Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Vai trò của nhân viên công tác xã hội cấp cơ sở trong việc thực hiện chế độ chính sách cho người khuyết tật tại Hà Nội : Luận văn ThS. Khác: 6090

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 125 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------

VŨ THỊ CHÂM

VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI CẤP
CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CHÍNH
SÁCH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Hà Nội - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------

VŨ THỊ CHÂM

VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI CẤP
CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CHÍNH
SÁCH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HÀ NỘI
C u n n àn

C n t c

M số

6



ội

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
GVHD: TS. Mai T ị Kim T an

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ ngành Công tác xã hội với đề tài:
“Vai trò của nhân viên công tác xã hội cấp cơ sở trong việc thực hiện chế độ chính
sách cho NKT tại Hà Nội”, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự
giúp đỡ, động viên nhiệt tình, tâm huyết của các thầy cô, gia đình và bạn bè.
Để hoàn thành nghiên cứu này, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn nhà trường
cùng các thầy cô giáo trong khoa Xã hội học, bộ môn Công tác xã hội - trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. Đặc biệt, tôi xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, TS. Mai Thị Kim Thanh đã trực tiếp hướng dẫn,
giúp đỡ và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi
lời cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa xã hội học nói chung và bộ môn Công tác xã
hội nói riêng đã tận tình giảng dạy, cung cấp cho tôi hệ thống kiến thức bổ ích, có
thể vận dụng được những kiến thức đó vào để hoàn thành nghiên cứu này. Tôi cũng
xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo, nhân viên ở 4 phường được chọn
nghiên cứu đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Đồng thời, tôi cũng
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các anh /chị nhân viên CTXH, NKT và người nhà
NKT đã cung cấp cho tôi những thông tin bổ ích phục vụ cho nghiên cứu. Cuối
cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình đến gia đình, bạn bè, đây là nguồn động
lực lớn đối với tôi, những người luôn bên cạnh, động viên, quan tâm đến tôi trong
suốt thời gian thực hiện nghiên cứu.
Đối với tôi nghiên cứu là một thành quả đáng khích lệ cho sự cố gắng của bản

thân suốt quá trình dài. Vì thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế cho nên nghiên
cứu này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn và những người quan tâm đến đề tài
này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
T c iả n

i n cứu

Vũ T ị C âm

0


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................... 4
DANH MỤC HÌNH VẼ..................................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. 4
I MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 5
Đặt vấn đề (Tín cấp t iết của đề tài).......................................................................... 5
2 Tổn quan vấn đề n
3 Ýn

i n cứu ...................................................................................... 7

ĩa k oa ọc và ý n

ĩa t ực tiễn ...................................................................... 11

3 Ýn


ĩa k oa ọc ....................................................................................................... 11

32Ýn

ĩa t ực tiễn........................................................................................................ 11

4 Mục đíc và n iệm vụ n

i n cứu ............................................................................. 12

4 Mục đíc ..................................................................................................................... 12
4 2 N iệm vụ của n
5 K
5 K

i n cứu .......................................................................................... 13

c t ể, đối tƣợn và p ạm vi n

i n cứu ........................................................... 13

c t ển

i n cứu................................................................................................ 13

5 2 Đối tƣợn n

i n cứu ................................................................................................ 13


5 3 P ạm vi n
6. P ƣơn p

i n cứu .................................................................................................. 13
pn

i n cứu ............................................................................................ 14

6 P ƣơn p

p p ân tíc tài liệu ................................................................................ 14

6 2 P ƣơn p

p quan s t .............................................................................................. 15

6 3 P ƣơn p

p p ỏn vấn sâu .................................................................................... 15

7 Câu ỏi n
7 Câu ỏi n

i n cứu, iả t u ết n

i n cứu ............................................................... 14

i n cứu .................................................................................................... 14

7 2 Giả t u ết n


i n cứu ............................................................................................... 14

II NỘI DUNG CHÍNH ................................................................................................... 19
1


