Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội hiện nay ( Nghiên cứu tại phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân và phường Thành Công, Quận Ba Đình thành phố Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 122 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

PHẠM THỊ HUYỀN

TẠO DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VỐN XÃ HỘI CỦA NGUỒN
NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY
(NGHIÊN CỨU TẠI PHƢỜNG THANH XUÂN BẮC, QUẬN
THANH XUÂN VÀ PHƢỜNG THÀNH CÔNG QUẬN BA ĐÌNH
THÀNH PHỐ HÀ NỘI)

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội-2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

PHẠM THỊ HUYỀN

TẠO DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VỐN XÃ HỘI CỦA NGUỒN
NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY
(NGHIÊN CỨU TẠI PHƢỜNG THANH XUÂN BẮC, QUẬN
THANH XUÂN VÀ PHƢỜNG THÀNH CÔNG QUẬN BA ĐÌNH
THÀNH PHỐ HÀ NỘI)
Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 60.31.03.01


LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Hoa

Hà Nội-2014


LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu “Tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ thành
phố Hà Nội hiện nay” (Nghiên cứu tại phƣờng Thanh Xuân Bắc và phƣờng Thành
Công) là đề tài nghiên cứu dựa trên kết quả khảo sát tại phƣờng Thanh Xuân Bắc và
phƣờng Thành Công thành phố Hà Nội, trên cơ sở phân tích một phần dữ liệu của
đề tài cấp nhà nƣớc “Vai trò của vốn xã hội trong sự nghiệp phát triển nguồn nhân
lực trẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc” do PGS.TS.
Nguyễn Hồi Loan làm chủ nhiệm đề tài. Mặc dù không tránh khỏi những hạn chế
và thiếu sót, song tác giả hi vọng rằng công trình nghiên cứu này sẽ cung cấp những
thông tin về việc tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ hiện nay
và vai trò của vốn xã hội trong sự phát triển của nguồn nhân lực trẻ. Tác giả cũng
tin tƣởng và hi vọng báo cáo sẽ đem lại những kết quả hữu ích về mặt xã hội.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy cô
giáo, các cấp lãnh đạo Khoa Xã hội học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và nhân
văn, đặc biệt là PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa– ngƣời đã tận tâm, nhiệt tình hƣớng
dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những ngƣời tham gia vào
nghiên cứu và nhiệt tình chia sẻ thông tin.
Nghiên cứu vẫn còn nhiều điểm chƣa đƣợc hoàn chỉnh, rất mong nhận đƣợc
sự góp ý của các thầy cô.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 02 năm 2015
Học viên


Phạm Thị Huyền


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐHQG

Đại học Quốc gia

ILO

International Labour Organization
Tổ chức lao động quốc tế

NXB

Nhà xuất bản

PVS

Phỏng vấn sâu

SL

Số lƣợng

TL

Tỷ lệ


Tr

Trang

WB

Ngân hang thế giới


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 5
2.Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................ 6
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .................................................................. 15
4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................. 15
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ........................................................... 16
6. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................... 16
7. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu .......................................................................... 19
NỘI DUNG CHÍNH ................................................................................................ 20
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................ 20
1.1. Khái niệm công cụ .......................................................................................... 20
1.1.1. Khái niệm vốn xã hội ............................................................................... 20
1.1.2. Khái niệm nguồn nhân lực ....................................................................... 23
1.1.3. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực ....................................................... 24
1.1.4. Khái niệm nguồn nhân lực trẻ. ................................................................. 24
1.2. Các lý thuyết xã hội học áp dụng ................................................................... 25
1.3.Tổng quan về địa bàn Hà Nội .......................................................................... 28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI32
2.1. Khái quát về nguồn nhân lực thành phố Hà Nội ............................................ 32
2.2. Thực trạng nguồn nhân lực trẻ phƣờng Thanh Xuân Bắc và phƣờng Thành

Công thành phố Hà Nội ......................................................................................... 35
2.2.1. Cơ cấu giới tính: ....................................................................................... 35
2.2.2. Cơ cấu nhóm tuổi: .................................................................................... 35
2.2.3. Cơ cấu học vấn: ........................................................................................ 36
3.4. Cơ cấu việc làm .............................................................................................. 38
2.2.4. Về thâm niên công tác .............................................................................. 38
2.2.5. Mức độ phù hợp giữa công việc và chuyên ngành đƣợc đào tạo: ........... 38
2.2.6. Trình độ ngoại ngữ và tin học .................................................................. 40

1


CHƢƠNG 3: NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỚI VIỆC TẠO
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VỐN XÃ HỘI ............................................................... 41
3.1. Phƣơng thức tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ
Hà Nội ................................................................................................................... 41
3.1.1. Tạo dựng và phát triển vốn xã hội bằng việc tham gia các nhóm tự
nguyện ................................................................................................................ 42
3.1.2. Tạo dựng và phát triển vốn xã hội thông qua các tổ chức chính trị xã hội .. 49
3.1.3. Tạo dựng và phát triển vốn xã hội thông qua các hoạt động chính thức
trong môi trƣờng công việc. ............................................................................... 56
3.1.4.Tạo dựng và phát triển vốn xã hội thông qua hoạt động ngoài công việc ..... 59
Tham gia các hoạt động ăn uống, vui chi, giải trí theo nhóm ............................ 59
3.2. Phƣơng thức tăng cƣờng tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân
lực trẻ thành phố Hà Nội........................................................................................ 67
3.2.1. Tạo dựng và phát triển vốn xã hội bằng trực tiếp tăng cƣờng, mở rộng các
mối quan hệ xã hội. ............................................................................................ 67
3.2.2. Tăng cƣờng đến thăm nhà riêng ............................................................... 69
3.2.3. Tăng cƣờng tạo dựng và phát triển vốn xã hội bằng con đƣờng gián tiếp
phát triển vốn văn hóa ........................................................................................ 71

3.2.4. Tính tích cực của nguồn nhân lực trẻ trong việc gián tiếp tạo dựng và
phát triển vốn xã hôi xét theo giới tính. ............................................................. 74
3.2.5. Những biểu hiện nguồn vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ đã đƣợc tăng
cƣờng, củng cố, mở rộng, phát triển. ................................................................. 75
3.3. Một số hạn chế trong tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguôn nhân
lực trẻ Hà Nội ........................................................................................................ 77
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 85
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 88

