Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

giao an mi thuat 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.24 KB, 57 trang )

Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
Tuần 1 Ngày soạn: 20/8/2010
Tiết 1
Bài 1: Thờng thức Mĩ Thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời nguyễn(1802-1945)
I Mục Tiêu:
- HS hiểu một số kiến thức sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn
- HS phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức
- HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và yêu quí
các di tích lịch sử quê hơng
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Các STK: Phơng pháp giảng dạy Mĩ Thuật- NXBGD 2001; Lợc sử Mĩ Thuật
và Mĩ Thuật học; SGK; SGV...
2. Đồ dùng dạy học
* GV
- Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật 9
- Hình, ảnh chụp các công trình kiến trúc cố đô Huế
- Tranh, ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn
* HS:
- SGK, vở ghi
- Su tầm tài liệu có liên quan đến bài học
3. Ph ơng pháp:
- Phơng pháp trình bày trực quan.
- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp chia nhóm thảo luận.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của HS


3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt nam. Mĩ
thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng và phong phú, còn để lại cho kho tàng văn hoá,
nghệ thuật của dân tộc một số lợng lớn những công trình và tác phẩm đáng kể. Ngày
hôm nay cô- trò ta cùng làm một cuộc hành trình khám phá kho tàng nghệ thuật đó
nhé.
Hoạt động 1:H ớng dẫn HS tìm hiểu sơ l ợc về bối cảnh lịch sử
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I, Sơ l ợc về bối cảnh lịch sử
- Yêu cầu HS đọc SGK:
- Vấn đáp:
I, Sơ l ợc về bối cảnh lịch sử
- HS đọc SGK
- trả lời các câu hỏi của GV
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
1
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
? Nhà Nguyễn thành lập khi nào, chọn
xây dựng kinh đô ở đâu
? Sau khi nắm quyền cai trị Đất nớc, nhà
Nguyễn đẵ thi hành những chính sách
nào
? T tởng chủ đạo của nhà Nguyễn là gì
- GV củng cố kiến thức:
- HS ghi chép lại
Sau khi thống nhất Đất nớc( nửa sau thế
kỉ XIX), triều đình nhà Nguyễn ra ở Huế

qua các đời vua: Gia Long(1802-1819)
Minh Mạng(1820- 1840), Tự Đức(1848-
1883), Thiệu Trị(1841- 1847). Nhà
Nguyễn thi hành chính sách bế quan toả
cảng, khai hoang lập điền
Hoạt động 2: H ớng dẫn HS tìm hiểu sơ l ợc về mĩ thuật thời Nguyễn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
II. Sơ l ợc về mĩ thuật thời Nguyễn
- GV yêu cầu HS đọc SGK
? Mĩ thuật thời Nguyễn có những loại hình nghệ
thuật nào
- GV hớng dẫn HS chia nhóm thảo luận
* Yêu cầu cho các nhóm:
+ Nhóm 1: Nghiên cứu về nghệ thuật kiến trúc kinh
thành Huế
+ Nhóm 2: Nghiên cứu về điêu khắc thời kì nhà
Nguyễn
+ Nhóm 3: Nghiên cứu về đồ hoạ, hội hoạ
(Thời gian thảo luận và trình bày cho các nhóm là 7
phút)
Trên cơ sở trình bày của các nhóm giáo viên giảng
giải lại các vấn đề
1. Kiến trúc:
- Kiến trúc kinh đô Huế: là công trình mang những
nét tiêu biểu cho kiến trúc thời Nguyễn:
II. Sơ l ợc về mĩ thuật thời
Nguyễn
- HS đọc SGK
- Chia nhóm thảo luận theo
yêu cầu của GV

- Lần lợt các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của mình
- Lắng nghe và ghi chép lại
1. Kiến trúc:
. Kinh thành Huế nằm bên bờ
sông Hơng thơ mộng
. Cấu trúc chung: Thành có 10
cửa chính để ra vào. Nằm giữa
kinh thành Huế là Hoàng
Thành, cửa chính vào Hoành
Thành là Ngọ môn. Từ Ngọ
Môn đến cầu Trung Đạo bắc
qua hồ Thái Dịch là đến điện
Thái Hoà. Quanh điện Thái
hoà là hệ thống các cung điện
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
2
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
2. Điêu Khắc
- Cho HS xem hình minh hoạ ở SGK
* GV nhấn mạnh: Điêu khắc cung đình Huế mang
tính tợng trng cao. Nét chi tiết đợc diễn tả kĩ. Một
số tợng thờ có kích thớc lớn: Tợng Hộ Pháp, Kim
Cơng, La Hán...Đặc biệt chát liệu thời kì này còn
có thêm chất liệu xi măng
3. Đồ hoạ- hội hoạ
a. Đồ hoạ:
- Nhắc lại những nét đặc sắc của tranh khắc gỗ dân

gian Đông Hồ và Hàng Trống. Nhấn mạnh: Các
dòng tranh dân gian phát triển mạnh có nội dung và
hình thức ổn định
b. Hội hoạ:
- Cho học sinh xem thêm các bức tranh:"Bình Văn",
"Chân dung cụ Tú Mền " của hoạ sĩ Lê Văn Miến
và một số bức tranh khác của các hoạ sĩ đợc đào tạo
ở trờng CĐMT Đông Dơng năm 1925
*** GV Kết luận: Kiến trúc luôn hài hoà với thiên
nhiên, kết hợp chặt chẽ với nghệ thuật trang trí.
dành riêng cho Vua và Hoàng
tộc
- Lăng tẩm: là công trình kiến
trúc có giá trị nghệ thuật cao,
đợc xây dựng theo sở thích của
các Vua:
. Gia Long(xây dựng năm
1814-1820)
. Minh Mạng( xây dựng năm
1840-1843)
. Tự Đức(xây dựng năm 1864-
1876)
- Khi xây dựng kinh đô nhà
Nguyễn coi trọng yếu tố thiên
nhiên, các mẫu trang trí mang
tính qui phạm, gắn với t tởng
nho giáo
- GV cho HS xem thêm tranh,
ảnh minh hoạ
- KL: Kinh thành Huế đợc

