Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 146 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
______________

HOÀNG THỊ PHƢƠNG THẢO

NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
______________

HOÀNG THỊ PHƢƠNG THẢO

NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 04 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Thị Minh Đức



HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng
dẫn của Giáo sƣ – Tiến sĩ Trần Thị Minh Đức. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận
văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Học viên

Hoàng Thị Phƣơng Thảo


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc luận văn này, trƣớc tiên em xin gửi lời tri ân tới cô giáo
GS – TS Trần Thị Minh Đức, ngƣời đã tận tình, quan tâm hết lòng, dẫn dắt và
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong khoa
Tâm lý học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và toàn thể quý thầy cô
đã giảng dạy trong chƣơng trình Cao học Tâm lý học khóa 2012 – 2014, những
ngƣời đã truyền đạt cho em những kiến thức hữu ích về Tâm lý học, làm cơ sở cho
em thực hiện tốt luận văn này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô giáo và các bạn học sinh
trƣờng THPT Ba Vì, trƣờng Phổ thông Dân tộc Nội trú, trƣờng THPT Lƣơng Thế
Vinh đã tận tình giúp đỡ em trong việc tham gia phỏng vấn và điều tra phiếu hỏi.
Bên cạnh đó, em đã nhận đƣợc sự động viên của gia đình, ngƣời thân và bạn
bè. Họ luôn bên cạnh em lúc em khó khăn nhất, em luôn biết ơn và trân trọng những
tình cảm đó.

Hà Nội, tháng 1 năm 2015.

Học viên

Hoàng Thị Phƣơng Thảo


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CỦA
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..................................................................5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..............................................................................5
1.1.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngoài về tƣ vấn hƣớng nghiệp ...........................................5
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nƣớc về tƣ vấn hƣớng nghiệp ...........................................7
1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản .............................................................................10
1.2.1. Lý luận về nhu cầu ..........................................................................................10
1.2.2. Lý luận về tƣ vấn hƣớng nghiệp .....................................................................16
1.2.3. Vài nét về đặc điểm tâm lý của học sinh trung học phổ thông trong tƣ vấn
hƣớng nghiệp .............................................................................................................23
1.2.4. Các nội dung cơ bản về nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp của học sinh trung học
phổ thông ...................................................................................................................27
1.2.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp của học sinh. .............30
Chƣơng 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................33
2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu.......................................................33
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu .........................................................................................33
2.1.2. Khách thể nghiên cứu......................................................................................34
2.2. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................................35

2.1.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu lí luận ......................................................................35
2.1.2. Giai đoạn 2: Nghiên cứu về mặt thực tiễn ......................................................35
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................37
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu .....................................................37
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi .............................................................38
2.3.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu ...........................................................................38


2.3.4. Phƣơng pháp quan sát .....................................................................................39
2.3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp ..............................................................39
2.4. Phƣơng pháp xử lí số liệu và thang đánh giá .....................................................40
2.4.1. Phƣơng pháp xử lý số liệu khảo sát thực trạng ..............................................40
2.4.2. Thang đo và cách tính toán .............................................................................41
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHU CẦU TƢ VẤN
HƢỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI ..............................................................................44
3.1. Đánh giá chung về nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp của học sinh trung học phổ
thông .............................................................................................................................. 44
3.1.1. Xu hƣớng chọn nghề của học sinh trung học phổ thông.................................44
3.1.2. Động cơ lựa chọn nghề của học sinh ..............................................................49
3.1.3. Những khó khăn học sinh thƣờng gặp phải khi chọn nghề .............................52
3.2. Mức độ thể hiện nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp của học sinh.............................56
3.2.1. Nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp thể hiện qua sự hiểu biết của học sinh về nghề .............57
3.2.2. Nhu cầu thể hiện qua hành vi đi tƣ vấn hƣớng nghiệp của học sinh ..............66
3.2.3. Nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp thể hiện qua mặt cảm xúc của học sinh .72
3.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp của học sinh ................83
3.3. Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình ......................................................................86
3.3.1. Một số đặc điểm nhân khẩu – xã hội của ngƣời tƣ vấn ..................................86
3.3.2. Một số đặc điểm nhân khẩu – xã hội của học sinh đƣợc tƣ vấn .....................88
3.3.3. Quy trình thầy giáo S tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh N ...........................89

3.3.4. Nhận xét chung ...............................................................................................90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................95
PHỤ LỤC


DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

DTNT

: Dân tộc nội trú

GV

: Giáo viên

ĐTB

: Điểm trung bình

HS

: Học sinh

THCS

: Trung học cơ sở

THPT


: Trung học phổ thông

TVHN

: Tƣ vấn hƣớng nghiệp


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Mẫu khách thể nghiên cứu ........................................................................34
Bảng 2.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy Alpha của các thang đo .................................36
Bảng 3.1: Những khó khăn chủ yếu của học sinh khi chọn nghề .............................53
Bảng 3.2: Nhận thức của học sinh về yêu cầu của các ngành nghề ..........................61
Bảng 3.3: Thời điểm học sinh chọn nghề .................................................................61
Bảng 3.4: Hiểu biết của HS về đặc điểm tâm lý cá nhân phù hợp với các ngành nghề ...... 62
Bảng 3.5: Lý do học sinh chƣa đi tƣ vấn hƣớng nghiệp ...........................................68
Bảng 3.6: Thực trạng thông tin học sinh nhận đƣợc khi đi tƣ vấn hƣớng nghiệp..............70
Bảng 3.7: Các hình thức học sinh mong muốn đƣợc tƣ vấn hƣớng nghiệp ..............75
Bảng 3.8: Đánh giá nhu cầu nâng cao hiểu biết của học sinh về đặc điểm tâm lý bản
thân phù hợp với nghề ...............................................................................................79
Bảng 3.9: Nội dung tƣ vấn cho học sinh về nhu cầu nâng cao nhận thức về nghề ...80
Bảng 3.10: Nội dung tƣ vấn cho học sinh về nhu cầu nâng cao hiểu biết về thị
trƣờng lao động .........................................................................................................82


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ các loại nhu cầu của A. Maslow .......................................... 15
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tam giác hƣớng nghiệp và các hình thức hƣớng nghiệp ....... 18
Biểu đồ 3.1: Dự định lựa chọn nghề tƣơng lai của học sinh ........................... 44
Biểu đồ 3.2: Dự định lựa chọn nghề tƣơng lai của học sinh ở 3 trƣờng THPT 46
Biểu đồ 3.3: Dự định chọn ngành tƣơng lai của học sinh. .............................. 47