2


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Quy mô dân số trung bình Hà Nội Hà Nội giai đoạn 2008 – 2013 ............. 32
Bảng 2: Lực lƣợng lao động phân theo nhóm tuổi thành phố Nội năm 2013 .......... 33
Bảng 3: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào
tạo phân theo địa phƣơng .......................................................................................... 34
Bảng 4: Mức độ tham gia tích cực vào các nhóm xã hội theo giới tính ................... 45
Bảng 5: Tƣơng quan tuổi trong tham gia các nhóm xã hội tự nguyện .................... 46
Bảng 6: Mức độ tham gia tích cực vào các tổ chức xã hội phân theo giới tính ........ 52
Bảng 7: Tƣơng quan tuổi trong tham gia các tổ chức xã hội .................................... 53
Bảng 8: Mức độ tham gia các hoạt động chính thức tại cơ quan, đơn vị ................. 56
Bảng 9: Mức độ thƣờng xuyên tham gia các hoạt động ngoài giờ ăn uống, vui chơi,
giải tri theo nhóm ...................................................................................................... 59
Bảng 10: Tƣơng quan tuổi trong hoạt động ăn uống, vui chơi giải trí ..................... 61
theo nhóm .................................................................................................................. 61
Bảng 11 : Mức độ chủ động tổ chức, tham gia hoạt động ngoài giờ phân theo giới
tính............................................................................................................................. 63
Bảng 12: Tƣơng quan thu nhập với các hoạt động ăn uống, vui chơi và ................. 65

giải trí trong tháng ..................................................................................................... 65
Bảng 13: Ngƣời đến thăm nhà riêng trong năm ........................................................ 70
Bảng 14: Tỷ lệ ngƣời đƣợc tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao ............. 72
trình độ chuyên môn.................................................................................................. 72
Bảng 15: Cơ hội đƣợc đào tạo nâng cao năng lực của nguồn nhân lực trẻ xét theo
giới tính ..................................................................................................................... 74

3


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Cơ cấu lứa tuổi NNLT ............................................................................. 36
Biểu đồ 2: Cơ cấu trình độ học vấn của NNLT ........................................................ 37
Biểu đồ 3: Mức độ phù hợp giữa công việc và chuyên ngành đƣợc đào tạo. ........... 39
Biểu đồ 4: Sự phù hợp giữa công việc và chuyên ngành đào tạo phân theo giới ..... 39
Biểu đồ 5 : Mức độ tham gia vào các nhóm tự nguyện của nguồn nhân lực trẻ....... 42
Biểu đồ 6: Phƣơng tiện giữ liên lạc phân theo các nhóm xã hội tự nguyện ............. 47
Biểu đồ 7: Mức độ tham gia vào các chức chính trị xã hội của nguồn nhân lực trẻ. tổ . 50
Biểu đồ 8: Phƣơng tiện giữ liên lạc phân theo các tổ chức chính trị xã hội ............. 55
Biểu đồ 9 : Những sự giúp đỡ từ đồng nghiệp .......................................................... 58
giải trí trong tháng ..................................................................................................... 65
Biểu đồ 10: Việc xây dựng phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trong năm
trình độ chuyên môn.................................................................................................. 67
Biểu đồ 11: Những giúp đỡ từ các nhóm xã hội ....................................................... 76
Biểu đồ 12 : Nhóm xã hội quan trọng nhất ............................................................... 78
Biểu đồ 13 : Những điểm chung của nguồn nhân lực với các hành viên của tổ chức
– nhóm đƣợc đành giá là quan trọng nhất ................................................................. 80

4



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong chiến
lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của mọi quốc gia. Hầu hết các quốc gia trên thế giới
đều có chƣơng trình mang tính chiến lƣợc về đầu tƣ và phát triển con ngƣời của
riêng mình theo một nguyên tắc chung là: Đặt con ngƣời vào trung tâm của sự phát
triển kinh tế - xã hội, sự thừa nhận vai trò quan trọng và quyết định của nhân tố con
ngƣời trong phát triển kinh tế - xã hội vừa mang ý nghĩa bƣớc ngoặt của tƣ duy
nhân loại, vừa mở ra một triển vọng mới cho tất cả các nƣớc. Trong xu hƣớng toàn
cầu một mặt tọa điều kiện thuận lợi cho mỗi quốc gia phát triển đồng thời cũng đặt
ra những thách thức không nhỏ cho các quốc gia nhƣ vấn đề nghèo đói, bất bình
đẳng, ô nhiễm môi trƣờng... Muốn nắm bắt đƣợc thời cơ, giảm thiểu nguy cơ, tất cả
các quốc gia đều phải huy động mọi nguồn lực của đất nƣớc, trong đó đặc biệt chú
trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực và các nguồn vốn nội tại; quan tâm đên
phát triển nền kinh tế tri thức, có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng lao động trong
nƣớc và quốc tế. Đây là nhu cầu cấp thiết của Việt Nam trong quá trình phát triển,
tăng trƣởng kinh tế.
Nhận thức vai trò phát triển con ngƣời và phát triển nguồn nhân lực, Hồ Chủ
tịch đã từng nói “vì lợi ích mƣời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng ngƣời” và “muốn có chủ nghĩa xã hội thì phải có con ngƣời xã hội chủ nghĩa”.
Lớp ngƣời mới phải là những ngƣời biết sống theo phƣơng châm “mình vì mọi
ngƣời, mọi ngƣời vì mình”. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò to lớn của
nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa đất nƣớc, Đảng ta luôn luôn chỉ
đạo “lấy việc phát huy yếu tố con ngƣời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh
và bền vững”. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn luôn
chú trọng phát huy nhân tố con ngƣời, coi con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động
lực phát triển xã hội. Đại hội Đảng lần thứ VIII (6 - 1996) đã đƣa ra một quan điểm
về công nghiệp hóa hiện đại hóa là: “ Lấy việc phát huy nguồn con ngƣời làm yếu
tố cơ bản cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững”; “Nâng cao dân trí, bồi

dƣỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngƣời Việt Nam là nhân tố quyết định
5