UNESCO công nhận là di sản
văn hoá thế giới
2. Điêu Khắc:
-HS quan sát
- Ghi chép theo cảm nhận
3. Đồ hoạ- hội hoạ
a. Đồ hoạ:
b. Hội hoạ:
- HS quan sát, tự cảm nhận
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
3
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
Điêu khắc và đồ hoạ kế thừa, phát huy truyền thống
dân tộc và bớc đầu tiếp thu nghệ thuật phơng tây.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV đặt câu hỏi:
? Em hãy nêu một số nét về nghệ thuật kiến trúc
kinh đô Huế.
? Nêu một số đặc điểm của nghệ thuật điêu khắc và
chạm khắc trang trí.
- GV củng cố.
- Nhận xét chung giờ học

-HS gấp sách vở, trả lời các
câu hỏi GV đa ra
4.Củng cố h ớng dẫn
- Học bài ở SGK và vở ghi, su tầm tranh, ảnh có liên quan đến bài học

- Chuẩn bị đồ dùng cho bài 2: Lọ, hoa và một số quả khac nhau
*********************************************
Xác nhận của tổ chuyên môn
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
4
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9

Tuần 2 Ngày soạn: 25 /8/2010
Tiết 2
Bài 2: Vẽ Theo Mẫu
tĩnh vật
( lọ, hoa và quả- vẽ hình)
I Mục Tiêu:
- HS biết nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ
- HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ đợc hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu
- HS có thái độ yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Các STK: Phơng pháp học vẽ theo mẫu, SGK; SGV...
2. Đồ dùng dạy học
* GV:
- Mẫu vẽ: Lọ, hoa, quả
- Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật 9 theo tên bài
- Tranh tĩnh vật
- Tranh tĩnh vật của học sinh năm trớc
* HS:
- SGK, vở thực hành, bút chì, tẩy....
- Su tầm tranh tĩnh vật

3. Ph ơng pháp :
- Phơng pháp trình bày trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng, kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu một số nét về nghệ thuật kiến trúc kinh đô Huế.
? Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời kì nhà Nguyễn
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: H ớng dẫn HS quan sát nhận xét
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cho HS quan sát một số tranh tĩnh vật( của hoạ - HS quan sát
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
5
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
sĩ) phân tích:
+ Là tranh vẽ ở trạng thái tĩnh
+ Thờng vẽ hoa quả, đồ vật
+ Chất liệu: Chì, than, màu nớc....
- Giới thiệu tranh ảnh tĩnh vật, đặt câu hỏi:
? Em hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa
tranh tĩnh vật và ảnh tĩnh vật
- GV yêu cầu HS tự, bày mẫu, chọn mẫu, quan
sát, trả lời câu hỏi
? Mẫu vẽ gồm những vật gì
? Các vật mẫu đợc sắp xếp ntn

? Vật nào ở gần, vật nào ở xa
? Bố cục chung của vật mẫu có thể qui vào khung
hình gì
? Dạng khung hình của từng vật mẫu nh thế nào.
? Tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của vật mẫu ntn
với nhau
* GV củng cố: Khi vẽ cần quan sát từ tổng thể
đến chi tiết
- Quan sát, trả lời câu hỏi mà GV
đa ra
- Học sinh tự bày mẫu, chọn mẫu
vẽ, trả lời câu hỏi ở góc quan sát
của mình
Hoạt động 2: H ớng dẫn HS cách vẽ hình
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ theo mẫu và quan
sát cách vẽ qua ĐDDH
- GV nhắc lại các bớc cách vẽ: qua ĐDDH
+ Vẽ khung hình chung (hình1)
+ Vẽ khung hình từng vật (hình 2)
+ Vẽ phác hình bằng nét thẳng mờ (hình 3)
+ Vẽ nét chi tiết hoàn thành hình cho giống mẫu
(hình4)
** Lu ý HS: Trong quá trình vẽ bài có thể lợc bỏ
những chi tiết không cần thiết để bài vẽ có trọng
tâm hơn, đẹp hơn
- HS nhắc lại các bớc cách vẽ
Hoạt động 3: H ớng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS vẽ bài vào vở thực hành (vẽ hình)
- Theo dõi quá trình vẽ bài của HS, động viên
khích lệ HS vẽ bài

- Lu ý HS: Tiết học sau sẽ vẽ tiếp màu nên phải
chú ý vẽ nét cho cẩn thận và giống mẫu
- HS quan sát mẫu, vẽ bài vào vở
thực hành
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ về:
+ Cách bố cục
+ Đặc điểm của mẫu vẽ
+ Hình vẽ, nét vẽ
- HS ngừng vẽ bài, nhận xét theo
các tiêu chí GV đa ra
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
6
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
- Biểu dơng khích lệ học sinh
- Nhận xét giờ học
Ra BTVN:

- Su tầm và xem tranh tĩnh vật màu
- Chuẩn bị: mẫu, màu vẽ cho bài vẽ tiết học sau. Tiết 3: Vẽ tĩnh vật màu.
.....................................................................................................................................
Xác nhận của tổ chuyên môn
Tuần 3 Ngày soạn:
1/9/2010
Tiết 3
Bài 3: Vẽ Theo Mẫu
tĩnh vật
( Vẽ màu)

I Mục Tiêu:
- HS biết sử dụng màu vẽ (bột màu , màu nớc,sáp màu) để vẽ tranh tĩnh vật
- HS vẽ đợc tranh tĩnh vật màu theo ý thích
- HS có thái độ yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Các STK: Phơng pháp học vẽ theo mẫu, SGK; SGV...
2. Đồ dùng dạy học
* GV:
- Mẫu vẽ: Lọ, hoa, quả
- Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật 9 theo tên bài
- Tranh tĩnh vật màu (su tầm)
- Tranh tĩnh vật màu của học sinh năm trớc
* HS:
- SGK, vở thực hành, bút chì, tẩy....
- Bài vẽ hình tiết trớc.
- Su tầm tranh tĩnh vật
3. Ph ơng pháp :
- Phơng pháp trình bày trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng
- Kiểm tra bài vẽ hình tiết trớc
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
7
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo

án Mĩ Thuật 9
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: H ớng dẫn HS quan sát nhận xét
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cho HS quan sát một số tranh tĩnh vật màu( của
hoạ sĩ, của học sinh)
- Giới thiệu, đặt câu hỏi:
? Em hãy cho biết các bức tranh đã vẽ những gì.
? Đâu là hình vẽ chính, hình vẽ phụ.
? Các hình vẽ trong tranh đợc sắp xếp nh thế nào
? Màu nào đợc vẽ nhiều nhất, màu nào đậm, màu
nào nhạt.
? Các màu sắc trong tranh có ảnh hởng qua lại với
nhau không.
? Em có cảm nhận gì về màu sắc trong bức tranh
GV bổ sung: Để vẽ đợc bài tĩnh vật đẹp phải quan
sát kĩ mẫu, thấy đợc độ đậm nhạt của vật mẫu, t-
ơng quan đậm nhạt giữa các mảng màu.ảnh hởng
qua lại giữa các màu với nhau. Vẽ bài không nhất
thiết lệ thuộc hoàn toàn vào vật mẫu, mà có thể
vẽ theo cảm xúc trên cơ sở của mẫu thực.
- GV yêu cầu HS tự bày mẫu, nhìn bài để điều
chỉnh mẫu với tiết học trớc.
? Em có nhận xét gì về màu, tơng quan giữa các
màu trên vật mẫu.
* GV củng cố: Khi vẽ cần quan sát từ tổng thể
đến chi tiết
- HS quan sát
- Quan sát, trả lời câu hỏi mà GV

đa ra
- Học sinh tự bày mẫu, nói nên
cảm nghĩ của mình về màu sắc
cũng nh tơng quan đậm nhạt, sự
ảnh hởng qua lại của màu
sắc trên vật mẫu.
- HS bày mẫu, tự điều chỉnh mẫu
theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: H ớng dẫn HS cách vẽ hình
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ theo mẫu bằng
chất liệu màu và quan sát cách vẽ qua ĐDDH
- GV nhắc lại các bớc cách vẽ: qua ĐDDH
+ Quan sát mẫu và tìm mảng màu chính (hình1)
+ Phác hình các mảng màu ở lọ, hoa, quả (hình 2)
+ Vẽ các mảng màu lớn trớc, màu cụ thể ở từng
vật mẫu sau. (giáo viên cho HS xem minh hoạ)
+ Vẽ bằng cách pha màu để diễn tả sự ảnh hởng
qua lại của màu trên vật mẫu
- HS nhắc lại các bớc cách vẽ
màu theo mẫu.
- Học sinh quan sát
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
8
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
** Lu ý HS: Trong quá trình vẽ bài có thể lợc bỏ
những chi tiết không cần thiết. Vẽ mạnh dạn
phóng khoáng theo các hình mảng, chú ý đến độ

đậm nhạt và gam màu chủ đạo để bài vẽ có trọng
tâm hơn, đẹp hơn
Hoạt động 3: H ớng dẫn HS làm bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Bài Tập: Nhìn mẫu hoàn thành bài vẽ bằng màu
theo ý thích.
- Yêu cầu HS vẽ bài vào vở thực hành. Quan sát
kĩ trớc khi vẽ màu.
- Theo dõi quá trình vẽ bài của HS, động viên
khích lệ HS vẽ bài
** Lu ý những HS dùng màu bột, màu nớc: cách
sử dụng.
- HS quan sát mẫu, vẽ bài vào vở
thực hành- hoàn thành bài vẽ
màu.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ về:
+ Cách bố cục
+ Vẽ màu
+ Kĩ thuật dùng màu.
- Biểu dơng khích lệ, rút kinh nghiệm học sinh
- Nhận xét giờ học
- HS ngừng vẽ bài, nhận xét theo
các tiêu chí GV đa ra
Ra BTVN:

- Su tầm và xem tranh tĩnh vật màu
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau: bài 4-Tạo dáng và trang trí túi xách
************************************************


Xác nhận của tổ chuyên môn
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
9
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9

Tuần 4 Ngày soạn: 7/9/2010
Tiết 4
Bài 4 : Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí túi xách
I. Mục Tiêu:
- HS hiểuvề tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật.
- HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách.
- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị :
1. Tài liệu tham khảo:
- Tìm chọn một số tạp chí có in hình ảnh các túi xách.
- Sách tham khảo về trang trí.
2. Đồ dùng dạy học
* GV
- Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật 9
- Hình, ảnh về các loại túi xách.
- Một số mẫu túi xách khác nhau về kiểu dáng và chất liệu.
- Bài vẽ của HS năm trớc.
* HS:
- SGK, vở ghi
- Su tầm mẫu vật có liên quan đến bài học.
- Vở thực hành, bút chì , tẩy, màu vẽ các loại.