Biểu đồ 3.4: Những lý do chính dẫn đến quyết định chọn nghề của học sinh .. 49
Biểu đồ 3.5: Mức độ tự tin vào quyết định chọn ngành học của học sinh ........ 55
Biểu đồ 3.6: Sự cần thiết của việc chọn nghề ................................................. 57
Biểu đồ 3.7: Sự hiểu biết của học sinh ở ba trƣờng đối với nghề định chọn .... 59
Biểu đồ 3.8: Các yếu tố ảnh hƣởng tới động cơ chọn nghề của học sinh ......... 63
Biểu đồ 3.9: Nhận định của học sinh về các hình thức TVHN ........................ 65
Biểu đồ 3.10: Thực trạng học sinh đi tƣ vấn hƣớng nghiệp ............................ 67
Biểu đồ 3.11: Thực trạng học sinh đã đi TVHN ở ba trƣờng THPT đi tƣ vấn
hƣớng nghiệp ................................................................................................ 67
Biểu đồ 3.12: Hình thức tƣ vấn hƣớng nghiệp học sinh đã tham gia ............... 69
Biểu đồ 3.13: Sự hài lòng của học sinh về giáo viên/ nhân viên TVHN .......... 72
Biểu đồ 3.14: Ngƣời có khả năng thực hiện công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp ..... 73
Biểu đồ 3.15: Thời điểm các em mong muốn đƣợc tƣ vấn hƣớng nghiệp ........ 77
Biểu đồ 3.16: Các yếu tố ảnh hƣởng tới nhu cầu TVHN của học sinh THPT .. 84


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghề nghiệp là phƣơng tiện để đảm bảo cuộc sống vật chất và tinh thần của
con ngƣời. Nghề nghiệp vững vàng sẽ mang lại niềm vui và hạnh phúc cho cá nhân.
Khi mỗi ngƣời chọn đƣợc những nghề phù hợp với sở trƣờng, năng lực của bản thân
thì họ sẽ phấn khởi, hăng say và sáng tạo trong lao động, từ đó năng suất và hiệu
quả lao động sẽ cao và nhƣ vậy sẽ giúp cá nhân phát triển tối đa khả năng của bản
thân và thúc đẩy xã hội phát triển. Đối với ngƣời lao động hiện nay, vấn đề không
chỉ là có nghề, mà là có nghề nghiệp phù hợp. Bản thân ngƣời lao động không dễ
dàng làm tốt công việc lựa chọn nghề này, họ luôn nảy sinh nhu cầu cần sự trợ giúp
của những ngƣời làm công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp.
Bƣớc vào bậc cuối cấp của nhà trƣờng phổ thông, tuổi trẻ học đƣờng thƣờng
có những hoài bão lớn lao gắn liền với cuộc sống tƣơng lai của họ. Không ít các câu
hỏi đại loại nhƣ: "Mình sẽ làm gì?", "Mình chọn nghề gì?", "Nghề nào phù hợp nhất

với mình?"… luôn xuất hiện trong suy nghĩ của tuổi trẻ nhằm tìm kiếm một vị trí
thích hợp cho bản thân mình. Đối với một số học sinh, việc tìm ra câu trả lời cho
những vấn đề trên là không khó lắm. Tuy nhiên, ở phần đông số học sinh còn lại,
những câu hỏi trên đặt ra cho các em nhiều trăn trở, buộc các em phải đắn đo, suy
nghĩ kỹ càng, bởi có biết bao nghề đáng yêu, đáng gửi gắm "số phận" của mình, có
biết bao con đƣờng để đạt tới mục đích của cuộc sống riêng. Từ đó các em rất cần
đƣợc định hƣớng đúng, đƣợc tƣ vấn rõ ràng và đầy đủ trong việc hƣớng nghiệp.
Huyện Ba Vì là một huyện xa, ven nội thành thành phố Hà Nội, chính vì vậy
điều kiện tiếp cận thông tin nghề nghiệp cũng nhƣ các hoạt động TVHN dành cho
học sinh rất khó khăn. Trong khi đó, nhu cầu cần tƣ vấn của học sinh theo đánh giá
ban đầu là rất cao. Tuy các em có thể tìm đến thầy cô, những ngƣời có hiểu biết để
đƣợc giải đáp mọi thắc mắc về nghề nghiệp mà các em sẽ chọn, nhƣng hiện tƣợng
học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc chọn trƣờng, chọn nghề luôn xảy ra. Xuất
phát từ sự hiểu biết của các em về nghề nghiệp mà các em chọn thì rất mơ hồ và hạn
chế. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình học tập và nghề nghiệp của các
em sau này.

1


Trong thực tế hiện nay, các nhà trƣờng THPT của huyện Ba Vì có thực hiện tƣ
vấn nghề, tuy nhiên hoạt động này chỉ mới dừng lại ở việc cung cấp thông tin tối thiểu
về các ngành nghề tuyển sinh của các trƣờng đại học, cao đẳng, mà không hề quan tâm
đến những yếu tố có liên quan khác. Do đó, khi học sinh muốn tìm hiểu thêm các vấn
đề khác có liên quan thì hầu nhƣ các nhà trƣờng đều không đáp ứng đƣợc, hoặc chƣa
định hƣớng đƣợc cho học sinh về những nội dung cần đƣợc tƣ vấn giúp các em ý thức
đƣợc sự cần thiết và có nhu cầu cần phải đƣợc tƣ vấn khi chọn nghề.
Hiện nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về tƣ vấn hƣớng nghiệp nhƣ
[32, 39, 42]. Các công trình nghiên cứu này đề cập tới nhóm khách thể là học sinh
THPT nói chung, chƣa có công trình nào nghiên cứu trên nhóm khách thể là học

sinh miền núi. Do vậy, cần thiết phải có những công trình nghiên cứu trên nhóm
khách thể miền núi để góp phần hoàn thiện hơn về bức tranh tƣ vấn hƣớng nghiệp
hiện nay của nƣớc ta.
Xuất phát từ lí do trên tôi chọn nghiên cứu đề tài “Nhu cầu tư vấn hướng
nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Ba Vì – thành phố
Hà Nội.”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích thực trạng nhu cầu TVHN của học sinh THPT trên địa
bàn huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội, đề tài đƣa ra một số kiến nghị góp phần giúp
học sinh nâng cao nhu cầu TVHN, từ đó có khả năng chọn nghề phù hợp với sở
thích và năng lực của các em.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm và các mức độ thể hiện nhu cầu TVHN của học sinh
THPT và các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu TVHN của học sinh.
3.2. Khách thể nghiên cứu
300 học sinh trên ba trƣờng THPT trên địa bàn huyện Ba Vì – Tp. Hà Nội.
4. Giả thuyết khoa học
Đa số học sinh THPT đều có nhu cầu TVHN, nhƣng chƣa xác định rõ ràng
những nội dung cần đƣợc tƣ vấn khi chọn nghề, dẫn đến sự sai lệch trong nhận thức
về nghề và trong việc chọn nghề