C ƣơn

Cơ sở lý luận và t ực tiễn của vấn đề n

C ck

i n cứu ..................................... 19

i niệm c n cụ .............................................................................................. 19

K

i niệm N ƣời k u ết tật ................................................................................... 19

2K

i niệm vai trò ..................................................................................................... 21

3K

i niệm n ân vi n CTXH ................................................................................... 23

3 Một số lý t u ết vận dụn ......................................................................................... 24

3 Lý t u ết ệ t ốn – c ức năn ............................................................................. 24
3 2 Lý t u ết vai trò ...................................................................................................... 27
4 Tổn quan địa bàn n

i n cứu ................................................................................. 31

4 K i qu t tìn ìn kin tế, c ín trị, văn óa,
ội, an nin , quốc p òn
của P ƣờn Gi p B t năm 2 6 .................................................................................... 31
1.4.2 K i qu t tìn ìn kin tế, c ín trị, văn óa,
ội, an nin , quốc p òn của
P ƣờn T ụ P ƣơn năm 2 6 ................................................................................... 34
1.4.3 Khái quát tình hìn kin tế, c ín trị, văn óa,
ội, an nin , quốc p òn của
P ƣờn K ƣơn Mai năm 2 6 ..................................................................................... 36
4 4 K i qu t tìn ìn kin tế, c ín trị, văn óa,
ội, an nin , quốc p òn của
P ƣờn Hàn Gai năm 2 6 .......................................................................................... 36
C ƣơn 2 T ực trạn t ực iện c ế độ c ín s c của NKT tr n địa bàn Hà Nội . 39
2

Hoạt độn t ực iện c ế độ c ín s c c o NKT của n ân vi n CTXH cấp cơ sở

tr n địa bàn Hà Nội ......................................................................................................... 39
2

Tìn

ìn c un về NKT ........................................................................................ 39


2 2 Hoạt độn của n ân vi n CTXH cấp cơ sở tron việc t ực iện c ế độ c ín
s c c o NKT tr n địa bàn Hà Nội ................................................................................. 54
2

2

Tổ c ức t ực iện ét du ệt mức độ k u ết tật ............................................... 54

2 2 2 C i trả trợ cấp àn t

n c o NKT ................................................................ 58

2 2 3 Cấp t ẻ BHYT c o NKT ..................................................................................... 60
2 2 4 T ăm ỏi tặn quà c o NKT n ân dịp lễ Tết và n à của NKT .................... 61
2 2 N ữn

ếu tố t c độn đến việc t ực iện c ín s c c o NKT tr n địa bàn Hà

Nội ..................................................................................................................................... 61
2 2 Đặc t ù của bộ m

àn c ín n à nƣớc ............................................................ 61
2


2 2 2 Hệ t ốn c ín s c p

p luật ............................................................................... 63

2 2 3 C n t c n ân sự ..................................................................................................... 65

2 2 4 N ận t ức của n ân vi n CTXH ........................................................................... 67
C ƣơn 3 N ân vi n CTXH cấp cơ sở tron việc t ực iện c ế độ c ín s c c o
NKT tr n địa bàn và việc nân cao vai trò của ọ tron

oạt độn nà ................... 71

3.1.1 Vai trò ỗ trợ ............................................................................................................ 72
3 2 Vai trò m i iới, trun

ian .................................................................................... 77

3 3 Vai trò i o dục, ƣớn dẫn ................................................................................... 80
3 4 Vai trò biện ộ ......................................................................................................... 83
3.2 Nâng cao vai trò của n ân vi n CTXH cơ sở tron việc t ực iện c ế độ c ín
sách cho NKT ................................................................................................................... 86
3 2 Y u cầu nân cao vai trò của n ân vi n CTXH cấp cơ sở................................... 88
3 2 2 N uồn lực để nân cao vai trò n ân vi n CTXH .................................................. 94
3 2 3 Giải p p để nân cao vai trò của n ân vi n CTXH cấp cơ sở tron việc t ực
iện c ế độ c ín s c c o NKT ..................................................................................... 96
III KẾT LUẬN .............................................................................................................. 101
3.1. Kết luận ................................................................................................................... 101
3 2 K u ến n