3. Ph ơng pháp:
- Phơng pháp trình bày trực quan.
- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp chia nhóm thảo luận.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
10
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
2. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng, bài vẽ tiết 3 của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV giới thiệu khái quát về xu hớng thời trang:
Túi xách là một trong những vật dụng ngoài giá trị
sử dụng thì nó còn là vật bổ trợ tạo nên phong cách
thời trang và làm đẹp cuộc sống.
- Giới thiệu một vài hình ảnh các túi xách khác
nhau( Túi dạng hình chữ nhật, hình vuông ...)
- Vấn đáp:
? Em có nhận xét gì về hình, dáng các túi xách.
? Cách thức trang trí trên túi xách nh thế nào.
? Màu sắc đợc kết hợp ra sao.
? Chất liệu tạo nên các túi xách đó nh thế nào.
- GV kết luận: Túi xách là một vật dụng của con
ngời. Ngoài chức năng sử dụng thì túi xách còn là

vật trang trí. Chính vì vậy ngay từ khâu thiết kế cho
đến hoàn thành một sản phẩm nhà sản xuất đã phải
hết sức chú ý đến kiểu dáng, cách trang trí, màu
sắc và chất liệu...
- Học sinh nghe GV giới thiệu.
- Quan sát.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
- HS ghi chép lại.
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1:Tạo dáng
- Giới thiệu một số túi xách kết hợp với hình minh
hoạ.
B1: Tìm hình dáng chung của túi (HìnhA)
B2: Tìm trục dọc, trục ngang để vẽ túi cho cân
xứng( Hình B)
B3: Vẽ hình túi hoàn thiện, xác định hình quai túi
cho phù hợp (Hình C)
1. Tạo dáng:
- Học sinh quan sát hớng dẫn
của GV.
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
11
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
2. Trang trí
- Tuỳ loại túi xách khác nhau mà có cách trang trí
khác nhau cho phù hợp và đạt giá trị thẩm mĩ .
Ví dụ: Túi Da là chất liệu sang trọng nên thờng sử

dụng ít màu, chỉ 1 đến 2 màu và sử dụng ít hoạ tiết
trang trí. Các loại túi vải hay túi thổ cẩm thì đợc
kết hợp bởi nhiều hoạ tiết, tuỳ theo hình dáng và
mục đích sử dụng khác nhau.
- Các bớc trang trí:( GV hớng dẫn qua ĐDDH)
B1: Tìm bố cục.
B2: Tìm hoạ tiết trang trí.
B3: Vẽ hoạ tiết vào mảng.
B4: Vẽ màu.
- GV cho HS xem thêm các túi xách đợc in trên các
tạp chí đã su tầm.
- Cho học sinh xem các bài vẽ của HS năm trớc
( Đẹp và cha đạt để HS rút kinh nghiệm)
2. Trang trí:
- Học sinh quan sát GV hớng
dẫn.
Hoạt động 3: H ớng dẫn Học Sinh làm bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Ra bài tập: Em hãy tạo dáng và trang trí một túi
xách theo sở thích của mình.
- Yêu cầu HS nghiêm túc vẽ bài.
- Bao quát lớp, hớng dẫn cho từng bài cụ thể.
- Thờng xuyên động viên khích lệ HS vẽ bài.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV hớng dẫn học sinh cách đánh giá , xếp loại - Học sinh ngừng vẽ bài.
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
12
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo

án Mĩ Thuật 9
theo các tiêu chí sau:
+ Cách tạo dáng( Đẹp hay cha đẹp)
+ Cách trang trí( Hoạ tiết và màu sắc có phù hợp
với kiểu dáng và chất liệu hay không)
+ Mẫu có mang cá tính không( Có sự sáng tạo hay
không)
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét giờ học.
- Trình bày sản phẩm qua bài
vẽ của mình.
- Cùng nhau đánh giá, xếp loại
trên cơ sở các tiêu chí mà GV
đa ra.
Bài tập về nhà:
- Làm một túi xách bằng bìa cacton hoặc các nguyên liệu khác.
- Su tầm tranh ảnh phong cảnh.
- Đọc trớc bài 5, Chuẩn bị đủ đồ dùng theo yêu cầu của bài.
*************************************
Nhận xét của tổ chuyên môn
Tuần 5 Ngày soạn 12/9/2010
Tiết 5
Bài 5 : Vẽ tranh đề tài
Phong cảnh quê hơng
I. Mục Tiêu:
- HS hiểu về thêm về thể loại tranh phong cảnh.
- HS biết cách cách tìm chọn cảnh đẹp và vẽ đợc tranh về đề tài phong cảnh quê h-
ơng.
- HS yêu quê hơng và tự hào về nơi mình đang sống.
II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học
* GV
- Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật 9
- Su tầm một số tranh về đề tài sinh hoạt, chân dung để so sánh.
- Tranh vẽ su tầm của hoạ sĩ, học sinh về đề tài phong cảnh.
- Một số ảnh về phong cảnh quê hơng.
- Bài vẽ của HS năm trớc.
* HS:
- SGK, vở ghi
- Vở thực hành, bút chì , tẩy, màu vẽ các loại.
2.Ph ơng pháp:
- Phơng pháp trình bày trực quan.
- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp vấn đáp.
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
13
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức lớp: 9A,9B, 9C,9D
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng, bài vẽ tiết 4 của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giới thiệu về phong cảnh quê hơng qua tranh, ảnh
su tầm. Từ đó GV giới thiệu một số vùng trên Đất n-
ớc Việt Nam.( Có thể giới thiệu thêm bằng thơ):
"Việt Nam Đất nớc ta ơi.
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn".....
- Cho HS xem một số tranh phong cảnh.
- Vấn đáp:
? Bức tranh này vẽ về phong cảnh ở những vùng,
miền nào.
? Những bức tranh phong cảnh này có gì giống và
khác nhau.
- Giới thiệu một số tranh sinh hoạt ở các đề tài khác
nhau.Yêu cầu học sinh thành lập nhóm thảo luận để
nhận thấy đợc sự khác biệt giữa các bức tranh phong
cảnh và tranh sinh hoạt.
- GVnhận xét bổ sung:
- Học sinh quan sát.
- Đọc một số bài thơ trong ch-
ơng trình học về tả cảnh quê h-
ơng Đất nớc.
- Trả lời câu hỏi mà GV đa ra.
- Học sinh quan sát tự rút ra sự
khác nhau giữa tranh phong
cảnh và tranh sinh hoạt. Tìm ra
đăc điểm riêng biệt của phong
cảnh quê mình.
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ
* Vẽ ngoài trời.
- GV nhắc lại cách chọn cảnh, cắt cảnh.
Chọn đợc cảnh, có ý thức lợc bỏ bớt chi tiết để bố

