Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giao an lop 4 tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.03 KB, 35 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
TUẦN 14: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Tiết: 27 CHÚ ĐẤT NUNG

I - Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả,
gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hòn Rấm, chú bé Đất)
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có
ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được CH trong SGK)
II - Chuẩn bò
- GV : - Tranh
III - Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2 - Kiểm tra bài cũ : Văn hay chữ tốt
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc
- Chia đoạn, giải nghóa thêm từ khó : dây cương,
tráp
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
+ Đoạn 1 : Bốn dòng đầu
- Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau
như thế nào?
Ý đoạn 1:Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt
+ Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp
-Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?


Ý đoạn 2:Chú bé Đất và hai người bộtlàm quen với
nhau.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- Vì sao chú bé Đất quyết đònh trở thành chú Đất
Nung ?
+ Gợi ý : HS hiểu thái độ của chú bé Đất: chuyển từ
sợ nóng đến ngạc nhiên không tin rằng đất có thể
nung trong lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm
Tiếng sáo diều.
- HS đọc từng đoạn ,cặp và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Là một chàng kò só cưỡi ngựa rất
bảnh , một nàng công chúa ngồi
trong lầu son, một chú bé bằng đất.
- Chàng kò só, nàng công chúa là
món quà ngày tết Trung thu cu Chắt
được tặng. Các đồ chơi này được
làm bằng bột nặn, màu sắc sặc sỡ,
trông rất đẹp. Chú bé Chắt là đồ
chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đát sét.
Chú chỉ là một hòn đất mộc mạc có
hình người .
- Đất từ người cu Đất giây bẩn hết
quần áo của hai người bột. Chàng kò
só phàn nàn. Cu Chắt bỏ riêng hai

Tuần 14 Trang - 1 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến

TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
xin được “ nung “. Từ đó khẳng đònh câu trả lời “
chú bé Đất … có ích “ chú bé Đất làđúng.
- Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng cho điều
gì ?
-> Ý đoạn 3 : Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
- Giọng người kể : hồn nhiên, khoan thai.
- Giọng chàng kò só : kêng kiệu.
- Giọng ông Hòn Rấm : vui, ôn tồn.
- Giọng chú bé Đất : chuyển từ ngạc nhiên sang
mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu, thể hiện rõ ở câu cuối
: Nào, / nung thì nung///
4 - Củng cố – Dặn dò
- Truyện chú Đất Nung có 2 phần. Phần đầu truyện
các em đã làm quen với các đồ chơi của cu Chắt, đã
biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất Nung vì dám
nung mình trong lửa. Phần tiếp truyện- học trong tiềt
học tới, sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các
nhân vật.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò : Chú Đất Nung (tt ).
người bột vào trong lọ thuỷ tinh.
- HS thảo luận
+Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là
nhát
+ Vì chú muốn được xông pha,
muốn trở thành người có ích.

+ Phải rèn luyện trong thử thách,
con người mới trở thành cứng rắn,
hữu ích.
+ Vượt qua được thử thách, khó
khăn, con người mới trở nên mạnh
mẽ, cứng cỏi.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức,
được tôi luyện trong gian nan, con
người mới vững vàng , dũng cảm.
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá
nhân, đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau đọc.

Tuần 14 Trang - 2 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
Toán
Tiết: 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Biết chia một tổng cho một số .
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
II.CHUẨN BỊ:SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Luyện tập chung
 GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
 GV nhận xét
3.Bài mới:

 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một
tổng chia cho một số.
 GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính.
 Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7
 Yêu cầu HS so sánh hai kết quả
 GV viết bảng :
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- GV gợi ý để HS nêu:
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC
 Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số ,
nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta
có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết
quả tìm được.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tính theo hai cách.
Bài tập 2: Cho HS tự tìm cách giải bài tập.
- Yêu cầu HS làm lần lượt từng phần a, b, c để phát hiện
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS tính trong vở nháp
- HS tính trong vở nháp.
- HS so sánh và nêu: kết quả
hai phép tính bằng nhau.
- HS tính & nêu nhận xét như
trên.
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại.
 HS làm bài