thắng lợi của công nghiệp hóa – hiện đại hóa”. Với lợi thế dân số đông, đang trong
thời kỳ “dân số vàng” nên lực lƣợng lao động tƣơng đối trẻ, đây là điều kiện thuận
lợi để đất nƣớc ta thực hiện thành công Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai
đoạn 1011 – 2020. Theo báo cáo điều tra lao động việc làm 6 tháng đầu năm 2011
của Tổng cục thống kê cho thấy, đến thời điểm 1/7/2011 cuối quý 2, cả nƣớc có
51,33 triệu ngƣời từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lƣợng lao động, chiếm 58,4% tổng dân
số, bao gồm 50,38 triệu ngƣời có việc làm 0,95 triệu ngƣời thất nghiệp. Trong tổng
số lực lƣợng lao động của cả nƣớc, nữ chiếm tỷ trọng thấp hơn nam giới (48,3% so
với 51,7% ). Mặc dù cónhững lợi thể về dân số đông, lao động dồi dào và trẻ,
nhƣng đề thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển kinh tế thì việc phát triển
nguồn nhân lực trẻ có ý nghĩa vô cùng to lớn. Bên cạnh mặt số lƣợng, cần chú ý
đến chất lƣợng nguồn nhân lực và những yếu tố phi kinh tế nhƣ vốn xã hội đối với
sự phát triển nguồn nhân lực trẻ là vô cùng quan trọng.
Đề tài “Tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ thành
phố Hà Nội hiện nay” đƣợc chọn nghiên cứu nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực
tiễn của vốn xã hội cũng nhƣ thực trạng tạo dựng vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ
ở Hà Nội hiện nay. Trên cơ sở đó Nhà nƣớc định hƣớng việc tạo dựng và sử dụng
vốn xã hội nhƣ một công cụ, một nguồn lực quan trọng trong mọi lĩnh vực xã hội
một cách chủ động, có tính lý luận và lành mạnh.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu về vốn xã hội trên thế giới
Vốn xã hội (cosial Capital) đƣợc quan niệm là một loại vốn, bên cạnh các
loại vốn khác nhƣ vốn kinh tế, vốn văn hóa (Bourdieu, 1986). Nhà xã hội học ngƣời
Mỹ Lyda Judson Hanifan là ngƣời đầu tiên đƣa ra khái niệm vốn xã hội vào năm
1916. Theo ông, vốn xã hội nhƣ những thứ đƣợc tính nhiều nhất trong cuộc sống
thƣờng nhật của con ngƣời đó là thiện chí, tình bằng hữu, sự đồng cảm và giao thiệp

xã hội giữa cá nhân và gia đình. Bốn mƣơi năm sau, vào những năm 1960, Jane
Jacobs có đề cập lại khái niệm vốn xã hội. Năm 1983, Pierre Bourdieu đã soạn thảo
ra một lý thuyết riêng về vốn xã hội Bourdieu phân biệt ba loại vốn: vốn kinh tế,
vốn văn hóa và vốn xã hội.
6


Bài viết “Vốn xã hội và xã hội dân sự” (Social Capital and Civil Society) của
Francis Fukuyama – Viện nghiên cứu chính sách công thuộc trƣờng Đại học George
Mason, 1/11/1999 đã đề cập tới mối quan hệ giữa vốn xã hội và xã hội dân sự. Bài
viết tập trung làm rõ một số vấn đề nhƣ: vốn xã hội là gì? Vai trò, chức năng của
vốn xã hội trong thị trƣờng dân chủ tự do? Làm thế nào để đo lƣờng vốn xã hội?
Vốn xã hội có từ đâu? Làm thế nào để tăng cƣờng vốn xã hội v.v… Bài viết khẳng
định vai trò của vốn xã hội nhƣ những chuẩn mực không chính thức thúc đẩy sự
hợp tác giữa các cá nhân. Tác giả cũng nhấn mạnh rằng, cũng nhƣ trong cuộc sống
hay trong hoạt động kinh tế, mỗi cá nhân sẽ giảm đƣợc nhiều chi phí giao dịch nhờ
vào vốn xã hội của họ. Bài viết có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là tài liệu tham khảo
có giá trị cho luận văn [35].
Báo cáo: “ Vai trò của vốn xã hội trong phát triển – Một đánh giá dựa trên
kinh nghiệm” (The role of social capital in development – An empirical assessment)
Đại học Cambridge viết đã đề cập đến nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn về vốn xã
hội qua việc khảo sát vốn xã hội ơ nhiều quốc gia khác nhau. Báo cáo đã tập trung
làm rõ những vấn đề cơ bản nhƣ: Vốn xã hội ở cấp độ vi mô và vĩ mô, 1 Social
capital and poverty: a microeconomic perspective mối quan hệ giữa 2 Social
capital, growth, and poverty: a survey vốn xã hội, tăng trƣởng và nghèo đói; tof
cross – country evi tác động của vốn xã hội đến phát triển: vốn xã hội và công
ty/doanh nghiệp; Part 3 The creation and transformation of social capital vấn đề
xây dựng và chuyển đổi vốn xã hội; v7 The impact of development assistance on
social vốn xã hội và gắn kết xã hội; ảnh hƣởng của vốn xã hội đến các hiện tƣợng
lệch chuẩn trong xã hội; phân loại các hình thức vốn xã hội. Qua những nghiên

cứu thực tiễn ở nhiều nƣớc trên thế giới, những vấn đề phong phú về các vấn đề
liên quan đến vốn xã hội, tài liệu là nguồn cứ liệu phong phú, có giá trị cho việc
thực hiện các nghiên cứu tiếp theo về vị trí, vai trò của vốn xã hội đối với sự phát
triển xã hội [33].
Nghiên cứu “Vốn xã hội với sự thịnh vượng và đói nghèo của các hộ gia
đình ở Indonesia” của Grootaert (1999), trong bài viết tác giả tập trung bàn về vai
7


trò của vốn xã hội trong lĩnh vực kinh tế vi mô. Nhờ có vốn xã hội giúp các hộ gia
đình ở đây giảm khả năng rơi vào tình trạng đói nghèo. Grootaert nhấn mạnh, vốn
xã hội mang lại lợi ích dài lâu đối với các hộ gia đình thông qua việc tiếp cận dịch
vụ tín dụng để tạo ra nguồn thu ổn định [32].
Nghiên cứu “Vốn xã hội và phát triển kinh tế: Hướng tới một sự tổng hợp
lý thuyết và khung chính sách” của Woolcokl (1998), “Vốn xã hội: Hệ quả đối với
lý thuyết phát triển, nghiên cứu và chính sách” của Woolcock và Narayan (2000),
“Vị trí của vốn xã hội trong việc lý giải những kết quả kinh tế xã hội” của
Woolcock (2001). Qua các bài viết các tác giả đã phân biệt 2 loại vốn xã hội là
vốn xã hội “co cụm” là loại vốn bên trong và loại vốn xã hội “vƣơn” ra bên ngoài.
Trong đó vốn xã hội co cụm vào trong tồn tại trong các nhóm, cộng đồng và
những cá nhân thuộc nhóm, cộng đồng đó có những đặc điểm tƣơng đồng. Vốn xã
hội bên trong thì tốt trong những tình huống cá nhân muốn duy trì tình hình kinh
tế đã có. Trong khi vốn xã hội vƣơn ra bên ngoài tồn tại trong những quan hệ xã
hội giữa các cá nhân vƣợt ra bên ngoài giới hạn các nhóm, cộng đồng đồng nhất.
Vốn xã hội vƣơn ra bên ngoài giúp cho các cá nhân vƣơn lên phía trƣớc.
Vốn xã hội đƣợc quan tâm nghiên cừu sớm ở các nƣớc phát triển. Có rất
nhiều nghiên cứu về vốn xã hội và vai trò của vốn xã hội trong phát triển kinh tế xã
hội nói chung và trong các chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp nói riêng. Tuy nhiên
trong khuôn khổ đề tài luận văn tác giả chỉ xin giới thiệu một số bài viết, đề tài
nghiên cứu cơ bản trên.