cục tranh có trọng tâm, hợp lý và thuận mắt.
- Khi chọn đợc cảnh thì vẽ theo từng bớc cách
vẽ( nh ở vẽ tranh trong lớp)
+ Phác bố cục tranh bằng các mảng hình.
+ Vẽ hình ảnh( Có thể vẽ tranh sinh động hơn bằng
cách vẽ thêm ngời ).
+ Vẽ màu cho hài hoà có tơng quan về độ đậm nhạt
và hoà sắc nóng, lạnh.
( ở trong lớp GV trình bày qua đồ dùng dạy học)
- Học sinh quan sát.
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
14
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài.
* Nếu vẽ ngoài trời:
- Chia nhóm để học sinh vẽ phong cảnh ở các góc độ
khác nhau.
- Gợi ý các bớc cách vẽ.
* Trong lớp:
- Theo dõi quá trình vẽ bài của học sinh.
- Nhắc học sinh lựa chọn nội dung đề tài, vẽ theo
từng bớc tiến hành.
- Bao quát lớp, động viên khích lệ học sinh vẽ bài.
- Học sinh vẽ bài vào vở thực
hành theo yêu cầu, tổ chức
lớp của GV
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập.
* Ngoài trời:

- Tổ chức học sinh trng bày theo nhóm, HDHS tự
nhận xét đánh giá về:
+ Cách chọn cảnh, cắt cảnh.
+ Cách vẽ hình
+Cách vẽ màu.
* Trong lớp:
- Chọn một số bài vẽ, HDHS tự nhận xét và xếp loại
về:
+ Cách bố cục.
+ Cách vẽ hình.
+ Cách vẽ màu.
- Ngừng vẽ bài, thực hiện các
yêu cầu của GV.
- Nhận xét bổ sung
- Nhận xét chung giờ học.
Bài tập về nhà
- Vẽ tiếp bài (Nếu cha xong)
- Chuẩn bị bài 6:
+ Đọc trớc trả lời theo câu hỏi ở SGK.
+Su tầm tài liệu có liên quan đến bài học.
*************************************************

Xác nhận của tổ chuyên môn

Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
15
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9




Tuần 6
Tiết 6
Ngày soạn: 20/9/2010
Bài 6: Thờng thức Mĩ Thuật
Chạm khắc gỗ đình làng việt nam
I.Mục Tiêu:
- HS hiểu một số kiến thức sơ lợc về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng
- HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và yêu
quý, giữ gìn các các công trình văn hoá, lịch sử quê hơng
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Các STK: Phơng pháp giảng dạy Mĩ Thuật- NXBGD 2001; Lợc sử Mĩ Thuật và Mĩ
Thuật học; SGK; SGV...
2. Đồ dùng dạy học
* GV:
- Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật 9( Nếu có)
- Tranh, ảnh giới thiệu về Đình làng Việt Nam (ST)
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
16
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
* HS:
- SGK, vở ghi
- Su tầm tài liệu có liên quan đến bài học
3. Phơng pháp:
- Phơng pháp trình bày trực quan.

- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp chia nhóm thảo luận.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: 9A,9B,9C,9D.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của HS.
- Kiểm tra bài vẽ tiết 5 của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Mô hình đình làng đã hoàn chỉnh ở thời Mạc, nhng sang thế kỷ XVII ở thời gian
trớc và trong chiến tranh Trịnh- Nguyễn, trong khi chùa lớn gắn với tầng lớp quý tộc
rất phát triển thì đình làng lại vắng bóng. Có thể do tài, lực của dân làng bị động viên
tối đa nên dân làng không đủ sức xây dựng đình riêng của mình nữa, thêm vào đó do
bị cuốn hút vào chùa nên cũng ít có nhu cầu xây dựng đình. Nhng vào giai đoạn cuối
của cuộc chiến, nhất là khi Đất nớc trở lại hoà bình, đời sống nhân dân khấm khá
dần, nhiều nơi đã dấy lên phong trào xây dựng đình. Đình làng đợc xây dựng hoàn
toàn bằng kinh phí của dân làng, thực sự biểu hiện bộ mặt văn hoá của làng quê.
Hoạt động 1: H ớng dẫn HS tìm hiểu khái quát về Đình l àng Việt Nam
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Vài vét khái quát về đình lànd Việt Nam
- Cho học sinh xem một số hình ảnh về Đình
làng.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Vấn đáp:
? Đình làng có khi nào. Đình làng có vai trò
nh thế nào trong đời sống nhân dân.
? Em có nhận xét gì về hình dáng của các
ngôi đình làng mà em biết.