2


Nếu học sinh đƣợc TVHN đầy đủ nội dung thì sẽ giúp các em nâng cao nhu
cầu TVHN và có khả năng chọn nghề phù hợp cho tƣơng lai của mình.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về nhu cầu TVHN của học sinh THPT.
- Phân tích thực trạng nhu cầu TVHN của học sinh THPT trên địa bàn huyện

Ba Vì – thành phố Hà Nội.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm định hƣớng, phát triển nhu cầu TVHN cho
học sinh THPT trên địa bàn huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu các mức độ biểu hiện nhu cầu
TVHN ở học sinh và thực hiện quan sát một ca TVHN của giáo viên cho học sinh
mà không tập trung nghiên cứu vào kĩ năng, quy trình tƣ vấn của ngƣời tƣ vấn.
- Giới hạn về khách thể: chỉ nghiên cứu trên 300 học sinh THPT.
- Giới hạn về địa bàn: Số liệu đƣợc thu thập tại 3 trƣờng: THPT Ba Vì,
THPT Lƣơng Thế Vinh, THPT Dân tộc Nội trú thuộc vùng miền núi huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp sau đây:
- Phƣơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Phƣơng pháp chuyên gia
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
- Phƣơng pháp quan sát
- Phƣơng pháp phân tích trƣờng hợp
- Phƣơng pháp thống kê toán học
8. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì đề tài bao
gồm 3 chƣơng nhƣ sau:

3


Chương 1: Cơ sở lý luận về nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp của học sinh trung
học phổ thông
Chương 2: Phƣơng pháp và tổ chức nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực trạng nhu cầu tƣ vấn hƣớng nghiệp của
học sinh trung học phổ thông huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

4


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài về tư vấn hướng nghiệp
Hƣớng nghiệp xuất hiện đầu tiên ở Mỹ, bắt đầu từ năm 1850 đến 1940, gắn
liền với những cá nhân nhƣ Francis Galton, Wilheim Wundt, James Cattell, Alfred
Binet, Frank Parsons, Robert Yerkers, và E. K. Strong. Cuối những năm 1800, một
hệ thống công nghiệp với quy mô lớn ra đời đã làm thay đổi mạnh mẽ môi trƣờng
làm việc và điều kiện sống. Khu vực đô thị phát triển, cùng với tốc độ phát triển và
tập trung hoá công nghiệp đã thu hút rất nhiều ngƣời dân lao động từ các khu vực
nông thôn. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu của các nhà máy công nghiệp và điều kiện
sống khắc nghiệt, chật chội trong những khu nhà ổ chuột, một nhu cầu đổi mới đã
xuất hiện, một vài nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm đến hành vi con ngƣời, quan
tâm đến các điều kiện sống và làm việc trong xã hội bị thay đổi bởi cuộc cách mạng
công nghiệp. Những điều kiện khách quan trên để làm nền móng cho ra đời một
ngành khoa học, ngành tham vấn nghề [18].
Năm 1907, Jesse Davis (1917-1955) đã xây dựng cơ sở đào tạo đầu tiên về
công tác hƣớng dẫn nghề tại Michigan. Tuy nhiên, ngƣời có ảnh hƣởng lớn nhất đến
công tác hƣớng nghiệp ở Mỹ là Frank Parsons (1954-1908). Ông đã xuất bản cuốn
sách “Cẩm nang hƣớng nghiệp” nhằm trợ giúp các cá nhân trong việc lựa chọn nghề
nghiệp, F. Parsons hi vọng công tác hƣớng nghiệp đƣợc đƣa vào trƣờng học – một
hi vọng đƣợc trở thành hiện thực năm 1908, sau khi ông mất. Năm 1909 cuốn sách
“Chọn nghề” đƣợc coi là sự cống hiến to lớn mà ông đã để lại cho công tác hƣớng

nghiệp. Phòng tƣ vấn đầu tiên trên thế giới đã đƣợc F. Parsons thành lập ở Boston
(Mỹ) vào năm 1908. Parsons cho rằng công tác hƣớng nghiệp phải đƣợc thể hiện
trong quá trình sau:
- Sự thấu hiểu một cách rõ ràng về bản thân, về khả năng, sở thích hoài bão,
nguồn lực cũng nhƣ những hạn chế của cá nhân đối với nghề; động lực thúc đẩy cá
nhân chọn nghề.

5


- Sự hiểu biết về những yêu cầu của nghề nghiệp, điều kiện thành công,
những thuận lợi và khó khăn, những cơ hội và những triển vọng phát triển trong các
giới hạn khác nhau của công việc [14].
Hiện nay, ở Mỹ đã kết hợp chặt chẽ việc tƣ vấn nghề với chƣơng trình công
nghệ và dạy nghề, họ cũng đã đƣa môn “Hƣớng dẫn chọn nghề” (Career Guidance)
vào giảng dạy trong trƣờng phổ thông. Từ bậc trung học đến đại học đều có các cố
vấn tâm lý làm việc trong trƣờng. Công việc của họ xuất phát từ nhu cầu lựa chọn
một nghề phù hợp trong tƣơng lai của học sinh, họ đƣa ra lời khuyên cho học sinh
nên nộp đơn xin vào học trƣờng đại học nào phù hợp với trình độ và năng khiếu học
sinh. Chƣơng trình giáo dục THPT đƣợc cấu tạo mềm, gồm chƣơng trình A và B.
Từ khi vào học lớp 9, ngƣời cố vấn đã chỉ cho học sinh nên học theo chƣơng trình
nào tuỳ theo nhu cầu, nguyện vọng của em đó sau này muốn học lên đại học ngành
gì hay sau khi học xong phổ thông sẽ đi làm [dẫn theo 39].
Ở các nƣớc trong khu vực Châu Á cũng có sự quan tâm đến vấn đề này. Tại
trƣờng THPT, dù là trƣờng công lập hay tƣ thục thì ở các em bắt đầu xuất hiện nhu
cầu tìm hiểu và lựa chọn nghề nghiệp tƣơng lai. Và việc định hƣớng tƣơng lai cho
học sinh đều bắt đầu từ năm lớp 10 thông qua giờ hoạt động câu lạc bộ hoặc hƣớng
dẫn riêng cho từng em của giáo viên chủ nhiệm. Lớp 11 nhà trƣờng mời các giảng
viên ở bên ngoài nhƣ những sinh viên đã ra trƣờng hay những lãnh đạo các doanh
nghiệp đến nói chuyện về kinh nghiệm bản thân hay hoạt động ở doanh nghiệp của

