Tải bản đầy đủ (.pdf) (178 trang)

Đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của tên (chính danh) người Nhật (Có đối chiếu với tên người Việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.64 MB, 178 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÂN

(KHOA NGỔN NGỮ HỌC)

VUƠNG ĐÌNH HÒA

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - NGỮ NGHĨA
CỦA TÊN (CHÍNH DANH) NGƯỜI NHẬT
(CỐ £03 CIị3ẾĨỈ vỉữ TÊR ESưèB V3ỆT)
LUẬN VÃN THẠC SỸ NGÔN NGŨ*HỌC

C huyên ngành : LÝ LUẬN NGÔN NGỮ
M ã s ố : 50408

Người hướng dẫn khoa học : TS TRẦN SƠN

HÀ NỘI - 2005


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu cùa nêng tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
rp /

■)

1 ác giá


Vương Đinh Hòa


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

0.1 Đề lài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận vãn

1

0.2 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

4

0.3 Tư liệu sử dụng trong luận văn

5

0.4 Phương pháp nghiên cứu của luận văn

6

0.5 Cấu trúc của luận văn

6

Chương I


C ơ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN VĂN

1.1 Giới thiệu
1.2 Những cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu tên riêng

7

1.2.1 Tên riêng - Một loại tên gọi
1.2.2 Đặc điểm của tên riêng

8

1.2.2.a Chức năng của tên riêng

8

1.2.2.b Nghĩa của tên riêng

9

1.2.2.C Ngữ pháp của tên riêng
] .3 Tổng quan về tình hình nghiên cứu tên người trên thế giới

12
17

1.3.1 Vài nét về tình hình nghiên cứu tên người Việt

17


1.3.2 Vài nét về tình hình nghiên cứu tên người Nhật

22

1.3.3 Những vấn đề ngôn ngữ, VH - XH tác động đếntên người

27

1.3.3.a Vấn đề lý do đặt tên

27

1.3.3.b Vấn đề ngôn ngữ, văn hóa - xã hội của tên riêng

30

1.3.3.C Vấn đề biến động của tên người

34

1.3.3.d Vấn đề đoán tên xem hậu vận

37

1.3.3.e Vấn đề kiêng kỵ khi đặt tên

38

1.3.3.g Vấn để tên tạm


39

1.3.3.h Vấn đề nguồn gốc và tính pháp lý của tên Họ

40

1,3.3.i Vấn đề đổi tên

44

1 .4 T iể u k ế tI

45


Chương II

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TÊN NGƯỜI NHẬT

2.1 Đật vấn đề

47

2.2 Đặc điểm cấu tạo của tên người nhật

47

2.2.1 Lịch sử vấn đề

47


2.2.1 .a Vài nét về quá trình sử dụng chữ Hánđể đặt tênriêng

47

2.2.1 .b Vài nét về diện mạo của chữ Hán liên quanđến lènriêng

49

2.2.2 Thống nhất về thuật ngữ - "Tổ hợp định danh" (THĐD)

53

2.2.2.1 Khái niệm THĐD

53

2.2.2.2 Cấu tạo của THĐD

54

2.2.2.3 Các loại danh tố trong cấu trúc chính danh người Nhật

57

2.2.2.3.a Danh tố Họ (tên họ)

58

2.2.2.3.b Danh tố tên cá nhân


62

2.2.3 Các mô hình cấu trúc tên người Nhật

76

2.2.3.1 Mỏ hình chung

76

2.2.3.2 Các mô hình cụ thể

79

2.3 Tiểu kết II
Chương III

96
ĐẶC ĐIỂM Ý NGHĨA CỦA TÊN NGƯỜI NHẬT

3.1 Đặt vấn đề

1(X)

3.2 Ý nghĩa của tên riêng

1(X)

3.2.1 Vài nét về lịch sử vấn đề


100

3.2.2 Ý nghĩa của tên người trong tiếng Nhật

107

3.3 Phân loại các kiểu ý nghĩa hàm chỉ trong tên người Nhật

110

3.3.1 Ý nghĩa của tên họ

112

3.3.2 Ý nghĩa của tên cá nhàn

119

3.3.3 So sánh chính danh người Nhậtvới chính danh người Việt

132

3.3.4 Vấn đề sử dụng tên người Nhậtưong cách xưng hô

136

3.4 Tiểu kết UI

144


KẾT LUẬN

146

PHỤ LỤC

149

TÀI LIỆU THAM KHẢO

] 55


MỞ ĐẦU
0.1 Đề tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Trong hộ thống vốn từ của một ngôn ngữ, tên người (nhân danh) làm thành
một tiểu hệ thống riêng và nằm trong hệ thống tên riêng nói chuns bao gồm tèn
người - nhân danh; tên đất - địa danh; tên sách; tên báo, tạp chí; tên các tổ chức
chính trị, xã hội; tên gọi các thần linh,... Trong các lớp tên riêng đó, "lớp lèn riènạ
chỉ người ” được xem là “mảng quan trọng nhất” (Nguyễn Tài cẩn, 1975). Chúns
vừa phong phú về số lượng vừa chứa đựng nhiều loại thông điệp mang tính vãn hóa,
lịch sử, truyền thống và những gì đặc trưng cho mỗi một cộng đồng dản tộc nhất
định.
Là một trong hai chuyên ngành của danh xưng học. nhân danh học
(Authroponomastics) nghiên cứu về tên người bao hàm “cơ/ỉ người ” và "ỉén %ọi
của con người'’ (theo thuật ngữ từ tiếng Hylạp : Anthropos và onyma) nhầm tìm ra
qui luật cơ bản về lai lịch, sự phân bố, quá trình biến đối và phát triển của chúníi
trong một hộ thống ngôn ngữ.
Nhân danh học khẳng định rằng, tên người trong mỏi một ngỏn nsữ vừa

phong phú về số lượng vừa chứa đựng trong các thành phần cấu tạo nên chúng
những thông tin mang tính lịch sử, truyền thống, văn hóa, xã hội và những nét đặc
trưng cho mỗi một cộng đồng dân tộc đó. Chính VI thê mà vấn đề nghiên cứu tên
riêng đã được nhắc tới rất sớm trong các tác phẩm của các nhà triết học Hy lạp cố
đại như Platon, Democrit, Heghen, ... và bao lâu nay, tên người vẫn đang là đối
tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau như ngôn ngữ học,
sử học, dân tộc học, xã hội học, tâm lý học, ... Một số thành quả nghiên cứu bước
đáu vẻ nhân danh học đã chứng minh rằng, nghiên cứu tên người không chỉ đưa
đến những thành tựu lớn lao về mặt ngôn ngữ học mà còn đem lại nhiều lợi ích
khác vượt khỏi hạn chè ban đầu của “một thời ngôn ngữ cấu trúc” vốn hạn hẹp
trong phạm vi hệ thống nội tại.
Đối với Việt nam ta, ngay từ năm 1967 đã có ý kiến để xuất của Hổ Hữu
Tường về sự cần thiết của khoa nhân danh học ở Việt nam. Đèn giữa thập kỹ 90,
trong tình hình cố gắng tạo tiền đề nhằm khai thông cho môn khoa học này, các




chính danh đã thực sự trở thành hình thức tên gọi cho bất kỳ ai trong khi các hình
thức tên gọi khác có hay không còn tùv thuộc vào ý muốn chủ quan của nsười đặt
tên và người có tẻn đó.
Do chính danh có vai trò quan trọng hơn cả trong hệ thống tên người như
vậy, cho nên trong khuôn khổ của một luận vãn, chúng tôi chỉ tập trung vào bình
diện chính danh (tức tên khai sinh, tên chính thức) của người Nhật (trong sự đối
chiếu với tên riêng của người Việt). Các hình thức tên gọi người khác nếu được nêu
ra trong luận văn chỉ nhằm mục đích so sánh làm rõ thêm các vấn đề liên quan đến
chính danh.
Tuy nhiên, để có thể làm sáng tỏ “bản chất ngôn ngữ học của lớp ký hiệu đặc
biệt này” trong tiếng Nhật, trong quá trình khảo sát, chúng tôi đã phải đồng thời
chú trọng đến cả hai vấn đề lớn mang nét đặc trưng “rất riêng” của tên người Nhật