I. Vài vét khái quát về đình lànd
Việt Nam
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc SGK.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
Đình làng bắt đầu xuất hiện ở thời
Trần, Hoàn chỉnh mô hình ở thời Mạc.
Đình làng có nhiều ở các làng ở miền
Bắc và miền Trung. Đình làng là ngôi
nhà chung của dân làng,là nơi thờ
Thành hoàng làng, là nơi giải quyết
các việc làng- xã và là nơi tổ chức hội
làng.
- Đình có mái cong chiếm 2/ 3 chiều
cao của ngôi đình
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
17
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
? Kiến trúc đình làng gắn với loại hình nghệ
thuật nào.
? Kể tên các ngôi Đình nổi tiếng tiêu biểu mà
em biết.
? Kể tên các ngôi Đình ở địa phơng em, giới
thiệu vài nét chính.
- Kiến trúc đình làng gắn liền với
nghệ thuật trang trí.
- Đình Bảng(Bắc Ninh); Đình Chu
Quyến (Hà Tây)....

- Học sinh nói về các ngôi Đình ở quê
mình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về nghệ thuật chạm khắc trang trí Đình làng
II. Nghệ thuật chạm khắc trang trí Đình
làng
- Hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức qua SGK.
- Cho HS xem tranh, ảnh (st) và tài liệu tham
khảo.
- Chia HS thành 4 nhóm thảo luận các câu
hỏi.( Thời gian thảo luận là 4 phút)
? Các mảng chạm khắc trang trí đợc đặt ở các
vị trí nào của kiến trúc Đình làng.
? Đề tài chủ yếu của những bức chạm khắc
trang trí là gì. Theo em tác giả của nó là ai.
? Cách chạm khắc trang trí đợc thể hiện nh
thế nào.
? Tại sao nói chạm khắc trang trí đình làng
mang đậm tính dân gian và mang đậm đà bản
sắc văn hoá dân tộc.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- GV nhận xét bổ sung:
( Kết hợp với trình bày thêm một số hình ảnh
cho HS quan sát )
II. Nghệ thuật chạm khắc trang trí
Đình làng
- Học sinh nghiên cứu SGK.
- Quan sát các hình ảnh .
- Chia nhóm theo yêu cầu của GV.
- Các chạm khắc trang trí trong đình

làng thờng nằm ở trên những đầu đao,
đầu cột.
- Nội dung của những bức chạm khắc
là miêu tả những hình ảnh quen thuộc
trong cuộc sống thờng nhật của ngời
dân. Đó là cảnh sinh hoạt làng xã hết
sức bình dị nh cảnh: Mẹ gánh con, trai
gái vui đùa, tắm ao, đánh cờ, uống r-
ợu....
- Nghệ thuật chạm khắc rất sinh động
với những nhát chạm rứt khoát, chắc
tay, phóng khoáng nhng chính xác đã
tạo ra độ nông, sâu khác nhau...Tất cả
đều đợc tạo ra từ những bàn tay nghệ
nhân - nông dân.
- Từ hình tợng nhân vật, từ nội dung
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
18
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
đề tài đến cách chạm khắc đều đợc
biểu hiện từ tâm t, tình cảm của ngời
dân lao động với cách nhìn, cách cảm
không lệ thuộc vào các quy luật của
nghệ thuật chính thống mà mang đậm
tính dân gian.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tâp
- GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức HS
? Kể tên các ngôi đình làng tiêu biểu của Việt

Nam.
? Nghệ thuật chạm khắc gỗ Đình làng VN là
tiếng nói tình cảm của tầng lớp nào.
? Cách chạm khắc đó nói nên điều gì.
- Nhận xét bổ sung.
- Học sinh gấp sách, vở lại trả lời các
câu hỏi của GV.
Bài tập về nhà
- Su tầm tài liệu và tranh, ảnh có liên quan đến bài học.
- Học bài ở SGK và vở ghi.
- Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài 7: Vẽ tợng chân dung.
*************************************************
Xác nhận của tổ chuyên môn

Ngày soạn: 28/9/2010
Tuần 7
Tiết 7 Bài 7: Vẽ theo mẫu
TƯợNG chân dung
(thạch cao- Vẽ hình)
I Mục Tiêu:
- HS hiểu biết thêm về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời.
- Học sinh làm quen với cách vẽ tợng chân dung và vẽ đợc hình gần giống với mẫu
- HS yêu thích phân môn vẽ theo mẫu.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Tự học vẽ
- SGK; SGV...
2. Đồ dùng dạy học
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010

19
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
* GV:
- Mẫu vẽ: Tợng chân dung
- Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật 9( Nếu có)
- Bài vẽ của HS năm trớc.

