THỰC TRẠNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHĐT TRONG
CÁC
NHTM Ở
BÌNH DƯƠNG HIỆN
NAY
2.1. Các yếu tố cần thiết cho sự phát triển dịch vụ NHĐT tại Bình
Dương:
Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là ngành CNTT, đã tác
động
mạnh đến mọi mặt hoạt động của đời sống, kinh tế - xã hội, làm thay đổi nhận thức và
phương
pháp sản xuất kinh doanh của nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế khác nhau, trong
đó có
lĩnh
vực hoạt động ngân
hàng.
Phát triển các dịch vụ của NHĐT là xu hướng tất yếu, mang tính khách quan trong nền
kinh
tế hiện đại, trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế. Lợi ích đem lại của NHĐT là rất
lớn
cho
khách hàng, ngân hàng và cho nền kinh tế, nhờ tính tiện ích, tiện lợi, nhanh chóng,
chính xác
và
bảo mật. Các yếu tố nền tảng cho sự ra đời của dịch vụ NHĐT tại Việt Nam nói
chung và ở
tỉnh
Bình Dương nói riêng bao
gồm:
2.1.1. Cơ sở pháp
lý:
Dịch vụ NHĐT với việc sử dụng công nghệ mới đòi hỏi khuôn khổ pháp lý mới. Các
dịch
vụ NHĐT chỉ có thể triển khai được hiệu quả và an toàn khi các dịch vụ này được công
nhận
về
mặt pháp
lý.
Chữ ký điện tử đã được ứng dụng và biết đến từ khá lâu. Việt Nam cũng đã triển khai.
Theo
quyết định 44/2002/QĐ-TTg của Thủ tưởng Chính phủ, từ năm 2002 đã thừa nhận các yếu tố
của
chứng từ điện tử và chữ ký điện tử trong thanh toán của hệ thống ngân
hàng.
Ngày 29/11/2005, Quốc hội đã thông qua Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11.
Luật
này đã chính thức được áp dụng vào ngày 1/3/2006 sau hai năm soạn thảo. Tốc độ ra đời của
một
bộ luật như vậy phần nào nói lên nhu cầu của thực tiễn. Luật giao dịch điện tử ra đời đã
giúp
giảm các hoạt động thủ công trong ngành ngân hàng và giảm lượng tiền mặt trên thị
trường,
vì
đây là cơ sở pháp lý quan trọng cho các giao dịch điện tử. Về cơ bản, bộ Luật gồm 8
chương,
54
điều bao gồm hầu hết các yếu tố, bên liên quan đến 1 giao dịch điện tử. Việc ra đời
bộ Luật
với
nội dung về cơ bản giống như các điều của bộ Luật thương mại điện tử mẫu do
UNICTRAL
(The
United Nations' Commission on International Trade Law) biên soạn - Luật
giao dịch điện tử
của
một số nước như Úc và Singapor đã dựa trên đó - thể hiện quyết tâm của
Chính phủ trong
việc
đẩy mạnh các giao dịch điện tử cũng như việc hội nhập với nền kinh tế
tri thức khu vực và
thế giới.
1
- Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 quy định chi tiết thi hành luật giao
dịch
điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký
số.
- Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 quy định chi tiết thi hành luật giao
dịch
điện tử trong hoạt động tài
chính.
- Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 quy định về giao dịch điện tử trong
hoạt
động Ngân
hàng.
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước đã trình Chính phủ ban hành và ban hành hệ thống
văn
bản pháp lý khá đồng bộ liên quan đến công tác bảo mật thông tin trong hoạt động ngân
hàng:
- Thông tư số 09/2003/TT-NHNN ngày 5/8/2003 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn
thực
hiện một số quy định tại Nghị định 55/2003/NĐ-CP ngày 23/8/2003 của Chính phủ về quản
lý,
cung cấp và sử dụng
internet.