liên quan tới đề tài. Vấn đề lớn thứ nhất, đó là một số đặc điểm trong việc sử dụng
chữ Hán để đặt tên riêng (văn hóa chữ Hán) của ngưòi Nhật. Vấn đề lớn thứ hai. đó
là một số đặc điểm trong việc sử dụng tên riêng xưa nay trong gia đình, xã hội và ở
cơ quan (văn hóa xưng hô) của người Nhật.
Nhật bản là một quần đảo nằm ở phía Đông lục địa Châu Á trên biển Thái
Bình Dương, vốn là một bộ phận của “Đại lục” bị tách rời đứng độc lập và trở thành
quần đáo như ngày nay. Với 6800 hòn đảo lớn nho trong đó có 4 đảo chính
(Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushù), Nhật bản có tổng diộn tích 378.000 km2
(tương đương với Việt Nam là 320.000 km2). Song, khác VỚI những quốc gia đa
ngôn ngữ như Indonesia, Trung quốc, Ân độ, Việt nam, ... nước Nhật được coi là
một quốc gia đơn ngữ. Nói khác đi, "tiếng Nhật được coi là ngôn ngữ duy nhất của
một quốc gia hơn 120 triệu dân này". Nhật bản còn được coi là một quốc gia "đơn
dủn tộc" là bởi vì tuyệt đại đa sô' cư dân của đất nước này là thuần Nhật, hiện đang
sống trên hầu hết các hòn đảo của NTiật bản. Đây là một điều thuận lợi khi nghiên
cứu tên người Nhật nhưng cũng là điều khó khăn lớn khi liên hệ so sánh với tên
người Viột, cụ thể là người Kinh - tuy chiếm đại đa số cư dân trên hầu hết lãnh thố
nước la, nhưng lại thuộc về một quốc gia “đa ngữ, đa tộc”.
Về nguồn gốc của tiếng Nhật, giới nghiên cứu đang tạm thời dừng lại ở các

3


nhà nghiên cứu đã khẳng định : “còn nhiểu lĩnh vực khác nhau trong môn tên riêng
đang cần được bổ sung, hoàn thiộn trên cơ sở của việc giải quvết các vấn đề tên
riêng trong từng ngôn ngữ cụ thể, cả về phương diện lý luận lẫn thực tiễn” (Phạm
Tất Thắng. 1996).
Những thành quả nghiên cứu mới nhất về lớp tên riêng chỉ người trong tiếns
Viột của Phạm Tất Thắng (1996), cấu trúc - ngữ nghĩa tên người Anh của Nsuvễn
Viột Khoa (2002), tên người trong một số ngôn ngữ của các nhà nghiên cứu khác ở
trong nước và ngoài nước cuối thế kỷ XX, đã tạo ra bước đột phá có V nghĩa to lớn

cả về lý luận và thực tiễn trong việc khai thông lĩnh vực nghiên cứu tèn người trong
các ngôn ngữ cụ thể trong khi ngành nhân danh học đang phải đối mặt với không ít
khó khăn và thử thách của cuộc sống. Chúng tôi đã may mắn thừa hưởng những
thành tựu nghiên cứu đó, song vẫn ý thức được những khó khăn và nhiệm vu mới
của mình, vì đây là lần đầu tiên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát một
cách toàn điện và có hệ thống tên người Nhật trên hai bình diện càu trúc và ý nghĩa
trong sự liên hệ so sánh với tên người Việt.
Cũng như các ngôn ngữ khác, trong tiếng Nhật, nhân danh cũng làm thanh
một tiểu hộ thống riêng biệt bao gồm khá nhiều hình thức biểu hiện khác nhau của
tên người như : tên tục, tên chính, tên tự, tên hiệu, tên thụy, tên nặc danh, bút danh,
biệt danh, hí danh, cải danh, bí danh, pháp danh, pháp tự, đạo hiệu (tên thánh), ...
Trèn thực tế, một người có thể có một hoặc nhiều tên gọi khác nhau tùy thuộc vào
hoàn cảnh cá nhàn, điều kiện thực tế, nói chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang
tính chất lịch sử, truyền thống, văn hóa của cả cộng đổng. Việc chọn tên gọi theo
hình thức nào hay vấn đề một người có nhiều tên gọi khác nhau phản ánh đặc tính
tủm lý - thẩm mỹ của mỗi cá nhân.
Trong các hình thức tên người nêu trên, chính danh (tên thật, tên chính, tên
khai sinh, ...) được coi là hình thức tên riêng chỉ người chủ yếu và quan trọng nhất
do nó chứa đựng đầy đủ nhất những đặc điểm cần yếu như : có giá trị hơn cả về mặt
pháp lý, có nhiều thành phần và được cấu tạo chặt chẽ khiến cho nó có giá trị khu
biột cao, có khả năng thể hiện được những nội dung mang tính xã hội phong phú,
có phạm vi sử dụng “tương đối” rộng lớn hơn cả, quan trọng nhát là cho đến nay

2


chính danh đã thực sự trở thành hình thức tên gọi cho bất kỳ ai trong khi các hình
thức tên gọi khác có hay không còn tùy thuộc vào ý muốn chủ quan của nsười đặt
tẻn và người có tên đó.
Do chính danh có vai trò quan trọng hơn cả trong hệ thống tên người như

vậy, cho nên trong khuôn khổ của một luận vãn, chúng tôi chỉ tập trung vào bình
diộn chính danh (tức tên khai sinh, tên chính thức) của người Nhật (trong sự đối
chiếu với tẻn riêng của người Việt). Các hình thức tên gọi người khác nếu được nêu
ra trong luận văn chỉ nhằm mục đích so sánh làm rõ thêm các vấn đề lièn quan đến
chính danh.
Tuy nhiên, để có thể làm sáng tỏ “bản chất ngôn ngữ học của lớp ký hiệu đặc
biệt này” trong tiếng Nhật, trong quá trình khảo sát, chúng tôi đã phải đồng thời
chú trọng đến cả hai vấn đề lớn mang nét đặc trưng “rất riêng” của tên người Nhật
liên quan tới đề tài. Vấn đề lớn thứ nhất, đó là một số đặc điểm trong việc sử dụng
chữ Hán để đặt tên riêng (văn hóa chữ Hán) của ngưòi Nhật. Vấn đề lớn thứ hai. đó
là một số đặc điểm trong việc sử dụng tên riêng xưa nay trong gia đình, xã hội và ở
cơ quan (văn hóa xưng hô) của người Nhật.
Nhật bản là một quần đảo nằm ở phía Đông lục địa Chàu Á trên biến Thái
Bình Dương, vốn là một bộ phận của “Đại lực” bị tách rời đứng độc lập và trở thành
quần đáo như ngày nay. Với 6800 hòn đảo lớn nhỏ trong đó có 4 đảo chính
(Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushù), Nhật bản có tổng diện tích 378.000 km2
(tương đương với Việt Nam là 320.000 km2). Song, khác với những quốc gia đa
ngôn ngữ như Indonesia, Trung quốc, Ẫn độ, Việt nam, ... nước Nhật được coi là
một quốc gia đơn ngữ. Nói khác đi, "tiếng Nhật được coi là ngôn ngữ duy nhất của
một quốc gia hơn 120 triệu dân này". Nhật bản còn được coi là một quốc gia "đơn
dân tộc" là bởi vì tuyệt đại đa số cư dân của đất nước này là thuần Nhật, hiện đang
sống trên hầu hết các hòn đảo của Nhật bản. Đây là một điều thuận lợi khi nghiên
cứu tên người Nhật nhưng cũng là điều khỏ khăn lớn khi liên hệ so sánh với tên
người Viột, cụ thể là người Kinh - tuy chiếm đại đa số cư dân trên hầu hết lãnh thổ
nước ta, nhưng lại thuộc về một quốc gia “đa ngữ, đa tộc” .
v ể nguồn gốc của tiếng Nhật, giới nghiên cứu đang tạm thời dừng lại ở các

