Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Đảng lãnh đạo cuộc chiến đấu tại Hà Nội hồi đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp( 19.12.1946 – 18.02.1947) : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 110 trang )

ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRƢƠNG THỊ NGÀN

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC CHIẾN ĐẤU TẠI HÀ NỘI
HỒI ĐẦU TOÀ N QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THƢ̣C DÂN PHÁP (19.12.1946 – 18.02.1947)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Hà Nội - 2013
1


ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRƢƠNG THỊ NGÀN

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC CHIẾN ĐẤU TẠI HÀ NỘI
HỒI ĐẦU TOÀ N QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THƢ̣C DÂN PHÁP (19.12.1946 – 18.02.1947)
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số:
60.22.56

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:


TS. Trần Văn Thức

HÀ NỘI – 2013
2


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đưa đế n sự thành lâ ̣p nước Viê ̣t
Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa (2/9/1945) – nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở khu vực
Đông Nam Á . Nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa ra đời đánh dấ u sự mở đầ u thời đa ̣i
mới vẻ vang, huy hoàng trong lich
̣ sử dân tô ̣c – thời đa ̣i Hồ Chí Minh. Nhưng ngay từ
buổ i đầ u thành lâ ̣p , nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa đã phải đương đầ u với nhiề u
khó khăn, thử thách nghiêm tro ̣ng . Công cuô ̣c xây dựng và kiế n thiế t xã hô ̣i mới diễ n
ra trong bố i cảnh phải cùng lúc giải quyế t những hâ ̣u quả nă ̣ng nề của chế đô ̣ thực
dân, phong kiế n để la ̣i, chố ng “giă ̣c đói giă ̣c dố t và giă ̣c ngoa ̣i xâm”.
Đảng ta và Chủ tich
̣ Hồ Chí Minh đã thực hiê ̣n nhiề u phương sách để giải quyết
tình hình và đã giải quyết thành công nhiều vấn đề khó khăn của lúc đó
. Với giă ̣c
ngoại xâm, chúng ta đã thực hiện sách lược mềm dẻo , tránh được tình thế cùng một
lúc phải đối phó với nhiều kẻ th ù. “Chúng ta muố n hòa biǹ h , chúng ta phải nhân
nhươ ̣ng. Nhưng chúng ta càng nhân nhươ ̣ng thực dân Pháp càng lấ n tới vì chúng
quyế t tâm cướp nước ta lầ n nữa”[69, tr.160]
Trước tình thế đó , thực hiê ̣n chủ trương của Đảng , theo lời kêu go ̣i Toàn
quố c kháng chiế n của Chủ tich
̣ Hồ Chí Minh , quân và dân Hà Nô ̣i đã dũng cảm đứng
lên cầ m súng chiế n đấ u , mở đầ u cuô ̣c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp xâm lươ ̣c

trên quy mô cả nước ( 19/12/1946).
60 ngày đêm chiến đấ u (19/12/1946-18/2/1947), dưới sự lañ h đa ̣o của Đảng và
chủ tịch Hồ Chí Minh , mà trực tiếp là Khu ủy và Bộ Chỉ huy Mặt trận Khu XI , quân
và dân Hà Nội đã giành được thắng lợi hết sức vẻ vang , đâ ̣p tan âm mưu thủ đoa ̣n
“đánh nhanh thắ ng nhanh” của địch , tiêu hao và tiêu diê ̣t sinh lực đich
, giam chân
̣
đich
̣ lâu ngày trong thành phố , bảo vệ và tạo điều kiện để cơ quan đầu não kháng
chiế n, lực lươ ̣ng kháng chiế n rút ra ngoài thành phố ; tổ ng di ch uyể n cơ sở vâ ̣t chấ t ,
máy móc thiết bị của nhà máy xí nghiệp về chiến khu an toàn ; tạo điều kiện cho quân
và dân các tỉnh, thành phố ở bắc vĩ tuyến 16 có thêm thời gian chuyển vào thời chiến ,
3


thực hiê ̣n kháng chiế n lâu d ài. Cuô ̣c chiế n đấ u 60 ngày đêm ở Hà Nội thời kỳ đầu
Toàn quốc kháng chiến là một sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc ta , để lại nhiều bài
học kinh nghiệm quý báu.
Gầ n 70 năm qua, kể từ ngày quân và dân Hà Nô ̣i đứng lên chiế n đấ u và chố ng
thực dân Pháp xâm lươ ̣c , mở đầ u Toàn quố c kháng chiế n (19/12/1946) đến nay đã có
nhiề u công trin
̀ h , đề tài nghiên cứu , nhiề u cuô ̣c hô ̣i thảo khoa ho ̣c đươ ̣c tổ chức , tìm
hiể u nghiên cứu, làm sáng tỏ sự kiê ̣n lich
̣ sử quan tro ̣ng này . Tuy nhiên, còn nhiều vấn
đề cần được tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ hơn . Bởi vâ ̣y, tôi đã quyế t đinh
̣ cho ̣n đề
tài “ Đảng lãnh đạo cuộc chiến đấu tại Hà Nội hồi đầu Toàn quốc kháng chiến
chống thực dân Pháp (19.12.1946- 18. 2.1947)” làm Luận văn Cao học chuyên
ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về cuộc chiến đấu bảo vệ
thủ đô Hà Nội 60 ngày đêm (19.12.1946 -18.12.1947). Tiêu biểu là các nhóm công
trình sau:
Sách Tổng kết 60 ngày đêm chiến đấu mở đầu toàn quốc kháng chiến chống
Pháp của quân dân Thủ đô Hà Nội (19.12.1946- 18.2.1947), của Thành ủy Hà Nội,
Quân khu Thủ đô, Nxb QĐND, Hà Nội, 1997.
Các cuộc hội thảo khoa học Hà Nội mở đầu kháng chiến toàn quốc tầ m vóc và
ý nghĩa do Thành ủy Hà Nội, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Quân khu Thủ đô phối
hợp tổ chức năm 1996, được in thành Kỷ yếu, Nxb QĐND 1996. Nhìn lại 60 năm
ngày Toàn quốc kháng chiến - những bài học kinh nghiệm , do Thành uỷ, Uỷ ban
nhân dân Thành phố Hà Nội tổ chức năm 2006, Kỷ yếu do Nxb Văn hoá- Thông tin
ấn hành 2006. 60 năm toàn quốc kháng chiến – ký ức lịch sử và bài học kinh nghiệm
xây dựng, bảo vệ Tổ quốc do Bộ Quốc phòng và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ
chức năm 2006, Kỷ yếu do Nxb QĐND ấn hành năm 2007.
Các tập sách Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp , Tập 1, Chuẩn bị
Toàn quốc kháng chiến của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội
2001.Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Tập 2: Toàn quốc kháng chiến
của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 2001. Thủ đô Hà Nội kháng
4


chiến chống Pháp (1945-1954), của Quân khu Thủ đô, Nxb QĐND, 1986. Hà Nội 60
ngày đêm khói lửa và Trưởng thành trong chiến đấu của Vương Thừa Vũ, Nxb Hà nô ̣i
1996, 2006. Hà Nội mùa đông năm 1946, Nxb QĐND Hà Nội, Nhiều tác giả. Lịch sử
Chiế n khu XI của Bộ tư lệnh Quân khu Thủ đô, Bô ̣ chỉ huy quân sự thành phố Hà Nô ̣i,
Nxb QĐND, Hà Nội 2006.
Luận án PTS (nay là TS), Cuộc chiến đấu tại Hà Nội và một số thành phố, thị
xã bắc vĩ tuyến 16 hồi đầu kháng chiến Toàn quốc chống thực dân Pháp (19.12.194615.3.1947) của Trịnh Vương Hồng, v.v.
Những công trình này đã trình bày về cuộc chiến đấu ta ̣i Hà N ội 60 ngày đêm
(19.12.1946 -18.2.1947), đã đề cập ở những góc độ và mức độ khác nhau . Tuy nhiên

chưa có công trình riêng nghiên cứu có hệ thống về vấn đề Đảng lãnh đạo cuộc chiến
tại Hà Nội hồi đầu toàn quốc kháng chiến chống thực
dân Pháp (19.12.1946 18.2.1947)
Những vấ n đề mà luâṇ văn tâp̣ trung nghiên cứu
Sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc chiến đấu ta ̣i Hà Nội hồ i đầ u toàn quố c kháng
chiế n chố ng thực dân Pháp (19.12.1946 -18.2.1947).
Hoạt động chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà
(19.12.1946-18.2.1947).