* HS:
- SGK, vở ghi
- Vở thực hành, bút chì, tẩy .
3. Phơng pháp:
- Phơng pháp trình bày trực quan.
- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: 9A,9B,9C,9D.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của HS.
- Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy cho biết nội dung của các bức chạm khắc trang trí Đình làng VN là gì.
? Cách chạm khắc trang trí nh thế nào.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: H ớng dẫn HS quan sát nhận xét.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Quan sát nhận xét.
- Giới thiệu một số nét về tợng để HS

thấy:
+Tợng là một tác phẩm nghệ thuật điêu
khắc.
+ Tợng chân dung gồm tợng đầu, tợng
bán thân, toàn thân.
+ Tợng đợc làm bằng các chất liệu khác
nhau.
( Lấy ví dụ minh hoạ qua một số tợng
đài, tợng phật)
-Yêu cầu HS quan sát hình a, b, c, ở
SGK.
+ Nhìn chính diện( Hình a)
+ Nhìn nghiêng(Hình b)
+ Nhìn nghiêng 2/3( Hình c).
- Giới thiệu trên tợng mẫu chỉ ra sự khác
nhau ở từng vị trí khác nhau của ngời vẽ.
I. Quan sát nhận xét.
- Hoc sinh quan sát giới thiệu của HS.
+Tợng là một tác phẩm nghệ thuật điêu
khắc.
+ Tợng chân dung gồm tợng đầu, tợng
bán thân, toàn thân.
+ Tợng đợc làm bằng các chất liệu khác
nhau.
- Học sinh quan sát hình a,b, c ở SGK.
- Quan sát vật mẫu, tìm ra tỉ lệ các bộ
phận trên khuôn mặt tợng cũng nh sự
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
20

Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
- Gợi ý HS nhận xét về:
+ Cấu trúc: Đầu cổ, đế tợng.
? Em hãy quan sát và nhận xét về cấu
trúc của phần đầu tợng, cổ, đế tợng nh
thế nào.( Đầu tợng ở dạng khối nào, cổ
dạng khối nào và đế tợng ở dạng khối
nào)
+ Tỉ lệ : Đầu ,cổ ,đế tợng.
? Em hãy cho biết tỉ lệ giũa các phần
đầu ,cổ và đế tợng
+ Tỉ lệ chung chiều rrộng, dài của đầu t-
ợng, tỉ lệ các phần: Tóc, trán, mũi, cằm:
? Em hãy quan sát kĩ về phần đầu tợng và
nhận xét về tỉ lệ chiều dài và chiều ngang
phần đầu tợng nh thế nào/
? Tỉ lệ giữa các phần tóc, trán, mũi và
cằm ntn với nhau.
khác nhau ở các góc vẽ khác nhau.
Hoạt động 2: H ớng dẫn Học sinh cách vẽ hình.
II. Cách vẽ
- GV giới thiệu cách vẽ qua ĐDDH.
B1: Ước lợng tỉ lệ của hình so với khổ
giấy
B2: Vẽ phác tỉ lệ khung hình chung.
B3: Xác định tỉ lệ của phần đầu, cổ, đế t-
ợng.
B4: Ước lợng tỉ lệ các bộ phận vẽ phác
các nét chính.

B5: Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết, hoàn thành
bài vẽ.

II. Cách vẽ
- Học sinh quan sát.
Hoạt động 3: H ớng dẫn Học sinh làm bài.
III. Thực hành
- Nêu yêu cầu của bài: Quan sát mẫu- vẽ
hình.
- Bao quát chung lớp, nhắc HS vẽ đúng
các bớc tiến hành và vẽ đúng với góc
nhìn.
- Thờng xuyên động viên khích lệ học
sinh vẽ bài
III. Thực hành
- Học sinh quan sát mẫu, vẽ bài vào vở
thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
21
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
- Hớng dẫn HS nhận xét về:
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Đặc điểm của mẫu tợng đã thể hiện đợc
hay cha.
- GV nhận xét bổ xung
- HS ngừng vẽ bài, thực hiện các yêu cầu

của GV.
4. Hớng dẫn về nhà
- Không vẽ tiếp bài ở nhà.
- Tìm tham khảo thêm các loại tợng, tranh ảnh về các loại tợng chân dung.
- Chuẩn bị tốt ĐD học tập cho tiết sau.
*************************************************
Ngày......tháng...... năm ....

Ngày soạn: 2/3/2010
Tuần 8
Tiết 8
Đề Kiểm tra
Thời gian làm bài 15 phút

Câu 1(1,5 điểm)
Khoanh tròn vào ý trả lời mà em cho là đúng nhất.
a. Nghệ thuật kiến trúc đình làng gắn liền với nghệ thuật:
* Điêu khắc.
* Chạm khắc trang trí
* Chạm khắc trang trí và điêu khắc.
* Hội hoạ.
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
22
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
b. Tác giả của những bức chạm khắc gỗ đình làng là ai.
* Nghệ nhân- nông dân.
* Nông dân.
* Tầng lớp quan lại phong kiến.