3



giả thuyết không hoàn toàn giống nhau nhưng đều thống nhất kết luận về tính pha
trộn trong ngôn ngữ - vân hóa Nhật bản được phản ánh rõ ràng qua sự giao thoa
ngôn ngữ - vãn hóa phương Bắc (hộ Ưran - Antai) và phương Nam (từ nam Trung
quốc, men theo dãy Himalaya, xuyên xuống tận nam Á với các “ngữ tộc’* mans
dấu ấn dòng Polinesian và Dravian). Những giả thuyết khác cho rằns dân tộc Ainu
cùng với ngôn ngữ Ainu đã tồn tại trong quá khứ ở vùng Tày Bấc đảo Honshu và
Đông Bắc đảo Hokkaido (những hòn đảo lớn nhất nhì ở Nhật bản) là những cư dân
gốc hay ngôn ngữ gốc của Nhật bản đã không có khả năng chứng minh được về
mặt nhân chủng học và ngôn ngữ học.
Chúng tôi cho rằng, tính đa dạng nói chung và tính dị biệt rất riêng của chính
danh người Nhật cũng bắt nguồn từ “sự phức tạp” - tính pha trộn trong quá trình
hình thành và phát triển của ngôn ngữ - văn hóa. chữ viết ở Nhật bản. Cho đến nay,
tất cả mọi kết luận liên quan đến “sự phức tạp'’ này đều xuất phát từ những giả
thuyết chưa có cơ sở để chứng minh một cách thuyết phục.
Riêng lĩnh vực tên đất, tên ngiàri rất phức tạp, chung tôi lủ những ns>K(ri
công tác trong nẹành tiếng Nhật lảu năm mù có những trường ỉựrp không dọc dược,
thậm chí khi hỏi người Nhật có trườnẹ hợp họ cũng chịu. Như vậy là thè nào
(Trần Sơn. “Văn hóa chữ Hán trong cách dùng đặt tên con cái của người Nhật”.
2003).
Như thế cũng đủ thấy những gì là thách thức và đầy khó khăn đối với vấn đề
tên người. Bởi lẽ, nó không chỉ đòi hỏi người ta phải vận dụng kiến thức ngôn ngữ
học mà còn phải vận dụng triệt để khả năng hiểu biết về Hán học, về Nhật bản học,
về quan hộ giữa ngôn ngữ học với các khoa học khác một cách có chọn lọc mới có
thể nghiên cứu vấn đề tên người Nhật một cách toàn diện và có hệ thống.
0.2 Mục đích và nhiệm vụ của luận vãn
Tiếp cận bản chất ngôn ngữ học của tèn người Nhật trên cơ sở so sánh, đối
chiếu với tẻn người Viột để tìm ra những nét tương đồng và dị biệt trong hệ thống
cấu trúc và trong nguyên lý hành chức của các yêu tô định danh của tên người Nhật
nhằm phát hiện và lý giải những tương đồng và khác biệt về tư duy ngôn ngữ tên
người giữa hai dân tộc. Từ mục đích to lớn này, luận văn để ra những nhiệm vụ cụ


ã


thể và đẩy thử thách như sau :
- Phân tích và miẻu tả đặc điểm cấu tạo (về mặt hình thức) của chính danh
người Nhật, trong đó bao gồm cả viộc phân loại và mô hình hóa tất cả các kiểu định
danh tên người Nhật.
- Xác định và và miêu tả ý nghĩa của chính danh người Nhật, trong đó bao
gồm cả viộc phân loại chúng thành từng nhóm có sự đồng nhất với nhau về ý nshĩa
hướng nội Iản hướng ngoại theo một tiêu chí xác định cho các yếu tố định danh (tên
họ, tên cá nhân và tên đệm nếu có), trong sự liên hệ các mặt VỚI tên người Việt
cùng với áp lực của mỗi hệ thống ngôn ngữ.
- Khảo sát một số đặc điểm trong quá trình hành chức của tên người Nhật
gắn với đạc trưng ngôn ngữ văn hóa - dân tộc trong tư duy của người Nhật trong
các phạm vi giao tiếp khác nhau, trong các tầng lớp xã hội khác nhau trên cơ sở lý
thuyết định danh, tên riêng. Trong đó, phân biệt tính chất và nội dung giữa định
danh thông thường với định danh đặc biệt ở tên người Nhật trong sự đối sánh với
tên người Việt.
- Đề xuất phương hướng vận dụng kết quả nghiên cứu của luận văn vào vẩn
đề dạy và học ngồn ngữ và văn hóa Nhật bản cũng như việc sử dụng ngôn ngữ và
văn hóa Nhật bản trong giao tiếp.
0.3 Tư liệu sử dụng trong luận vãn
Lấy khoảng 500 tên người nhật và 500 tên người Việt từ số danh thiếp và thư
tịch sẵn có.
Tên người Nhật có trong các văn bản chính thống (danh bạ điẹn thoại, danh
sách cử tri, danh sách các danh nhân, nghị sĩ, nhân vật trong các tác phẩm vãn học,
nhân vật trong các tác phẩm điện ảnh, bạn bè và đồng nghiệp người Nhật đang
sống ở cả hai nước và nước ngoài, sinh viên đại học..., từ điển tra cứu tèn người
Nhật in trên giấy hoặc lưu hành trên mạng internet, “Quảng từ điển”




kõjien] lưu hành trên đĩa CD...).
Tên người Việt trong các tài liệu công bố chính thức, tên người thân, bạn bè.
đồng nghiệp, sinh viên,...
Mọi tài liệu thu thập liên quan phải được kiểm chứng, chỉnh lý và bổ xung

5


phù hợp với yêu cầu và nội dung của luận văn.
0.4 Phương pháp nghiên cứu của luận văn
Luận vãn chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, miêu tả diễn dịch và qui
nạp thông qua các thủ pháp khác như thống kê, so sánh, phân loại và mô hình hóa
đối tượng nghiên cứu.
Trong chương n và chương IU, luận văn chú trọng đến thủ pháp so sánh
tương phản. Vì vậy, ngoài phương pháp chủ yếu nêu trên, luận văn vẫn phải tiếp
cận đối tượng nghiên cứu trên 2 quan điểm đồng đại và lịch đại để có cách nhìn
toàn diện. Tuy nhiên, do còn có quá ít những tư liệu lịch sử cần thiết liên quan đến
những vấn đề mang tính sử học, dân tộc học của tên người Nhật cũng như của tên
người Việt khiến cho luận vãn không thể hoàn toàn dùng phép “đối chiếu sons
song tuyột đối giữa hai ngôn ngữ” và chú trọng hơn đến các đặc điểm đồng đại của
đối tượng nghiên cứu. Một số dấu ấn về lịch sử tên ngườiNhật được nêu ratrons
luận văn nhằm so sánh là chủ yếu.
Như vậy, phương pháp mà chúng tôi lựa chọn khi thực hiện phép đối sánh
tên người giữa hai ngôn ngữ sao cho mểm dẻo và tối ưu là : hai ngôn ngữ được
khảo sát một cách bình đẳng, có lúc từ tên người của một nước thứ ba (Nga, Anh).
Nhưng hễ có một bên dù chỉ ỉà một chi tiết nhưng vẫn mang nét đặc thù được đưa
ra phân tích thì nó nghiễm nhiên trở thành “ngôn ngữ mục đích”. Trở lại vấn đề,

khi đối chiếu song song, chiếm phần chủ yếu trong luận văn này thì tiếng Viêt vẫn
được coi là ngôn ngữ phươne tiện.
0.5 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn gồm 3 chương :
Chương I

: Cơ sở lí thuyết

Chương II : Đặc điểm cấu lạo tên người Nhật
Chương n i : Đặc điểm ý nghĩa tên người nhật