Nô ̣i tro ng 60 ngày đêm

Làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quan trọng hàng đầu làm nên
chiế n thắ ng của quân và dân Hà Nô ̣i, mở đầ u toàn quố c kháng chiế n.
Đánh giá, nhâ ̣n xét và rút ra những bà i ho ̣c kinh nghiê ̣m từ quá triǹ h Đảng lañ h
đa ̣o cuô ̣c chiế n đấ u ở Thủ đô Hà Nô ̣i hồ i đầ u Toàn quố c kháng chiế n chố ng thực dân
Pháp (19.12.1946-18.2.1947).
Góp phần làm sáng tỏ thêm một phần lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lươ ̣c (1945-1954) ở Hà Nội.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

5


Mục đích nghiên cứu của Luận văn là làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng trong
cuộc chiến đấu ta ̣i Hà Nội hồ i đầ u toàn quố c kháng chiế n chố ng t
hực dân Pháp
(19.12.1946 -18.2.1947) – nhân tố quan trọng hàng đầu trong mọi cuộc chiến đấu
Tổng kết những bài học kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng để vận dụng vào
công cuộc chiến đấu và bảo vệ thủ đô trong thời kỳ mới.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, luận văn đặt ra một số nhiệm vụ sau:
Thu thập, bổ sung và xử lý nguồn tư liệu về đề tài một cách khoa học để phục
vụ cho mục đích nghiên cứu.
Trình bày có hệ thống quá trình Đảng lãnh đạo cuộc chiến đấu và bảo vệ thủ đô
Hà Nội 60 ngày đêm (19-12-1946 đến 18-2-1947).
Từ đó , đưa ra những nhận xét về kết quả , ưu điểm , nhược điểm , ý nghĩa ,
nguyên nhân thắng lợi và những bài học kinh nghiệm của quá trình Đảng lãnh đạo
cuộc chiến đấu ta ̣i Hà Nội hồ i đầ u toàn quố c kháng chiế n chố ng thự c dân Pháp (1912-1946 đến 18-2-1947).
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài : sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc chiến
đấu tại Hà Nội hồ i đầ u toàn quố c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp
(19.12.1946 18.12.1947).
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc chiến đấu ta ̣i Hà Nội hồ i
đầ u toàn quố c kháng chiế n chố ng t hực dân Pháp (19.12.1946 -18.2.1947. Tuy nhiên,
liên quan đế n mô ̣t số nô ̣i dung vấ n đề , trong chừng mực nhấ t định luận văn còn đề cập
đến thời gian trước 19 tháng 12 năm 1946 và sau 18 tháng 12 năm 1947.
Phạm vi không gian mà tác giả Luận văn tập trung tìm khảo cứu là: thủ đô Hà
Nội thời kỳ cuố i năm 1946 đầ u năm 1947.
5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tài liệu
6


Để nghiên cứu đề tài này, tôi khai thác nhiều nguồn tài liệu khác nhau:
- Các văn kiện, nghị quyết của Đảng, liên quan đến sự lãnh đạo của Đảng trong
cuộc chiến đấu bảo vệ thủ đô Hà Nội cuối năm 1946-đầu 1947.
- Các chuyên luận, chuyên khảo, Luận văn, Luận án, sách, tạp chí, các công
trình khoa học có liên quan.

Đây là những tài liệu quý giá, đáng trân trọng mà tôi kế thừa sử dụng trong
Luận văn tốt nghiệp.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng quan điểm và phương pháp luận
Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng. Luận
văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic và sự kết hợp hai
phương pháp đó trong quá trình nghiên cứu. Đồng thời còn sử dụng các phương pháp
tổng hợp, phân tích, so sánh…
6. Đóng góp của Luận văn
Cuô ̣c chiế n đấ u của quân dân Thủ đô Hà Nô ̣i trong 60 ngày đêm (19.12.1946 –
18.02.1947) đã đươ ̣c đề câ ̣p đế n từng góc đô ̣ khác nhau , qua mô ̣t số công trình, đề tài,
nhưng đế n nay chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu về sự lañ h đa ̣o của Đảng .
Nghiên cứu về Đảng lañ h đa ̣o cuô ̣c chiế n đấ u ta ̣i Hà Nô ̣i hồ i đầ u T oàn quốc kháng
chiế n chố ng thực dân Pháp (19.12.1946 – 18.02.1947), có ý nghĩa khoa học và giá trị
thực tiễn.
Trình bày một cách có hệ thống về sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc chiến đấu
tại Hà Nội hồi đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp
(19.12.1946 18.12.1947).
Trình bày hoạt đ ộng chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội trong 60 ngày
đêm (19.12.1946-18.02.1947).
Làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quan trọng hàng đầu làm nên
chiế n thắ ng của quân và dân Hà Nô ̣i, mở đầ u toàn quố c kháng chiế n.

7


Đánh giá, nhâ ̣n xét và rút ra những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m từ quá trình Đảng lañ h
đa ̣o cuô ̣c chiế n đấ u ở Thủ đô Hà Nô ̣i hồ i đầ u Toàn quố c kháng chiế n chố ng thực dân
Pháp (19.12.1946-18.02.1947).
Góp phần làm sáng tỏ thêm một phần lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp

xâm lươ ̣c (1945-1954) ở Hà Nội.
7. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
Luận văn chia làm 3 chương, 9 tiết.
Chương 1: Đảng lãnh đạo chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
ở Hà Nội.
Chương 2: Sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc chiến đấu tại Hà Nội từ
19.12.1946 đến 18.2.1947.
Chương 3: Nhận xét và bài học kinh nghiệm.

8


Chƣơng 1
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN
PHÁP XÂM LƢỢC Ở HÀ NỘI
1.1. Bối cảnh, tình hình Thủ đô Hà Nội trƣớc Toàn quốc kháng chiến
1.1.1. Khái lược về địa lý, kinh tế xã hội
Vị trí địa lý
Khi cuô ̣c kháng chiế n toàn quố c nổ ra , diê ̣n tić h của Hà Nô ̣i là 150km2, đươ ̣c
chia làm 2 khu vực gồ m nô ̣i thành và ngoa ̣i thành.
Nô ̣i thành có diê ̣n tić h 13km2, nằ m trong pha ̣m vi Ô Yên Phu ̣ , đường Cổ Ngư
(nay là đường Thanh Niên ), đường Ngo ̣c Hà , Ô Cầ u Giấ y , Ô Chơ ̣ Dừa, Ô Kim Liên ,
Ô Cầ u Dề n, Ô Đông Mác; phía đông và đông bắc là sông Hồng.
Nô ̣i thành đươ ̣c chia làm ba liên khu.
Liên khu 1: nằ m ở phiá bắ c nô ̣i thành, trên điạ phâ ̣n quâ ̣n Hoàn Kiế m hiê ̣n nay,
trong pha ̣m vi : đông và đông bắ c sông Hồ ng , tây từ Ô Yên Phu ̣ theo đường Cổ N gư,
vườn B ách Thảo, nam là đường Cô ̣t Cờ , đường Tràng Thi , Hàng Khay ,Tràng Tiề n,
Nhà Hát Lớn , gồ m 7 khu hành chiń h : Trúc Bạch, Hồ ng Hà , Đồng Xuân, Đông Kinh
Nghĩa Thục, Hoàn Kiếm, Đông Thành, Long Biên.

Liên khu 2: nằ m ở đông nam thành phố , cơ bản nằ m trên điạ phâ ̣n quâ ̣n Hai Bà
Trưng ngày nay, bắ c giáp Liên khu 1, phía tây là đường Hàng Lọng (nay là đường Lê
Duẩ n), nam là Kim Liên , Ô Cầ u Dề n , Ô Đông Mác , gồ m 7 khu hành chiń h : Chơ ̣
Hôm, Bạch Mai, Lò Đúc, Bảy Mẫu, Đồng Nhân, Quán Sứ, Đa ̣i Ho ̣c.
Liên khu 3: nằ m trên điạ bàn các quâ ̣n Đố ng Đa và Ba Đình ngày nay , phía bắc
giáp Liên khu 1, đông giáp Liên khu 2, tây theo đường Ngo ̣c Hà , nam giáp các làng
Thịnh Hào , Linh Quang đế n Kim Liên , gồ m 3 khu hành chính : Thăng Long, Văn
Miế u, Hỏa Xa.
Khu vực ngoa ̣i thành có diê ̣n tić h 137 km2, gồ m 118 thôn đươ ̣c chia thành 5
khu hành chin
́ h là Lañ g Ba ̣c, Đa ̣i La, Đống Đa, Đề Thám, Mê Linh.

9


Về đi ̣a lý quân sự : khu vực quan tro ̣ng nhấ t của Hà Nội là tây bắc . Ở đây có
Phủ Toàn quyền (nay là Phủ Chủ Tich
̣ ), trường An-be Xa-rô (nay là cơ quan Trung
ương Đảng), khu Thành Hà Nô ̣i , Nha Tài Chính (nay là Bô ̣ Ngoa ̣i Giao ) và trường
Bưởi (nay là trường Chu Văn An ). Phủ toàn quyền là một dinh thự rất kiên cố có 3
tầ ng nằ m giữa mô ̣t khu vườn rô ̣ng có nhiề u cây cổ thu ̣ , xung quanh có hàng rào . Khu
Thành Hà Nội vốn là một phần khu thành cổ Thăng Long bị thực dân Pháp phá gần
hế t và xây la ̣i thành một trại lính rộng khoảng 1km2. Các trường An-be-Xa-rô, trường
Bưởi, Nha Tài Chính gồ m nhiề u ngôi nhà 3 tầ ng kiên cố , khố ng chế đươ ̣c khu vực tây
bắ c của Hà Nô ̣i, đich
̣ có thể tỏa ra khố ng chế toàn bô ̣ thành phố .
Khu vực quan tro ̣ng thứ hai là khu vực phiá đông hồ Hoàn Kiế m . Ở đây có Bắc
Bô ̣ Phủ – nơi làm viê ̣c của chủ tich
̣ Hồ Chí Minh, Bô ̣ Lao đô ̣ng - Thương binh Xã hô ̣i,
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội , nhà Bưu Điện , nhà Hát Lớn , nhà Ngân hàng

