản
xuất sách giáo khoa, sách báo chính trị, phim thời sự và tài liệu; quản lý, bảo trì hệ thống
đường sắt Quốc gia, sân bay; quản lý thủy nông đầu nguồn; trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn;
thoát nước ở đô thị lớn; ánh sáng đường phố; quản lý bảo trì hệ thống đường bộ, bến xe,
đường thuỷ quan trọng; sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ khác theo qui định của Chính
phủ.
Trong từng thời kỳ, Chính phủ xem xét, điều chỉnh định hướng phân loại doanh nghiệp

cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Đối với các doanh nghiệp hoạt động công ích hiện có, Chính phủ căn cứ vào định hướng
trên đây để chỉ đạo rà soát và phê duyệt phân loại cụ thể để triển khai thực hiện. Những doanh
nghiệp công ích đang hoạt động không thuộc diện nêu trên sẽ được sắp xếp lại. Việc thành lập
mới doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích phải được xem xét chặt chẽ, đúng định
hướng, có yêu cầu và có đủ các điều kiện cần thiết.
Khuyến khích nhân dân và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế sản xuất những
sản phẩm, dịch vụ công ích mà xã hội cần mà pháp luật không cấm
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
20
1.3 Cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước
1.3.1 Bản chất của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
Bản chất của cổ phần hoỏ DNNN là quỏ trỡnh chuyển một phần( hay toàn bộ) quyền sở
hữu của nhà nước trong doanh nghiệp cho các thành phần kinh tế khác ( cá nhân, tổ chức,
doanh nghiệp khác…) ở trong và ngoài nước ( đối với các nhà đầu tư nước ngoài thỡ phải tuõn
thủ cỏc quy định khác của chính phủ).
1.3.2 Nội dung và các vấn đề cần giải quyết trong quá trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp
nhà nước.
Đối với doanh nghiệp một số vấn đề cần giải quyết trong quá trỡnh cổ phần hoỏ là:
Lựa chọn hỡnh thức cổ phần hoỏ: cú ba hỡnh thức.
- Giữ nguyên vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để tăng
vốn điều lệ.
- Bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán bớt một
phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.
- Bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vốn
nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.
Xử lý tài chớnh:
- Kiểm kờ, phõn loại tài sản và xử lý tồn tại về tài chớnh.
- Xử lý tài sản thuờ, mượn, nhận góp vốn liên doanh, liên kết, tài sản không cần dùng,
tài sản được đầu tư bằng quỹ khen thưởng , quỹ phúc lợi.

- Cỏc khoản nợ phải thu, cỏc khoản nợ phải trả, cỏc khoản dự phũng, lỗ hoặc lói.
- Vốn đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp khác.
- Số dư bằng tiền của quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, số dư quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh
nghiệp tại doanh nghiệp.
- Xử lý tài chớnh ở thời điểm doanh nghiệp chính thức chuyển thành công ty cổ phần.
Xác định giá trị doanh nghiệp:
Tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp.
+ Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp.
+ Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp.
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
21
+ Cụng bố giỏ trị doanh nghiệp.
+ Sử dụng kết quả xác định giá trị doanh nghiệp.
+ Điều chỉnh giỏ trị doanh nghiệp.
Bán cổ phần lần đầu và quản lý , sử dụng tiền thu từ cổ phần hoỏ.
1.3.3 Nội dung xác định giá trị doanh nghiệp trong cổ phần hoỏ .
Hiện nay, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đang được thực hiện theo nghị định số
109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của chớnh phủ - hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về tài
chính khi thực hiện chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần.
Nội dung chủ yếu của xác định giá trị doanh nghiệp:
+ Kiểm kờ, phõn lại tài sản.
+ Xử lý tài chớnh.
+ Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp.
+ Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp.
+ Cụng bố giỏ trị doanh nghiệp.
+ Sử dụng kết quả xác định giá trị doanh nghiệp.
+ Điều chỉnh giá trị doanh nghiệp.
Có hai phương pháp chính xác định giá tri doanh nghiệp là phương pháp tài sản và phương
pháp dũng tiền chiết khấu.