6


Chương I

Cơ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN VĂN
1.1. Giới thiệu
Để có thể bao quát một cách toàn diện

và có hộ thống về vấn đề họ tên

người Nhật, trong chương I, chúng tôi xác định

cóhainội dung cần thiết sau đây

được coi là những cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan tới đề tài của luận ván :
- "Những cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu tên riêng”. Luận văn đã xuất
phát từ bản chất và chức năng của ngôn ngữ để điểm lại những khái niệm cơ bản về

danh xưng học bao gồm : lý thuyết về tên riêng (khái niệm, chức năng, ý nghĩa và
đặc điểm ngữ pháp, những tác động về văn hóa - xã hội đến tên riêng).
- "Một số nét chính về tình hình nghiên cứu tên người trong các ngôn ngữ cụ
thể” . Luận văn đã dựa vào những thành tựu mới nhất của các công trinh nghiên cứu
liên quan đến tên người trong các ngôn ngữ khác nhau đã được công bỏ trước đây,
trong đó chủ yếu đề cập đến tình hình nghiên cứu tên người Nhật và đặt ra những
điểm xuất phát mới trên cơ sở kế thừa những thành tựu đãđạt được của các tác giá
trước đây. Sau đây là nội dung cụ thể :
1.2. Những cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu tên riêng
1.2.1. Tèn riêng - một loại tên gọi
Từ góc độ tín hiệu học (Semiotics), có thể phân chia tên gọi thành ba loại :
tên gọi định tính (tương đương như "tên chung”, tên gọi cá thể hóa (tương đương
tên gọi "cá thể, cá danh, tên riêng") và tên gọi định lượng (các số từ).
Trong các tên gọi như : đất, nước, núi, sông, biển, đồng, nhà, cây, chim, cú,
xe, tàu ... được dùng để gọi cả một lớp sự vật, hiện tượng. Đó là những cái tên
chung (hay chung danh) mang tính hộ thống trước hết vì chúng phản ánh thè giới
xung quanh ta vốn được con người qua nhiều thế hệ lần lượt nhận thức. Song, có
những tên thuộc một hộ thống hộ quả của chúng chỉ đê' gọi một sự vật, hiện tượng
duy nhất - đó là tên cá thể (cá danh) hay tên riêng. Giữa hai loại tên đó, còn có loại
tên mang tính chất trung gian, chuyển tiếp - đó là tên tập thể (tập danh), để gọi các
nhóm người, thí dụ các gia đình, dòng họ. cư dân của một xứ, ... Ví dụ : Tự lực

7


Vãn đoàn; Fafim; B ^m íỊỈĨ —

^ (Nihondenpanews - Đài phát thanh - truyền

hình Nhật bản, viết tất là NHK), Ệ8 0 MỉM (Asahishinbun - Báo Asahi); Die

Brucke (“ Nhóm Cây cầu” - phong trào hội họa đầu tiên của trường phái biểu tượng
ở châu Âu); Trịnh, Nguyễn, Jakobson, De Saussure,
dòng họ),

[Genji - Nguyên thị] (tên

[Heishi - Bình thị] (tên dòng họ); Vietnamese (người Việt nam).

Hanoec (người Hà nội); Nipponia ( II o i ẩ ỉ l ầb - đất nước và con người Nhật bản):
Trong luận văn này, chúng tôi dùng thuật ngữ "tên riêng" đế chỉ tên gọi cá
thể hóa, hay tên cá thể. Trong lớp tên riêng các nhà ngôn ngữ học lại phân ra làm
nhiều loại khác nhau, bao gồm cả loại tên đa thành tố như cụm từ, ngữ cú và câu
chẳng hạn như : Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam. Liên hiệp Vương quốc
Anh và Bắc Ailen, Rôxtong trên sông Đông, Cây đa Nhà bò, ... Đế bao quát hơn về
lớp tên riêng, Phạm Tất Thắng [1996] đã nêu ra 13 loại tên riêng thường gặp sau
đây (xin không nêu lại các ví dụ của tác g iả ): 1. Tên người (nhân danh - cho cả tên
đệm và các thành tố khác); 2. Tên Thần Thánh, tên Phật; 3. Tên vãn vật; 4. Tên
thời đại, thời kỳ, tên ngày; 5. Tên công trình kiến trúc, cơ quan xí nghiệp, làu bè,
vũ khí.

; 6. Tên sách báo, vở diễn, phim ảnh; 7. Tên sự kiện, nhàn vật, phong

trào XH, địa danh LS, nhãn hiệu hàng hóa,

8. Tên đất (địa danh); 9. Tên các

vùng không gian - vũ trụ, thiên hà, chòm sao; 10. Các tên thiên thể; 11. Tên các
thiên tai; 12. Tên gia súc gia cầm; 13. Tên cây cỏ hoa lá; ...
1.2.2. Đặc điểm của tên riêng
Dưới đây chúng tôi xem xét tên riêng ở ba binh diện : a. Chức năng của tên

riêng; b. Nghĩa của tên riêng; c. Ngữ pháp của tên riêng
a. Chức năng của tên rièng
Tên riêng được coi là thuộc phạm trù thực từ, nhưng vì chúng có rất nhiều
điểm khác biột với các loại thực từ thuần túy khác về các phương diện ngữ nghĩa,
phạm vi hành chức nên chúng còn được coi là "loại thực từ khiếm khuyết".
Theo quan điểm này, có khỏng ít học giả đã đưa ra luận điểm của riêng
mình vể chức năng của tên riêng như : s. Ullmann, E. Kurilovich, N.D. Arutjunova,
V. Fomkin, R. Rodman, p. Collins, D. Blair, A.A Ufimceva, A.A Ufimceva. Phạm

8


Tất Thắng, Nguyễn Việt Khoa, ... Có thể tóm tắt các ý kiến nhận định về chức
năng của tên riêng từ các góc nhìn khác nhau của các học giả nêu trên như sau :
(1)

Tên riêng không có khả năng thể hiện khái niệm khái quát mà chỉ đóng vai

trò thuần tuý nhận biết. (2) Danh từ chung có hai khả năng (biểu đạt bằng một nội
dung ngữ nghĩa nào đó và chỉ một đối tượng hiện thực) nhưng tên riêng chỉ có một
chức năng (biểu đạt), giúp ta phân biệt, nhận biết sự vật, hiện tượng, con người, mà
không chỉ ra đặc tính, phẩm chất của chúng. (3) Tên riêng là phương tiện đáp ứng
được tốt nhất đối với mục đích nhận biết. Chức năng cơ bản của chúng là gọi tên sự
vật của thế giới hiộn thực hay thế giới liên tưởng. (4) Tên riêng chỉ dẫn tới đối
tượng đơn nhất, đối tượng này có thể là đang tồn tại (hồ Tày, hồ Ba bé) hoặc đã
từng tồn lại (Thành c ổ loa) hay chỉ là tưởng tượng (chốn Thiên bồng, Thủy cung,
thám tử Sherlock Holmes ). (5) Tên riêng không chỉ có chức năng biểu vật khi cá
thể hóa đối tượng mà còn có chức năng ngữ dụng, hay được dùng như phương tiện
biểu thị ý nghĩa cảm xúc - đánh giá.
Quả thật, khi chúng ta nghe cụm từ "Picasso và trường phái lập thể" thì

không ít người biết ngay rằng đó là nói về một họa sỹ tài ba và giàu có về mọi
phương diện, người đã làm cho cách nhìn của chúng ta dường như được trao cho cái
khả năng gần như thần thánh để xem xét đồng thời tất cả mọi chiều của thực tại
khách quan. Thiên tài của ông quá rộng lớn : đa tài, mạnh mẽ, một trong những họa
sỹ có óc sáng tạo độc nhất vỏ nhị của mọi thời đại.
Như vậy, trong các quan niệm của các nhà học giả nói trên, mỗi người có
mỗi cách thể hiộn riêng của họ, nhưng đều nói lên rằng, chức năng của tên riêng là
: gọi tên, nhận biết, chỉ dẫn, biểu đạt, biểu vật và dụng học.
b. Nghĩa của tên riêng
Theo A.A. Ufimceva, tên riêng có thể được phân làm hai loại, tùy theo tính
chất nghĩa cũng như tùy theo phạm vi hành chức của chúng. Loại thứ nhất là các
"tên biểu đạt" (gồm tên họ, tên người, tên con vật, địa danh, tên gọi thời đoạn, sự
kiộn lịch sử ...). Loại thứ hai là các 'tên gọi'' (tên sách báo, tên nhãn hiệu sản
phẩm, ...)
Ỏ các "tên biểu đạt", nghĩa của chúng chỉ có tính chất biểu vật, tức là chỉ ra