Đông Dương, khách sạn Mê-tơ-rô-pôn…
Khu vực quan tro ̣ng thứ ba nằ m trong tứ giác : ngã năm đầu đường Hàng Lọng
(Lê Duẩ n – Nguyễn Khuyế n – Cửa Nam – Hai Bà Trưng ngày nay), ga Hàng Cỏ , nhà
thương Đồ n Thủy, Nhà Hát Lớn. Trong đó có tru ̣c đường Trầ n Hưng Đa ̣o, Lý Thường
Kiê ̣t, Hai Bà Trưng nằ m song song với nhau. Khu vực này đươ ̣c quy hoa ̣ch rõ ràng, có
nhiề u công sở , biê ̣t thự của Pháp và thường go ̣i là khu phố Tây . Các dinh thự , nhà ở
của Pháp kiều đươ ̣c xây ta ̣i đây khá kiên cố . Đặc biệt trong k hu vực này có những vi ̣
trí quan tro ̣ng như Ga Hàng Cỏ (ga Hà Nô ̣i hiê ̣n nay ), nhà Đấu Xảo (Cung văn hóa
Hữu nghị ngày nay ), Sở Hỏa x a Vân Nam (Tổ ng liên đ oàn Lao động hiện nay ), Toà
án, Viê ̣n Rađium (viê ̣n K ngày nay ), Sở Liêm phóng (Sở Công an ), Bô ̣ Quố c phòng
(trường Trưng Vương ngày nay ), Trại Vệ quốc đoàn Trung ương (Tổ ng cu ̣c cảnh sát
ngày nay), rạp chiếu bóng Ma-giét-tic (rạp Tháng Tám), Đồn Thủy (gồ m khu vực nhà
khách Bộ quốc phòng , Quân khu Thủ đô, Bô ̣ tư lê ̣nh Biên phòng ,Viê ̣n quân y 108
ngày nay).
Khu vực thứ tư : khu vực phiá bắ c hồ Hoàn Kiế m , Đồng Xuân , Đông Kinh
Nghĩa Thục, Hoàn Kiếm, Đông Thành, tức là phầ n lớn của Liên khu 1. Đây là khu
vực buôn bán , dân số tâ ̣p trung cao , gồ m phầ n lớn là người Viê ̣t , khoảng 1 vạn người
Hoa và vài chu ̣c người Ấn Đô ̣ , rấ t it́ Pháp kiề u . Người Pháp thường go ̣i đây là khu
phố Hoa – Viê ̣t. Phố xá ngang do ̣c chằ ng chit,̣ đường he ̣p khoảng 5- 10m, nhà cửa sát
10


nhau, dễ ta ̣o thế liên hoàn đánh đich
̣ dài ngày , nhưng viê ̣c liên la ̣c, tiế p tế cũng như rút
lui rấ t khó khăn.
Khu vực thứ năm , khu vực ở phiá nam khu phố Tây , từ Hàm Long trải xuố ng
phía nam . Đây là khu phố ta nh ưng cũng có khá nhiề u Pháp kiều xen kẽ ở các phố
Hàm Long, Thi Sách, Ngô Thì Nhâ ̣m, Lê Văn Hưu...khu vực này có thể lơ ̣i du ̣ng để tổ
chức ngăn chă ̣n đich,
̣ tuy nhiên không đươ ̣c liên hoàn như như ở khu vực phố cổ Liên

khu 1.
Nô ̣i thành Hà Nô ̣i có 388 đường phố lớn nhỏ , ngang do ̣c, đich
̣ có thể phát huy
ưu thế về xe tăng , thiế t giáp , cơ giới để tiế n đánh theo các đường phố nhưng cũn g có
nhiề u điể m chế t để ta dùng vũ khí thô sơ tiế p câ ̣n tiêu diê ̣t đich.
̣
Từ giữa thành phố ra các cửa ô có những đường phố quan tro ̣ng như: Đường từ
Thành Cửa Bắc qua Hàng Đậu lên cầu Long Biên. Đây là cửa ngõ vô cùng quan tro ̣ng
ra vào thủ đô ở hướng đông bắ c . Cầ u Long Biên là mô ̣t cây cầ u hế t sức hiể m yế u vì
lúc này là chiếc cầu duy nhất vượt qua sông Hồ ng để đế n các tỉnh phía bắc và đi Hải
Phòng, cửa biể n lớn nhấ t của Bắ c Bô ̣ . Gầ n cầ u Long Biên có sân bay Gia Lâm , mô ̣t
sân bay dân du ̣ng và quân sự lớn của miề n Bắ c.
Từ trung tâm thành phố xuố ng phiá nam có 4 trục đường, trong đó tru ̣c đường
qua ga Hàng Cỏ , xuố ng Ngã Tư Vo ̣ng vào đường quố c lô ̣ số 1 và trục đường đê hữu
ngạn sông Hồng. Gầ n Ngã Tư Vong
̣ có sân bay Ba ̣ch Mai.
Từ trung tâm đi về phiá tây nam có tru ̣c đường từ Quố c Tử Giám theo phố
Hàng Bột (nay là Tôn Đức Thắ ng), Ô Chơ ̣ Dừa qua Ngã Tư Sở đế n Hà Đông, nố i liề n
với quố c lô ̣ 6 tới biên giới Lào , Trung Quố c. Đây là trục đường quan trọng nhất về
quân sự ở hướng tây nam để ra vào thành phố .
Đi về phía tây bắ c và phía tây có 5 trục đường, trong đó tru ̣c đường từ Cửa
Nam theo phố Kim Mã ra Cầ u Giấ y lên Sơn Tây là tru ̣c đường quan tro ̣ng
ra vào
thành phố ở phía tây.
Vì có sông Hồng ngăn cách ở phía đông , nên khi tác chiế n , Hà Nội không thể
lấ y Phúc Yên và Bắ c Ninh làm hâ ̣u phương mà phải dựa vào điạ bàn tin̉ h Hà Đông
làm hậu phương. Hà Đông có 3 vành đai đường sá bao vây quanh Hà Nội.

11



Vành đai thứ nhất là đường ngoại ô từ N hâ ̣t Tân qua Bưởi , Cầ u Giấ y , Ngã Tư
Sở, ngã tư Trung Hiền, Vĩnh Tuy.
Vành đai thứ hai từ đê Đại Hà qua Thượng Cát , Phú Diễn, Đa ̣i Mỗ , thị xã Hà
Đông, Văn Điể n, Đông Tra ̣ch.
Vành đai thứ ba theo đê sông
Đáy,từ Bồ ng Lai qua Phùng ,Yên sở ,Thanh
Quang, Mai Liñ h. Đó là những vành đai có thể dựa vào đó để cơ đô ̣ng lực lươ ̣ng.
Về kinh tế xã hội
Hà Nội là mô ̣t trung tâm kinh tế , nhưng chủ yế u vẫn là mô ̣t thành phố tiêu thu ̣ ,
chưa có công nghiê ̣p lớn đáng kể , mới chỉ có một số nhà máy nhỏ như: điê ̣n, bia, nước
đá, thuô ̣c da , rươ ̣u, diêm, in. Đáng chú ý là mấ y cơ sở cơ khí chuyên về sửa chữa
phương tiê ̣n vâ ̣n tả i, như các nhà máy Stai. Aviat, Boillot, xe lửa Gia Lâm. Trong điề u
kiê ̣n mô ̣t nước nông nghiê ̣p la ̣c hâ ̣u , chưa có côn g nghiê ̣p quố c phòng , các cơ sở sửa
chữa phương tiê ̣n vâ ̣n tải này rấ t quý để dựng nên những xưởng quân giới đầ u t
iên
phục vụ cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Hà Nội có khoảng 523.000 dân (nô ̣i thành 30 vạn, ngoại thành 223 nghìn dân),
có khoảng 1 vạn công nhân , 5 vạn thợ thủ công , 10 vạn dân nghèo thành thị , 1 vạn
người bán hàng rong, gầ n một vạn người buôn chuyến , gầ n 1 vạn người có hiệu buôn
lớn nhỏ. Phầ n lớn ho ̣ đề u có lòng yêu nước và tích cực đi theo kháng chiế n.
Hà Nội là trung tâm chính trị của cả nước . Có nhiều cơ quan đầu não của trung
ương và củ a thành phố , nhiề u cơ quan của các ngành , đô ̣i ngũ cán bô ̣ công nhân viên ,
quân, dân, chính, đảng rấ t đông đảo . Viê ̣c bảo vê ̣ các cơ quan đầ u naõ , tổ chức di
chuyể n các cơ quan và đô ̣i ngũ cán bô ̣ công nhân viên đông đảo đó ra ngoài thành phố
là một nhiệm vụ chính trị rất quan trọng.
Ngoại thành có trên 22 vạn dân, chủ yếu làm nông nghiệp . Họ có thể cung cấp
lương thực , thực phẩ m và rau xanh cho nô ̣i thành chiế n đấ u . Nhiề u gia điǹ h ngoa ̣i
thành vừa làm ruộng vừa vào nội thành làm công , buôn bán nhỏ lẻ , có quan hệ mật
thiế t với nô ̣ i thành, thông tha ̣o phố xá , có thể tham gia việc giao thông liên lạc , dẫn