- Quyết định số 04/2006/QĐ-NHNN ngày 18/1/2006 của Ngân hàng Nhà nước ban
hành
quy chế an toàn, bảo mật hệ thống CNTT trong ngành Ngân
hàng.
- Quyết định số 35/2006/QĐ-NHNN ngày 31/7/2006 của Ngân hàng Nhà nước quy định
về
các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động
NHĐT.
- Quyết định 39/2006/QĐ-NHNN hành 28/8/2006 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN)
về
ban hành Quy chế quản lý và sử dụng mạng nội bộ
NHNN.
Sáng 17-9- 2009, tại trường Chính trị tỉnh, Sở Tư pháp phối hợp với Sở Thông tin
và
Truyền thông tỉnh Bình Dương đã tổ chức Hội nghị triển khai Luật Giao dịch điện tử và các
văn
bản hướng dẫn thi hành cho lãnh đạo các Sở, Ủy ban, ban, ngành, các trường đại học, cao
đẳng,
doanh nghiệp, cán bộ tư pháp các huyện thị, xã phường trên địa bàn tỉnh. Qua đó thấy
được
sự
quan tâm của các cấp lãnh đạo trong việc nâng cao sự hiểu biết của mọi người đối
với các
giao
dịch điện tử cũng như đưa các văn bản pháp luật phổ biến đến mọi người
hơn.
2.1.2. Điều kiện công nghệ kỹ
thuật:
Với tính chất đặc thù, hoạt động ngân hàng gắn bó chặt chẽ với CNTT; CNTT là nền
tảng
kỹ thuật quan trọng để thực hiện các mặt hoạt động nghiệp vụ ngân hàng. Thực tế cho thấy,
ứng
dụng nhanh công nghệ hiện đại vào hoạt động ngân hàng được xem là chìa khóa để các
t
- Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/06/2006 hướng dẫn thi hành Luật giao dịch
1
đứng vững trong cạnh tranh. Với phương châm từng bước ứng dụng và đổi mới công nghệ
theo
hướng hiện đại, tự động hóa phục vụ sự nghiệp đổi mới hoạt động ngân hàng, các ngân hàng
đã
cung cấp được những sản phẩm, dịch vụ vừa đa dạng vừa đáp ứng sự nhanh chóng, tiện lợi
cho
khách hàng. Đến nay, hơn 80% nghiệp vụ ngân hàng được xử lý trên máy tính ở các mức độ
khác
nhau. Hầu hết các nghệp vụ đã được chuyển từ xử lý trên máy tính đơn lẻ sang phương thức
xử
lý
trên mạng. Nhiều giao dịch ngân hàng (chuyển tiền điện tử, thẻ thanh toán và rút tiền
tự
động
ATM, Mobile banking, Home banking, Internet banking…) được xử lý trực tuyến
trên
môi
trường máy tính và mạng internet, và đang từng bước được triển khai trên diện
rộng.
Được như trên chính là nhờ sự phát triển nhanh chóng cùng chất lượng ngày càng nâng
cao
của hệ thống CNTT và truyền thông ở nước ta. Theo ông Houlin Zhao, Phó Tổng thư ký
Liên
minh Viễn thông Quốc tế (ITU) tại Diễn đàn CNTT Thế giới 2009 (WITFOR 2009) diễn ra
vào
ngày 26 - 28/8/2009 tại Hà Nội thì 5 năm trước đây, Việt Nam thua xa các nước trong khu
vực
về
phát triển CNTT nhưng nay Việt Nam đã thu hẹp khoảng cách và trong một số lĩnh vực
như
truy
cập Internet và sử dụng CNTT, Việt Nam thậm chí còn vượt cả Phillippines, “Sự
phát
triển
CNTT-TT (gồm điện thoại di động, cố định và Internet, băng rộng) ở Việt Nam
đã vượt
qua
nhiều nước châu Á
khác”.