2.2. Nghiên cứu về vốn xã hội ở Việt Nam
Ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về
vốn xã hội. Từ những công trình mang tính tổng quan về các quan điểm và lý thuyết
vốn xã hội, cho tới các công trình nghiên cứu đánh giá tác động của vốn xã hội trên
các mặt kinh tế, xã hội.
Khi bàn về khái niệm và lý thuyết vốn xã hội có thể kể đến các tác giả tiêu
biểu nhƣ Trần Hữu Dũng, Lê Ngọc Hùng, Hoàng Bá Thịnh, Nguyễn Tuấn Anh…
bên cạnh việc giới thiệu các quan điểm khác nhau của nhiều học giả trên thế giới
các tác giả cũng trình bày và đƣa ra nhận định, bình luận của mình về vốn xã hội.
8


Những nghiên cứu trên là cơ sở lý luận cho những nghiên cứu mang tính ứng dụng
vốn xã hội ở Việt Nam.
Trần Hữu Dũng, với bài viết “Vốn xã hội và kinh tế”(Trần Hữu Dũng,
2003). Qua bài viết này tác giả đã lƣợc duyệt và đánh giá một số lý thuyết về
vốn xã hội. Tác giả đã đề cập đến các quan điểm về vốn xã hội của Piere
Bourdieu, James Coleman, Robert Putnam, Francis Fukuyama, Hemando de
Soto. Ông cho rằng cần phải làm rõ hơn đặc điểm của vốn xã hội trong mối quan
hệ với các loại vốn khác [11].
Trong bài viết khác với tên gọi “Phát triển bền vững” nhìn từ góc độ xã hội
và văn hóa của GS. Trần Hữu Dũng đăng trên tạp chí Tia sáng tháng 11/2004 bàn
về vấn để phát triển bền vững, bằng những lập luận chặt chẽ của mình, ông đã đƣa
ra những quan điểm riêng về vốn xã hội.
Tác giả Trần Hữu Quang với bài viết “Tìm hiểu về khái niệm vốn xã hội”.
Bài viết đã trình bày khái niệm về vốn xã hội qua cách nhìn của một số tác giả nƣớc
ngoài nhƣ Pierre Bourdieu, James Coleman, Putnam, Fukyama, thông qua quan
điểm về vốn xã hôi của các tác giả nƣớc ngoài tác giả nhấn mạnh “vốn xã hội” nhƣ
một khái niệm xã hội học đƣợc dùng để chỉ một cách tổng hợp hiện thực và đặc
trƣng của của những của những mối dây liên kết giữa con ngƣời với nhau trong một

cộng đồng xã hội. Trần Hữu Quang cho rằng cần bàn về vốn xã hội trong mối quan
hệ với chuẩn mực, sự cố kết, sự hợp tác trong cộng đồng xã hội, và cần đặt vốn xã
hội trong bối cảnh văn hóa và bối cảnh các định chế xã hội [21].
Bàn về vốn xã hội còn có các tác giả khác nhƣ Lê Ngọc Hùng (2008), Hoàng
Bá Thịnh, Nguyễn Tuấn Anh, Trịnh Hòa Bình. Lê Ngọc Hùng đã giới thiệu một
cách khái quát lý thuyết vốn xã hội dƣới cách tiếp cận kinh tế từ Coleman,
Bourdieu, từ đó bàn sâu về vốn xã hội và mạng lƣới xã hội Việt Nam. Hoàng Bá
Thịnh tập trung phân tích vấn đề quan niệm về vốn xã hội, mạng lƣới xã hội và
nhấn mạnh đến chức năng của vốn xã hội. Đồng thời, tác giả này cũng bàn sâu về
những phí tổn để duy trì vốn xã hội và mạng lƣới xã hội.
Với hƣớng nghiên cứu thực nghiệm Nguyễn Tuấn Anh cùng với đồng nghiệp
Fleur Thomese đã vận dụng quan điểm vốn xã hội để nghiên cứu hiện tƣợng dồn
9


điền đổi thửa trong sản xuất nông nghiệp ở một làng Bắc Trung Bộ qua nghiên cứu
“Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi thửa và sử dụng ruộng đất dưới góc nhìn
vốn xã hội ở một làng Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, Số 4
(17) năm 2007 của Thomese F, Nguyễn Tuấn Anh. Các tác giả đã chứng minh rằng
chính nhờ vào nguồn vốn xã hội nên các hộ nông dân có thể tiến hành dồn thửa, đổi
ruộng một cách phi chính thức mà không cần dựa trên một loại giấy tờ hay một
quan hệ mang tính chính thức và pháp lý nào. Đấy là một trong những yếu tố quan
trọng giúp quá trình sản xuất nông nghiệp đƣợc linh hoạt, hiệu quả hơn [28].
Cũng theo hƣớng nghiên cứu này Appold và Nguyễn Quý Thanh đã chỉ ra
vai trò của vốn xã hội trong các doanh nghiệp nhỏ ở Hà Nội, Các tác giả cho biết
vốn xã hội có vai trò quan trọng giúp các doanh nghiệp vay vốn để khởi nghiệp
(Appold & Nguyễn Quý Thanh, 2004) [29].
Bàn về vốn xã hội còn có thêm các tác giả khác nhƣ Lê Ngọc Hùng, Hoàng
Bá Thịnh...Bài viết: “Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số
nghiên cứu ở Việt Nam” của PGS.TS. Lê Ngọc Hùng, Tạp chí Nghiên cứu Con

ngƣời số 4(37) năm 2008, đã đƣa ra khái niệm vốn xã hội theo tiếp cận từ góc độ
kinh tế từ đó chỉ ra vốn xã hội và vốn con ngƣời không chỉ có chức năng kinh tế mà
còn có chức năng xã hội, do đó nghiên cứu cần phân tích để hiểu rõ mạng lƣới xã
hội của con ngƣời. Trên quan điểm đó, bài viết tập trung tổng quan một số lý thuyết
nhƣ: thuyết chức năng về vốn xã hội, thuyết cấu trúc về vốn xã hội v.v… trên cơ sở
đó, tác giả đƣa ra mô hình tổng hợp về vốn xã hội, vốn con ngƣời và mạng lƣới xã
hội; những phát hiện về vốn xã hội, vốn con ngƣời và mạng lƣới xã hội; gợi mở một
số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ở Việt Nam. Bài viết cung cấp những thông tin
phong phú, bao quát về vốn xã hội, vốn con ngƣời và mạng lƣới xã hội ở Việt Nam
trên cơ sở tổng hợp một số nghiên cứu tiêu biểu. Đây là nguồn cứ liệu có giá trị,
những gợi mở có ý nghĩa cho việc triển khai thực hiện đề tài luận văn [18].
Bài viết “Vốn xã hội – Một động lực để phát triển” của TS. Trịnh Hòa Bình,
Viện Xã hội học- Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Tạp chí Hoạt động Khoa học
tháng 4/2007(575) tr 14 – 15, đã chỉ ra những thuộc tính của vốn xã hội, khẳng định
vai trò của vốn xã hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Bằng những phân
10