đường, tiế p tế cho nô ̣i thành , giúp đỡ nhân dân nội thành tản cư . Chính vì vậy nếu tổ
chức đô ̣ng viên đươ ̣c mo ̣i tầ ng lớp nhân dân tham gia kháng chiế n thì Hà Nô ̣i có mô ̣t
sức ma ̣nh hế t sức to lớn . Đồng thời việc bảo vệ tính mạng , tài sản của dân , viê ̣c tổ
12


chức tản cư nhân dân, viê ̣c đô ̣ng viên đông đảo đô ̣i ngũ trí thức, văn nghê ̣ si,̃ thâ ̣m chí
cả đại thần, quan la ̣i tham gia kháng chiế n trở thành những viê ̣c rấ t quan tro ̣ng.
1.1.2 tình hình Thủ đô Hà Nội trước Toàn quốc kháng chiến
Tình hình địch
Theo Hiê ̣p đinh
̣ sơ bô ̣ Viê ̣t-Pháp (6.3.1946), thực dân Pháp đươ ̣c đưa 15.000
quân ra bắ c vi ̃ tuyế n 16 (trong đó có 5.000 quân đóng ở Hà Nô ̣i ) để làm nhiệm vụ
tiế p phòng thay cho 20 vạn quân Tưởng rút về nước.
Sau nhiề u lầ n tăng quân , đến trước tháng 12 năm 1946, số quân Pháp ở bắ c vi ̃
tuyế n 16 đã lên đế n 30.000 tên, riêng ở Hà Nô ̣i lên 6.500 tên gồ m các đơn vi:̣
Trung đoàn bô ̣ binh thuô ̣c điạ 6 (6e RIC) thiế u mô ̣t tiể u đoà n, Binh đoàn Mát xuy thuô ̣c sư đoàn thiế t giáp 2 (2DB), mô ̣t tiể u đoàn của trung đoàn pháo binh thu ộc
điạ Ma -rố c số 4 (4eRACM, mô ̣t phân đô ̣i biê ̣t kích , mô ̣t phân đô ̣i dù , mô ̣t đơn vi ̣
không quân, một phân đội thủy quân.
Ngoài ra Bộ tư lệnh S ư đoàn bô ̣ binh thuô ̣c điạ 9 (9DIC) với tấ t cả các đơn vi ̣
trực thuô ̣c, đươ ̣c đổ i tên thành B ộ tư lệnh quân viễn chinh Pháp ở Bắc Đông Dương
do trung tướng Moóc -li-e đứng đầ u cũng đóng ở Hà Nô ̣i . Pháp đã trang bị cho 4.000
tù binh trước đây bị Nhật bắt.
Vũ khí của địch có 5.000 súng trường, 600 tiể u liên, 150 trung liên và đa ̣i liên,
42 khẩ u pháo , 22 xe tăng, 40 thiế t giáp , 30 máy bay và một số tàu chiến trên sông .
Đó đề u là những phương tiê ̣n chiế n tranh hiê ̣n đa ̣i bâ ̣c nhấ t đã đươ ̣c sử du ̣ng trong đa ̣i
chiế n thế giới lầ n thứ hai.
Như vâ ̣y là so với các nơi khác , Hà Nội địch có lực lượng mạnh nhất . Ở Hải
Phòng tuy địch cũng có một trung đoàn bộ binh , 1 trung đoàn pháo , 1 trung đoàn
chiế n xa, 1 bô ̣ phâ ̣n không quân , 1 bô ̣ phâ ̣n hải quân , nhưng pha ̣m vi đich

̣ đóng khá
rô ̣ng. Ở Hải Dương , ở Nam Định , ở Huế mỗi nơi địch chỉ có mô ̣t tiể u đoàn . Ở Bắc
Giang, Bắ c Ninh đich
̣ có 1 tiể u đoàn . Ở Đà Nẵng có 2 tiể u đoàn và ở Vinh có mô ̣t
trung đô ̣i.
Với lực lượng đó, đich
̣ rải quân đóng thành 54 vị trí xen kẽ với ta trong thành
phố , trong đó có 6 nơi chúng tâ ̣p trung khá lớn : Thành (1.200 tên), Phủ Toàn quyền

13


(500 tên), trường Bưởi (250 tên), khu Đồ n Thủy (800 tên), sân bay Gia Lâm (1.800
tên). Trường An-be-Xa-rô và trong sân bay Gia Lâm , đich
̣ bố trí 2 trâ ̣n điạ pháo có
thể bắ n vào nhiề u mu ̣c tiêu trong thành phố .
Xe tăng, thiế t giáp tập trung chủ yếu trong thành, máy bay ở sân bay Gia Lâm.
Bô ̣ chỉ huy bô ̣ đô ̣i viễn chinh miề n Bắ c đóng ở trong thành.
Do làm nhiê ̣m vụ tiếp phòng, thay quân Tưởng, Pháp đã chiếm được những vị
trí quân sự có lợi nhất , đă ̣c biê ̣t là khu vực tây bắ c , Đồn Thủy, Gia Lâm. Ở những vị
trí khác, đich
̣ có từ 1 tiể u đô ̣i đế n 1 trung đô ̣i, trong đó có mô ̣t số nơi , họ gác chung
với ta như nhà Ngân hàng , nhà ga, Sở Liên kiể m Viê ̣t Pháp , nhà máy điện , nhà máy
nước, nhà đèn Bờ Hồ, cầ u Long Biên, nhà in Viễn Đông, nhà Thương chính.
Đáng chú ý là ở khách sạn Mê -tơ-rô-pôn (cách Bắc Bộ Phủ và Bộ Nội vụ một
con đường) đich
̣ đưa khoảng 200 tên có vũ khí hóa trang thành thường dân đế n ém
sẵn. Ở rạp Ma-giét-tíc trước trại V ệ quốc đoàn trung ương, đich
̣ cũng có khoảng một
tiể u đô ̣i hóa trang ém sẵn.

Nhiề u gia đin
̀ h trong số 7.000 Pháp kiều cũng được trang bị vũ khí và được tổ
chức thành hàng trăm ổ chiế n đấ u đô ̣c lâ ̣p rải ra các khu phố Tây và ở cả khu phố ta .
Mỗi ổ thường có mô ṭ vài si ̃ quan Pháp , mô ̣t vài tên com-măng-đô mũ đỏ trang bi ̣đầ y
đủ súng máy , tiể u liên, súng ngắn, nhiề u đa ̣n dươ ̣c và đầ y đủ lương thực , thực phẩ m
để đánh nhiều ngày.
Ngoài ra địch còn dùng nhiều ổ người Hoa , ngoài cửa treo quố c kỳ Trung Hoa
dân quố c nhưng cũng đươ ̣c trang bi ̣vũ khí để chố ng la ̣i ta mà ta không phát hiê ̣n
đươ ̣c. Đich
̣ còn có mô ̣t số tay sai, Viê ̣t gian, gián điệp khá đông đảo.
Từ đầu tháng 12, Đác-giăng-li-ơ – đa ̣i diê ̣n Cao ủy Pháp ở Đông Dương tuyên
bố : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng là lañ h thổ của nước Pháp.
Cũng ngày 16, Va-luy- Tổ ng tư lê ̣nh quân viễn chinh ở Đông Dương ho ̣p cùng
Moóc-li-e-Tư lê ̣nh quân viễn chinh ở Bắ c Đông Dương và Xanh-tơ-ni-Cao ủy Pháp ở
Bắ c Đông Dương để thông qua kế hoa ̣ch đánh chiế m Hà Nô ̣i.
Ngày 17, máy bay giặc trinh sát khắp thành phố và cho xe tăng , pháo binh, bô ̣
binh bắ n phá các u ̣ đấ t và nhà cửa ở phố Yên Ninh , giế t chế t 43 thường dân và tự vệ,

14


bắ t 15 phụ nữ vào Thành. Phố Lò Đúc chúng cũng cho xe tăng , xe ủi đấ t và bô ̣ binh
đến phá ụ và giết hại đồng bào và tự vệ . Đây là những vu ̣ tàn sát đẫm máu nhấ t kể từ
khi Pháp vào đóng quân ở Hà Nô ̣i . Cùng ngày, chúng đưa quân khiêu khích ở phố
Hàng Vôi (nay là phố Lý Thái Tổ ), ở phố Bắc Ninh (nay là phố Nguyễn Hữu Huân).
Sáng ngày 18, chúng tiếp tục khiêu khích ở các phố Hàng Lược , Hàng Than,
Hàng Đậu, giế t 3 thường dân, 1 vê ̣ quố c đoàn , cho thiế t giáp đế n bắ n vào phố Hàng
Khoai và chơ ̣ Đồ ng Xuân , bao vâ ̣y tru ̣ sở công an Hàng Đâ ̣u , chiế m la ̣i Nha Tài
chính.
21 giờ 15 ngày 18, tướng Moóc-li-e gửi tố i hâ ̣u thư đòi tước vũ khí tự vê ̣, công

an của ta và đò i ta trao quyề n kiể m soát trâ ̣t tự an ninh ở Hà Nô ̣i cho Pháp . Nế u sáng
20 tháng 12 năm 1946 những điề u kiê ̣n trên không đươ ̣c chấ p thuâ ̣n , thực dân Pháp
sẽ hành động.
Vâ ̣y là quân Pháp đang ở tư thế sẵn sàng đưa lực lươ ̣ng để đá nh chiế m các cơ
quan đầ u naõ , các vị trí quân sự và hành chính của ta , vô hiê ̣u hóa chính quyề n của
ta. Chính họ đã tuyên chiến với ta , dự đinh
̣ sẽ đánh ba ̣i ta trong mô ̣t thời gian ngắ n
nhấ t kể từ sáng 20 tháng 12 năm 1946.
Đich
̣ có những mă ̣t ma ̣nh như sau:
Một là , chúng không phải là từ ngoài tiến công vào Hà Nội mà đã có quân
đóng xen kẽ với ta và đã chiế m những vi ̣trí hiể m yế u nhấ t về quân sự ở Thủ đô.
Hai là , chúng có ưu thế về binh lực , quân số của chúng đông gấ p 4 lầ n quân
số của Vê ̣ quố c đoàn (đich
̣ có 6.500 quân và 4.000 lính tù binh Nhật được thả và
trang bi ̣la ̣i; ta có 2.516 chiế n si ̃ Vê ̣ quố c đoàn).
Ba là , chúng được trang bị hiện đại . Hỏa lực bô ̣ binh , pháo binh khá mạnh .
Với ưu thế về xe tăng , thiế t giáp và xe lô ̣i nước , chúng có thể tiến theo các đường
phố , vươ ̣t sông, hồ để tiế n công ta . Máy bay địch có thể chi viên cho bộ binh chiến
đấ u, oanh ta ̣c bắ n phá đô ị hin
̀ h ta. Tàu chiến địch có thể phong tỏa mặt sông Hồng và
hiê ̣p đồ ng với bô ̣ binh đánh mu ̣c tiêu trên bô ̣.