Theo số liệu chính thức cung cấp tại Diễn đàn WITFOR 2009, năm 2008, doanh thu
ngành
CNTT-TT Việt Nam đạt trên 10 tỷ USD, tỷ lệ sử dụng Internet đạt khoảng 25% và phổ cập
điện
thoại ở mức độ cao. Trong những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam đã có những động
thái
khuyến khích cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông – yếu tố quyết định giúp giảm giá cả
dịch
vụ.
Thực tế, xu hướng giá viễn thông, Internet tại Việt Nam liên tục giảm, ngày càng tạo
điều
kiện
truy cập cho mọi người dân. Người dân ở các vùng nông thôn có thể dễ dàng truy cập
Internet
và
các dịch vụ viễn thông khác với giá cả phải
chăng.
2.1.3. Điều kiện con
người:
2.1.3.1. Trình độ và mức sống của người
dân:
Mức sống của người dân là một trong những yếu tố quan trọng trong việc xem xét và
phát
triển dịch NHĐT. Nếu người dân có mức thu nhập thấp hay nói cách khác là có ít tiền thì họ
sẽ
không quan tâm đến các dịch vụ ngân hàng, họ sẽ dùng tiền mặt để thanh toán thay vì dùng
các
phương thức giao dịch tự động. Do vậy, phát triển kinh tế và nâng cao mức sống của ngừời
dân
luôn là yếu tố tiên quyết cho sự phát triển
NHĐT.
Hiện nay, mức sống của người dân trên địa bàn tỉnh Bình Dương cũng đã được nâng
1
cá nhân có nhu cầu về giao dịch, thanh tóan ngày càng tăng, điều này đòi hỏi các ngân hàng
phải
hoàn thiện hệ thống của mình, trong đó NHĐT là một mảng rất quan trọng và mang lại nhiều
lợi
ích cho ngân
hàng.
Bên cạnh đó, mức độ nhu cầu về dịch vụ NHĐT còn phụ thuộc vào số lượng người sử
dụng
thường xuyên và thành thạo internet, chi phí và tốc độ truy cập internet cũng như các
mạng
di
động, sự hiểu biết và tin tưởng của người tiêu dùng về chất lượng dịch vụ ngân
hàng… “Với
86
triệu dân trong đó giới trẻ có độ tuổi dưới 35 chiếm trên 65% dân số và số người
sử dụng
internet
hiện đã vượt 20 triệu người, số thuê bao di động đạt gần 60 triệu, Việt Nam luôn
được đánh giá
là
thị trường mới nổi giàu tiềm năng cho các dịch vụ trực tuyến và di động. Số
chủ thẻ và chủ
tài
khoản tiền gửi thanh toán ở Việt Nam đạt trên 15 triệu và có tốc độ tăng
trưởng lên đến
200%
hàng năm trong 3 năm (2006, 2007, 2008). Tuy nhiên, việc thanh toán
trong lĩnh vực bán lẻ
và
TMĐT của người dân vẫn chủ yếu bằng tiền mặt”. (Nguyễn Chiến
Thắng,
2009)
2.1.3.2. Sự hiểu biết và chấp nhận dịch vụ
NHĐT:
Hiện nay, thói quen sử dụng tiền mặt và tính “ì” của khách hàng trong việc sử dụng
các
dịch vụ mới chính là một trở ngại lớn trong sự phát triển của dịch vụ NHĐT. Sự phổ biến
của
các
dịch vụ NHĐT liên quan chặt chẽ tới sự chấp nhận của khách hàng hơn là những gì mà
phía
mời
chào cung ứng dịch vụ đưa ra. Vì thế, sự hiểu biết của đông đảo khách hàng về
các dịch
vụ
NHĐT và ích lợi của các dịch vụ này là hết sức cần thiết. Rõ ràng, các dịch vụ
NHĐT là các
dịch
vụ hiện đại và tốt. Tuy vậy, chúng ta không thể cho rằng có các dịch vụ tốt là
đủ. Để xúc tiến
các
dịch vụ NHĐT các Ngân hàng cung cấp các dịch vụ này cần phải làm cho
khách hàng biết
rằng
có những dịch vụ như vậy và hướng dẫn họ sử dụng các dịch vụ
đó.