ị ............................................................................................................ 102

3.2.1. Khuyễn nghị với nhân viên CTXH ....................................................................... 102
3.2.2. Khuyến nghị với NKT và người nhà NKT ........................................................... 103
3.2.3. Khuyến nghị với Chính quyền cơ sở -UBND Phường ........................................ 103
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 105
V PHỤ LỤC .................................................................................................................. 108


3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 6.3. Đối tượng phỏng vấn sâu của đề tài……………………………….15
Bảng 2.1.2 So sánh mức trợ cấp cho NKT ở Hà Nội với các địa phương
khác……………………………………………………………………………...44

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1.1 Học vấn của NKT tại Hà Nội………………………………………..41
Hình 3.1.1: Quy trình hỗ trợ NKT của nhân viên CTXH cấp cơ sở trong việc thực
hiện chế độ chính sách cho NKT………………………………………………75
Hình 3.2.2. Quy trình biện hộ cho NKT của nhân viên CTXH cấp cơ sở
…………………………………………………………………………………68

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTXH

C n t c

XHH

X

NKT

N ƣời k u ết tật

TS


Tiến sĩ

LĐTBXH

Lao độn T ƣơn bin

UBND

Ủ ban n ân dân

PVS

P ỏn vấn sâu

HN

Hà Nội

4

ội

ội ọc

ội


I MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề (Tín cấp t iết của đề tài)

Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy, ở bất cứ thời kỳ nào, với bất kể trình
độ phát triển ra sao bao giờ cũng nảy sinh các vấn đề xã hội cùng với các nhóm xã
hội yếu thế cần phải được quan tâm giúp đỡ. Các vấn đề xã hội là hậu quả trực tiếp
của quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Các vấn nảy sinh cũng giống như những căn
bệnh của một thực thể xã hội.
Xã hội ngày càng phát triển song hành với các chiến lược phát triển kinh tế
thì những chủ trương chính sách phát triển xã hội thông qua các chính sách đảm
bảo đời sống an sinh xã hội của người dân cũng ngày càng được chú trọng.
Để đạt được các mục tiêu công nghiệp hóa- hiện đại hóa giải quyết các vấn
đề xã hội chúng ta cần phải chuyên môn hóa các hoạt động nghề nghiệp. CTXH đã
ra đời đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển và có vai trò quan trọng trong đời sống,
bảo vệ quyền con người, nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần của cá nhân và
gia đình. CTXH ra đời góp phần hình thành những giải pháp cho các hậu quả tiêu
cực tất yêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là sự thay đổi trong cấu trúc và
khủng hoảng gia đình, khoảng cách giàu nghèo, trẻ em lang thang, người già cô
đơn, các tệ nạn xã hội mại dâm, ma túy. CTXH phát triển góp phần thực hiện hiệu
quả công bằng xã hội, giải quyết vấn đề nghèo đói và các vấn đề xã hội phức tạp
khác mà nước ta cũng như các nước đang phát triền trên thế giới phải đối mặt.
Việt Nam đang bước vào giai đoạn hội nhập mạnh mẽ với thế giới trên nhiều
phương diện và lĩnh vực. Trong đó, không thể không kể đến công cuộc phát triển
kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đấu tranh chống lại bất bình đẳng xã hội, nâng cao
chất lượng cuộc sống cho mọi tầng lớp dân cư và sự chung tay của Việt Nam trong
lộ trình thúc đẩy quyền lợi và khả năng hỗ trợ cho NKT. Ngày 13/12/2006, Đại hội
đồng Liên hiệp quốc chính thức thông qua Nghị quyết về Công ước Quốc tế về các
quyền của NKT. Việt Nam là thành viên thứ 118 tham gia ký Công ước vào ngày
22 tháng 10 năm 2007. Và từ đó đến nay, Việt Nam đã triển khai nhiều chiến lược
5