15


Bố n là , chúng có trình độ tác chiến hiệp đồng binh chủng khá
, có những
phương tiê ̣n thông tin liên la ̣c hiê ̣n đa ̣i , có sĩ quan nhà nghề đã được đào tạo ở các
trường.

Năm là , mă ̣c dù có mô ̣t bô ̣ phâ ̣n binh lực mới đươ ̣c trưng tâ ̣p , nhưng các đơn
vị của quân viễn chinh ở Hà Nội đều thuộc những đơn vị có kinh nghiệm chiến đấu
trong chiế n tranh thế giới thứ hai . Binh đoàn Mát -xuy là mô ̣t binh đoàn của sư đoàn
thiế t giáp 2, mô ̣t sư đoàn do tướng Lơ -cle chỉ huy đã từng tiế n vào giải phóng Pa -ri.
Sư đoàn bô ̣ binh thuô ̣c điạ số 9 là một sư đoàn đã tham gia giải phóng nướ c Pháp và
cùng quân Đồng minh đánh chiếm Tây Đức.
Bên ca ̣nh đó đich
̣ cũng có những mă ̣t yế u sau đây:
Chúng tiến hành chiến tranh phi nghĩa nên gặp phải sự kháng cự kiên quyết của
toàn quân và dân Hà Nội, bị cô lập cao độ về chính trị, tinh thầ n của binh lính đich
̣ tuy
hung hăng nhưng không cao . Tuy binh lực của chúng nhiề u hơn của ta nhưng vẫn có
hạn, phải rải ra đóng nhiều nơi , không đủ sức mở tiế n công lớn nhanh chóng đánh
chiế m tấ t cả trong mô ̣t thời gian ngắ n . Lực lươ ̣ng dự bi ̣chiế n lươ ̣c rấ t ít trong lúc phải
đồ ng thời đố i phó với quân ta ở Hà Nô ̣i và ở nhiề u thành phố khác . Viê ̣c tăng cường
lực lươ ̣ng cho Hà Nô ̣i có khó khăn. Dù đã có chuẩn bị về vật chất , bản thân quân địch
ở Hà Nội cũng không đủ bảo đảm để đánh dài ngày . Hơn nữa Bô ̣ tư lê ̣nh quân viễn
chinh Bắ c Đông Dương ở Hà Nô ̣i còn phải tổ chức tiế p tế cho các thành phố khác bi ̣
đánh. Đich
̣ không thông tha ̣o điạ hiǹ h Hà N ội, không hiể u biế t các ngõ ngách của Hà
Nô ̣i bằ ng quân ta.
Tình hình ta
Tháng 11 năm 1946, Khu đă ̣c biê ̣t Hà Nô ̣i đổ i thành Chiế n khu 11, đồ ng chí
Vương Thừa Vũ đươ ̣c điề u về làm khu trưởng, đồ ng chí Trầ n Đô ̣ giữ chức chiń h ủy.
Lực lươ ̣ng vũ trang của Chiế n khu 11 lúc này có 5 tiể u đoàn vệ quốc đoàn bộ
binh (các tiểu đoàn 101,77,212,145,523), 1 đa ̣i đô ̣i cảnh vê ̣, 4 trung đô ̣i pháo cao xa ̣ ở
các pháo đài Láng , Xuân Canh, Thổ Khố i , Xuân Tảo . Tổ ng quân số là 2.516 người,
đươ ̣c trang bi ̣ 1.516 súng trường, 3 trung liên, 1 đa ̣i liên, 1 ba-dô-ka 60 ly, 1.000 lựu
đa ̣n, 80 bom ba càng , 200 chai xăng cơ-rế p, 7 khẩ u pháo cao xa ,̣ 1 khẩ u sơn pháo 75


16


ly, mô ̣t khẩ u pháo 25 ly, 2 khẩ u cố i 60 ly. Như vâ ̣y lực lươ ̣ng vê ̣ quố c đoàn rấ t ít ,
trang bi ̣la ̣i rấ t kém so với nhiê ̣m vu ̣ nă ̣ng nề của mình.
Các lực lượng tự vệ cho đến những ngày sắp nổ ra cuộc kháng chiến đều được
củng cố về tổ chức , nâng cao trin
̀ h đô ̣ chiń h trị và quân sự . Sau khi đươ ̣c thố ng nhấ t
thành một tổ chức chung lấy tên là Đoàn thanh niên tự vệ Hà Nội , các tổ chức tự vệ
vẫn có hê ̣ thố ng tổ chức do ̣c của miǹ h.
Quân số tự vê ̣ chiế n đấ u cứu quố c Hoàng Diê ̣u có khoảng
súng trường. Tự vê ̣ thành Hoàng Diê ̣u có khoảng 8.500 người.

300, đươ ̣c trang bi ̣

Ở các xí nghiệp như máy điện , máy nước Yên Phụ, máy đèn Bờ Hồ, xưởng sửa
chữa xe lửa Gia Lâm , các xưởng Aviat, Boillot, Sở xe điê ̣n, ga Hàng Cỏ …mỗi nơi có
khoảng từ 1 trung đô ̣i đế n mô ̣t đa ̣i đô ̣i tự vê ̣ xí nghiê ̣p.
Tự vê ̣ chiế n đấ u ở ngoa ̣i thành có khoảng 2 vạn người. Toàn bộ vũ khí của các
lực lươ ̣ng tự vê ̣ có khoảng 500-600 súng trường, 2 trung liên, mô ̣t số súng ngắ n, mô ̣t
số min
̀ , lựu đa ̣n. Còn lại toàn là giáo mác , kiế m, dao găm. Ngoài lực lượng vũ trang
nói trên , khu còn tổ chức 13 đô ̣i quyế t tử đánh tăng và 36 tổ du kić h đă ̣c biê ̣t . Khi
kháng chiến bùng nổ các đội và các tổ này đươ ̣c phân cho các liên khu.
Từ tháng 11 năm 1946, khi Thường vu ̣ Trung ương quyế t đinh
̣ giao cho Bô ̣
Quố c phòng – Tổ ng chỉ huy nắ m quyề n chỉ huy cả vê ̣ quố c quân và dân quân tự vê ̣ thì
Bô ̣ chỉ huy Khu 11 cũng nắm quyền chỉ huy cả vê ̣ quố c quân và dân quân tự vê ̣ ta ̣i thủ
đô. Trước khi nổ súng mấ y ngày , theo chỉ thi ̣của Bô ̣ , trung đoàn 13 Hà Đông đưa 2
đa ̣i đô ̣i của tiể u đoàn 56 vào tăng cường cho Hà Nội . Bô ̣ chỉ huy Hà Nô ̣i đã xế p vào

biên chế của tiể u đoàn 77 và tiểu đoàn 523 mỗi đơn vi 1̣ đa ̣i đô ̣i.
Lực lượng chính tri ̣
Toàn dân Hà Nội đã vùng lên với khí thế long trời lở đất giành chính quyền
trong Cách ma ̣ng tháng Tám.
Sau khi khởi nghiã thành công, Thành ủy Hà Nội đã nhanh chóng phát triể n các
đoàn thể cứu quố c , làm cho Mặt trận Việt Minh thành phố có một lực lượng hùng hậu
gồ m 16 vạn người. Sau 16 tháng xây dựng và rèn luyện , lực lươ ̣ng chính tri ̣toàn dân

17


Hà Nội vẫn giữ vững khí thế sôi su ̣c của cách ma ̣ng tháng Tám. Họ sẵn sàng bước vào
cuô ̣c kháng chiế n với quyế t tâm thà chế t không chiụ làm nô lê ̣.
Tổ chức lãnh đaọ của Đảng và của chính quyền
Đảng bô ̣ Đảng Cô ̣ng sản Đông Dương ở Hà Nô ̣i là cơ quan lañ h đa ̣o toàn dân ,
toàn quân Thủ đô tiến hành kháng chiến.
Đảng bô ̣ đươ ̣c tăng cường từng bước . Thay cho Thành ủy trước khởi nghiã ,
ngày 25 tháng 9 năm 1945 Thành ủy mới được chỉ định . Từ tháng 11 năm 1945, khi
Đảng Cô ̣ng sản Đông Dương rút vào hoạt động bí mật thì Đảng bộ Hà Nội lấy danh
nghĩa mặt trận Việt Minh để lãnh đạo tiến hành mọi mặt công tác.
Công tác phát triể n đảng đươ ̣c coi tro ̣ng . Khi kháng chiế n bùng nổ , số đảng
viên có khoảng 400 (chưa tin
́ h số đảng viên trong quân đô ̣i).
Đế n khi đổ i khu đă ̣c biê ̣t Hà Nô ̣i thành Chiế n khu 11, Thành ủy được đổi thành
Khu ủy Khu 11 do đồ ng chí Nguyễn Văn Trân làm bí thư , đồ ng chí Lê Quang Đa ̣o
làm phó bí thư. Dưới khu ủy có đảng ủy các liên khu 1,2,3 do các khu ủy viên Khu 11
kiêm nhiê ̣m bí thư.
Mỗi đảng bô ̣ liên khu có vài ba chi bô ̣ ghép trở lên gồ m các đảng viên ở các
khu phố và mô ̣t số chi bô ̣ ghép ở các xí nghiê ̣p. Mô ̣t số xí nghiê ̣p như xe lửa Gia Lâm,
cơ khí Aviat, Stai, rươ ̣u, bia, nước đá có 3 đảng viên trở lên đươ ̣c tổ chức thành chi bô ̣