tích đi từ lịch sử đến hiện đại, bài viết khẳng định khái niệm vốn xã hội có nội hàm
rộng, bao trùm nhiều vấn đề cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau: “vốn xã
hội có ý nghĩa đặc biệt trong phát triển nguồn nhân lực của từng doanh nghiệp bởi
nó góp phần phát huy tính năng động của mỗi cá nhân cũng nhƣ tăng sự liên kết,
gắn bó giữa các thành viên, thành tố trong mỗi doanh nghiệp, là chất xúc tác để
doanh nghiệp trở thành một khối thống nhất. Sao cho đủ sức đƣơng đầu với những
thách thức và vƣợt lên trong vận hội mới” . Vốn xã hội là nguồn lực, còn hơn thế là động lực để phát triển xã hội [12].
Bài viết: “Vốn xã hội Việt Nam, nguy cơ phá sản và triển vọng phát huy”
của GS.TS. Thái Kim Lan đăng trên tạp chí Phật giáo với cách tiếp cận đi từ “vốn xã
hội” nhƣ một khái niệm mới – một khái niệm “mốt” trong khoa học kinh tế xã hội, nội
dung, giới hạn và khả năng ứng dụng của nó, từ việc phân tích hiện tƣợng hao vốn
trong bối cảnh xã hội Việt Nam từ 1975. Tác giả đã đƣa ra một “lý thuyết” đƣợc xem

là mô hình “vốn xã hội” trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam trong triển vọng phát huy vốn
xã hội ở xã hội hiện đại. Bài viết đã đóng góp những phát hiện thú vị, cung cấp thêm
một cách nhìn mới về vốn xã hội, tuy nhiên trong khuôn khổ của một bài tạp chí, bài
viết cũng chỉ cung cấp đƣợc những khái niệm cơ bản về vốn xã hội [19].
Tác giả Nguyễn Duy Thắng trong nghiên cứu năm 2007 về “Sử dụng vốn xã
hội trong chiến lược sinh kế của nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị
hóa” đã chỉ những đặc trƣng của vốn xã hội ở Việt Nam qua các thời kỳ, đồng thời
phân tích những tác động của đô thị hóa và việc sử dụng vốn xã hội trong chiến
lƣợc của nông dân ven đô. Qua nghiên cứu tác giả cho thấy, quá trình đô thị hóa đã
làm cho mối quan hệ và mạng lƣới xã hội của nông dân ngày càng mở rộng ở các
phƣờng xã, điều đó làm cho lối sống của ngƣời nông dân thay đổi, cũng từ đó kéo
theo những ảnh hƣởng của nó tới vốn xã hội [27]
Bài báo “Vốn xã hội trong đô thị: Một nghiên cứu nhân học về hành động
tập thể ở một dự án phát triển đô thị tại Hà Nội” (2008), đăng trên Tạp chí Dân tộc
học số 5 của tác giả Nguyễn Vũ Hoàng. Bài báo thông qua một trƣờng hợp nghiên
cứu về việc triển khai quy hoạch ở một địa bàn trong quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Tác giả sử dụng hƣớng tiếp cận nhân học, đặc biệt là phƣơng pháp khảo tả dân tộc học,
11


nhằm nêu bật sự mạnh mẽ trong đấu tranh chống tham nhũng của ngƣời dân trên địa
bàn có quy hoạch. Sử dụng lý thuyết vốn xã hội và hành động tập thể trong phân tích,
tác giả muốn chỉ ra sự tồn tại của quan hệ xóm giềng trong môi trƣờng đô thị và sức
mạnh của mối quan hệ này trong hành động vì mục đích chung của nhóm [16].
Tóm lại, có thể nói rằng các nghiên cứu về vốn xã hội ở Việt Nam đã đạt
đƣợc những thành tựu nhất định. Tuy nhiên những bài viết về vốn xã hội mới
dừng lại ở việc giới thiệu và bàn luận lý luận chung về vốn xã hội, nhiều nhà
nghiên cứu cũng đã phân tích vốn xã hội trong các lĩnh vực khác nhau, chủ yếu
là lĩnh vực kinh tế.
2.3. Nghiên cứu nguồn nhân lực trên thế giới

Bên cạnh những nghiên cứu về vốn xã hội thì chủ đề về nguồn nhân lực cũng
nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều trƣờng đại học, nhiều viện nghiên cứu, nhiều tổ
chức quốc tế... Trong đó có nhiều công trình nhấn mạnh đến tầm quan trọng cũng
nhƣ vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế.
Trƣớc hết có thể kể đến công trình đầu tiên nghiên cứu về nguồn nhân lực do
Werther W.B và David K trong tác phẩm Humn Resource and

Personnal

Management đã phân tích bản chất, vai trò, cơ cấu nguồn nhân lực, các chỉ số
nguồn nhân lực và các yếu tố ảnh hƣởng ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực.
Nghiên cứu của tác giả Garry Becker “Human Capital a theoretical and Empirical
Analysis, with Special Reference to Education” – vốn con ngƣời: một phân tích lý
thuyết và thực nghiệm, với sự tham chiếu đặc biệt đến giáo dục đã nhấn mạnh đến
hiệu quả của việc đầu tƣ vốn con ngƣời [36].
Chủ đề nguồn nhân lực còn nhận đƣợc sự quan tâm của tổ chức Phát triển
của Liên Hợp Quốc(UNDP). Kể từ năm 1990, tổ chức này luôn có đánh giá và công
bố báo cáo phát triển con ngƣời. Trong bản báo cáo đã nêu bật đƣợc định nghĩa phát
triển con ngƣời, đo lƣờng đƣợc sự phát triển con ngƣời và mối quan hệ giữa phát
triển con ngƣời và phát triển kinh tế [38].
Với nghiên cứu “Inequality and growth reconsidered: lesson from Eas,t
Asia” của tác giả Nacy Birdsal, David Ross và Recharch Sabot đã khẳng định vấn
12