họ. Lớp 12 nhà trƣờng tổ chức cho học sinh đi tham quan để định hƣớng cho tƣơng
lai [dẫn theo 27].
Nhƣ vậy, việc điểm qua tình hình của một số nƣớc trên thế giới cho ta thấy
việc TVHN cho học sinh phổ thông là một xu thế tất yếu của thời đại. Vì vậy,
hƣớng nghiệp đòi hỏi sự đánh giá dựa trên kết hợp những tiêu chí về giáo dục và
dự báo về nhân cách tƣơng lai. Nhà trƣờng cần phải có những nhà TVHN chuyên
môn để giúp học sinh lựa chọn khoá học thích hợp với nhu cầu, hứng thú, năng
lực của học sinh (có tính đến nhu cầu của thị trƣờng lao động), dự báo những khó
khăn trong học tập và giúp học sinh giải quyết những khó khăn đó.

6


1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước về tư vấn hướng nghiệp
Ở Việt Nam, cũng có khá nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề
hƣớng nghiệp của học sinh THPT, trong đó có nhu cầu TVHN.
Thực trạng công tác TVHN đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu nhƣ Nguyễn Viết
Sự, Hà Thị Đức, Lƣu Xuân Mới. Các tác giả này đề cập đến vấn đề nội dung TVHN
và những ngƣời làm công tác TVHN, tuy nhận thức đƣợc rất rõ tầm quan trọng và
sự cần thiết của công tác này đối với học sinh nhƣng họ lại thiếu thông tin và điều
kiện cần thiết để làm tốt. Bên cạnh đó các tác giả cũng nói đến các nhân tố có ảnh
hƣởng đến sự lựa chọn nghề của học sinh và họ cho rằng việc lựa chọn nghề nghiệp
phần lớn là do cá nhân học sinh quyết định (chiếm 46%), ít chịu sự tác động từ gia
đình và các giáo viên [23].
Trong nghiên cứu của tác giả Lê Khắc Thìn về vấn đề “Tìm hiểu thực trạng
lựa chọn nghề nghiệp của học sinh lớp 12 và công tác hƣớng nghiệp ở trƣờng
THPT” cũng đã nhấn mạnh đến nguyện vọng chọn nghề của học sinh. Do nƣớc ta
mở cửa phát triển kinh tế nhiều thành phần, hợp tác kinh tế với nhiều nƣớc trên thế
giới, vì vậy các em có xu thế hƣớng vào các trƣờng thuộc lĩnh vực kinh tế, công
nghệ tiên tiến. Nhƣ vậy, sự định hƣớng của học sinh vào các trƣờng cũng phát triển

theo xu thế phát triển của xã hội. Tuy nhiên, có nhiều em chọn nghề theo rung cảm
từ nhỏ, từ mẫu ngƣời lý tƣởng, có em chọn nghề theo sự vui thích của cá nhân, theo
yêu cầu của cha mẹ... Do đó có thể có sự không phù hợp giữa sở thích và nguyện
vọng. Hầu hết các em đều cho rằng nghề các em thích là phù hợp sở thích và khả
năng của bản thân, hoặc yêu thích nghề vì phù hợp với nguyện vọng, đƣợc xã hội
coi trọng. Có 7,38% học sinh cho biết là chƣa hiểu rõ về nghề nên không biết thích
cái gì. Bên cạnh đó, sự hiểu biết của học sinh về nghề định chọn là rất ít, chƣa sâu
sắc, không rõ ràng, cụ thể. Những nguồn thông tin quan trọng nhất (cha mẹ, thầy cô,
các phƣơng tiện thông tin đại chúng) để giúp cho các em có nhận thức đúng đắn về
nghề nghiệp thì chƣa phát huy hết tác dụng. Vì vậy, biểu tƣợng về nghề nghiệp mà
học sinh định chọn không rõ ràng, phiến diện cũng là điều dễ hiểu [42].
Tác giả Nguyễn Ngọc Minh trong công trình nghiên cứu “Nhận thức của
giáo viên về tƣ vấn hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng THPT” đã nêu lên đƣợc thực
trạng TVHN hiện nay trong nhà trƣờng THPT là hầu hết các trƣờng THPT đều đặc

7


cách các giáo viên kiêm nhiệm thêm công tác này, cho nên quá trình chuẩn bị thông
tin, kiến thức cho công tác TVHN trong nhà trƣờng của các giáo viên còn mang tính
tự phát, chƣa có hệ thống. Tác giả cũng nêu lên đƣợc thái độ của giáo viên đối với
vai trò của TVHN trong nhà trƣờng: đa số các giáo viên đều nhận biết và thông hiểu
một cách thấu đáo và sâu sắc tầm quan trọng của công tác này, nhận biết đƣợc sự
mong mỏi của học sinh về một ban chuyên trách TVHN trong nhà trƣờng để giúp
các em lựa chọn nghề nghiệp, trƣờng thi khi các em ở những năm cuối cấp. Gần
nhƣ 100% học sinh đều chọn ý kiến mong muốn trong nhà trƣờng có ban chuyên
trách về TVHN để giúp các em trong việc chọn nghề [29].
Khi nghiên cứu hoạt động TVHN ở học sinh THPT, nhà tƣ vấn tâm lý
Dƣơng Diệu Hoa nhận thấy, nếu cho rằng công tác hƣớng nghiệp là chủ yếu hƣớng
tới việc định hƣớng chọn nghề trong tƣơng lai của thanh niên, thì chƣa đúng với