hành động ở các cấp độ khác nhau nhằm theo đuổi mục tiêu “Xóa bỏ rào cản để tạo

ra một xã hội hòa nhập và tiếp cận cho tất cả”
Tuy vậy, hiện nay, NKT đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các
dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng sống, nâng cao năng lực, tạo thuận lợi cho việc
hòa nhập cộng đồng.
Để những mục tiêu tốt đẹp và to lớn trên được triển khai một cách hệ thống,
khoa học và hiệu quả bên cạnh việc ban hành các chính sách thì nâng cao vai trò
của đội ngũ nhân viên CTXH là chìa khóa tối ưu cung cấp một giải pháp bền vững.
Sứ mệnh của nghề công tác xã hội (CTXH) đã được hiệp hội Nhân viên công tác xã
hội Quốc tế xác định vào tháng 7/2000: "...Nghề CTXH thúc đẩy sự thay đổi xã hội,
giải quyết vấn đề trong mối quan hệ của con người, tăng năng lực và giải phóng
cho người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu..."
[16].Nếu như trên thế giới, CTXH là một ngành không thể thiếu trong xã hội hiện
đại thì ở Việt Nam dù phát triển sau nhưng CTXH hiện cũng đã và đang là một
trong những ngành nghề quan trọng của xã hội. Tháng 3/2010, Đề án phát triển
nghề CTXH giai đoạn 2010 - 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và có
hiệu lực triển khai từ 10/5/2010. Mục tiêu chung của Đề án là phát triển CTXH
thành một nghề ở Việt Nam. Từ đây, vai trò của nhân viên CTXH cũng dần được
công nhận.
CTXH từ lâu đã là một lĩnh vực trong hệ thống chính quyền với danh nghĩa
là ngành Lao động thương binh xã hội. Ở chính quyền cơ sở là công chức văn hóa
xã hội phụ trách mảng lao động thương binh xã hội. Tuy chưa thể hiện rõ vai trò
của nhân viên CTXH chuyên nghiệp nhưng cán bộ lao động thương binh xã hội ở
địa phương đã thực hiện một phần rất quan trọng cho các đối tượng yếu thế trong
xã hội, trong đó có NKT, đó là công tác thực thi chính sách bảo trợ xã hội. Ở chính
quyền cơ sở, hiện nay đã có chức danh công chức văn hóa xã hội- phụ trách văn
hóa và lao động thương binh xã hội của bên cạnh 5 chức danh công chức khác phụ
trách tham mưu và thực hiện các lĩnh vực chuyên môn trong đời sống kinh tế xã hội
6



của địa phương. Điều này khẳng định vai trò của nhân viên CTXH là rất quan
trọng.
Để có được những thành tựu trong hoạt động chăm sóc NKT tại địa phương,
có rất nhiều ngành nghề tham gia, trong đó có công tác xã hội. Vậy nhu cầu của
chính quyền cơ sở về vai trò của nhân viên CTXH hiện nay như thế nào? Thực tế
hiện nay nhân viên CTXH trong chính quyền cơ sở đã làm được những gì? Những
đối tượng hưởng lợi đánh giá như thế nào về vai trò của nhân viên CTXH?
Trước những câu hỏi đó, nhu cầu phát triển đội ngũ CTXH cấp cơ sở là vô
cùng cần thiết. Vì vậy cần có những nghiên cứu về hoạt động của đội ngũ này để có
những giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quả và nhân rộng.
Với mục đích nhân rộng sự giúp đỡ đối với NKT , tôi đã lựa chọn đề tài “Vai
trò của nhân viên công tác xã hội cấp cơ sở trong việc thực hiện chế độ chính
sách cho NKT tại Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu.
2. Tổn quan vấn đề n