2.1.3.3. Nguồn nhân lực của ngân
hàng:
Các hệ thống thanh toán điện tử đòi hỏi một lượng lớn lao động được đào tạo tốt về
CNTT-
TT để cung cấp các ứng dụng cần thiết, đáp ứng yêu cầu hỗ trợ và chuyển giao các tri thức
kỹ
thuật thích hợp. Thiếu các kỹ năng để làm việc trên Internet và làm việc với các phương tiện
hiện
đại khác, hạn chế về khả năng sử dụng tiếng Anh - ngôn ngữ căn bản của Internet cũng là
những
trở ngại cho việc phát triển các dịch vụ thanh toán điện
tử.
Hiện nay, đáp ứng nhu cầu của xã hội đối với nguồn nhân lực về TMĐT, nhiều trường
cũng
đã đưa TMĐT vào giảng dạy. Theo kết quả điều tra “Tình hình đào tạo TMĐT tại các
trường
đại
học và cao đẳng năm 2008” của Cục thương mại điện tử và Công nghệ thông tin
2
từ mốc năm 2003. Tuy nhiên, số lượng giảng viên giảng dạy vừa thiếu về số lượng vừa chưa
đáp
ứng được nhu cầu đào tạo, giảng dạy thiếu sự gắn kết giữa học và hành, có sự khác biệt đáng
kể
về nội dung và chất lượng của giáo trình giảng dạy giữa các trường… Kết quả của cuộc
điều
tra
trên cũng chỉ ra rằng chỉ có 15% trường đại học và cao đẳng có giảng viên được đào tạo
chuyên
ngành TMĐT; 45% có giảng viên khác được bồi dưỡng thêm về TMĐT, 50% trường
có
giảng
viên tự nghiên cứu để giảng dạy; Về giáo trình, có 13 trường đại học và cao đẳng
có quy
định
thống nhất, 36 trường do giảng viên tự biên
soạn…
Bên cạnh đó, nhân viên của ngân hàng cũng cần được trang bị tốt những kiến thức
về
nghiệp vụ để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao trong lĩnh vực phát triển nhanh
chóng
là
ngân hàng, tạo sự đa dạng, nhanh chóng, tiện lợi của những sản phẩm, dịch vụ.
Đồng thời,
sự
năng động, thân thiện của nhân viên cũng rất cần thiết để đưa những sản phẩm,
dịch vụ mới
đến
với khách hàng, để những sản phẩm, dịch vụ này ngày càng phổ biến
hơn.
2.2. Tình hình phát triển dịch vụ NHĐT trong các NHTM ở Bình Dương hiện
nay:
Bình Dương hiện nay đang là một trong những tỉnh thành có tốc độ phát triển cao nhất
cả
nước, do đó nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng của người dân ở đây cũng ngày càng
nhiều
hơn. Nắm bắt được điều đó hiện nay các ngân hàng ở Bình Dương cũng đang ra sức thúc
đẩy,
phát triển các dịch vụ của ngân hàng mình, và dịch vụ NHĐT là một trong những dịch vụ
đang
được chú ý phát triển đặc biệt trong những năm gần
đây:
2.2.1. Dịch vụ Call
Centre:
Call Centre là một dịch vụ khá đơn giản, khách hàng khi có những thắc mắc chỉ cần
điện
thoại đến tổng đài chung của ngân hàng sẽ được giải đáp. Và do sự đơn giản này nên nhiều
ngân
hàng hiện nay đã phát triển dịch vụ này từ rất sớm và đạt được những thành quả nhất định
trong
những năm
qua:
- Ở ngân hàng Á Châu (ACB), khi khách hàng phát sinh yêu cầu sử dụng một số dịch
vụ
của Ngân hàng, truy vấn thông tin hoặc yêu cầu giải đáp thắc mắc sẽ thực hiện gọi đến số
điện
thoại của tổng đài 083.8247247 hoặc 1800.577.775 (miễn phí cuộc gọi) để đặt lệnh thực
hiện
dịch vụ hoặc yêu cầu được tư vấn, hướng dẫn. Dịch vụ này được ngân hàng ACB phát
triển
từ
năm 2003 và đến nay nó đã trở nên phổ biến đối với người dân, đem lại những lợi ích
nhất
định
cho ngân hàng và khách
hàng.