9


phạm trù, lớp sự vật, hiện tượng, quá trình, người. Chẳng hạn, họ tên của người
Nhật cũng cho chúng la biết giới tính, quan hộ cha con, chồng vợ của người mans
họ tẻn đó. Ví dụ : "Iwata Gozo" cho ta biết người đàn ông này tên là Gozo, con của
ông Iwata, thuộc dòng họ Ivvata. Còn "Iwata Hatsuko” cho biết chồng bà thuộc họ
Iwata, nhưng Hatsuko chỉ là tên của bà mà không cho biết bà là con ông nào hoặc
của dòng họ huyết thống nào, bởi vì sau kết hôn, người phụ nữ Nhật phải đổi tên họ
cũ sang tên họ nhà chồng. Khác với tiếng Nhật, trong tiếng Việt, tên chính danh
của mỗi người trong một cặp vợ chồng vẫn giữ nguyên như khi họ chưa cưới nhau.
Vì thế, khi thử so sánh nghĩa biểu vật giữa 2 chính danh thuộc hai ngôn ngữ cụ thế
khác nhau trên cùng một mặt cắt, ta thường thấy chúng không hoàn toàn giốns
nhau về mức độ biểu niệm. Sự hinh thành và phát triển của chúng không chỉ phụ

thuộc vào các đặc trưng về loại hình ngôn ngữ, mà còn phụ thuộc vào các nhàn tò'
lịch sử, truyền thống văn hóa, xã hội, phong tục tập quán, quy ước riêng, ... và
nhiều vấn đề khác đặc trưng cho mỗi cộng đồng dản tộc nhất định.
Rõ ràng, so với thực từ, tiềm năng nghĩa của "tên biểu đạt" rất mỏng manh.
Tính biểu vật của nghĩa tẽn riêng còn thê hiện ở chỗ hình thức âm thanh của nó
tương quan trực tiếp luôn với biểu vật (không qua khái niệm - vì không có khái
niệm), rồi qua biểu vật mà tương quan với người hay sự vật, hiện tượng được biểu
đạt.
Do khiếm khuyết về phương diện ngữ nghĩa, nên tên riêng không có cấu
trúc ngữ nghĩa như ở tên chung kể cả những trường hợp trùng với rên chung về mặt
hình thức, nó cũng không có các mối liên hệ có tính liên tưởng và tính cấu trúc.
Trong điều kiện đó, hình thức âm thanh (hình ảnh âm học) của tên riêng có giá trị
lớn hơn rất nhiểu so với ở tên chung (A.A Ufimceva, 43-44).
Trong quan niệm của B.D. Arutjunova [190] thì tèn riêng không có nghĩa.
Nó “trong suốt như thủy tinh, qua nó có thế thấy rõ cái sở biểu (biểu vật). Nếu nó
có nghĩa thì, cũng giống như thủy tinh của các vết rạn nứt. nó sẽ không được trong
suốt, khiến ta không thấy được biểu vật”. Chẳng hạn, nếu như nghe thấy cái tên
"Potato - Củ khoai tây" thì đó chỉ là một thứ tên riêng khiêm nghĩa, có thế chỉ dùng
như một tên biột danh.

10


Để chỉ dẫn tới đối tượng tên riêng không cần nội dung khái niệm.
Watanabe Mitsuo cũng đã từng nói : ‘T ôi hav bạn rất có thể bị ai đó căm ghét mà
chưa từng được gặp, vẻ mặt của tôi hoặc của bạn không gợi nên điều gì trong đầu
của họ ngoài cái tên riêng của tôi hoặc của bạn”. Cứ theo cách cảm thức của ôn 2
thì dốc Sài Đổng ở Lạng sơn của ta cũng giống như đèo Suzuka ở Nhật bản “chỉ là
những cái tên gọi không hơn không kém” vì tính chất “cướp đường cướp chợ kể cả
cướp đi mạng sống của khách qua đường” chỉ “thuộc về lũ bất lương” đang ẩn náu

tại hai đèo này chứ không hề bị hàm chỉ dưới cái tên gọi của hai đèo này.
J. St. Mill khi bàn về tên riêng cũng cho rằng nó không có tính hàm chỉ.
Theo ông, “tên riêng cũng giống như vệt phấn đánh dấu ở một cái nhà” : nó không
có nghĩa mà chỉ có mục đích là chỉ ra biểu vật ... Neười ta thường quan niệm rằng
tên riêng chỉ gọi tên sự vật mà không gán cho sự vật bất cứ một thuộc tính nào cả.
c. Mác nói : "Tôi hoàn toàn khồng biết gì về người này nếu chỉ biết đến tên anh ta
là Giấc" [Tr. 107].
Ngược lại, có những quan điểm cho rằng, khi xem xét tèn riêng, cần đặt
chúng trong mối liên hộ với sự liên tưởng. Lý do là vì, trong nsôn ngữ tư nhiên, tên
riêng thuộc lớp từ danh tính được chuyên môn hóa trong chức năng biểu đạt các sự
vật đơn nhất và biểu thị nghĩa biểu vật. Tên riêng sẽ khiếm nghĩa khi nó không
mang tính thông tin xã hội hóa. Bởi vậy ở nó nổi lèn rất rõ nội dung hàm chỉ, tức là
nội dung ngữ nghĩa - tu từ bổ sung được nảy sinh trên cơ sở các mối liên tưởng
thường trực trong tâm thức của cộng đồng ngôn ngữ. Cái nội dung hàm chỉ này ở
tẽn riêng thườne xuất hiện trong những ngữ cảnh nhất định hoặc khi có tác động
của các nhân tố nhất định ngoài ngôn ngữ học. Chẳng hạn, trong cuốn Nhật bản
Linh dị ký ( 0

J§rfÊ- Nihonryoiki) có chuyện kể mang tựa đề “Chuyện về

người con gái có sức khỏe cho thấy sức mạnh kỳ diệu”

- Lực nữ thị

cường lực duyên). Câu chuyện này được kết thúc bằng một lời khẳng định như sau :
“Trong kinh nói rằng, người làm bánh cúng giàng Tam bảo sẽ có được sức mạnh
như thần Kim cương Narazien” { W iầ M ữ
ĩk * - trích từ nguyên bản Hán văn, lời dịch là của Nguyễn Thị Oanh, kết hợp tham

11



khảo bản dịch tiếng Nhật của ông Nakata Norio. Tr.287).
Cái tên riẻng Narazien làm cho mọi người dân Nhật bản liên tưởng đến
hình tượng Narazien gắn liền với truyền thuyết về một nhân vật thần thánh (độ tử
của Tiên Đế Thích), một siêu nhân có sức mạnh phi phàm, thân thể tráng kiện ví
như kim cương, ... Câu văn sử dụng phép thế đại từ hiộn diộn hồi qui như đoạn
“Người làm bánh cúng giàng Tam bảo” tiềm ẩn một ý nghĩa gợi mở tâm linh hướng
đạo lành mạnh của người trần gian. Do có sự gợi mở này mà trong tâm tưởng của
người đọc sẽ bắt nhịp với những mối liên tưởng vốn có trong đẩu óc người đọc.
Những mối liên tưởng này lại dẫn đến sự thay đổi đối tượng định danh, khiến cho
cái tên riêng Narazien có thêm chức năng định tính. Quá trình này chỉ trong khoảnh
khắc mà vẫn diễn ra cả một chuỗi chuyển hóa các biểu v ậ t: tên gọi thần Narazien biểu đạt sức mạnh siêu phàm trong trí tưởng tượng (biểu vật I). Nếu la coi gọi tên
sự vật và hiện tượng (định danh) là “bước đi đầu tiên” của con người qua nhiều thế
hệ nhằm tìm hiểu và chinh phục thế giới trần gian thì khả nãng làm cho từ và các
cụm từ đó có thêm những đặc điểm “vì bản thân nó” (hướng ngoại) tăng thêm giá
trị tinh thần của nó là “bước đi thứ hai”. Đẩu tiên là từ "Narazien" thực hiện chức
năng định danh của nó, sau đó là nó làm chức năng tu tìr. Khâu thứ nhất, trong quá
trình biến đổi thế tương lièn biểu vật đã diễn ra ở ngoài ngữ cảnh và khâu này đã
trở thành xuất phát điếm cho khâu tiếp theo : sức mạnh siêu phàm trong trí tưởng
tượng trong sáng hay ước vọng của nhân vật - kẻ thành tâm trọng đạo (biểu vật II).
Phẩm chất của sự cao quý và sức mạnh siêu phàm trong trí tưởng tượng cùng nhân
vật trong truyện gắn kết với nhau trở thành nét nghĩa chung có tác dụng kêu gọi và
soi xét tạo ra sự thay đổi thế tương liên biểu vật và gợi nên hình tượng biểu cảm vị
nhân sinh.
Vấn đề nghĩa và chức năng của tên riêng hiện nay vẫn đang là những vấn
để gây nhiều tranh cãi ữong giới ngôn ngữ học. Trong chương II và chương III,
chúng tỏi đã trở lại vấn đề này bằng cách khảo sát đạc điểm cấu trúc và đặc điểm ý
nghĩa của tên riêng trong một bối cảnh ngổn ngữ - văn hóa và xã hội cụ thể, đó là
cùa Nhật bản để đưa ra ý kiến và kết luận riêng của cho cả những vấn đề liên quan.