Với phương pháp tài sản: Giỏ thực tế của doanh nghiệp cổ phần hoỏ là giá trị toàn bộ tài
sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá có tính đến khả năng sinh lời của
doanh nghiệp mà người mua, người bán cổ phần đều chấp nhận được.
Các căn cứ xác định giỏ trị thực tế của doanh nghiệp theo phương pháp tài sản.
- Số liệu theo sổ kế toỏn của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.
- Tài liệu kiểm kê, phân loại và đánh giá chất lượng tài sản của doanh nghiệp tại thời
điểm xác định giá trị doanh nghiệp.
- Giá thị trường của tài sản tại thời điểm tổ chức định giá.
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
22
- Giá trị quyền sử dụng đất được giao, được thuê và giá trị lợi thế kinh doanh của doanh
nghiệp.

Với phương pháp dũng tiền chiết khấu: Giỏ trị thực tế của doanh nghiệp bao gồm giá trị
thực tế phần vốn nhà nước, nợ phải trả, số dư bằng tiền quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và số
dư kinh phí sự nghiệp ( nến có).
Các căn cứ xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp dũng tiền chiết khấu:
- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 5 năm liền kề, trước thời điểm xác định giá
trị doanh nghiệp
- Phương án hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 đến 5 năm sau khi
chuyển thành cụng ty cổ phần.
- Lói suất trỏi phiếu chớnh phủ kỡ hạn 5 năm ở thời điểm gần nhất, trước thời điểm tổ
chức thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp và hệ số chiết khấu dũng tiền của doanh
nghiệp được định giá.
1.4 Vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp trong quản lý kinh tế.
1.4.1 Giỏ trị doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp cũng là một loại hàng hoá, do đó nó cũng có
thuộc tính như bất kỡ loại hàng hoỏ nào khỏc đó là giá trị, giá trị sử dụng…
Giá trị của doanh nghiệp được xác định dựa trên sự đánh giá thuần tuý, căn cứ vào tính hữu
ích và giá trị đầu tư.

Giỏ trị của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố tác động bao gồm các nhân tố
bên trong và bên ngoài.
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
23
Các nhân tố tác động đến giá trị
doanh nghiệp
Nhõn tố bờn trong
Bao gồm:
- Hiện trạng tài sản cú của
doanh nghiệp.
- Trỡnh độ quản lý.
- Vị trí địa lý.
- Vị trớ ngành nghề kinh
doanh.
- Chất lượng đội ngũ lao
động.
- Uy tớn, nhón mỏc sản
phẩm.
- Thị trường tiêu thụ.
- Kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh trong thời
gian qua.
Nhõn tố bờn ngoài
Bao gồm:
- Chủ trương, đường lối
phát triển kinh tế của Đảng
và Nhà nước.
- Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh
tế, tốc độ tăng trưởng kinh
tế.

- Các chính sách điều hành
kinh tế như lói suất tớn
dụng, …
- Hoạt động của thị trường
chứng khoán.
- Những biến động trên thị
trường thế giới.
1.4.2 Xác định giỏ trị doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Xác định giá trị doanh nghiệp là sự đo lường giá trị của doanh nghiệp tại thời điểm xác
định trên cơ sở sử dụng những phương pháp xác định đó lựa chọn.
Khi nền kinh tế thị trường phát triển đến một trỡnh độ nhất định, doanh nghiệp cũng trở
thành hành hoá, nhu cầu mua, bán và đầu tư phổ biến rộng thỡ hoạt động xác định giá trị
doanh nghiệp được chú trọng và ngày càng phát triển.
Các nguyên nhân dẫn đến nhu cầu mua, bán, đầu tư ngày một cao là:
- Nhu cầu về tư bản để đầu tư và đổi mới.
- Nhu cầu chuyển dịch vốn giữa cỏc ngành hoặc giữa cỏc cỏ nhõn hoặc tổ chức.
- Nhu cầu xác định giá trị phục vụ cho thị trường chứng khoán.
- Nhu cầu xác định giá trị cho công tác sát nhập, mua lại hay cổ phần hoá.
- Nhu cầu kiểm tra , kiểm soát của cổ đông, của các cơ quan quản lý nhà nước.
Trong những năm gần đây, công tác xác định giá trị doanh nghiệp chủ yếu là phục vụ
cho công tác cổ phần hoá DNNN. Cho đến nay, một số lượng lớn DNNN đó được cổ phần
hoá.
Mục tiêu của xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cho cổ phần hoá là xác định giá trị
doanh nghiệp một cách khách quan, trung thực, chính xác nhất giá trị doanh nghiệp sao cho cả
chủ sở hữu và nhà đầu tư chấp nhận được.
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
24
Xác định giá trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trường phải đảm bảo công khai, minh
bạch, chính xác. Có như vậy thỡ mới thỳc đẩy sản xuất và tạo niềm tin cho nhà đầu tư.
Trong cơ chế thị trường ngày nay, xác định giá trị doanh nghiệp phải tính đến sự biến