- Với ngân hàng Ngoại thương (VCB), trung tâm dịch vụ khách hàng 24x7
(Vietcombank
2
Phone B @ n k i ng , trung tâm còn đảm nhiệm một chức năng rất quan trọng là tư vấn trực tiếp
khi
khách hàng gọi tới nhằm giải đáp, ghi nhận những thắc mắc của khách hàng liên quan tới
sản
phẩm, dịch vụ và chất lượng phục vụ của Vietcombank. Đồng thời, dựa trên ứng dụng công
nghệ
hiện đại, Trung tâm Dịch vụ khách hàng 24x7 của Vietcombank còn chủ động liên hệ với
khách
hàng nhằm thông báo tình hình tài chính, ngày đến hạn các khoản tiền hoặc các
chương
trình
khuyến mại, sản phẩm, dịch vụ
mới.
- Ngoài 2 ngân hàng lớn kể trên, hiện nay cũng đã có thêm rất nhiều ngân hàng triển
khai
dịch vụ Call Centre như: ngân hàng An Bình với tổng đài 08.38365.365 hoặc 1900.571.581;
ngân
hàng Đông Á tổng đài 1900.545464… với những cải tiến quan trọng, đáp ứng nhu cầu phục
vụ
khách hàng ngày một tốt
hơn.
2.2.2. Dịch vụ Phone
Banking:
Song song với dịch vụ Call Centre thì dịch vụ Phone Banking cũng đã có những bước
phát
triển rất tốt trong những năm gần đây khi mà các ngân hàng đã triển khai dịch vụ này từ rất
sớm
và liên tục có những bước cải
tiến.
- Một trong những ngân hàng triển khai dịch vụ Phone Banking khá tốt ở Bình Dương
mà
ta có thể kể đến đó là VCB với Dịch vụ ngân hàng 24 x7 qua điện thoại VCB–Phone
B @ n k i ng ,
chỉ cần gọi điện đến tổng đài 1900545413, khách hàng có thể tra cứu thông tin tài
khoản,
thực
hiện một số giao dịch thẻ, thực hiện một số giao dịch điện tử… Sau nhiều lần
nâng cấp, cải
tiến
và lần gần đây nhất là vào năm 2009, dịch vụ VCB – Phone B @ n k i n g đã
đáp ứng được hầu
hết
các nhu cầu và đem lại sự hài lòng cho khách hàng, đưa VCB trở thành
một trong những
ngân
hàng phát triển dịch vụ Phone Banking tốt nhất hiện
nay.