chức năng của hƣớng nghiệp. Trong thực tế, “Hướng nghiệp là làm cho cá nhân
nhận ra chân giá trị của nghề và tìm thấy hạnh phúc khi tận tâm cống hiến tinh
thần và sức lực cho nghề đó”. Hƣớng nghiệp là làm cho cá nhân lấy việc hành nghề
làm lẽ sống chứ không phải là phƣơng tiện kiếm sống [19]. Khi cá nhân hiểu đƣợc
giá trị nghề để cống hiến thì những động cơ khác nhƣ chọn nghề vì dễ xin việc làm,
thu nhập cao, nghề danh giá… sẽ không phải là cơ bản. Do vậy, TVHN không chỉ
mang lại giá trị kinh tế, mà sâu xa hơn, đó là những giá trị nhân văn vì sự phát triển
bền vững của xã hội.
Trong một dự thảo về khung giáo dục hướng nghiệp đƣợc đăng tải trên mạng
Internet [38], do Ths. Nguyễn Ngọc Tài (Viện Nghiên cứu giáo dục làm chủ nhiệm)
cũng đồng quan điểm khi nhận định rằng: Ngƣời đƣợc hƣớng nghiệp cũng phải biết
đến giá trị nghề, “Giá trị nghề sẽ có nguy cơ bị bôi bẩn hoặc có triển vọng được
thăng hoa khi bản thân người hành nghề đã lấy nghề đó làm phương tiện để thực
hiện mục đích gì, với động cơ gì”. Mỗi ngƣời trƣớc khi chọn nghề nào đó, ngoài
việc xác định nó phù hợp với ta không, để xét xem tƣơng lai ta có triển vọng trong
nghề đó không, còn phải tính đến việc ta đóng góp gì cho nghề đó và sự đóng góp
của ta có vì xã hội không?
Nghiên cứu xu hƣớng nghề nghiệp của học sinh theo các chỉ số, tác giả
Nguyễn Quang Uẩn cho rằng: Mức độ nhận thức nghề nghiệp, thái độ đối với nghề

8


nghiệp, tính ổn định của thái độ, tác giả đã chỉ ra đặc điểm chung trong xu hƣớng
nghề nghiệp của học sinh THPT và một số vấn đề khác. Tác giả còn cho biết nhận
thức về nghề của học sinh biết đến chƣa nhiều. Hứng thú nghề nghiệp của học sinh
hình thành chƣa tập trung và chƣa rõ nét [44].
Tác giả Chu Văn Thảo với công trình nghiên cứu “Giải pháp quản lý nhằm
đẩy mạnh công tác TVHN cho học sinh tại các Trung tâm kĩ thuật tổng hợp – hƣớng
nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh” đã nhấn mạnh rằng đa số học sinh trung học trƣớc khi chọn

nghề chƣa hiểu hết ý nghĩa và tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa
học, các em chƣa hiểu rõ về nghề nghiệp, chƣa đánh giá đúng năng lực bản thân. Sự
hiểu biết về nghề của các em còn đơn giản, nghèo nàn so với thế giới nghề nghiệp
vô cùng phong phú, đa dạng, thiếu thông tin về thị trƣờng lao động đã làm các em
lúng túng, khó khăn khi chọn nghề. Nhìn chung, nhận thức của học sinh về các lĩnh
vực của nghề nghiệp còn rất chung chung, đặc biệt đối với nghề mình định chọn các
em cũng mơ hồ. Các em rất cần đƣợc TVHN trong việc lựa chọn các hƣớng đi sau
khi tốt nghiệp THPT [40].
Cũng đề cập đến ý nghĩa của việc chọn nghề, tác giả Phạm Văn Sơn đã
nghiên cứu hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp và TVHN trong nhà trƣờng phổ
thông, giúp học sinh cấp THPT biết định hƣớng, lựa chọn cho mình một nghề
nghiệp tƣơng lai phù hợp. Trên cơ sở tự đánh giá bản thân, cách thức lựa chọn cho
mình một nghề phù hợp, tác giả còn gợi ý cho học sinh cách tìm kiếm việc làm và
tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp THPT [36].
Hầu hết các công trình nghiên cứu trên đã nêu lên đƣợc thực trạng chọn nghề
của học sinh THPT (lý do chọn nghề, động cơ chọn nghề, nguyện vọng chọn nghề,
các nhân tố ảnh hƣởng đến việc chọn nghề của học sinh, nhận thức về nghề nghiệp
của học sinh), nêu lên đƣợc thực trạng TVHN trong nhà trƣờng THPT hiện nay
cùng với nhu cầu TVHN của học sinhTHPT. Đồng thời, các công trình nghiên cứu
này cũng tổng hợp đƣợc ý kiến của học sinh với mong muốn trong nhà trƣờng có
đƣợc ban chuyên trách về TVHN để giúp các em trong việc chọn nghề cho tƣơng
lai. Kết quả của các công trình nghiên cứu trên sẽ là cơ sở cho các công trình nghiên
cứu tiếp theo và cũng là cơ sở để giúp chúng tôi giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu
do đề tài đặt ra, đó là đƣa ra đƣợc bức tranh thực trạng nhu cầu TVHN của học sinh

9


THPT trên địa bàn huyện Ba Vì, để từ đó đề ra một số kiến nghị giúp hoạt động
TVHN phát huy hiệu quả và đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện nay của học sinh.

1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản
1.2.1. Lý luận về nhu cầu
1.2.1.1. Khái niệm về nhu cầu
Giống nhƣ các thực thể sống khác, để tồn tại, phát triển con ngƣời cần có
những điều kiện và phƣơng tiện nhất định: phải có sự giao tiếp với thế giới bên
ngoài, phƣơng tiện để thoả mãn các nhu cầu của con ngƣời (thức ăn, cá thể khác
giới, sách báo, giải trí, tranh luận, hoạt động, vật dụng tiêu thụ và lao động…)
Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu khách quan của mỗi con ngƣời trong những
điều kiện nhất định cảm thấy cần đƣợc thoả mãn để tồn tại và phát triển. Nhu cầu
thúc đẩy con ngƣời tích cực hoạt động nhằm tạo nên những điều kiện, những
phƣơng tiện tƣơng ứng để thoả mãn những đòi hỏi của mình. Nếu nhu cầu của con
ngƣời đƣợc thoả mãn đầy đủ sẽ tạo ra điều kiện cần thiết để làm cho nhân cách phát
triển toàn diện và làm phát triển toàn bộ xã hội.
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nhu cầu:
S. Freud (1856 – 1939) cũng đã đề cập đến vấn đề nhu cầu của cơ thể trong “Lý
thuyết bản năng của con người”. Ông khẳng định, phân tâm học coi trọng nhu cầu tự
do cá nhân nhƣ các nhu cầu tự nhiên, đặc biệt là nhu cầu tình dục. Việc thoả mãn nhu
cầu tình dục sẽ giải phóng năng lƣợng tự nhiên, và nhƣ thế, tự do cá nhân thực sự đƣợc
tôn trọng, kìm hãm nhu cầu này sẽ dẫn đến hành vi mất định hƣớng của con ngƣời
[47]. Erich Fromm, nhà phân tâm học mới, quan niệm rằng: “Nhu cầu tạo ra cái tự
nhiên của con người” [Dẫn theo 4]. Dựa theo quan điểm của trƣờng phái phân tâm học
trong TVHN cho thấy việc xuất hiện nhu cầu TVHN là tất yếu khi học sinh tham gia
vào các hoạt động khác nhau ở nhà trƣờng. Nghiên cứu nhu cầu TVHN cần xác định rõ
mức độ của nhu cầu này để tổ chức các hoạt động TVHN phù hợp giúp các em thỏa
mãn nhu cầu và tự lựa chọn cho mình đƣợc ngành nghề phù hợp.
X.L. Rubinstein khẳng định rằng con ngƣời có nhu cầu sinh vật, nhƣng bản chất
của con ngƣời là sản phẩm của xã hội vì thế phải xem xét đồng thời các vấn đề cơ bản
của con ngƣời với nhân cách. Nói đến nhu cầu của con ngƣời nói đến việc đòi hỏi một
cái gì đó hay một điều gì đó nằm ngoài con ngƣời trong quá trình hoạt động để thoả