đổi không ngừng của thị trường nhằm đem lại một kết quả chính xác nhất, tránh thất thoát
hay lóng phớ tài sản, cơ hội của doanh nghiệp.
Trong những năm đầu của cổ phần hoá ( từ năm 1992) thỡ cụng tỏc xỏc định giá trị
doanh nghiệp mới chỉ bắt đầu những bước đi chập chững. Nhà nước ban đầu tiến hành thí
điểm cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nước, sau khi đạt được những chuyển biến mới
tích cực và thành công trong công tác chuyển đổi thỡ ngay sau đó nhà nước ta tiến hành cổ
phần hàng loạt DNNN.
Giai đoạn từ 1992 đến 1996 là giai đoạn thử nghiệm, mặc dù công tác định giá doanh
nghiệp cũn yếu kộm, nhưng nó đó bước đầu mở màn cho công tác cổ phần hoỏ sau này.
Giai đoạn 1996 đến 2002 là giai đoạn tiến hành cổ phần hoá hàng loạt các DNNN, đem
lại giá trị to lớn về kinh tế cho xó hội và khắc phục được tính bao cấp của nhà nước cho các
DNNN.
Giai đoạn 2002 đến 2006 là giai đoạn điều chỉnh có kế hoạch của cổ phần hoá, các thông
tư nghị định hướng dẫn cụ thể, bên cạnh đó cũn đi kèm với luật doanh nghiệp được sửa đổi bổ
sung thường xuyên nên công tác xác định giá trị doanh nghiệp bắt đầu có những bước đi vững
chắc.
Giai đoạn 2006 đến 2009 là giai đoạn nhà nước ta tập trung quản lý, hướng dẫn các doanh
nghiệp, dẫn dắt các doanh nghiệp vào một môi trường làm việc chuyên nghiệp và cạnh tranh
khốc liệt, đó là môi trường quốc tế. Ngoài công tác cổ phần hoá những doanh nghiệp cũn lại
( gần 1500 DNNN) chưa được cổ phần hoá, thỡ ở giai đoạn này thị trường chứng khoán phát
triển mạnh đem lại cơ hội cho các nhà đầu tư. Thị trường vốn cho doanh nghiệp lúc này mạnh
mẽ hơn bao giờ hết. Để thúc đẩy tiến trỡnh đầu tư, thỡ xỏc định giá trị doanh nghiệp lúc này
có vị trí to lớn, việc xác định chính xác, nhanh chóng, đem lại thời cơ cho mỗi doanh nghiệp.
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam là một lợi thế cho các nhà đầu tư nước ngoài. Các
doanh nghiệp liên doanh, liên kết mở ra thỡ cần phải được xác định giá trị một cách chính xác
và phù hợp với đũi hỏi cao của thời cuộc cũng như của quốc tế.
Hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp những năm vừa qua đó cú tỏc dụng thỳc đẩy tiến
trỡnh đầu tư và phát triển của đất nước. Khụng những thế, lỳc này Việt Nam mới chớnh thức
NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47
25

×