đề cốt lõi cho việc phát triển kinh tế là đầu tƣ cho giáo dục và để phát triển nguồn
nhân lực.
Nói tóm lại, chúng ta có thể thấy rằng chủ đề nguồn nh vân lực cho đến nay
đã có rất nhiều nghiên cứu hết sức phong phú, đa dạng.Chủ đề này nhận đƣợc sự
quan tâm của nhiều tổ chức, nhiều học giả trên thế giới. Việc tiếp cận nguồn nhân

lực đƣợc nhìn nhận dƣới nhiều chiều cạnh, nhiều góc độ khác nhau
2.4. Nghiên cứu nguồn nhân lực và nguồn nhân lực trẻ ở Việt Nam
Ở Việt Nam phát triển nguồn nhân lực đƣợc coi nhƣ là nhân tố quyết định sự
phát triển đất nƣớc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chủ đề nguồn nhân
lực cũng nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu. Có thể
thấy, có rất nhiều công trình đƣợc công bố liên quan đến chủ đề này. Khi nghiên
cứu về nguồn nhân lực các tác giả cũng tập trung các hƣớng nghiên cứu tới việc
đánh giá nguồn nhân lực, mối quan hệ của nguồn nhân lực với các yếu tố khác, giải
pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực..
Nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực là nghiên cứu“Phát triển
nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Đà Nẵng” của
tác giả Dƣơng Hoàng Anh đã phân tích và chỉ ra những đặc điểm quan trọng của
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Đà Nẵng. Nghiên cứu đánh giá
những thành tựu và hạn chế của việc phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Đà
Nẵng. Bên cạnh đó, tác giả cũng đề xuất các định hƣớng phát triển nguồn nhân lực
thành phố Đà Nẵng nhằm phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế [16]
Nghiên cứu “Phát triển nguồn nhân lực cho nền kinh tế tri thức” của Phạm
Thành Nghị. Thông qua nghiên cứu tác giả cho rằng trong bối cảnh toàn cầu hóa và
yêu cầu hội nhập quốc tế, chúng ta phải đặc biệt chú ý đến phát triển nguồn nhân
lực hiện đại để tạo ra lợi thế cạnh tranh trong quá trình phát triển. Điều đặc biệt là
chúng ta cần phải chuẩn bị nguồn nhân lực lao động trí tuệ, lao động quản lý. Đồng
thời, chúng ta phải chú trọng việc tạo dựng môi trƣờng tự do nhằm phát huy tính
sáng tạo, độc lập để các loại hình lao động trí thức có thể phát huy sức mạnh, làm
thay đổi cơ cấu nhân lực, có lợi cho nền kinh tế tri thức [20].
13


Nghiên cứu về đánh giá nguồn chất lƣợng dân số “Nghiên cứu chất lƣợng
dân số đô thị thành phố Hà Nội” do Nguyễn Thị Kim Hoa làm chủ nhiệm đề tài. Đề

tài đã xây dựng chỉ số đo chất lƣợng dân số để tính riêng cho đô thị. Kết quả nghiên
cứu đã chỉ ra thực trạng trí tuệ, tinh thần, thể chất của ngƣời dân đô thị Hà Nội.
Trên cơ sở phân tích các yếu tác động đến chất lƣợng dân số, đề tài đƣa ra các giải
pháp nâng cao chất lƣợng dân số [14].
Sách “Nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số - những phân tích xã hội học”
của tác giả Đặng Cảnh Khanh là công trình đáng chú ý nhất về nguồn nhân lực trẻ.
Cuốn sách này bàn đến nguồn nhân lực trẻ của các dân tộc thiểu số trên nhiều chiều
cạnh khác nhau nhƣ thể chất, sức khỏe, học tập, lao động, đời sống văn hóa tinh
thần, lối sống, nhân cách. Trong nghiên cứu này có nhiều nhận xét quan trọng đƣợc
tác giả đƣa ra. Chẳng hạn trình độ học vấn của nguồn nhân lực trẻ ở các dân tộc
thiểu số còn thấp. Đồng thời trong nghiên cứu này tác giả cũng đƣa ra các giải pháp
để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số [18].
Qua việc tổng quan tài liệu, có thể thấy vấn đề vốn xã hội và nguồn nhân lực
đƣợc rất nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, các
sách, các bài báo, bài viết mới chỉ dừng lại ở việc đề cập đến những quan điểm về
mặt lý thuyết của vốn xã hội. Những nghiên cứu sâu về vốn xã hội và vai trò của
vốn xã hội đối với các lĩnh vực chƣa nhiều. Vốn xã hội đƣợc nghiên cứu trong mối
quan hệ với phát triển kinh tế, trong việc dồn điền đổi thửa, trong các doanh nghiệp,
hay một số nghiên cứu về vốn xã hội trong nông nghiệp, nông thôn, nông dân...
Những nghiên cứu về quan hệ giữa vốn xã hội và vốn con ngƣời (nguồn lực) chƣa
có nhiều, mới chỉ dừng lại ở mặt khái quát về lý thuyết. Các nghiên cứu trƣớc đó
mới chỉ tập trung vào nghiên cứu vai t của vốn xă hội trong một số lĩnh vực của đời
sống xã hội mà chƣa chú ý đến vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân
lực trẻ. Đây chính là điểm mới của luận văn. Thông qua việc mô tả quá trình tạo
dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ bằng việc tham gia tích cực
vào các mạng lƣới xã hội tổ, chức xã hội nguồn nhân lực trẻ nhận đƣợc những lợi
ích, hỗ trợ trong phát triển sự nghiệp, thăng tiến,và chuyển đổi công việc....
14



3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài vận dụng lý thuyết vốn xã hội để thông qua đó tìm hiểu thực trạng tạo
dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ
Ứng dụng các tri thức đại cƣơng, chuyên ngành, phƣơng pháp nghiên cứu xã hội
học vào nghiên cứu một vấn đề xã hội cụ thể.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Những phát hiện đƣợc rút ra từ nghiên cứu góp phần đem lại thông tin về
thực trạng, đặc điểm của nguồn nhân lực trẻ hiện nay, việc tạo dựng và phát triển
vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ hiện nhƣ thế nào.
Tổng hợp một số lý thuyết tiêu biểu về vốn xã hội, gióp phần làm rõ cơ sở
lý luận về vốn xã hội, mối quan hệ vốn xã hội với các loại vốn khác. Qua đó có
thể thấy đƣợc những tác động và vai trò của vốn xã hội với sự phát triển nguồn
nhân lực trẻ. Đề xuất một số giải pháp phát huy tính tích cực và hạn chế những biểu
hiện tiêu cực trong việc sử dụng vốn xã hội vào phát triển nguồn nhân lực trẻ
4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ một số khái niệm và lý thuyết liên quan đến vốn xã hội và phát triển
nguồn nhân lực trẻ.
Tìm hiểu thực trạng tạo dựng, phát triển vốn xã hội củanguồn nhân lực
trẻởHà Nội hiện nay.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng hợp một số quan điểm về vốn xã hội và về nguồn nhân lực.
Mô tả thực trạng cơ cấu nguồn nhân lực trẻ ở thủ đô Hà Nội hiện nay
Mô tả và phân tích, thực trạng việc tạo dựng, và phát triển vốn xã hội trong
nguồn nhân lực trẻ hiện nay, thông qua các mối quan hệ xã hội cơ bản nhƣ, gia đình,
dòng họ, đồng nghiệp, các nhóm xã hội khác nhƣ: Đoàn thanh niên, hội phụ nữ ...
Mô tả, nhận định một số hạn chế trong tạo dựng, phát triển vốn xã hội của
nguồn nhân lực trẻ Hà Nội hiện nay.