- Ngoài ra cũng có thể kể đến một số ngân hàng khác ở Bình Dương đã phát triển dịch
vụ
Phone Banking khá tốt như là Ngân hàng Sài Gòn thương tín (SCB) với tổng đài tự
động
1900.5555.88, giúp khách hàng có thể truy vấn thông tin tỷ giá vàng, ngoại tệ, lãi suất tiền
gửi
hiện hành, truy vấn thông tin địa chỉ các điểm đặt máy ATM của SCB, truy vấn thông tin 05
giao
dịch sau cùng và số dư trên các tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm không kỳ
hạn,
tài
khoản tiền vay mà khách hàng sở hữu…; hay ACB với tổng đài khu vực TP HCM (08)
8.279.999
giúp khách hàng truy cập các thông tin về tỷ giá hối đoái, thông tin về lãi suất các
2
30000
25000
20000
15000
10000
5000
0
2005 2006 2007 2008 2009 dự kiến
2010
(nguồn: ngân hàng Ngoại thương Bình
Dương)
- Bên cạnh VCB, vào tháng 6/2009 HD Bank triển khai gói dịch vụ SMS Banking cho
phép
khách hàng tra cứu, nhận thông tin tài khoản ngân hàng qua điện thoại di động, bằng cách
dùng
điện thoại di động nhắn tin theo cú pháp quy định của HD Bank, gửi tới số 8049. Với
dịch
vụ
này, ngân hàng sẽ thông báo khi có biến động số dư tài khoản hoặc người sử dụng có
2.2.3. Dịch vụ Mobie Banking – SMS
Banking:
Trong các dịch vụ của NHĐT thì dịch vụ Mobie Banking – SMS Banking được
nhiều
người tiêu dùng biết đến và sử dụng nhiều nhất do những tính năng tiện ích của nó, bạn chỉ
cần
1
chiếc điện thoại di động và có thể giao dịch với ngân hàng qua chiếc điện thoại đó. Dịch
vụ
này
hiện nay đang được các ngân hàng ở Bình Dương ra sức phát triển và đã đạt được
những
bước
tiến đáng kể trong những năm vừa
qua.
- Vào năm 2005, VCB đã cho ra đời gói dịch vụ ngân hàng qua tin nhắn
VCB-SMS
B @ n k i n g : đáp ứng nhu cầu 24x7 của khách hàng đối với các giao dịch truy vấn số dư tài
khoản,
xem chi tiết các giao dịch gần nhất, nhận trợ giúp từ ngân hàng đối với các thông tin về tỉ giá,
lãi
suất, điểm giao dịch của VCB, nạp tiền điện thoại di động từ tài khoản tại ngân
hàng,…
Từ khi ra đời đến nay tốc độ phát triển của dịch vụ này đã tăng trung bình trên
50%/năm,
cụ thể vào năm 2009 đã tăng thêm 6706 khách hàng sử dụng dịch vụ (tương đương
75,05%)
đạt
15641 khách hàng, và dự kiến vào năm 2010 sẽ tăng thêm 9385 khách hàng sử dụng tương
ứng
với tốc độ tăng trưởng 60% (nguồn: kế hoạch dịch vụ bán lẻ năm 2010 ngân hàng Ngoại
thương
Bình
Dương)
2
ht t p s : / /h o m e b a n k i ng . a c b . c o m . vn , khách hàng có thể thực hiện chuyển khoản, chuyển tiền,
thanh
toán hóa đơn điện, nước, điện thoại, chuyển đổi ngoại tệ… một cách dễ dàng. Bằng việc áp
dụng
công nghệ bảo mật tương đối cao và an toàn, dịch vụ này hiện nay đang được rất nhiều các
doanh
nghiệp tin tưởng và ưa chuộng sử dụng, điều này đã góp phần nâng cao uy tín và doanh thu
cho
ngân hàng ACB. Và việc đầu tư phát triển tốt dịch vụ này là một trong những nguyên nhân
giúp
ACB là ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam được nhận 6 giải thưởng ngân hàng tốt nhất ở Việt
Nam
năm
2009.
- Bên cạnh ACB thì Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) cũng đã phát
triển
dịch vụ Home Banking khá tốt, với Techcombank HomeBanking, giờ đây khách hàng
không
phải
trực tiếp đến Ngân hàng mà vẫn quản lý được giao dịch của mình mọi lúc, mọi
nơi thông
qua
nhiều phương tiện. Tuy không có nhiều tiện ích bằng dịch vụ Home Banking của
ACB
nhưng
Techcombank HomeBanking cũng đã thu hút được rất nhiều khách hàng, đem lại
websitqudịcgiacáhiệthựvkđănviệvACl
số dư tài khoản, sao kê chi tiết 5 giao dịch gần nhất, tra cứu tỷ giá ngoại tệ … chỉ bằng một
tin
nhắn.