i n cứu

Nghiên cứu về hoạt động của nhân viên CTXH ở cấp cơ sở chưa có nhiều,
tuy nhiên, vai trò của nhân viên CTXH trong việc trợ giúp đối tượng là NKT đã có
rất nhiều. Ở mỗi một đề tài, bài nghiên cứu các tác giả thường nghiên cứu ở một
góc cạnh, góc nhìn khác nhau. Dù nghiên cứu theo những góc độ nào thì các đề tài
nghiên cứu đều nhằm nêu bật những biểu hiện, đặc điểm tâm sinh lý của NKT, đưa
ra hệ thống các biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về chăm sóc và hỗ trợ
NKT. Cụ thể bao gồm những đề tài nghiên cứu điển hình như:
Năm 2010, tác giả Nguyễn Ngọc Toản có đề tài nghiên cứu về “Chính sách
trợ giúp xã hội thường xuyên ở cộng đồng Việt Nam”
Luận án đã bổ sung lý luận về chính sách TGXH thường xuyên cộng đồng ở
Việt Nam, trong đó đưa ra khái niệm trợ giúp xã hội toàn diện bao gồm cả vai trò
của Nhà nước và xã hội. Quan điểm này khác so với quan niệm trước vốn cho rằng
trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ của xã hội, chưa đề cập đến vai trò của Nhà nước.

7


Luận án đưa ra 7 nguyên tắc chính sách trong đó bổ sung 4 nguyên tắc mới
(bảo đảm tính hiệu lực, bảo đảm tính hiệu quả, bảo đảm tính công bằng, bảo đảm
sự ổn định bền vững); 3 nhóm nhân tố ảnh hưởng chính sách (liên quan tới đối
tượng hưởng lợi, cơ chế, công cụ chính sách, và các lực lượng chính trị, kinh tế,
văn hóa và xã hội); bổ sung 6 ch tiêu đánh giá chính sách ,t lệ bao phủ so với dân
số, t lệ bao phủ so với đối tượng bảo trợ xã hội, t lệ đối tượng chưa được hưởng
chính sách, t lệ đối tượng thay đổi cuộc sống sau hưởng chính sách, khoảng cách
bình quân mức trợ giúp xã hội, mức độ tương quan với các chính sách khác để
đánh giá về hiệu lực, hiệu quả, công bằng, bền vững, tính kinh tế của chính sách.
Các đóng góp này góp phần hoàn thiện cơ sở chính sách và khắc phục những
hạn chế trong quan niệm trợ giúp xã hội, làm cơ sở phân tích đánh giá hệ thống
chính sách Việt Nam giai đoạn hiện nay và đề xuất các giải phát hoàn thiện giai
đoạn tới.
Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của
luận án: Kết quả nghiên cứu phát hiện nhu cầu trợ giúp xã hội tương đối đông, tính
chung 16,22% dân số cần trợ giúp xã hội. Các nhu cầu được trợ giúp (đời sống, sức
khoẻ, giáo dục…) là khác nhau, tuỳ thuộc vào mỗi nhóm đối tượng cụ thể. Các
công cụ chính sách được quy định đồng bộ (bao gồm trợ cấp xã hội, trợ giúp giáo
dục, y tế), và tính hiệu quả của chính sách ngày càng cao theo thời gian. Tuy nhiên,
tính hiệu lực, hiệu quả, tính công bằng và bền vững của chính sách còn chưa đảm
bảo (mới bao phủ 1,45% dân số, 12,2% thuộc diện chưa được hưởng chính sách,
32% đối tượng, 55% cán bộ chưa thật sự hài lòng với chính sách).
Từ kết quả này, luận án đưa ra một số định hướng và giải pháp hoàn thiện
chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng ở Việt Nam, bao gồm: Thứ
nhất, định hướng đổi mới chính sách: Chuyển từ quan điểm chính sách nhân đạo
sang chính sách bảo đảm thực hiện quyền cho đối tượng hưởng lợi, đồng thời phải
bảo đảm sự tương đồng với các chính sách xã hội khác trên cơ sở phát triển kinh tế