15


Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ
ở thành phố Hà Nội.
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ ở Hà Nội hiện nay.
5.2. Khách thể nghiên cứu
Ngƣời dân 2 quận nội thành TP Hà Nội – tập trung chủ yếu vào nhóm nhân
lực trẻ 18 – 34 tuổi.
Đại diện ban quản lý các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc tại phƣờng Thanh
Xuân, phƣờng Thành Công thành phố Hà Nội
Đại diện chính quyền địa phƣơng tại phƣờng Thành Công, phƣờng Thanh
Xuân thành phố Hà Nội
5.3. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian 2 phƣờngthành Hà Nội
- Thời gian : từ tháng 1/2014- tháng 10/2014
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phân tích tài liệu
6.1.1.Phân tích tài liệu sơ cấp
Dữ liệu dùng cho phân tích của đề tài đƣợc khai thác từ bộ dữ liệu định
lƣợng và định tính của đề tài cấp nhà nƣớc “Vai trò của vốn xã hội trong sự phát
triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”
do PGS.TS. Nguyễn Hồi Loan làm chủ nhiệm đề tài. Tác giả đƣợc tham gia nghiên
cứu, thu thập thông tin và xử lý dữ liệu.
Nguồn dữ liệu định lƣợng sử dụng trong đề tài đƣợc tách ra từ bộ số liệu khảo sát
tại 6 tỉnh, thành phố gồm 3.000 bảng hỏi.
Cơ cấu mẫu khảo sát nhƣ sau:


16


Bảng 1: Cơ cấu mẫu
Đặc điểm khách thể nghiên cứu
Giới tính

Nhóm tuổi

Trình độ học vấn

Tôn giáo

207

51,7

Nữ

193

48,3

Tổng

400

100

19 – 24 tuổi


44

11,0

25 – 29 tuổi

138

34,4

30 – 34 tuỏi

218

54,6

Tổng

400

100

Phổ thông trung học

3

0,8

Trung cấp nghề


21

5,3

Cao đẳng, đại học

238

59,4

Sau đại học

134

33,5

Khác

4

1,0

Tổng

400

100

119


29,8

Đang có vợ/chồng

271

67,8

Ly hôn/ly thân/góa

6

1,4

Sống chung chƣa kết hôn

4

1,0

Tổng

400

100

Phật giáo

37


9,2

Thiên chúa giáo

3

0,8

Tin lành

1

0,3

Tông giáo khác

2

0,5

Không tôn giáo

357

89,2

Tổng

400


100

204

51

Từ 6 – 10 năm

116

29

Từ 11 – 15 năm

80

20

Thâm niên công Từ 1 - 5 năm
tác

Tỷ lệ

Nam

Tình trạng hôn Độc thân
nhân

Số lƣợng


17


Vị trí công việc

Tổng

400

100

Y dƣợc

23

5,8

Công nhân viên chức

180

45

Kỹ sƣ, xây dựng

34

8,5


Cán bộ quản lý

5

1,3

Biên tập viên, phóng viên

17

4,2

Giáo viên, giảng viên

90

22,5

Công an, bộ đội

22

5,2

Kế toán, kiểm toán

26

6,5


Khác

4

1,0

Tổng

400

100

(Nguồn: Tính toán lại từ dữ liệu sơ cấp của đề tài cấp nhà nước KX.03.09 / 11- 15)
6.1.2.Phân tích tài liệu thứ cấp
Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã tập hợp sƣu tầm các tài liệu có liên
quan đến vốn xã hội, nguồn nhân lực và khu vực nghiên cứu phân tích những tài
liệu có sẵn về vốn xã hội, nguồn nhân lực. Những báo cáo khoa học, bài viết trên
các tạp chí khoa học (tạp chí Xã hội học, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam…), các
khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sỹ… có liên quan đến đề tài
nghiên cứu. Bên cạnh đóp, các thông tin về địa bàn nghiên cứu, tình hình phát triển
kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu cũng đƣợc thu thập qua báo cáo kinh tế - xã
hội của hai phƣờng Thanh Xuân Bắc và phƣờng Thành Công
6.2. Phỏng vấn sâu cá nhân
Ngoài việc phân tích trên một phần dữ liệu từ đề tài, tác giả còn phỏng vấn
sâu thêm 10 trƣờng hợp (dùng băng ghi âm ). Thời lƣợng tiến hành phỏng vấn sâu
từ 50 – 60 phút. Đối tƣợng phỏng vấn sâu là ngƣời dân trong độ tuổi 18 – 34 tuổi,
cán bộ lãnh đạo phƣờng Thành Công và phƣờng Thanh Xuân Bắc, cán bộ các tổ
chức đoàn có liên quan đến đề tài nhƣ: Ðoàn Thanh niên, Hội phụ nữ... Phỏng vấn
sâu sẽ cung cấp những ý kiến, đánh giá sâu hơn của ngƣời trả lời và cách tạo dựng
và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ. Nghiên cứu phỏng vấn 10 trƣờng


18


hợp trong đó có 4 nam và 6 nữ. 10 ngƣời đƣợc phỏng vấn đều có sự khác biệt về
học vấn, nghề nghiệp, thâm niên công tác....
7. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
7.1. Câu hỏi nghiên cứu
Hiện nay nguồn nhân lực trẻ đang tạo dựng và phát triển vốn xã hội nhƣ thế nào?
Làm thế nào để nâng cao vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội?
7.2. Giả Thuyết nghiên cứu
Nguồn nhân lực trẻ Hà Nội đang tạo dựng và phát triển vốn xã hội một cách
khá chủ động. Họ sử dụng các biện pháp và phƣơng tiện hiệu đại để kết nối, tham
gia vào nhiều nhóm, tổ chức xã hội nhằm tạo ra vốn xã hội ngày càng lớn. Ngoài ra
họ còn tích cực phát triển văn hóa (vốn ngƣời) để chuyển hóa thành vốn xã hội, góp
phần cải thiện điều kiện làm việc và tạo ra nhiều cơ hội thăng tiến.
Việc tạo dựng, phát triển vốn xã hội hội còn một số yếu tố chủ quan, cảm tính
làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ ở Hà Nội.
9. Khung phân tích
Điều kiện
Kinh tế - Văn hóa – Xã Hội