đô ̣c lâ ̣p. Riêng chi bô ̣ đô ̣i tự vê ̣ chiế n đấ u cứu quố c Hoàng Diê ̣u đă ̣t dưới sự lañ h đa ̣o
trực tiế p của Khu ủy Khu 11.
Ban cán sự Đảng ngoại thành Hà Nội được tổ chức thành một đảng ủy lãnh đạo
5 chi bô ̣ ghép của 5 khu: Lãng Bạc, Đa ̣i La, Đống Đa, Đề Thám, Mê Linh.
Vâ ̣y là , để lãnh đạo cuộc kháng chiến của một thành phố lớn như Hà Nội , số
đảng viên còn quá ít . Tuy nhiên đây là những đảng viên đã đươ ̣c tôi luyê ̣n trong đấ u
tranh thực tế , nhiề u đồ ng chí đã vào tù ra tô ̣i . Được sự chỉ đạo trực tiếp của Thường
vụ Trung ương và của Bác, Đảng bô ̣ Hà Nô ̣i có trình đô ̣ lañ h đa ̣o khá vững vàng.
Bác và Thường vụ Trung ương đã sớm thấy về chính quyền cần có một tổ chức
lãnh đạo đủ quyền hạn để huy động lực lượng của mọi ngành.

18


Tháng 10 năm 1945, đồ ng chí Võ Nguyên Giáp đã phổ biế n quyế t đinh
̣ của
Thường vu ̣ lâ ̣p Ủy ban bảo vê ̣ Hà Nô ̣i . Ủy ban do đồng chí Nguyễn Văn Trân , lúc đó
là phó chủ tịch Ủy ban hành chính Bắc Bộ làm chủ tịch . Đồng chí Lâm Kính, chỉ huy
giải phóng quân làm ủy viên . Đồng chí L ê Trung Toản , chỉ huy đội tự vệ chiến đấu
cứu quố c Hoàng Diê ̣u làm ủy viên.
Khi thành lâ ̣p Chiế n khu 11, Ủy ban bảo vệ Hà Nội được đổi thành Ủy ban bảo
vê ̣ Chiế n khu 11 rồ i ủy ban kháng chiế n khu 11. Ủy ban này do đồng chí Nguyễn Văn
Trân - Bí thư Khu ủy khu 11 làm Chủ tịch . Đồng chí Vương Thừa Vũ , Khu trưởng
Khu 11 làm Phó chủ tịch. Đồng chí Trần Độ, Chính ủy Khu 11 làm ủy viên.
Khi bước vào kháng chiế n, Hà Nội có nhiều ưu thế , nổi lên là:
Thứ nhất, có sức ma ̣nh của chính nghiã . Mọi người, mọi ngành sẵn sàng hi sinh
tấ t cả vì chính nghiã , vì sự nghiệp bảo vệ thủ đô.
Thứ hai, có ưu thế to lớn về lực lượng chính trị . Đó là lực lươ ̣ng toàn dân , vừa
cùng lên giành chính quyền , có tổ chức , có lãnh đạo , có lòng yêu nước cao , căm thù
giă ̣c sâu sắ c.

Thứ ba, có một đảng bộ tuy số lượng ít nhưng vững vàng , linh hồ n c ủa cuộc
kháng chiến ở Hà Nô ̣i, có một ủy ban kháng chiến đại diện chính quyề n cách ma ̣ng có
thể huy đô ̣ng lực lươ ̣ng của mo ̣i ngành để tham gia kháng chiế n.
Thứ tư, đánh đich
̣ ngay trên nơi chôn rau cắ t rố n của miǹ h , thông tha ̣o mo ̣i ngõ
ngách địa hình, điạ vâ ̣t của Thủ đô Hà Nô ̣i.
Thứ năm, nằ m trong mô ̣t chiế n cuô ̣c lớn trong đó có nhiề u thành phố thi ̣xã
đồ ng thời cùng đánh đich
̣ , đươ ̣c sự phố i hơ ̣p của các thành phố thị xã , của các chiến
trường khác do đó phân tán đươ ̣c lực lươ ̣ng và sự đố i phó của đich.
̣
Thứ sáu, Chủ tịch Hồ Chí Minh , Thường vu ̣ Trung ương Đảng và Bô ̣ Tổ ng chỉ
huy trực tiế p lañ h đa ̣o và chỉ huy . Mọi chỉ thị, mê ̣nh lê ̣nh của trên có thể nhanh chóng
đươ ̣c truyề n đa ̣t cho Hà Nô ̣i. Viê ̣c xử lý các tình huố ng trong chiế n đấ u có thể kip̣ thời
và chính xác.
Tuy nhiên Hà Nội cũng có nhiều khó khăn , đó là bô ̣ đô ̣i ta chưa đươ ̣c huấ n
luyê ̣n gì đáng kể . Chiế n si ̃ chỉ mới ho ̣c bắ n súng, ném lựu đạn , đâm lê. Trình độ của
19


cán bộ chỉ huy của ta còn non. Cán bộ phần lớn được được huấn luyện cấp tốc 1 tháng
đến 2 tháng, 3 tháng, nhiề u lắ m là 6 tháng, chưa có kinh nghiê ̣m chiế n đấ u . Đây là
mô ̣t điể m yế u rấ t đáng chú ý . Trang bi ̣của Hà Nô ̣i rấ t kém. Tuy có 1.516 súng trường,
nhưng đó là những súng cũ kỹ của các nước Pháp, Nhâ ̣t, Tàu, Nga…với đa ̣n dươ ̣c rấ t
ít. Lựu đa ̣n phầ n nhiề u là loa ̣i lựu đa ̣n lọ mực do xưởng Phan Đình Phùng chế , có thể
nổ ở tay khi ném . Bom mìn đều tự chế , có quả nổ , quả không nổ. Vũ khí chống tăng
duy chỉ có đô ̣c nhấ t mô ̣t khẩ u ba -dô-ca do Mỹ thả dù xuố ng Tân Trào trước Cách
mạng tháng Tám với ít viên đạn, chủ yếu phải dùng chai xăng cơ-rế p và bom ba càng.
7 khẩ u pháo ở các phá o đào Láng , Xuân Canh , Xuân Tảo , Thổ Khố i là loa ̣i pháo
phòng không cũ của Pháp . Không có các khí tài đo đa ̣c , không có đài quan sát , nế u

bắ n mu ̣c tiêu dưới đấ t thì chỉ bắ n đươ ̣c theo diê ̣n . Lực lươ ̣ng ta phải phân ra đóng xen
kẽ với địch. Các cơ quan Bộ Quốc phòng , Bô ̣ Tổ ng tham mưu , Khu bô ̣ Khu 11 đều ở
trong thành phố . Ta rấ t khó để giữ bí mâ ̣t, rấ t dễ bi ̣đich
̣ tâ ̣p kić h bấ t ngờ.
1.2. Đảng lãnh đạo Hà Nội chuẩn bị kháng chiến
1.2.1. Lãnh đạo chuẩn bị lực lượng chiến đấu
Trong thời kỳ chuẩ n bi ̣kháng chiế n , đi đôi với viê ̣c làm kế hoa ̣ch tác chiế n , Hà
Nô ̣i đã sớm triể n khai viê ̣c làm các nhiê ̣m vu ̣ của mình do trên giao cho.
Viê ̣c bảo vê ̣ cơ quan đầ u naõ của Đảng và Nhà Nước đươ ̣ c tiế n hành từ đầ u và
trong điề u kiê ̣n rấ t khó khăn phức ta ̣p. Sau Cách ma ̣ng tháng Tám, biế t bao kẻ thù trên
đấ t Thủ đô muố n đánh đổ chế đô ̣ mới. Quân Tưởng đế n với ý đồ “diê ̣t Cô ̣ng cầ m Hồ ”.
Quân Pháp vào với âm mưu “kế t thúc bằng một màn đảo chính” . Bọn Việt quốc, Viê ̣t
cách đều có lực lượng vũ trang riêng cũng muốn đảo chính để giành chính quyền. Bọn
tay sai của Pháp muố n giúp chủ cũ lâ ̣t đổ chính quyề n cách ma ̣ng.
Ta chỉ sử du ̣ng mô ̣t tiể u đoàn giải phóng quân ở Viê ̣t Bắ c về để bảo vê ̣ Bắ c Bô ̣
Phủ nơi làm việc của Bác , bảo vệ cơ quan Bộ Quốc phòng, cơ quan Bô ̣ Tổ ng Tham
mưu. Viê ̣c bảo vê ̣ các cơ quan khác ở Hà Nô ̣i giao cho đô ̣i tự vê ̣ c hiế n đấ u cứu quố c
Hoàng Diệu vừa được thành lập, lực lươ ̣ng bảo vê ̣ của ta rấ t yế u và rấ t mỏng. Khi mô ̣t
bô ̣ phâ ̣n vê ̣ quố c đoàn phải rút ra ngoài thành để tránh xung đô ̣t với quân Tưởng thì
viê ̣c bảo vê ̣ các cơ quan chủ yế u do đô ̣i tự vê ̣ chiế n đấ u cứu quố c Hoàng Diê ̣u đảm
nhiê ̣m, cho nên lực lươ ̣ng càng yế u và mỏng hơn. Thế nhưng ta đã làm tố t viê ̣c này.