* Nghệ sĩ
c. Đình làng bắt đầuxuất hiện từ thời
* Nhà Lý
* Nhà Trần
* Nhà Lê
* Nhà Nguyễn
Câu 2(1,5 điểm)
Điền các từ, cụm từ còn thiếu vào phần (......) trong câu nhận định dới đây:
Đình làng là ngôi nhà chung của dân làng, có vai trò là nơi thờ............ làng,
nơi ......để giải quyết các công việc của làng xã và là nơi tổ chức...............
Câu 3(2 điểm)
Kể tên các ngôi đình làng tiêu biểu ở Việt nam
Câu 4(5 điểm)
Phân tích tính dân gian trong chạm khắc gỗ Đình làng.
đáp án- biểu điểm
Câu 1 (1,5 điểm)
a. Đáp án: Chạm khắc trang trí (0,5điểm)
b. Đáp án: Nghệ nhân - nông dân (0,5điểm)
c. đáp án : Từ thời nhà :Lê( 0,5 điểm)
Câu 2( 1,5 điểm)
- là nơi thờ Thành Hoàng làng (0,5điểm)
- là nơi hội họp, giải quyết các công việc của làng xã (0,5điểm)
- ....tổ chức lễ hội ( 0,5điểm)
Câu 3 (2 điểm)
- Kể đợc đúng tên một ngôi đình làng nh( đình Bảng, đình Tây Đằng, đình Chu
Quyến.....)đợc 0,5 điểm
Câu 4( 5 điểm)
Tính dân gian thể hiện ở:
- Nội dung đề tài phản ánh cuộc sống sinh hoạt hết sức bình dị của ngời dân lao
động.....(1điểm)

- Thể hiện ở kĩ thuật ( cách) chạm khắc phóng khoáng.... (1điểm)
- Sự sắp xếp bố cục theo lối thuận mắt...... (1điểm)
- Không gian trong các bức chạm khắc .....( 1 điểm)
- Có dẫn chứng khi phân tích ( 1điểm)
- Nêu đợc giá trị nghệ thuật của các bức chạm khắc ( 0,5 điểm)
- Nhận định mang tính cá nhân khi phân tích 1(0,5 điểm)
Bài 8: Vẽ theo mẫu
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
23
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
TƯợNG chân dung
(thạch cao- Vẽ đậm nhạt)
I Mục Tiêu:
- HS nhận ra các độ đậm nhạt chính trên mẫu tợng.
- Học sinh vẽ đợc ba độ đậm nhạt chính ở tợng để bớc đầu tạo đợc khối và ánh sáng
ở hình vẽ.
- HS yêu thích phân môn vẽ theo mẫu, cảm nhận đợc vẻ đẹp của bài vẽ đậm nhạt.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Tự học vẽ
- SGK; SGV...
2. Đồ dùng dạy học
* GV:
- Mẫu vẽ: Tợng chân dung
- Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật 9( Nếu có)
- Bài vẽ của HS năm trớc.
- Cách vẽ đậm nhạt
* HS:

- SGK, vở ghi
- Vở thực hành, bài vẽ tiết trớc, bút chì, tẩy .
3. Ph ơng pháp:
- Phơng pháp trình bày trực quan.
- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức : 9A,9B,9C,9D.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: H ớng dẫn HS quan sát nhận xét
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Giới thiệu một số bài vẽ tợng đã hoàn
thành.
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để tìm
ra các độ đậm nhạt.
? Em có nhận xét gì về độ đâm nhạt trên
vật mẫu.
- Nhận xét bổ sung( Chỉ theo từng góc độ
ở trên vật mẫu)
- Học sinh quan sát bài vẽ tợng chân
dung và tìm ra bài vẽ đẹp.
- Quan sát độ đậm nhạt trên vật mẫu, tìm
ra các độ đậm nhạt chính theo vị trí quan
sát của mình.
Lê Thị Nhung.........................................................Năm

Học 2009-2010
24
Trờng THCS Hợp Tiến.................................... .......Giáo
án Mĩ Thuật 9
+ Có các độ đậm nhạt chính nh:(Đậm,
trung gian và sáng)
Hoạt động 2: H ớng dẫn Học sinh cách vẽ đậm nhạt.
- GV giới thiệu cách vẽ qua ĐDDH.
- Chỉ ra cho học sinh thấy:
+ Độ đậm, đậm vừa có thể quy thành các
mảng hình.
+ Mảng đậm nhạt không đều nhau mà
thay đổi theo hình khối của tợng.
* Cách vẽ đậm nhạt đối với bài vẽ tợng.
B1: Vẽ phác các mảng đạm nhạt.
B2: Vẽ độ đậm trớc, độ nhạt theo tơng
quan của độ đậm vẽ sau.
B3: Vẽ độ đậm nhạt trên tợng kết hợp với
vẽ nền tạo không gian.
* Hớng dẫn học sinh cách đánh bóng khi
diễn tả đậm nhạt( Chú ý cách vẽ nét,
cách đan giữa các nét với nhau, các nét ở
vị trí khác nhau)
- Học sinh quan sát.
Hoạt động 3: Hớng dẫn Học sinh làm bài .
- Nêu yêu cầu của bài: Quan sát mẫu-
Điều chỉnh cho phù hợp hình vẽ trong
bài, vẽ đậm nhạt- hoàn thành bài.
- Bao quát chung lớp, nhắc HS vẽ đúng
các bớc tiến hành và vẽ đúng với góc

nhìn.
- Kịp thời chỉ ra những sai sót của HS.
- Thờng xuyên động viên khích lệ học
sinh vẽ bài
- Học sinh quan sát mẫu, vẽ bài vào vở
thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Hớng dẫn HS nhận xét về:
+ Cách phác mảng đậm nhạt.
+ Cách diễn tả độ đậm nhạt .
+ Cách dùng nét để đánh bóng.
- HS ngừng vẽ bài, thực hiện các yêu cầu
của GV.
Bài tập về nhà:
- Đọc và chuẩn bị đồ dùng cho bài sau- Bài9: Tập phóng tranh ảnh
- Tìm, su tầm các bức tranh ảnh đẹp, đơn giản để tập phóng tranh ảnh.
*************************************
Lê Thị Nhung.........................................................Năm
Học 2009-2010
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×