 Từng cặp HS sửa và thống
nhất kết quả

Tuần 14 Trang - 3 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
được tính chất tương tự về chia một hiệu cho một số: Khi
chia một hiệu cho một số , nếu số bò trừ và số trừ đều
chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bò trừ và số trừ
chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau.
4.Củng cố - Dặn dò:
 Chuẩn bò bài: Chia cho số có một chữ số.
 HS nêu lại mẫu
 HS làm bài
 HS sửa bài
Đạo đức
Tiết:14 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng học tập
- SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Điều gì
sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha

mẹ?
3.Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 SGK )
- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống
-> Kết luận :Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết
nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng,
biết ơn thầy giáo, cô giáo.
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 SGK )
- Yêu cầu từng nhóm HS làm bài .
- Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập .
+ Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trọng , biết ơn
thầy giáo , cô giáo .
+ Tranh 3 : Không chào cô giáo khi cô giáo không dạy lớp
mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cô giáo
d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK )
- HS nêu
- Dự đoán các cách ứng xử
có thể xảy ra .
- Lựa chon cách ứng xử và
trình bày lí do lựa chọn .
- Thảo luận lớp về cách ứng
xử
- Từng nhóm HS thảo luận .
- HS lên chữa bài tập . các
nhóm khác nhận xét , bổ
sung .
- Từng nhóm HS thảo luận
và ghi những việc nên làm
vào các tờ giấy nhỏ .


Tuần 14 Trang - 4 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
- Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng chữ
viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa
chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo , cô
giáo .
=> Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với
thầy giáo , cô giáo .
- Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc làm thể
kiện lòng bi ết ơn thầy giáo , cô giáo .
4. Củng cố – dặn dò
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca
ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo.
- Từng nhóm lên dán băng
chữ đã nhận theo 2 cột “ Biết
ơn” hay “ Không biết ơn”
trên bảng và các tờ giấy nhỏ
ghi các việc nên làm mà
nhóm mình đã thảo luận .
Các nhóm khác góp ý kiến ,
bổ sung .
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong
SGK .
Kể chuyện
Tiết: 14 BÚP BÊ CỦA AI ?
I.MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước

đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình
huống cho trước (BT3).
- Hiểu lời khun qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, u q đồ chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện trong SGK .6 băng giấy cho 6 HS thi
viết lời thuyết minh cho 6 tranh (BT1) + 6 băng giấy GV đã viết sẵn lời thuyết minh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
+ Họat động 1:Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 2: GV kể toàn bộ câu chuyện (2, 3
lần).
-GV kể lần 1. Sau đó chỉ vào tranh minh họa giới
thiệu lật đật (búp bê bằng nhựa hình người, bụng
tròn, hễ đặt nằm là bật dậy)
-GV kể lần 2, 3: Vừa kể vừa chỉ vào tranh.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu
cầu
Bài tập 1: (Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh)
-GV nhắc HS chú ý tìm cho mỗi tranh một lời
2 HS đọc lại câu chuyện em đã
chứng kiến hoặc tham gia thể hiện
tinh thần kiên trì vượt khó
-HS nghe
-HS nghe kết hợp nhìn hình minh
hoạ.
-HS đọc yêu cầu của BT1
-HS làm việc nhóm 2 , trao đổi, tìm
lời thuyết minh cho mỗi tranh


Tuần 14 Trang - 5 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
thuyết minh ngắn gọn,bằng1 câu
-GV gắn 6 tranh minh họa cỡ to lên bảng, mời 6 HS
gắn 6 lời thuyết minh dưới mỗi tranh
-GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế lời thuyết
minh chưa đúng
Tranh 1:Búp bê bò bỏ quên trên nóc tủ.Tranh 2:
Mùa đông không có váy áo, búp bê bò lạnh cóng,
còn cô chủ thì ngủ trong chăn ấm.Tranh 3: Đêm tối,
búp bê quyết bỏ cô chủ ra đi.Tranh 4: Một cô bé tốt
bụng xót thương búp bê nằm trong đống lá (hoặc
búp bê gặp ân nhân)Trạnh 5: Cô bé may váy áo
mới cho búp bê
Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu
thương của cô chủ mới.
Bài tập 2: (kể lại câu chuyên bằng lời búp bê)
-GV nhắc lại: Kể theo lời búp bê là nhập vai mình
là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghó, cảm xúc
của nhân vật. Khi kể, HS phải dùng đại từ nhân
xưng ngôi thứ 1(tớ, mình, em)
Bài tập 3: Kể phần kết của câu chuyện với tình
huống mới
4.Củng cố – dặn dò:
GV: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
GV chốt:phải biết yêu q, giữ gìn đồ chơi...GV yêu
cầu mỗi HS nói một lời khuyên với cô chủ cũ