20


Viê ̣c bảo vê ̣ lañ h tu ̣ rấ t đươ ̣c coi tro ̣ng, bô ̣ đô ̣i, tự vê ̣ chiế n đấ u cùng công an Hà
Nô ̣i được giao làm nhiệm vụ này . Đồng chí Trầ n Viê ̣t Hùng khu p hố 11 đươ ̣c phân
công chuyên trách. Thành ủy đã chọn 2 người tin cẩ n trong đô ̣i tự vê ̣ chiế n đấ u để làm
vê ̣ si ̃ cho Bác . Nhiề u đồ ng chí tố t trong công nhân, tự vê ̣ đươ ̣c tăng cường cho đa ̣i đô ̣i
bảo vệ Bắc Bộ Phủ . Chủ tịch Hồ Chí Minh có một nơi ở công khai ở số 8 Lê Thái Tổ

nhưng nơi nghỉ tố i của Bác đươ ̣c cho ̣n riêng ở mô ̣t cơ sở tố t , bí mật gần Cầu Mới Ngã
Tư Sở . 4 người tin cẩ n đư ợc chọn để bảo vê ̣ nơi này . Khi thấ y chiế n tranh khó tránh
khỏi, vấ n đề cho ̣n các ATK để kip̣ thời di chuyể n các cơ quan lañ h đa ̣o là rấ t cầ n thiế t .
Sau khi ở Pháp về , Bác giao việc này cho đồng chí Trần Đăng Ninh - ủy viên Trung
ương Đảng phu ̣ trách. Đồng chí lấy một số cán bộ của Hà Nội và Bộ Tổng th am mưu
tổ chức thành nhiề u tổ “công tác đô ̣i” đi xây dựng ATK trong pha ̣m vi các huyê ̣n Hoài
Đức, Thanh Trì, Chương Mỹ của tin̉ h Hà Đông , các huyện Quốc Oai, Thạch Thất của
tỉnh Sơn Tây. Mô ̣t số đô ̣i đươ ̣c phái lên xây dựng các ATK ở Việt Bắc. ATK của Trung
ương và của Hà Nô ̣i đươ ̣c khoanh riêng . Các tổ “công tác đội” theo sự giới thiệu của
các tỉnh ủy , huyê ̣n ủy nói trên tim
̀ đế n các thôn xóm có cơ sở ma ̣nh , phân chia từng
nhà cho từng bộ phận cơ quan đóng . Đồng chí Trầ n Đăng Ninh trực tiế p cho ̣n ATK
cho Thường vu ̣ và Bác ở . Các làng Vạn Phúc , Đa ̣i Mỗ , Tây Mỗ , Chúc Sơn , Thạc
Thán, Chùa Thầy và nhiề u thôn xóm khác đươ ̣c lựa cho ̣n . Khi tiǹ h hiǹ h trở nên căng
thẳ ng, các bộ trưởng , thứ trưởng đã đươ ̣c Hà Nô ̣i giúp di chuyể n ra ở vùng Thái Hà
Ấp, Hoàn Long.
Trước khi kháng chiế n bùng nổ , toàn bộ các cơ quan Đảng , quân, dân, chính
của Trung ương và của Hà Nội , các lãnh tụ đã đều bí mật di chuyển đến các ATK .
Những cơ quan không liên quan đế n viê ̣c chỉ đa ̣o kháng chiế n ở Hà Nô ̣i thì chuyể n lên
Bắ c Ca ̣n, Tuyên Quang.
Bác, Thường vu ̣, Bô ̣ tổ ng chỉ huy, Bô ̣ Tổ ng tham mưu đã luân chuyể n đế n các
khu ATK trong vành đai cách Hà Nô ̣i từ 10 đến 25 km để trực tiế p chỉ đa ̣o Hà Nô ̣i
kháng chiến.
Quân đich
̣ tim
̀ cách phát hiê ̣n cơ quan đầ u naõ của ta để oanh ta ̣c hoă ̣c đem
quân tiế n công. Nhưng dựa vào dân, ta đã bảo vê ̣ an toàn các cơ quan đầ u naõ , bảo vệ
đươ ̣c lañ h tu ̣ và các đồng chí lãnh đạo nên đã duy trì đươ ̣c sự lañ h đa ̣o chỉ huy liên tu ̣c
và kịp thời.
21



Hà Nội đã góp phần quan trọng vào việc bảo vệ các cơ quan đầu não của Đảng
và chính phủ, tuy viê ̣c này chủ yế u do Bô ̣ và Trung ương tự đảm nhiê ̣m.
Nhiê ̣m vu ̣ đô ̣ng viên toàn dân Hà Nô ̣i sẵn sàng tham gia kháng chiế n đươ ̣c
Trung ương và Thành ủy Hà Nô ̣i hế t sức chú ý . Chúng ta rấ t coi tro ̣ng đô ̣ng viên lòng
yêu nước , luôn kip̣ thời va ̣ch bô ̣ mă ̣t xâm lươ ̣c của kẻ thù
, giáo dục ý thức quốc
phòng, tinh thầ n cách ma ̣ng cho toàn thể nhân dân Hà Nô ̣i . Trước những hành đô ̣ng
khiêu khić h ngày càng tăng của bo ̣n thực dân, Hà Nội sôi sục căm thù.
Nhưng để kéo dài thời gian hòa hoañ , tránh hành vi manh động để chuẩn bị
đươ ̣c tố t hơn , thành ủy đã chỉ dẫn cho quân, dân thủ đô phải bình tĩnh , phải nín nhịn
chờ lê ̣nh Chin
́ h phủ.
Sau khi đi ch
̣ gây chiế n đánh chiế m Hải Phòng, Lạng Sơn vào ngày 20 tháng 11
năm 1946, báo chí Hà Nô ̣i đã đăng lời kêu go ̣i của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam như sau:
… “hỡi quố c dân đồ ng bào ! Những hành đô ̣ng xâm pha ̣m chủ quyề n Viê ̣t Nam rấ t có
thể lan rô ̣ng, tình thế vô cùng nghiêm trọng . Hãy sẵn sàng chiến đấu để tự bảo vệ bất
cứ nơi nào và chỗ nào . Mỗi người dân Viê ̣t Nam lúc này phải hăng hái gánh nhiê ̣m vu ̣
thiêng liêng bảo vê ̣ chủ quyề n Tổ quố c”.
1.2.2. Tổ chức tản cư nhân dân ra khỏi Thủ đô
Đảng bô ̣ Hà Nô ̣i sớm coi tro ṇ g tổ chức viê ̣c tản cư dân để bảo vệ tính mạng tài
sản của dân . Chúng ta biết trong chiến tranh thế giới làn thứ hai , mô ̣t số nước không
tổ chức tố t viê ̣c tản cư dân Thủ đô nên khi mă ̣t tâ ̣n lan tới , tình trạng tản cư lộn xộn
của dân đã cản trở hành động phòng thủ của quân đội. Vì thế Thành ủy phân công một
thành ủy viên, đồ ng chí Ta ̣ Hoàng Cơ tổ chức , chỉ đạo việc tản cư . Ủy ban tản cư các
cấ p đươ ̣c thành lâ ̣p trong chin
́ h quyề n các cấ p.
Ban tản cư thành phố hướng dẫn ban tản cư các liên khu , khu phố và phố phải

dựa vào các đoàn thể cứu quố c để vâ ̣n đô ̣ng và tổ chức dân tản cư và giao cho ban tản
cư các các thôn xã ngoa ̣i thành phải tổ chức và đảm bảo vâ ̣t chấ t và điạ điể m ta ̣m nghỉ
dọc đường cho dân tản cư.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ Trung ương Đảng rất chú ý tới việc chỉ
đa ̣o tản cư. Trong thư gửi cho đồ ng bào tản cư, Người viế t: “ tản cư là yêu nước”, “tản
cư cũng là kháng chiế n” . Người kêu go ̣i đồ ng bào các điạ phươ ng hế t sức giúp đỡ
22


đồ ng bào tản cư : “Nhiễu điề u phủ lấ y giá gương , Người trong mô ̣t nước thì thương
nhau cùng”. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ nhắc nhở phải chú ý việc tổ chức
tản cư cho các nhân sĩ , trí thức, văn nghê ̣ si ̃. Thường vu ̣ giao cho Hà Nô ̣i danh sách
các vị cần phải giúp đỡ tản cư. Với lòng yêu nước đươ ̣c nâng lên, đươ ̣c sự giúp đỡ của
tổ chức, tuyê ̣t đa ̣i đa số các vi ̣đã ra vùng hâ ̣u phương căn cứ đia.̣
Khó khăn nhất trong việc tản cư là việc động viên nhân dân. Ta có thể vâ ̣n đô ̣ng
những người già và trẻ con đi tản cư trước . Nhưng đố i với các người đang buôn bán ,
nhấ t là buôn bán lớn và gia đin
̀ h khá giả , không phải ho ̣ dễ dàng bỏ la ̣i toàn bô ̣ tà i sản
để tản cư.
Bên ca ̣nh những người khá giả nói trên , còn có đông đảo nhân dân lao động
làm thuê, kiế m ăn hàng ngày , chưa thể tản cư ngay . Ta cầ n tổ chức ho ̣ la ̣i để khi nổ
súng thì ta đưa họ ra.
Tấ t cả những người ở la ̣i đều phải đăng ký tên để khi chiế n sự xảy ra có thể
tham gia chiế n đấ u hoă ̣c phu ̣c vu ̣ chiế n đấ u . Cho nên trước khi kháng chiế n bùng nổ ,
viê ̣c tản cư mới đươ ̣c mô ̣t phầ n, sau khi nổ súng vẫn phải làm tiế p phầ n lớn.
Nhiê ̣m vu ̣ d i chuyể n các kho tàng , nhà máy , nguyên vâ ̣t liê ̣u đươ ̣c làm sớm
hơn, từ tháng 8 năm 1946. Sau khi về nước , Bác giao nhiệm vụ này cho đồng chí
Nguyễn Lương Bằ ng chỉ đa ̣o . Bác và Thường vụ chỉ thị phải chuẩn bị gạo muối ,vải,
đưa máy móc , nguyên vâ ̣t liê ̣u , nhà in , đài phát thanh , kho ba ̣c ra ATK . Gạo phải
chuẩ n bi ̣ở nông thôn, muố i thì phải đưa từ biể n lên. Còn các thứ khác thì đưa từ thành