10


mãn nhu cầu. Khả năng đáp ứng những đòi hỏi ấy một mặt phụ thuộc vào thế giới đối
tƣợng trong những điều kiện cụ thể, mặt khác nó phụ thuộc vào sự nỗ lực, năng lực của
chính chủ thể. Do đó, khi nói đến nhu cầu sẽ xuất hiện hai hệ thống là: thế giới đối
tƣợng và trạng thái tâm lý của chủ thể. Tức là phải có mối quan hệ thống nhất giữa hai
yếu tố khách quan (của đối tƣợng) và yếu tố chủ quan (của chủ thể) trong hoạt động
thoả mãn nhu cầu. Nhu cầu mang tính tích cực, thúc đẩy con ngƣời hoạt động tìm kiếm
cách thức, phƣơng tiện đối tƣợng thoả mãn nó [Dẫn theo 15].
A.N. Leonchiev cho rằng: cũng nhƣ những đặc điểm tâm lý khác của con
ngƣời, nhu cầu cũng có nguồn gốc trong hoạt động thực tiễn. Theo ông, nhu cầu
thực sự bao giờ cũng có tính đối tƣợng: nhu cầu bao giờ cũng là nhu cầu về một cái
gì đó. Trong mối quan hệ giữa đối tƣợng thoả mãn nhu cầu và nhu cầu, ông cho
rằng: đối tƣợng tồn tại một khách quan và không xuất hiện khi chủ thể mới chỉ có
cảm giác thiếu hụt hay đòi hỏi. Chỉ khi chủ thể thực sự hoạt động thì đối tƣợng thoả
mãn nhu cầu mới xuất hiện và lộ diện ra. Nhờ có sự lộ diện ấy mà nhu cầu mới có
tính đối tƣợng của nó [25]. Nhƣ vậy, dựa vào quan điểm của A.N.Leonchiev, muốn
xuất hiện nhu cầu TVHN ở học sinh cần tổ chức các hoạt động TVHN đa dạng từ
đó HS mới tìm đƣợc đối tƣợng thỏa mãn nhu cầu này của mình.
B.Ph. Lomov khi nghiên cứu về nhân cách, ông cũng đề cập khá nhiều đến
nhu cầu. Ông cho rằng nhu cầu nhƣ là một thuộc tính của nhân cách. “Nhu cầu cá
nhân là đòi hỏi nào đó của nó về những điều kiện và phương tiện nhất định cho
việc tồn tại và phát triển. Nhu cầu đó nhất thiết bắt nguồn từ những quá trình xảy
ra có tính khách quan trong đó cá nhân tham dự vào suốt cả đời sống của mình.
Dĩ nhiên, nhu cầu là trạng thái của cá nhân, nhưng là nhu cầu về một cái gì đó
nằm ngoài cá nhân” [26].
- Theo từ điển Tâm lý học (2000) giáo sƣ Vũ Dũng đã định nghĩa: “Nhu cầu
là một trạng thái của cá nhân được tạo ra do cá nhân đó thiếu những đối tượng cần
cho sự tồn tại và phát triển và là nguồn gốc hoạt động của cá nhân đó” [12].

- Theo tác giả Phạm Minh Hạc (2004) “Nhu cầu là một thuộc tính của nhân
cách, biểu thị mối quan hệ tích cực của cá nhân với hoàn cảnh, là những đòi hỏi mà
cá nhân thấy cần phải được thỏa mãn trong điều kiện nhất định để có thể tồn tại và
phát triển” [15].

11


Nhƣ vậy, nhu cầu là những đòi hỏi khách quan của mỗi ngƣời trong những
điều kiện nhất định đảm bảo cho sự sống và sự phát triển của con ngƣời. Và khác
với nhu cầu mang tính bản năng của loài vật, nhu cầu của con ngƣời mang tính xã
hội, ngay cả nhu cầu sinh học: ăn uống, sinh hoạt tình dục cũng đƣợc xã hội hoá.
Nhu cầu của con ngƣời thay đổi và phát triển theo sự phát triển của xã hội.
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nhu cầu, chúng tôi thống nhất sử dụng
khái niệm của tác giả Nguyễn Quang Uẩn (1998) nêu ra trong giáo trình Tâm lý học
đại cƣơng làm công cụ cho luận văn này: “Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con
người thấy cần được thoả mãn để tồn tại và phát triển” [45].
1.2.1.2. Các mức độ của nhu cầu
Nhu cầu có thể tồn tại ở nhiều mức độ khác nhau. X.L. Rubinstein cho rằng,
trên con đƣờng chiếm lĩnh đối tƣợng luôn luôn có sự tham gia của ý thức ở những
mức độ khác nhau. Chính ý thức đó giúp cho nhu cầu ở con ngƣời khác hẳn với nhu
cầu ở con vật. Do vậy việc xem xét các mức độ khác nhau của nhu cầu sẽ thấy rõ
nhu cầu với tƣ cách là hoạt động tâm lý thì còn mức độ ý thức của nhu cầu sẽ xác
định những dạng cụ thể của nhu cầu [Dẫn theo 15].
- Ý hướng là giai đoạn đầu tiên, mức độ thấp nhất của nhu cầu. Mặc dù trong
giai đoạn này, nhu cầu đƣợc phản ánh trong ý thức còn mù mờ, chƣa rõ ràng.
Nhƣng chính những tính chất của ý hƣớng cũng chứng minh đƣợc những phẩm chất
đặc biệt của nó khác hẳn với nhu cầu ở động vật. Bởi vì, ý hƣớng của con ngƣời,
không thể tách rời thế giới trọn vẹn của nhân cách. Ý hƣớng không tách rời cuộc
sống của con ngƣời với tƣ cách là một thực thể xã hội. Ý hƣớng đƣợc xem là bƣớc