- Với ngân hàng ACB, dịch vụ Mobile Banking của họ cho phép khách hàng (có tài
khoản
hay chưa có tài khoản tại ACB) dùng điện thoại di động nhắn tin theo mẫu quy định
của
Ngân
hàng đến tổng đài 997 yêu cầu Ngân hàng cung cấp các dịch vụ: thông tin về tài
khoản tiền
gửi
thanh toán, thông tin thẻ, thông tin về tỷ giá, chứng khoán… và thanh toán các
hoá đơn,
chuyển
tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán qua thẻ bằng tin nhắn điện thoại di
động.
Ngoài các ngân hàng trên, cũng có thể kể thêm một số ngân hàng cũng đã phát triển dịch
vụ
Mobile Banking khá tốt như là Ngân hàng Nam Việt với tổng đài nhận tin nhắn 997, hay
ngân
hàng SCB với tổng đài nhận tin nhắn 1900.5555.88 (đối với các thuê bao di động
MobiFone
và
VinaFone) hoặc 0168.999.7655 (đối với các thuê bao di động khác), ngân hàng
Đông Á với
tổng
đài nhận tin nhắn 8149; và một số ngân hàng khác
nữa.
2.2.4. Dịch vụ Home
Banking:
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Dương dịch vụ Home Banking còn là một dịch vụ
tương
đối mới mẻ đối với các ngân hàng, chưa có nhiều ngân hàng thực hiện triển khai dịch vụ
này,
vì
vậy nó chưa được phổ biến lắm đối với người dân, tuy nhiên trong những năm gần
cũng đã
có
một số ngân hàng chú trọng phát triển dịch vụ này, đem lại một số đột phá nhất
định:
2
Gần đây, vào ngày 8/3/2010 ACB đã nâng cấp dịch vụ Internet Banking của mình với
2
chức năng vượt trội: Thêm phương thức bảo mật mới và thêm tiện ích cho phép khách hàng
tự
tạo tài khoản tiền gửi Đầu tư trực tuyến với lãi suất cực hấp dẫn, đã đem lại cho khách hàng
nhiều
sự lựa chọn
hơn.
ACB đã áp dụng công nghệ bảo mật đường truyền SSL và firewall đem lại sự an tâm
Thông tin về biểu phí, lãi suất tiết kiệm, tỷ giá hối
đoái
Thông tin về giá chứng
khoán.
Bảng giá vàng trực tuyến của sàn giao dịch
vàng.
Đăng ký thẻ trên
mạng.
Đăng ký vay trên
mạng.
Xem và in giao dịch từng
tháng
+
+
+
+
+
+
+
- Về dịch vụ này cũng phải kể đến các ngân hàng BIDV, Việt Á… những ngân hàng
này
cũng đã cung cấp dịch vụ Hombanking và ngày càng hoàn thiện để đem lại những tiện ích
hơn
nữa cho khách hàng. Nhìn chung tuy hiện nay chỉ có rất ít ngân hàng triển khai dịch
Home
Banking, nhưng với những tiện ích mà nó đem lại cho cả khách hàng lẫn ngân hàng, cũng
như
những thành công của các ngân hàng đã triển khai dịch vụ này, hy vọng trong tương lai
sẽ
có
nhiều hơn các ngân hàng thực hiện triển khai và phổ biến dịch vụ này, góp phần nâng cao
chất
lượng phục vụ khách
hàng.
2.2.5. Dịch vụ Internet
Banking:
Internet Banking là một dịch vụ mà hiện nay hầu hết các ngân hàng đều đã triển khai
và
đang phát triển. Với những tiện ích rõ nét mà nó đem lại, Internet Banking đã được người dân
tin
dùng và ngày càng phổ biến hơn. Trang web của các ngân hàng hiện đã được quan tâm cải
thiện
với gần như đầy đủ thông tin cùng những tiện ích cần
thiết.