GV nhận xét tiết học.Biểu dương những em học tốt.
Chuẩn bò bài tập KC tuần 15
-6 HS lên bảng
-Cả lớp phát biểu ý kiến
-1 HS đọc lại lời thuyết minh dưới 6
tranh. Có thể xem đó là cốt truyện,
dựa vào cốt truyện này HS có thể kể
được toàn bộ câu chuyện.
-1 HS đọc yêu cầu của bài
-1HS kể mẫu đọan đầu câu chuyện
a.HS kể chuyện theo nhóm 2.
-Bạn bên cạnh bổ sung,góp ý cho
bạn
b.HS thi kể chuyện trước lớp.
-Đại diện các nhóm thi kể lại câu
chuyện bằng lời của búp bê.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm
thi đua, bình chọn người kể chuyện
hay nhất trong tiết học.
-1HS đọc yêu cầu của bài
-Cả lớp đọc thầm lại, suy nghó ,
tưởng tượng về những khả năng có
thể xảy ra trong tình huống cô chủ
cũ gặp lại búp bê trong tay cô chủ
mới
-HS phát biểu, cùng trao đổi, thảo
luận về các hướng có thể xảy ra.
Kể phần kết câu chuyện theo các
hướng đó
1HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu

chuyện theo cách kết thúc mới
-HS phát biểu tự do

Tuần 14 Trang - 6 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn
Tiết: 27 THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu biết
viết 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh u thích trong bài thơ Mưa (BT2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: n tập văn kể chuyện.
3. Bài mới: Thế nào là miêu tả?
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu tình huống: một người hàng xóm có
một con mèo bò lạc. Người đó hỏi mọi người
xung quanh về con mèo. Người đó phải nói như
thế nào để tìm được con mèo? Người đi tìm con
- Phải nói rõ con mèo đó to hay nhỏ, lông
màu gì, mèo đực hay mèo cái…
-Một HS đọc yêu cầu của bài.


Tuần 14 Trang - 7 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
mèo nói như vậy tức là đã làm công việc miêu
tả về con mèo.
2. Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Nhận xét
Bài 1:
Bài 2:
-GV giải thích thực hiện yêu cầu của bài.
- GV phát phiếu học cho các nhóm
Bài 3: HS trả lời những câu hỏi sau:
-Để tả được hình dáng của cây xoài, màu sắc
của lá xoài và lá cây cơm nguội, tác giả phải
dùng giác quan nào để quan sát ?
-Để tả được chuyển động của lá cây, lạch nước,
tác giả phải dùng giác quan nào ?
-Nhờ giác quan nào tác gải biết được nước chảy
róc rách ?
-Vậy muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm
gì ?
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ:
+ Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
4. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tự gạch dưới

tên những sự vật miêu tả trong SGK.
-Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc các cột
theo chiều ngang. HS mỗi nhóm đọc thầm
lại đoạn văn ở bài 1, trao đổi, ghi lại vào
bảng những điều các em hình dung được
về cây xoài, cây cơm nguội, lạch nước
theo lời miêu tả.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
-1, 2 HS đọc lại bảng kết quả.
-Dùng mắt để nhìn
-Dùng mắt để nhìn.
-Dùng tai để nghe.
Quan sát kó đối tượng bằngnhiều giác
quan.
-1, 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
-Cả lớp đọc thầm lại.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cả lớp đọc thầm lại truyện “chú Đất
Nung” để tìm câu văn miêu tả trong
truyện.
-1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài.
-Cả lớp đọc thầm lại, ghi lại những hình
ảnh trong bài thơ mà em thích. Sau đó,
viết 1, 2 câu tả hình ảnh đó.
-HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
-Cả lớp và GV nhận xét.