phố , thị xã, đă ̣c biê ̣t là đưa từ Hà Nô ̣i ra.
Đồng chí Ngu yễn Lương Bằ ng đã chỉ đa ̣o Hà Nô ̣i tổ chức di chuyên hàng
nghìn tấn máy móc , nguyên vâ ̣t liê ̣u , các thiết bị chủ yếu của các xưởng A-vi-a, Boalô, Nam Phong…về Chi Nê, sau đó đưa tiế p lên Viê ̣t Bắ c.
Chi bô ̣ nhà máy xe lửa Gia Lâm lãnh đạo công nhân đưa hàng trăm loại máy
móc và nhiều tấn sắt thép vật liệu khác lên Phú Thọ , Yên Bái. Các thiết bị của xưởng
làm thuố c nổ Đông Anh đươ ̣c chuyể n lên Tuyên Quang, Bắ c Ca ̣n.
Có thể nói các xưởng quân giới đư ợc hình thành ở Việt Bắc sau này chủ yếu là
của Hà Nội đưa lên, cả máy móc, con người và nguyên vâ ̣t liê ̣u.

23


Nhà máy in báo Đảng và nhiều nhà in khác được đưa vào căn cứ địa kịp thời.
Kho ba ̣c và nhà in giấ y ba ̣c tài chí nh đươ ̣c chuyể n ra Chi Nê , sau đó đưa lên
Viê ̣t Bắ c.
Đài tiế ng nói Viê ̣t Nam ở Ba ̣ch Mai , đươ ̣c chuyể n mô ̣t bô ̣ phâ ̣n ra Chùa Trầ m ,
mô ̣t bô ̣ phâ ̣n lên Bắ c Ka ̣n. Bô ̣ phâ ̣n lên Chùa Trầ m sau cũng lên Bắ c Ka ̣n.
Trường đa ̣i ho ̣c Y đươ ̣c di chu yể n lên chiế n khu với đầ y đủ thiế t bi ̣ , tài liệu ,
sinh viên và thầ y giáo.
1.2.3. Lãnh đạo chuẩn bị thế trận, kế hoạch tác chiến
Nhiệm vụ của Hà Nội là phải chiến đấu tiêu hao, tiêu diệt gian chân địch trong
một thời gian. Bởi thế, phải vận dụng những kinh nghiệm hay và tránh những bất lợi
mà cuộc chiến đấu ở Sài Gòn, Miền Nam , Hải Phòng và Lạng Sơn đã gặp phải. Lại
phải có phương án sáng tạo, phù hợp với địa lý quân sự, quy mô cuộc chiến tại địa
bàn Hà Nội.
Bô ̣ Tổ ng chỉ huy đã xây dựng kế hoạch tác chiến trên quy mô cả nước, trong đó
Mă ̣t trâ ̣n Hà Nô ̣i đươ ̣c coi là chiế n trường chiń h trong trâ ̣n tổ ng giao chiế n đầ u tiên.
Bô ̣ Tổ ng chỉ huy quyế t đinh
̣ : “Chiế n khu Hà Nô ̣i không để bi ̣rơi vào thế bấ t
ngờ, nế u đich

̣ đá nh trước, ta có thể quâ ̣t la ̣i ngay . Trâ ̣n đánh ở Thủ đô nước Viê ̣t Nam
dân chủ cô ̣ng hòa phải tiêu biể u cho tinh thầ n kháng chiế n của cả nước . Hà Nội cần
giam chân đich
̣ mô ̣t thời gian càng lâu càng tố t ta ̣o điề u kiê ̣n cho cả nư ớc chuyển sang
chiế n tranh” [20, tr.20-21 ]
Làm kế hoạch tác chiến là việc rất mới và rất khó . Cơ quan tham mưu của Bô ̣
quố c phòng và Bô ̣ chỉ huy Chiế n khu XI đề u mới ra đời , nên viê ̣c làm kế hoa ̣ch tác
chiế n càng khó . Từ Bô ̣ trưởng Quố c phòng - Tổ ng chỉ huy , Tổ ng tham mưu trưởng
đến Chủ tịch ủy ban bảo vệ Hà Nội , Khu trưởng Chiế n khu XI (tức Mă ̣t trâ ̣n Hà Nô ̣i )
phải cùng nhau bàn bạc , từng bước nghiên cứu xây dựng kế hoa ̣ch tác chiế n . Bô ̣
Tổ ng Tham mưu giao nhiê ̣m vu ̣ cho Khu XI “phải luôn luôn sẵn sàng chiế n đấ u cao
đô ̣, không đươ ̣c bi ̣đô ̣ng để đich
̣ đánh úp bấ t ngờ , nế u bi ̣đánh thì phải có kế hoa ̣ch
quâ ̣t la ̣i, giành lấy quyền chủ động” . Đó là mô ̣t yêu cầ u đúng . Nhưng kế hoa ̣ch “quâ ̣t

24


lại địch giành lấy quyền chủ động” trong điều kiện so sánh lực lượng địch mạnh ta
yế u rấ t chênh lê ̣ch, thì lại chưa nói rõ.
Kế hoa ̣ch bảo vê ̣ lúc đầ u c ủa Bộ chỉ huy Khu XI là sử dụng 5 tiể u đoàn Vê ̣
quố c đoàn cùng lực lươ ̣ng Tự vê ̣ chiế n đấ u Hoàng Diê ̣u phân ra bảo vê ̣ các cơ quan ,
nhiề u nơi bố trí từ 1 đến 2 tiể u đô ̣i, mô ̣t số nơi quan tro ̣ng hơn có mô ̣t trung đô ̣i, ở Bắc
Bô ̣ Phủ và ở sân bay Ba ̣ch Mai mỗi nơi có mô ̣t đa ̣i đô ̣i . Riêng ở Quầ n Ngựa có 2 đa ̣i
đô ̣i. Cụ thể, Liên khu 1 có Tiểu đoàn 101 và Tiểu đoàn 145 chia ra bố trí ở 17 điể m.
Liên khu 2 có Tiểu đoàn 77 và 212 chia ra bố trí ta ̣i 27 điể m. Liên khu 3 có Tiểu đoàn
523 chia ra bố trí ta ̣i 20 điể m.
Như vâ ̣y, hầ u như đa ̣i bô ̣ phâ ̣n lực lươ ̣ng Vê ̣ quố c quân đươ ̣c phân ra làm bô ̣
đô ̣i cảnh vê ̣ bảo vê ̣ bảo vê ̣ các cơ quan . Chỉ riêng ở Bạch Mai có 1 đa ̣i đô ̣i và ở Quầ n
Ngựa có 2 đa ̣i đô ̣i có tin

́ h chấ t dự bi.̣
Trong lúc đich
̣ c ó 5 điể m tâ ̣p trung lớn , còn ta với lực lượng được bố trí rất
phân tán , khó có khả năng “quật lại địch để giành quyền chủ động” [ 20, tr.32]. Tuy
nhiên lúc đầ u vì bản thân đich
̣ cũng khó khăn , đich
̣ chưa làm gì ta đươ ̣c . Ta chưa phải
quâ ̣t la ̣i chúng.
Nhưng khi thấ y rõ đich
-ten-nơ-blô, hô ̣i
̣ không thực lòng đàm phán ở Phông
nghị cán bộ Trung ương cuối tháng 7 đầ u tháng 8 năm 1946 do đồ ng chí Trường
Chinh chủ trì đã đề ra chủ trương phải : sẵn sàng về chính trị và quân sự đối phó với
những bấ t trắ c có thể xẩ y ra . Viê ̣c đă ̣t kế hoa ̣ch tác chiế n của Hà Nô ̣i đề phòng đich
̣
đánh úp, kế hoa ̣ch quâ ̣t la ̣i đich
̣ trở nên cấ p thiế t.
Hô ̣i nghi ̣cán bô ̣ Trung ương đã rút ra những kin h nghiê ̣m về tác chiế n ở miề n
Nam rấ t có ić h cho viê ̣c nghiên cứu kế hoa ̣ch tác chiế n ở miề n Bắ c , trong đó có ba
vấ n đề quan tro ̣ng: mô ̣t là , giữ giǹ lực lươ ̣ng không đem tiêu phí vào viê ̣c bảo vê ̣ mô ̣t
số thành phố ; hai là , phá hoại đường sá không cho địch phát huy được ưu thế về cơ
giới đánh chiế m nhanh chóng các thành phố thi ̣xa;̃ ba là,nghiên cứu đánh cho đươ ̣c xe
tăng. Ngoài ra một điểm hết sức quan trọng là phải nắm được quyền chủ động chi ến
lươ ̣c [69, tr.118 ].
Đó là những kinh nghiê ̣m xương máu mà đồ ng bào miề n Nam giúp cho Hà Nô ̣i
trong viê ̣c đă ̣t kế hoa ̣ch tác chiế n.
25



×