- ACB là một trong những ngân hàng đầu tiên triển khai dịch vụ Internet Banking ở
Việt
Nam vào năm 2003. Với dịch vụ này, khách hàng có thể truy cập vào website
www . a c b . c o m. vn để lấy các thông tin và thực hiện các giao dịch
sau:
+ Thông tin sản phẩm, dịch vụ mới của Ngân hàng một các nhanh chóng (sản phẩm
tiền
gửi thanh toán, sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, sản phẩm tín dụng, sản phẩm NHĐT, thanh
2
dụng dịch vụ Internet Banking của ngân hàng tăng vọt trong những năm gần đây, đem lại
một
doanh thu to lớn cho ngân
hàng.
- Cũng cùng phát triển dịch vụ Intenet Banking vào năm 2003 nhưng ngân
hàng
Techcombank lại không đạt được nhiều thành công như ngân hàng ACB do cơ sở hạ tầng
còn
nhiều hạn chế nên dịch vụ chưa đem lại nhiều tiện ích. Tuy nhiên vào năm 2007,
Techcombank
bỏ ra hơn 1 triệu USD để phát triển dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Điển hình là
việc triển khai
gói
dịch vụ F @ s t i-bank cho phép khách hàng có thể thực hiện các giao dịch ngân
hàng như:
Chuyển
khoản giữa các tài khoản trong và ngoài hệ thống Techcombank (có thể
chuyển khoản lên tới
500
triệu đồng/giao dịch); Tra cứu số dư và các giao dịch tài khoản;
Quản lý và tra cứu các
khoản
vay, khoản tiết kiệm; Thanh toán hàng hóa và dịch vụ (vé máy
bay, các loại thẻ nạp tiền
tại
ht t p s : / / v c a r d . v n … ), Hơn thế nữa, khách hàng còn có thể đặt lệnh
thanh toán tự động hay đăng
ký
các sản phẩm, dịch vụ khác của ngân
hàng.
F @ s t i-bank được áp dụng bởi công nghệ bảo mật RSA, công nghệ đạt tiêu quốc tế kết
hợp
với sự hỗ trợ của hệ thống corebanking thế hệ mới nhất T24.R6 do nhà cung ứng hàng đầu
thế
giới Temenos (Thuỵ Sĩ) thực hiện. Công nghệ này được kiểm nghiệm về tính an toàn, hiệu
quả
đáp ứng nhu cầu khắt khe về sử dụng dịch vụ tài chính, ngân hàng tại các ngân hàng hàng
đầu
thế
giới nên đã đem lại sự an tâm cho khách
hàng.
Với những tính năng đầy tiện ích, F@ s t i-bank đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
về
một phương thức sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiện lợi và an toàn, phù hợp với xu
hướng
“số hoá” của cuộc sống. Kể từ khi ra mắt từ tháng 8/2007, lượng khách hàng sử dụng
sản
phẩm
này liên tục gia tăng, từ 1.226 năm 2008 (tính gộp cả mấy tháng cuối năm 2007) lên
3.278
năm
2009 và dự kiến đến hết năm 2010, Techcombank sẽ có trên 4.500 khách hàng.
(theo ht t p : / / w w w . vn ec on o m y . v n )
- Một ngân hàng nữa cũng rất chú trọng đến trang web của ngân hàng mình đó chính
là
ngân hàng Đông Á. Vừa qua, trang web của Ngân hàng Đông Á vừa được người tiêu dùng
bình
chọn hai giải nhất, một của website TMĐT mô hình B2C (doanh nghiệp - người tiêu
dùng)
và
một của dịch vụ hỗ trợ hoạt động TMĐT trong chương trình bình chọn “Website
và dịch
vụ
TMĐT được người tiêu dùng ưa thích nhất năm 2009” do Sở Công Thương
TPHCM phối
hợp
với Văn phòng phía Nam của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam tổ chức.
(Nguồn: http://ww w . th e s a i g ont i m e s . v n )
2