Tuần 14 Trang - 8 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến

TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
Chính tả
Tiết : 14 CHIẾC ÁO BÚP BÊ
A/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn .
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT(3) a / b, BT CT do GV soạn .
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. Bảng con.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bµi cò :
- Gäi 1 em tù t×m vµ ®äc 5, 6 tiÕng cã vÇn im/
iªm ®Ĩ 2 b¹n viÕt lªn b¶ng, c¶ líp viÕt Vn
2. Bµi míi :
* GT bµi: GT mơc ®Ých, yªu cÇu cđa bµi
H§1: HD nghe viÕt
- GV ®äc ®o¹n v¨n "ChiÕc ¸o bóp bª".
+ Néi dung ®o¹n v¨n nãi g× ?
- Yªu cÇu ®äc thÇm ®o¹n v¨n t×m c¸c DT riªng
 Phim trun, c¸i kim, tiÕt kiƯm, t×m kiÕm,
kim tiªm ...
- Theo dâi SGK
 T¶ chiÕc ¸o bóp bª xinh x¾n. Mét b¹n nhá
®· may ¸o cho bóp bª cđa m×nh víi biÕt bao
t×nh c¶m yªu th¬ng.

Tuần 14 Trang - 9 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI

GIÁO ÁN LỚP 4
vµ c¸c tõ ng÷ dƠ viÕt sai
+ Gi¶i nghÜa: tÊc xa tanh vµ HD c¸ch viÕt tõ
phiªn ©m
- §äc cho HS viÕt BC, gäi 1 em lªn b¶ng viÕt
- §äc cho HS viÕt bµi
- §äc cho HS so¸t lçi
- Yªu cÇu nhãm 2 em ®ỉi vë b¾t lçi
- ChÊm vë 5 em, nhËn xÐt vµ nªu c¸c lçi phỉ
biÕn
H§2: HD lµm bµi tËp
Bµi 2a:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu
- Treo b¶ng phơ vµ gäi 1 em ®äc ®o¹n v¨n
- Gi¶i thÝch : c¸i Mü
- Yªu cÇu nhãm 4 em th¶o ln lµm bµi
- Chia líp thµnh 2 ®éi vµ ch¬i trß ch¬i Ai ®óng
h¬n ?
- Gäi ®¹i diƯn nhãm ®äc l¹i ®o¹n v¨n
- Gäi HS nhËn xÐt
- KÕt ln lêi gi¶i ®óng
* Gỵi ý nÕu HS gỈp khã kh¨n
+ T¹i sao c¸i Mü chØ cho mçi ®øa cÇm xem
mét tÝ ? (sỵ h, sỵ vì)
+ Nã cßn sỵ g× n÷a ? (sỵ anh lÝnh cêi víi b¹n
nã qu¸ l©u)
Bµi 3b:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu
+ Em hiĨu thÕ nµo lµ tÝnh tõ ?
- Yªu cÇu nhãm 2 em lµm bµi, ph¸t phiÕu cho 3

nhãm
- GV kÕt ln, ghi ®iĨm.
3. DỈn dß:
- NhËn xÐt
- DỈn chn bÞ bµi 15
 bÐ Ly, chÞ Kh¸nh
 Phong phanh, tÊc xa tanh, bao thc, mÐp
¸o, khuy bÊm, h¹t cêm, ®Ýnh däc, nhá xÝu...
 tÊc xa tanh, mÐp ¸o, h¹t cêm, nhá xÝu
- HS viÕt VT.
- HS nghe vµ so¸t lçi.
- 2 em cïng bµn ®ỉi vë b¾t lçi.
- HS sưa lçi.
- 1 em ®äc.
- 1 em ®äc.
- Th¶o ln nhãm
- Mçi ®éi cư 4 em thi ®ua ai ®óng h¬n, nhanh
h¬n trªn b¶ng phơ.
- §¹i diƯn 2 ®éi ®äc ®o¹n v¨n.
- Líp nhËn xÐt.
 xinh xinh, xãm, xóm xÝt, mµu xanh, ng«i
sao, khÈu sóng, sê, xinh, sỵ.
- 1 em ®äc.
- 1 em nªu.
- 2 em cïng bµn th¶o ln, lµm bµi.
- D¸n phiÕu lªn b¶ng
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- L¾ng nghe


Tuần 14 Trang - 10 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
Toán
Tiết: 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Biết chia một tổng cho một số .
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
II.CHUẨN BỊ:SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bµi cò :
- Gäi HS gi¶i l¹i bµi 1 vµ bµi 2
- Nªu tÝnh chÊt nh©n 1 tỉng (1 hiƯu) cho 1 sè
- 2 em lªn b¶ng.
- 1 sè em nªu.