Nguồn nhân lực trẻ
Hà Nội

Tạo dựng và phát triển
vốn xã hội hiện nay

Tham
gia vào

các
nhóm xã
tự
nguyện

Tham
gia vào
các tổ
chức xã
hội

Tăng
cƣờng
các quan
hệ xã
hội cũ

Tham
gia vào
cộng
đồng xã
hội

19

Phát
triển vốn
ngƣời
(văn
hóa)


Mở rộng
các quan
hệ xã hội
mới


NỘI DUNG CHÍNH
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm công cụ
1.1.1. Khái niệm vốn xã hội
Vốn xã hội là một thuật ngữ trong một hai thập niên gần đây đƣợc đề cập
nhiều trong giới khoa học xã hội, nhƣng cho đến nay, giới học thuật vân chƣa đi đến
một khái niệm thống nhất về vốn xã hội. Dƣới đây là một số quan điểm về vốn xã
hội của một số nhà khoa học trong và ngoài nƣớc.
Trƣớc hết, trong một công trình xuất bản năm 1980, khi tìm cách giải thích
tình trạng bất bình đẳng xã hội và quá trình tái sản xuất tình trạng bất bình đẳng ấy,
nhà xã hội học ngƣời Pháp Pierre Bourdieu đã du nhập khái niệm “vốn” hay “tƣ
bản” (capital) của lĩnh vực kinh tế vào lĩnh vực xã hội học để phân tích quá trình
lƣu thông các loại tài sản khác nhau trong không gian xã hội. Trong hệ quan niệm
của Bourdieu, vốn xã hội là toàn bộ nguồn lực (thực tế hoặc tiềm ẩn) xuất phát từ
mạng lƣới quen biết trực tiếp hoặc gián tiếp (chẳng hạn thành viên của cùng một tôn
giáo, hoặc cùng sinh quán, hay đồng môn). Trong đa số trƣờng hợp, mạng lƣới này
đã có từ lâu và đƣợc thể chế hóa phần nào. Nhờ nó, những cá nhân, gia đình, hay
tập thể nào có nhiều móc nối thì càng có nhiều ƣu thế. Nói cách khác, mạng lƣới
này có giá trị sử dụng: nó là một loại “vốn”. Theo Bourdieu: “ Vốn xã hội là một
thuộc tính của mỗi cá nhân trong bối cảnh xã hội. Bất cứ ai cũng có thể thu nhập
một số vốn xã hội nếu ngƣời đó nỗ lực và chú tâm làm việc ấy, và hơn nữa bất cứ ai
cũng có thể thu nhập một số vốn xã hội nếu ngƣời đó nỗ lực và chú tâm đến việc ấy,
và hơn nữa bất cứ ai cũng có thể dung vốn xã hội để đem lại những lợi ích kinh tế

thông thƣờng. Song, khả năng thực hiện điều ấy tùy thuộc vào trách nhiệm xã hội
(social obligation) móc nối (connecin) và mạng lƣới xã hội của ngƣời ấy”. Theo
ông, ngoài vốn kinh tế (capital economic), còn phân biệt ba loại vốn nữa là vốn văn
hóa (capital culturel), vốn xã hội (capital social), và vốn biểu tƣợng (capital
symbol). Bourdieu định nghĩa vốn xã hội là một “mạng lƣới lâu bền bao gồm các
mối quan hệ quen biết lẫn nhau và nhận ra nhau. Những mối liên hệ này ít nhiều đã
đƣợc định chế hóa”. Ông cho rằng, “khối lƣợng vốn xã hội của một cá nhân cụ thể
20


nào đó phụ thuộc vào mức độ liên hệ rộng hay hẹp mà anh ta có thể huy động đƣợc
trong thực tế, và vào khối lƣợng vốn kinh tế, vốn văn hóa, hay vốn biểu tƣợng của
từng ngƣời mà anh ta có thể liên hệ”. Bourdieu quan niệm rằng các loại vốn có thể
chuyển hóa lẫn nhau. [30]
Vào năm 1990, nhà xã hội học ngƣời Mỹ James Coleman đã đƣa ra một định
nghĩa khác về vốn xã hội, theo ông “vốn xã hội bao gồm những đặc trƣng trong đời
sống xã hội nhƣ sau: các mạng lƣới xã hội, các chuẩn mực (norms) và sự tin cậy
trong xã hội (social trust)- là những cái giúp cho các thành viên có thể hành ðộng
chung với nhau một cách có hiệu quả nhằm ðạt tới mục tiêu chung”. Nãm 1995, nhà
chính trị học Robert Putnam đã lặp lại ý tƣởng của Coleman và đƣa ra định nghĩa về
vốn xã hội trong tạp chí nhƣ sau: Hiểu một cách tƣơng tự nhƣ khái niệm vốn vật thể
và vốn con ngƣời – Đây là những phƣơng tiện và những kỹ năng đào tạo có tác
dụng làm gia tăng năng suất của cá nhân – vốn xã hội nói tới những khía cạnh đặc
trƣng của tổ chức xã hội nhƣ các mạng lƣới xã hội, các chuẩn mực và sự tin cậy
trong xã hội vốn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phối hợp và sự hợp tác nhằm đạt đến
lợi ích hỗ tƣơng. [33]
Theo Fukuyama vốn xã hội có đặc điểm nhấn mạnh hơn đến yếu tố chuẩn
mực xã hội. Ông viết : “Vốn xã hội là một chuẩn mực phi chính thức đƣợc biểu hiện
trong thực tế (instantiated) có tác dụng thúc đẩy sự hợp tác giữa hai hay nhiều cá
nhân. Các chuẩn mực làm nên vốn xã hội có thể bao gồm từ chuẩn mực có đi có lại

(reciprocity) giữa hai ngƣời bạn, cho tới những học thuyết phức tạp và đƣợc kết cấu
một cách tinh tế nhƣ Ki – tô giáo hay Khổng giáo. Những chuẩn mực này phải đƣợc
biểu hiện trong thực tế (instantiated) trong mối liên hệ có thực (actual) giữa con
ngƣời với con ngƣời: chuẩn mực có đi có lại tồn tại trong tiềm thể (in potentia)
trong lối ứng xử của tôi với mọi ngƣời, nhƣng nó chỉ đƣợc hiện thực hóa
(actualized) khi tôi xử sự với bạn bè của tôi thôi. Theo định nghĩa này, sự tin cậy,
các mạng lƣới (xã hội), xã hội dân sự, và những thứ tƣơng tự, vốn gắn liền với vốn
xã hội, đều là những hiện tƣợng thứ phát (epiphenominal), nảy sinh do vốn xã hội
chứ không phải là bản thân vốn xã hội”. [36]

21


×