c. Ngữ pháp của tên riêng

12


Do tẻn riẻng có những đặc điểm về chức năng và nghĩa như vậy nên nó
cũng có những điểm khác thường về mật ngữ pháp.
Chẳng hạn, như đã nói ở trên, do chức năng của tên riêng là chỉ dẫn tới đối
tượng đơn nhất, cho nên các nhà nghiên cứu trước đây đã dẫn chứng khá nhiều ví
dụ cụ thể, chẳng hạn như trong tiếng Anh, tên riêng chủ yếu dùng ở số ít khôn 2
dùng ở số nhiều, những trường hợp ngoại lộ, ... Còn trong tiếng Nhật, khồns được
dùng "âm tiết"

/ko/ (tử) để làm âm tiết đầu của các danh tố trong chính danh,

hoặc đối với tên người và địa danh nước ngoài đều phải viết bằng chữ Katakana.
chẳng hạn như : ^

/Betonamu/ (Việt nam), V > i ì ăK’— /V /Shingapòru/

(Singapore), Jr'fc — 'y ỳ /Ohòtsuku/ (Okhotsk), ... Hoạc khi cần phân biệt hai
người có tên giống nhau nhưng khác nhau về tuổi tác, có thể dùng các tính từ đặt
trước tên, chẳng hạn như : Ĩ H n|1iEEỈ ẠvakaiiYamađa/ (Yamađa trẻ).

o 1t 'j '

|£EB /toshitottaKomorita/ (Komorita già), ... hoặc khi cần nhấn mạnh phẩm chất
của đối tượng, phải kết hợp với các phó từ làm định tố, chắng hạn như :



/idainaHoshuseki/ Hồ Chủ Tịch vĩ đại, hay như :

— ' '7 /kanai

no Bàbara/ (bà nhà tôi - Barbara), nhưng ^ 'i ỳ /VT) IÊỊ- ề Ả/ /Maikeru no okusan/
lại là bà Maikeru - (phu nhân ông Michael), ... Trong khi đó, trường hợp này trong
tiếng Anh lại được kết hợp với mạo từ và tính rừ (có tính chất ngoại lệ) như : the
brilliant Professor Einstein (giáo sư Anhxtanh kiệt xuất), The wicked Andrews (mụ
Andrew độc ác), ... Nhìn chung không hề đơn giản về mặt cấu tạo từ (từ pháp) để
biểu hiện ý nghĩa của chúng.
Trong tiếng Nhật tên riêng cũng mang những đặc trưng ngữ pháp riêng rất
giống như trong tiếng Việt. Mặc dù tên riêng có khả năng đứng ở vị trí truns tâm
đoản ngữ, nhưng chúng không trực tiếp kết hợp với các từ chỉ số lượng như : những,
các, mọi,... Chảng hạn như không có ai lại nói là : những Hà nội. các Tokyo, mọi
Nguyễn Văn Nam, những Suzuki,...
Do tiếng Nhật mang đặc điểm loại hình ngôn ngữ chắp dính (agglutinative)
còn gọi là loại hình ngôn có hình thái, có sự biến dạng từ được thực hiện bằng sự
niêm kết (đối lập với ngôn ngữ biến tố tức là gần với ngôn ngữ đơn lập hơn). Cũng

13


từ một cái tên riêng như "Tokyo", có thể niêm kết với các vếu tố phụ để tạo thành
cụm danh từ, tính từ, ưạng từ, động từ như : Tokyokògai (ngoại ô Tokyo),
Tokyonie (hình ảnh và con người Tokyo), Tokvozoku (thuộc về Tokyo), Tokyotù
(phong cách Tokyo), Tokyokasuru (Tokyo hóa). Trong đó rất ít tên chung (danh từ
chung) có khả năng cấu tạo từ phong phú như vậy.
Trong ván học có cơ chế chuyển mã - từ mã ngôn ngữ sang mã hình tượng
và ngược lại, từ mã hình tượng sang mã ngôn ngữ. Chẳng hạn như từ tên riêng Chí
Phèo trong tiếng Việt - một hình tượng trong văn học, nhờ phép chuyển loại (theo

phương thức ghép) mà có động từ chí phèo và tính từ chí phèo trong khẩu ngữ (ngữ
ấy xem chừng rất chí phèo; đồ chí phèo, nó đang chí phèo lộn phộc kia kìa !...).
Người Nhật thì lại tránh dùng cá danh, muốn diễn đạt tương tự thì họ thường đặt
thêm một yếu tố phụ vào giữa một cụm từ láy song song - nhấc lại 2 lần cho một
cái tên chung danh nào đó, đại thể là làm cho cái tên chung danh đó như dài thêm
trong khẩu ngữ. Ví dụ : 0
LV

Ậpp (tiếng Nhật ra tiếng Nhật !), 7 3ĩ b

(thầy ra thầy !). Người Nhật cũng ưa thích lối nói dùng hình tượng văn

học nhưng dường như không dùne phép chuyển loại, để bù lại (việc tránh dùng tên
người), trong tiếng Nhật lại có phương thức chuyển nghĩa bằng phương pháp ẩn dụ
/ hoán dụ rất phổ biến trong mọi ngôn ngữ trên thế eiới. Chẳng han như để lột tả sự
nghèo hèn tột bậc của một người nào đó như cụm từ

/hinkanmuen/ (bần

hàn vô viện), người Nhật có thể dùng công thức vốn có là ÍS:— M + % BIJ / hadakaikkan + namae/ (khỏa-nhất quán + danh tiền), lâu dần. trong dân gian bỏ hẳn chữ
"namae" (tên cá nhân) chỉ còn lại chữ "hadaka-ikkan” tương đương với "trán như
nhộng" để ám chỉ sự "nghèo rớt mỗng tơi" của người đó.
Trong tiếng Nhật cũng có nhiều tên riêng trớ thành yếu tố của chung danh.
Chảng hạn như Honda denki INC, Toyota Chò, Mitsubishi Co-operation...
Đặc điểm ngữ pháp của một ngôn ngữ cũng làm cho tên riêng của ngôn nsữ
đó có những điểm riêng biệt. Chẳng hạn, trong người Nhật có rất nhiều ý kiến trái
ngược nhau đối với viộc chính phủ Nhật quy định tất cả các công dân Nhật phải ghi
chính danh cùa mình bằng chữ Romạịi (dạng mẫu tự La tinh giúp cho người nước

14



ngoài đọc được tiếng Nhật) theo trật tự Tên ~> Họ (mục đích là để tiện giao tiếp
với người Anh - ngược với truyền thống của người Nhật) và bằng chữ Hán theo trật
tự Họ ~> Tên (vẫn đúng với truyền thống của người Nhật) trên danh thiếp khi giao
tiếp với nước ngoài. Đa số ý kiến người Nhật đều cho rằng, quy định như vậv là sai
trái và ngay lập tức có hàng trăm trang web của tổ chức và cá nhân người Nhật tuy
không thuộc giới ngôn ngữ học vẫn ra sức chỉ trích về cái quy định đã tạo nên sự
“sự vô lý và bất tiện” này. (Yukari.n@ icom.home.ne.ịp).
Sự thật là sau cải cách Minh trị (1868), do chính sách mở cửa và phát triển
kinh tế hội nhập với một số nước tư bản phát triển, 100% người Nhật giao tiếp với
nước ngoài đều phải ghi chính danh của mình trên danh thiếp và thư từ theo quy
định bắt buộc như đã nói trên. Một số người Nhật giải thích rằng, viết ngược như
vậy sẽ "hiên đại hơn" khi giao tiếp đối ngoại. Nhưng sự thực lại không hoàn toàn
chiều theo mong muốn này của họ. Vì thế, khoảng mươi năm trở lại đây, người
Nhật lại bắt đầu có xu hướng viết chính danh theo trật tự Họ - Tên như cũ. Theo
nhiểu nguồn tin cho biết, hiện nay ở Nhật bản đang diễn ra các cuộc thảo luận của
[U pn^ề-lẳê (Quốc Ngữ Thẩm Nghị Hội) nhầm thống nhất ý kiên điều chinh lại
quy định nói trên một cách hợp lẽ hơn. Nhiều người đưa ra những câu chất vấn.
phân tích bằng lý lẽ, đả kích quy định cũ, coi nó là trái

VỚI

truyền thống, phi logic ...