đầu tiên xuất hiện nhu cầu khi mà nhu cầu chƣa ý thức đƣợc đối tƣợng đƣợc thoả
mãn. Có nghĩa là, trong mức độ này của nhu cầu, chủ thể chƣa ý thức về đối tƣợng
thoả mãn nhu cầu (cũng nhƣ chƣa phản ánh đƣợc phƣơng thức, phƣơng tiện thoả
mãn nhu cầu đó). Khi đối tƣợng thoả mãn nhu cầu đƣợc chủ thể ý thức thì bản thân
nhu cầu đó chuyển sang một giai đoạn mới, mức độ mới, đó là ý muốn.
- Ý muốn là giai đoạn thứ hai của nhu cầu khi mà chủ thể đó nhận ra đƣợc đối
tƣợng cũng nhƣ mục đích của hoạt động thoả mãn nhu cầu. Tuy nhiên, ở mức độ này
chủ thể vẫn chƣa tìm ra đƣợc phƣơng pháp, phƣơng tiện thoả mãn nhu cầu. Lúc này, ý
muốn có liên quan đến hoạt động rộng lớn (tính ƣớc mơ, tính cảm xúc...). Một khi xuất

12


hiện ý muốn nhƣ thế sẽ xuất hiện khuynh hƣớng mới cho phép chủ thể đi tìm con
đƣờng và phƣơng tiện để thực hiện ý muốn này. Nhƣ vậy, khi mà chủ thể đã xác định
đƣợc đối tƣợng, tìm thấy đƣợc ý nghĩa của những hoạt động của mình sẽ tạo nên tính
tích cực bên trong của chủ thể, thúc đẩy quá trình tìm kiếm phƣơng thức để thoả mãn
nhu cầu của mình. Cho đến khi các con đƣờng và phƣơng tiện đó đƣợc tìm thấy thì ý
muốn biểu hiện dƣới dạng một khuynh hƣớng đƣợc nhận rõ hoàn toàn. Theo mức độ
nhận thức ấy, ý muốn sẽ chuyển sang một giai đoạn mới là ý định.
- Ý định là giai đoạn cao của ý thức trong nhu cầu của con ngƣời, nghĩa là
bản thân chủ thể đó nhận thức rõ cả về mục đích và phƣơng tiện thực hiện mục đích
của hành động. Chủ thể có khả năng nhận thức rõ sự sẵn sàng hành động theo một
phƣơng hƣớng xác định, đồng thời chủ thể cũng có khả năng nhận thức về những
kết quả (và hậu quả do những hành động của mình mang lại). Ý định tự thân nó
không chỉ là mục đích mà còn là hành động, hành động dẫn tới mục đích.
Ba giai đoạn phát triển này của một nhu cầu cụ thể cho phép ta nhìn thấy cách
vận hành của một nhu cầu cụ thể. Tuy nhiên, bất cứ một nhu cầu nào ở con ngƣời sẽ
khó mà đƣợc thỏa mãn nếu không thông qua các dạng hoạt động khác nhau. Hay
nói một cách khác là nhu cầu, với sức mạnh nội tại của nó, chỉ có thể đƣợc thực thi

trong hoạt động.
Quan điểm của X.L. Rubinstein không những xác định rõ bản chất của nhu cầu
mà còn chỉ ra quá trình hình thành nhu cầu.
Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi chọn cách phân chia nhu cầu thành ba
mức độ của X.L. Rubinstein: ý hƣớng, ý muốn và ý định để làm công cụ đánh giá
mức độ tƣơng ứng của nhu cầu TVHN của học sinh THPT.
1.2.1.3. Đặc điểm về nhu cầu
- Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng cụ thể. Ngƣời ta luôn có nhu cầu về
một cái gì đó, không có nhu cầu chung chung.
+ Nội dung cụ thể của nhu cầu thƣờng là một vật thể mà ngƣời ta đã cố gắng
để có đƣợc; hoặc một hoạt động nào đó mà con ngƣời muốn đƣợc thoả mãn (một
công việc, một buổi tham quan…)
+ Cá nhân nhận thức rõ ràng về nhu cầu và kèm theo nó là trạng thái cảm
xúc tiêu biểu (tính hấp dẫn của đối tƣợng liên quan đến một nhu cầu nhất định).

13


+ Làm cho con ngƣời nảy sinh ý chí thúc đẩy, thoả mãn nhu cầu đó, thậm chí
phải tìm kiếm cách thức để thoả mãn nhu cầu đó. Vì vậy, nhu cầu là một trong
những động cơ mạnh mẽ nhất thúc đẩy các hành vi ý chí.
- Nhu cầu bao giờ cũng có nội dung cụ thể, do những điều kiện và phương
thức thoả mãn của nó quy định. Điều kiện sống quy định nội dung, đối tƣợng của nhu
cầu mọi nhu cầu đều là hình thức đặc biệt phản ảnh những điều kiện sống bên ngoài.
Nội dung cụ thể của nhu cầu còn phụ thuộc vào phƣơng thức thoả mãn. Phƣơng thức
thoả mãn nhu cầu lại tuỳ thuộc vào ý thức, mục đích động cơ, nhân cách, hoàn cảnh
cuộc sống của con ngƣời.
- Nhu cầu có tính chất chu kỳ. Khi thoả mãn một nhu cầu nào đó không có
nghĩa nhu cầu ấy bị chấm dứt. Nhu cầu của con ngƣời nhƣ đã trình bày luôn thay
đổi và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội. Tính chất chu kỳ này do tính chất

