Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Ứng dụng chỉ thị phân tử AND xác định gene phục vụ chọn tạo giống lúa thơm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.34 KB, 23 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
BÀI THẢO LUẬN
“Ứng dụng chỉ thị phân tử AND xác định gene phục vụ
chọn tạo giống lúa thơm”
Giáo viên hướng dẫn: Lã Thị Nguyệt
Nhóm 2_9K
3
Ứng dụng chỉ thị phân tử AND xác định gene phục vụ chọn
tạo giống lúa thơm
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những đặc tính lý hoá liên quan tới chất
lượng gạo thì mùi thơm là một trong những đặc
tính quan trọng. Sự biểu hiện tính trạng thơm
trong lúa gạo thường bị tác động bởi điều kiện
môi trường nên việc đánh giá để chọn lọc ra các
dòng giống lúa thơm thường phải tiến hành trên
nhiều vụ và chỉ tiến hành được khi đã thu hoạch
lúa.
Ứng dụng chỉ thị phân tử AND xác định gene phục vụ chọn
tạo giống lúa thơm
Việc làm này không những tốn kém về tiền bạc mà
còn cả về thời gian. Sử dụng chỉ thị phân tử (marker) để
xác định các gen mong muốn ở các cá thể từ thế hệ sớm sẽ
giúp cho công tác chọn tạo giống cây trồng nói chung và
giống lúa nói riêng một cách hiệu quả hơn.
Cho tới nay đã có rất nhiều nghiên cứu về các chất
tạo mùi thơm ở lúa cũng như bản chất di truyền của gen
tạo mùi thơm. Người ta đã chứng minh rằng, chất thơm
trong lúa được hợp thành từ hơn một trăm hợp chất dễ bay
hơi như hydrocarbons, alcohol, aldehydes, acid, esters,


phenols và những hợp chất khác. Trong đó, chất 2-
acetyl-1-pyrroline (2AP) được xem là hợp chất quan trọng
nhất tạo mùi thơm ở tất cả các giống lúa.
Dựa trên những kết quả này người ta sử dụng phương
pháp ASA (Allele Specific Amplication) với 4 cặp mồi:
ESP, EAP, IFAP và INSP giúp phân biệt kiểu gen của các
giống lúa đồng hợp tử thơm (cho băng 257 bp), dị hợp tử
thơm (cho 2 băng dài 355 bp và 257 bp) và giống không
thơm (cho băng dài 355 bp).
Trình tự các cặp mồi sử dụng:
+ ESP: TTGTTTGGAGCTTGCTGATG
+ EAP: AGTGCTTTACAAAGTCCCGC
+ IFAP: CATAGGAGCAGCTGAAATATATACC
+ INSP: CTGGTAAAAAGATTATGGCTTCA
Ứng dụng chỉ thị phân tử AND xác định gene phục vụ chọn
tạo giống lúa thơm
Ứng dụng chỉ thị phân tử AND xác định gene phục vụ chọn
tạo giống lúa thơm
2. NỘI DUNG
2.1. Vật liệu
2.2. Phương pháp
2.3. Kết quả và thảo luận
Ứng dụng chỉ thị phân tử AND xác định gene phục vụ chọn
tạo giống lúa thơm
2.1. VẬT LIỆU
Hiện nay có trên 40 dòng, giống lúa thơm và không
thơm đang được gieo trồng rộng rãi trong sản xuất, một số
giống phổ biến như:
Không thơm-DT285
Thơm nhẹ+CL94

Thơm+Tám3
Không thơm-Q52
Thơm+HT1
Đánh giáGene thơm
fgr
GiốngTT
Giống lúa HT
Giống lúa Q5
Ứng dụng chỉ thị phân tử AND xác định gene phục vụ chọn
tạo giống lúa thơm
Các chỉ thị phân tử là RG 28, RM342, L05 và chỉ
thị BADH2 gồm 4 mồi EAP, ESP, IFAP và INSP, cùng
các hóa chất sử dụng trong tách chiết ADN và chạy
điện di được sử dụng như: phenol, EDTA, iso
propanol, TAE, glyceol, brommophenol blu...
Các giống lúa, mẫu lá được thu khi cây được
30-35 ngày tuổi và được bảo quản trong điều kiện –
80
O
C đến khi phân tích.
Ứng dụng chỉ thị phân tử AND xác định gene phục vụ chọn
tạo giống lúa thơm
2.2. PHƯƠNG PHÁP
a, Tách chiết ADN
-
Lấy 100 mg mẫu lá được nghiền nhỏ trong 800 µl dung
dịch đệm chiết (NaCl 0,05 M, SDS 1%, EDTA 0,05 M,
Tris HCl 0,01 M) bằng cối chày sứ.
-
Hỗn hợp được ủ ở nhiệt độ 65

O
C trong 30 phút, rồi
thêm 100 µl CH3COOK 5 M, trộn đều và để trên đá
-200C trong 20 phút, sau đó ly tâm ở tốc độ 12.000
vòng/phút trong 15 phút.
Ứng dụng chỉ thị phân tử AND xác định gene phục vụ chọn
tạo giống lúa thơm
Thu và chuyển phần dung dịch phía trên sang ống
1,5 ml mới. Thêm vào ống 300 µl dung dịch
Isopropanol, để ở nhiệt độ phòng 30 phút, ly tâm
12.000 vòng/phút rồi thu chất kết tủa và rửa bằng
Ethanol 80%, để khô trong 10 phút.
Hoà tan ADN trong 200 µl TE, thêm vào 1 µl
Rnase, ủ trong khoảng thời gian 30 phút ở 37
o
C, thêm
vào 10 µl CH
3
COONa và 200 µl Ethanol 100%, trộn
đều và để ở nhiệt độ phòng 30 phút, ly tâm 12.000
vòng/phút rồi thu kết tủa ADN ở đáy ống nghiệm. Rửa
phần kết tủa bằng Ethanol 70%, để khô và cho TE vào
hòa tan ADN để sử dụng.

×