Tuần 14 Trang - 11 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
2. Bµi míi :
H§1: GT phÐp chia hÕt
- GV nªu phÐp chia : 128 472 : 6 = ?
- Gäi 1 em lªn b¶ng ®Ỉt tÝnh
- Gäi 1 em nªu c¸ch tÝnh (tÝnh tõ tr¸i sang
ph¶i)
- Gäi 5 em lÇn lỵt ®øng lªn lµm miƯng tõng b-
íc, GV ghi b¶ng.

- Gäi 1 em tr×nh bµy l¹i c¶ phÐp chia.
H§2: GT phÐp chia cã d
- GV nªu : 230 859 : 5 = ?
- Gäi HS ®Ỉt tÝnh vµ nªu c¸ch tÝnh
- Gäi 1 sè em nh¾c l¹i quy tr×nh chia
+ Lu ý : sè d < sè chia
H§3: Lun tËp
Bµi 1a :
- Cho HS lµm BC
 92 719, 76 242
- GV kÕt ln.
Bµi 1b:
- Yªu cÇu HS tù lµm VBT
 52 911 (d 2)  95 181 (d 3)
Bµi 2 :
- Gäi HS ®äc ®Ị
- Gỵi ý HS nªu c¸ch tÝnh
- Gäi HS nhËn xÐt
Bµi 3:
- Gäi HS ®äc ®Ị
- Nhãm 2 em th¶o ln lµm bµi. Ph¸t phiÕu
cho 2 nhãm
- Gäi HS nhËn xÐt
3. DỈn dß:
- NhËn xÐt
- CB : Bµi 68
- 1 em ®äc phÐp chia.

128 472 6
08 21 412

2 4
07
12
0
- HS lµm miƯng theo thø tù : chia, nh©n, trõ
nhÈm.
- 1 em tr×nh bµy.
- 1 em ®äc.
- 1 em lªn b¶ng ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn.
230 859 5
30 46 171
0 8
35
09
4
- HS lµm BC, lÇn lỵt 2 em lªn b¶ng.
- Líp nhËn xÐt.
- HS lµm VT, 2 em lªn b¶ng.
- HS nhËn xÐt.
- 1 em ®äc.
- 1 em lªn b¶ng, HS lµm vT.
 128 610 : 6 = 21 435 (l)
- 1 em ®äc.
- 2 em cïng bµn th¶o ln lµm bµi.
- D¸n phiÕu lªn b¶ng
 187 250 : 8 = 23 406 (d 2)
- L¾ng nghe

Tuần 14 Trang - 12 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến

TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
Lòch sử
Tiết: 14 NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I Mục tiêu:
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh Đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý càng ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu
Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thanh Long, tên nước vẫn là Đại Việt.

Tuần 14 Trang - 13 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
II Đồ dùng dạy học :
- Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần
thành lập.
- Phiếu học tập
Họ và tên: ……………………………………………..
Lớp: Bốn
Môn: Lòch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy đánh dấu x vào  sau những chính sách được nhà Trần thực hiện:
+ Đứng đầu nhà nước là vua. 
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. 
+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. 
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi
có điều oan ức hoặc cầu xin. 
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. 
+ Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất,

khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.n đònh:
2.Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống
quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)
- Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước
ta?
- Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý
nghóa như thế nào?
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
 Giới thiệu:
- Cuối thế kỉ XII , nhà Lý suy yếu . Trong tình thế
triều đình lục đục, nhân dân sống cơ cực,nạn ngoại
xâm đe doạ , nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ
ngai vàng . Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi . Họ
Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi
buộc nhường ngôi cho chồng , đó là vào năm 1226 .
Nhà Trần được thành lập từ đây.
- HS trả lời
- HS nhận xét

Tuần 14 Trang - 14 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×