chu kỳ của sự biến đổi của hoàn cảnh sống xung quanh và của trạng thái cơ thể gây
nên khi đó nhu cầu đƣợc tái hiện, củng cố và phát triển.
- Nhu cầu của con người khác xa về chất so với nhu cầu của con vật. Nhu
cầu của con người mang bản chất xã hội. Ở con ngƣời cũng tồn tại những nhu cầu
mang tính bản năng, nhƣng đã đƣợc xã hội hóa, đƣợc chế ƣớc bởi xã hội. Một trong
những sự khác biệt về chất giữa nhu cầu của con vật và nhu cầu của con ngƣời là sự
khác biệt về điều kiện và phƣơng thức thỏa mãn. Ở con ngƣời, những yếu tố này ngày
càng đƣợc nâng lên trình độ cao hơn, tốt hơn, văn minh hơn nhờ vào khả năng lao động
sáng tạo. Còn ở con vật, điều kiện và phƣơng thức thỏa mãn về bản chất vẫn là thuần
túy bản năng, nếu có sự thay đổi nhất định nào đó cũng do con ngƣời sáng tạo ra. [45]
Nhƣ vậy, đối tƣợng, nội dung, tính chất chu kỳ của nhu cầu là do xã hội quy
định. Mức độ phát triển của nhu cầu do tính chất của sản xuất xã hội và phân phối
sản phẩm quyết định. Điều đó cũng giải thích mức độ phát triển nhu cầu khác nhau
ở những con ngƣời trong xã hội khác nhau, nền sản xuất khác nhau…
Trong quá trình nghiên cứu đề, chúng tôi đi sâu tìm hiểu các đặc điểm của
nhu cầu để từ đó làm cơ sở cho đề tài xây dựng các đặc điểm của nhu cầu TVHN
cho học sinh THPT. Mặt khác muốn làm nảy sinh và biến nhu cầu đi TVHN của
học sinh thành hành động thì cần phải giúp học sinh xác định đƣợc đối tƣợng cụ thể

14


của nhu cầu ấy và các phƣơng thức thỏa mãn nhu cầu. Từ đó sẽ giúp học sinh
chuyển đƣợc nhu cầu từ ý hƣớng sang ý định và biến thành hành động.
1.2.1.4. Phân loại nhu cầu
Có nhiều tác giả khác nhau đƣa ra các cách phân loại nhu cầu khác nhau [30]
- Erich Fromm, nhà phân tâm học mới đƣa ra những nhu cầu:
+ Nhu cầu quan hệ ngƣời – ngƣời.
+ Nhu cầu tồn tại “cái tâm” con ngƣời.
+ Nhu cầu đồng nhất bản thân và xã hội với dân tộc, giai cấp, tôn giáo.

+ Nhu cầu về sự bền vững và hài hoà.
+ Nhu cầu nhận thức, nghiên cứu.
- Theo nhà tâm lý học nhân văn A. Maslow, thì nhu cầu của con ngƣời thành
5 nhóm nhu cầu cơ bản, chúng xuất hiện từ lúc sinh và trong quá trình phát triển
nhân cách. Từ đó ông đề ra tháp nhu cầu của con ngƣời nhƣ sau:

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ các loại nhu cầu của A. Maslow
Nhu cầu sinh học: là các nhu cầu cơ bản của con ngƣời nhƣ không khí, nƣớc,
lƣơng thực, ngủ, quan hệ tình dục.
Nhu cầu an toàn: cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân thể, việc làm, gia
đình, sức khỏe, tài sản đƣợc đảm bảo.
Nhu cầu xã hội: vì mỗi cá nhân là một tế bào của xã hội, không tồn tại và
phát triển độc lập, bất cứ cá nhân nào cũng cần có những mối tƣơng tác với xã hội,
đƣợc giao lƣu tình cảm.
Nhu cầu đƣợc tôn trọng: đây là nhu cầu cần đƣợc quý trọng, kính mến và
đƣợc ngƣời khác tin tƣởng.

15


Nhu cầu đƣợc tự thể hiện: con ngƣời muốn sáng tạo, đƣợc thể hiện khả năng,
thể hiện bản thân mình và đƣợc ngƣời khác công nhận.
Sau đó, vào những năm 1970 và 1990, sự phân cấp này đã đƣợc các nhà tâm
lí học thuộc trƣờng phái tâm lí học nhân văn hiệu chỉnh thành 7 bậc và cuối cùng là
8 bậc [30]: 1/Nhu cầu cơ bản, 2/Nhu cầu về an toàn, 3/Nhu cầu về xã hội, 4/Nhu cầu
đƣợc quý trọng, 5/Nhu cầu đƣợc thể hiện mình, 6/Nhu cầu về nhận thức, 7/Nhu cầu
về thẩm mỹ, 8/Sự siêu nghiệm
Nhƣ vậy, chƣa có cách phân chia nào chỉ rõ vị trí của nhu cầu TVHN, tuy
nhiên chúng tôi quan niệm: nhu cầu TVHN có thể đƣợc phân loại là một loại nhu
cầu tinh thần của con ngƣời. Đây là một loại nhu cầu đặc biệt.

1.2.2. Lý luận về tư vấn hướng nghiệp
1.2.2.1. Tư vấn
Tƣ vấn trong tiếng Anh là consultant (có nghĩa từ tiếng Latin: “consultare”
bắt nguồn từ “consul” và “counsel”) [48] đƣợc nhiều tác giả trên thế giới và Việt
Nam quan tâm theo nhiều khía cạnh khác nhau.
- Theo các chuyên gia hiệp hội tâm lý học Mỹ “Tư vấn tâm lý là quá trình
giúp các cá nhân khắc phục những trở ngại tâm lý trong quá trình trưởng thành,
khiến người ta phát triển một cách lí tưởng” [35].
- Tổ chức tƣ vấn thế giới định nghĩa nhƣ sau: “Tư vấn là một quá trình trợ
giúp dựa trên các kĩ năng, trong đó một người dành thời gian, sự quan tâm và sử
dụng thời gian một cách có mục đích để giúp đỡ thân chủ khai thác tình huống, xác
định và triển khai các giải pháp khả thi trong thời gian cho phép” [35].
- Quan niệm của một số tác giả nƣớc ngoài về tƣ vấn chỉ ra rằng ngƣời tƣ
vấn đóng vai trò nhƣ ngƣời chịu trách nhiệm tìm ra những giải pháp (R.Schein,
1969); hay thu thập thông tin, chẩn đoán vấn đề và đề xuất giải pháp (D.J.Kuroius
& J.C.Brukbaker, 1976). Theo Larry Greiner và Robert Metzger thì tƣ vấn là một
dịch vụ cho lời khuyên theo hợp đồng, nhà tƣ vấn chịu trách nhiệm về chất lƣợng và
sự đúng đắn trong lời khuyên [dẫn theo 41].
- Hiệp hội Tham vấn Hoa Kì (1998) đã định nghĩa tƣ vấn là: “Mối quan hệ
giữa một người trợ giúp chuyên nghiệp và người, nhóm người hoặc một chỉnh thể
xã hội cần được giúp đỡ trong đó nhà tư vấn cung cấp sự giúp đỡ cho thân chủ
trong việc xác định và giải quyết một vấn đề liên quan đến công việc hoặc người
khác” [dẫn theo 14].

16


×