Có người nghĩ rằng, phải chăng lớp người Nhật trước kia sống trong hoàn cảnh
"đóng cửa" (national isolation) trước thời Minh trị bị coi là "dản lạc hậu” đã khiến


.


.

.

.

.

họ ngây thơ chấp, sự ngược đời như vậy chỉ đế chứng minh với người ngoài răng
"Nhật bản ]à nước tiên tiến đã được Âu Mỹ hóa rồi !".
Có thể người Nhật nghĩ rằng, việc hoán đổi trật tự này không làm thay đổi
kết cấu nội tại của các danh tố như trong các ngôn ngữ đơn lập, tức là các danh tô'
(tiếng / chữ) của chúng vẫn còn nguyên “giá trị định danh biệt lập”. Nhưng nếu
đứng trẻn phương diện ngôn ngữ loại hình học mà xem xét vấn để bằng cả 2
phương pháp như : “so sánh - loại hình” để hướng vào hiện tại, hướng vào hoạt
động của kết cấu THĐD và “so sánh - lịch sử” để hướng vào vấn để lịch sử tiếng
Nhật, một ngôn ngữ nếu “nhìn qua loa thì thấy chúng xa lạ" với ngôn ngữ đơn lập,
song thực tế thì lại có khá nhiều nét gần gũi do hộ quả của quá trinh "hỗn nhập" khi

15


giao thoa với ngôn ngữ - văn hóa “Đại lục”.
Theo Watanabe Mitsuo, “chính danh hẳn là vật tối thiểu để chứng minh
cho chủ nhân mang chính danh đó”. Nay "vật tối thiểu" đó bị sử dụng tùy tiện, sai
ngữ pháp làm mất đi cái “giá trị định danh biệt lập”, làm méo mó một vài “nghĩa
tố” nào đó của chúng, lấy gì đảm bảo cho sự tròn chĩnh về nghĩa biểu vật hay hinh
ảnh âm học của chúng như A.A Uimceva đã từng nói (?).
Quả thật là, dân tộc nào cũng cho rằng, chính danh trên trang sách được

viết theo truyền thống vốn là một “đơn vị định danh cố hữu” đã hình thành và tồn
tại theo nguyên tắc riêng như một quy ước cộng đổng. Chẳng hạn,
(Miyamoto Musashi) là tên chính danh của người Nhật. Trong đó, Miyamoto là tên
họ, Musashi là tên cá nhân theo trật tự tên họ đi trước, tên cá nhân đi sau là đúng,
chứ không nên ghi là Musashi Miyamoto (Tên - Họ), hoặc

/Minamoto no

Yoshitsune/ (Nguyên nghĩa kinh) là theo trật tự truyền thống, nhưng khi hoán vị vị
trí các danh tố của nó thành hai trường hợp như sau : 1) "Yoshitsune

no

Minamoto" hay 2) "Yoshitsune Minamoto no" thì không thế chấp nhận được đối
với loại hình ngôn ngữ chắp dính. Chắng hạn tên bạn là Trịnh Thiệu Vinh nay được
viết theo trật tự Tên - Họ thành “Vinh, Trịnh Thiệu” thì người Việt cũng khỏng thế
chấp nhận được. Song, người Nhật thì chỉ nghĩ tới “vần thơ tối đoản" sau khi "được
con người gọt dũa công phu” của mình như Watanabe Mitsuo (1908) đã từng ám
chỉ về tên người. Đến đây, chúng tôi chợt nghĩ giá mà được sống cùng thời với ông,
thế nào chúng tôi cũng kể cho ông nghe về một tình huống vui hài (chỉ có trong
ngồn ngữ đơn lập) rằng ở Việt nam có thuật “chơi chữ” (bằng cách đánh lộn phần
ván giữa các danh tố nhưng vẫn giữ nguyên vị trí âm đầu của chúng trong THĐD),
chẳng hạn như Lê Hiên Mai lộn vần thành Lè Mái Hiên... để hàm chỉ (nói kháy hay
trèu chọc) vể một người vẩu răng.
Có thể thấy rằng, sự khó chịu của người Nhật về điều nói trên là do hệ quả
của sự phá vỡ kết cấu của THĐD - cái kết cấu do đặc điểm từ vưng - ngữ nghĩa và
đặc điểm từ vựng - ngữ pháp quy định nhưng không phải là cho mọi trường hợp
tương tự.
Ngoài ra, nhân danh học còn đề cập đến nhiểu vấn đề khác mang tính phổ


16


niộm đối với tên riêng như vấn đề tiểu đại trong tên riêng, tính cá thể hóa và khái
quát hóa trong tên riêng, không gian tên riêng và viộc phân loại chúng, ...
1.3 Tổng quan về tình hình nghiên cứu tén người trên thế giới
Trong lịch sử nghiên cứu khoa học và nhân vãn, vấn đề nshiên cứu tên
riêng đã được nhắc tới rất sớm trong các tác phẩm của các nhà triết học Hvlap cổ
đại như Platon, Democrit, Heghen, ... Nhưng, phải chăng vì cuộc sống hàng neày
của mỗi con người chúng ta ở mọi thời đại khiến mấy ai nghĩ tới cái giá trị đích
thực của cái “họ” và cái “tên” riêng của mình ?
Thế rồi một ngày kia, vào khoảng thời gian cuối thế kỷ thứ XIX, ngành
khoa học nghiên cứu về tên người đã chính thức ra đời. Nhưng trước đó. ở một số
nước châu Âu đã hình thành khái niệm về “nhân danh học” thông qua hàng chục
công trình nghiên cứu về tên người chủ yếu căn cứ vào các tư liệu của ngành sử
học, dân tộc học và gia phả học. Lẽ tất nhiên, mọi công trình nghiên cứu vể tên
người cho đến khi đó thường chỉ bó hẹp ở những đặc điểm ngoài ngôn ngữ của lớp
tên riêng chỉ người. Theo Nguyễn Việt Khoa (2002), sự ra đời của ngành nhân danh
học đã thúc đẩy các nhà nghiên cứu ỏ nước Anh khám phá ra những quy luật cơ
bản về lai lịch, quá trình biến đổi và phát triển, tỉ lệ phản bố của lớp tên riêng đặc
biệt này.
Bước sang thế kỷ thứ XX, châu Âu chứng kiến sự ra đời của hàng loạt các
công trình nghiên cứu có giá trị về tên người Anh trên tất cả các bình diện với hàng
chục cuốn từ điển tên người Anh ra đời. Ngoài ra còn có hàng trăm cuốn sách, bài
báo, công ưình đi sâu nghiên cứu tên người Anh theo quan điểm ngôn ngữ học.
Đặc biệt là viộc nghiên cứu tên người Anh còn được hưởng ứng tại nhiều
nước khác, tiêu biểu là ở Hoa kỳ và Thụy điển.
Hiện nay, hoạt động của các hiệp hội chuyên nghiên cứu về tẻn riêng trên
thế giới cho biết tình hình nghiên cứu tên người Anh vẫn đang diễn ra hết sức sôi
nổi với 2 xu hướng : một là nghiên cứu tên người trẻn lất cả các bình diện cho một

vùng địa lý nhất định. Hai là tiến hành các nghiên cứu xuyên văn hóa đối với tên
người Anh.
1.3.1 Vài nét về tình hình nghiên cứu tên người Việt
Đ A I H O C Q lK 'C G iA H 'R U N G TÂr/ THÒNG TIN ĨHU '/'F it

17


Vào khoảng những năm 40-50 của thế kỷ XX, tên người Việt đã bắt đầu thu
hút sự chú ý của một vài tác giả như Phan Khôi (1930), Đào Văn Hội (1951). Tuy
nhiên những ý kiến ban đầu của họ mới chỉ là những phác thảo hay ý kiến đề xuất
về một vài lĩnh vực của tên người như lịch sử hình thành của tên họ người Việt, lý
do đặt tên, sự biến đổi của tên gọi,...
Mãi đến những năm 60, đặc biệt là vào những năm 70 của thế kỷ này. do sự
bức xúc về vấn đề chính tả, nên có khá nhiều ý kiến tham gia sôi nổi xune quanh
vấn đề viết hoa tên riêng (trong đó có tên người).
Trên đại thể, vấn đề nghiên cứu tên người Việt xuất phát từ 2 mảng bình
diộn chủ yếu sau : (1). Bình diộn sử học, dân tộc học, xã hội học; 2. Bình diện ngôn
ngữ học. Trong mảng (1) các tác giả lập trung chủ yếu vào việc miêu tả tên người
và làm rõ các nguyên nhân nảy sinh sự biến đổi và quá trình, phát triển của tên gọi
người trong lịch sử xã hội, còn trong mảng (2), các bài báo từ trước đến nay thường
chỉ chú trọng tới vấn đề chính tả hoặc các khía cạnh liên quan với việc sử lý chính
tả tên người Việt
Dưới đây chúng tôi sẽ điểm lại từng vấn đề một gồm những luận điểm, kết
quả nghiên cứu và những điểm chưa đi đến thống nhất giữa các tác giả và những
vấn đề còn bất cập.
Về lai lịch tên người Viột, vẫn còn có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí còn
đối lập nhau về sự xuất hiện của hai thành phần "tên họ" và "tên đệm" người Việt.
Có hai ý kiến trái ngược nhau. Một đằng không công nhận sự tồn tại vốn có của tên
họ người Việt và cho rằng tên họ của người Việt có gốc tích từ Trung Quốc, mượn

tên họ sẩn có của người Trung Quốc hoặc trùng tên họ với tên họ của người Trung
Quốc (Nguyễn Khắc Kham, Nguyễn Toại, Nguyễn Kim Thản, Hồ Hữu Tường).
Đằng khác lại khẳng định sự tồn tại của tên họ người Viột. Một số tác giả thì cho
rằng tên họ người Việt có cả họ thuần Việt, tức là tên họ do chính người Viột đặt ra.
Chẳng hạn, theo Hổ Hữu Tường người Việt có họ Hồng Bàng, họ Trưng (Hổ Hữu
Tường, 1967). Theo Nguyễn Kim Thản một sô tên họ người Việt có từ thời cổ hoặc
chưa rõ ràng như các họ Khiếu, Lều, Ca, Tiến... (Nguyễn Kim Thản, 1975). Trên cơ
sỏ cứ liộu dân tộc học, tác giả Diệp Đình Hoa dự đoán rằng, tên họ người Việt có

18


nguồn góc bản địa với lý do là nó còn được ghi lại trong tên địa danh làng xã . Ông
cho rằng, tên họ Nguyễn có thể xuất phát từ Kênh chỉ những người sống dọc theo
dòng kênh, tên họ Nguyễn có thể từ âm của những làng Việt cổ truyền như Ngòi,
Nguồn chuyển hóa mà thành (Diệp Đình Hoa, 1986). Trần Ngọc Thêm đã nêu ra
giả thuyết về tiền thân của họ người Việt xuất phát từ tên các vật tổ (động vật hay
thực vật) truyền thống của bộ lạc. Ví dụ : bộ lạc Gà, Trâu, Hali, Mơling. Tinh hình
này kéo dài cho đến đời vua Hùng mới xuất hiện điều kiện cho ra đời các tên họ
như ngày nay (Trần Ngọc Thêm, 1984).
Về tên đệm, có hai ý kiến trái ngược nhau. Nguyễn Kim Thản cho rằng tên
Đệm ra đời muộn hơn tên Họ. Chứng cớ là có thời kỳ tên họ người Việt có cấu tạo
chủ yếu hai bộ phận : tên họ và tên riêng (Nguyễn Kim Thản, 1975). Ngược lại.
Trần Ngọc Thêm lại cho rằng tên Đệm xuất hiện cùng với tên Họ. Ví dụ : tên các
tướng tá của Hai Bà Trưng bên cạnh hình thức tên có hai bộ phận còn có cả tên
đệm như Đỗ Năng Tố, Nguyễn Tam Chinh. Lê Thị Hoa (Trần Ngọc Thêm. 1984).
Về sự ra đời của toàn bộ cấu trúc tên thật, tác giả Trần Ngọc Thêm còn dự
đoán rằng : quá trinh hình thành hệ thống "Tên Họ - Tên Riêng" của người Việt bát
nguồn từ đầu thế kỷ thứ in trước công nguyên và cho đến Cách mạng Tháng Tám
(1945) mới hoàn toàn kết thúc (Trần Ngọc Thêm, 1984).

Như vậy, về lịch sử quá trình hình thành tên gọi người Việt, các ý kiến nêu
ra mới chỉ dừng lại ở dạns phỏng đoán, mang tính giả thuyết mà chưa có sự khắng
định chắc chắn.
Về cấu tạo của tên người Viột, phần lớn các ý kiến đều thống nhất cho rằng
tên thật của người Việt được cấu tạo dưới hai dạng có mô hình tổng quát như sau :
1. Họ - Tên (Lẻ Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Tuân. Bành Châu, ...)• 2. Họ - Đệm Tên (Võ Thị Sáu, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Lương Ngọc Thị Thùy Minh. ...)
Sự khác nhau giữa các ý kiến về vấn đề này chủ yếu xoay quanh các thành
phần cấu tạo của các yếu tố tham gia vào cấu trúc tên là có hay không có cấu trúc
hay ghép ? Chẳng hạn, đối với tên họ. đa số các ý kiến đều nhất trí cho rằng tên họ
của người Viột tồn tại chủ yếu dưới hình thức đơn âm tiết - tên họ đơn (Nguyễn,
Trần, Lẻ. Phạm, Vũ, Hoàng, Vương, Lý, Hà, ...). Một số ý kiến khác lại cho rãng

19


mật họ thường viết tên người nước ngoài bằng chữ in hoa lược bỏ dấu hoặc bắt
chước y hột cách viết của người có tên. Trong luận văn này, chúng tỏi chỉ viết hoa
vần đầu của tên người Nhật mỗi khi phiẻn âm chúng như ví dụ vừa nèu là đúng quy
định về mặt chính tả khi viết bẵng chữ thường. Những kiểu viết theo cách khác một
cách tùy tiộn chẳng hạn như : Quan

long

thông / Quan

longthông / Quan

LongThông / Quan Longthông / quan - long - thông /...) thì dườns như tất cả đều
khó thuyết phục người đọc như la đang thấy nếu không nói là chúng có cái 21 đó vẻ
như khập khiễng về mặt thể hiện nếu không giải thích lý do một cách thích đáng.

Về ỉý do đặt tên, một số ý kiến cho rằng lý do đặt tên chỉ xảy ra đối với hai
yếu tố chỉ đệm và chỉ tên (Nguyễn Khắc Kham. Nguyễn Toại, Lẻ Truns Hoa, ...).
Đó là các dấu hiệu của thực tế khách quan dùng làm cơ sở cho việc lựa chon các
hình thức tên gọi. Chẳng hạn, những lý do đặt tên có thể dựa vào các điều kiện
khách quan như : tên gọi các hàng can chi trong năm, tên địa danh , tên chỉ các sự
kiộn xảy ra trong đời sống chính trị, Văn hóa, xã hội,... và dựa vào các điều kiện
chủ quan như : dựa vào các đặc điếm và tảm sinh lý của con cái hoậc dựa vào ý chí,
nguyện vọng của bố mẹ... (Nguyễn Kim Thản -1975).
Về sự biến động của tên người cũng là lĩnh vực có nhiều ý kiến thống nhất
của các tác giả như : Nguyễn Bạt Tụy, Nguyễn Khắc Kham. Trần Sơn, Phạm Tất
Tháng, ... Chẳng hạn, trong lịch sử Họ và Tên của một số người có thể được thay
đối do nhiều nguyên nhân khác nhau (do vua ban thướng, do kỵ húy hoặc do mắc
phải tội, ...)• Trong đó, sự biến động đối với Đệm và Tên phụ thuộc vào các yếu tố
phân tầng rõ rệt.
Nhìn chung, cho đến nay ở Việt nam đã có một số thành tựu nghiên cứu
bước đầu khá chuyên sảu tập trung vào việc miêu tả một cách có hộ thống những
đặc trưng ngồn ngữ học của lớp tên rièng chỉ người. Những kết quả đạt được ấy của
các nhà nghiên cứu thật đáng trân trọng vì nó đang lạo ra những bước khởi nguồn.
:ó tác dụng khai thông cho một xu hướng nghiên cứu mới về tên người, đó là
iướng tiếp cận xã hội học và ngữ dụng học bổ sung cho kho tàng lý luận và thực
iẻn.
1.3.2 Vài nét về tình hình nghiên cứu tên người Nhật

22


×