– xã hội và cải cách thể chế hành chính. Thứ hai, các giải pháp cụ thể: Mở rộng đối
8


tượng hưởng lợi nhằm bao phủ toàn bộ dân cư khó khăn, đề xuất mức chuẩn trợ
cấp tối thiểu áp dụng từ năm 2011 là 315.000 đồng/tháng (70% mức sống tối thiểu
dân cư) và các hệ số xác định mức trợ cấp đối với mỗi nhóm đối tượng cụ thể, đa
dạng các hình thức chăm sóc, nghiên cứu xây dựng luật trợ giúp và hoàn thiện kế
hoạch chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng.
Năm 2013, Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ NKT tại Việt Nam đã có báo
cáo năm 2013 về hoạt động trợ giúp NKT tại Việt Nam. Trong báo cáo nêu lên các
nội dung đã thực hiện như tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về NKT;
Tiếp tục triển khai Luật NKT, Đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2012-2020; Duy trì và
tăng cường nâng cao nhận thức xã hội về vấn đề NKT; Tăng cường hoạt động điều
phối và tăng cường hợp tác quốc tế.
Ngoài ra, báo cáo cũng đưa ra những định hướng cho các năm tiếp theo để
thực hiện tốt hơn nữa chính sách trợ giúp về mọi mặt cho NKT hòa nhập cộng đồng
Năm 2014, PGS. TS Nguyễn Thị Kim Hoa chủ biên cuốn “Công tác xã
hội với NKT” với sự tài trợ của Tổ chức hỗ trợ NKT
Cuốn sách gồm 12 chương thuộc 3 phần chính:
Phần I của cuốn sách là tổng quan về NKT và CTXH với NKT với các nội
dung như: Một số vấn đề lý luận cơ bản về khuyết tật và CTXH với NKT; Những
hướng tiếp cận và quan niệm về NKT và Luật pháp, chính sách, các loại hình dịch
vụ trợ giúp NKT tại Việt Nam hiện nay
Phần II là nội dung về Những trải nghiệm khuyết tật trong đó đề cập đến nội
dung khuyết tật và phát triển bản sắc của NKT, những trải nghiệm vè sự kỳ thị và
phân biệt đối xử với NKT, khả năng tiếp cận của NKT, tác động của khuyết tật đối
với cá nhân NKT và tác động của tình trạng khuyết tật đối với cac mối quan hệ và
gia đình.
Phần III cuốn sách là nội dung thực hành CTXH với NKT. Nội dung phần

này đề xuất việc xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng, đánh giá trong thực hành
9


CTXH, các kế hoạch can thiệp và trị liệu, cuối cùng là đưa ra các mô hình CTXH
với NKT
Đây là cuốn tài liệu được xem là cẩm nang CTXH với NKT. Cuốn sách được
biên soạn phục vụ cho công tác nghiên cứu, công tác đào tạo đại học và sau đại học
chuyên ngành CTXH với NKT tại các trường đào tạo CTXH trong cả nước.
Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt
Nam. Số tháng 2/2015, tr.11-20 có bài viết “ Mô hình xã hội về khuyết tật và áp
dụng trong công tác xã hội với người khuyết tật ở Việt Nam” của Tiến sĩ Trần Văn
Kham. Bài viết cho rằng, mặc dù, điều kiện sống của xã hội có nhiều biến đổi
mạnh mẽ, ngày càng có nhiều sự đầu tư của xã hội đối với đời sống của người
khuyết tật, nhưng người khuyết tật vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và
thách thức trong cuộc sống, từ việc phải đối mặt với những thái độ kỳ thị, tới thiếu
các cơ hội để tự phát triển bản thân đến việc đối mặt với những rào cản về cơ sở hạ
tầng, giao thông, công trình công cộng, thông tin... cũng như các dịch vụ xã hội
mang tính chuyên môn trợ giúp cho người khuyết tật. Họ đang phải đối mặt với hai
thách thức lớn: Thực hiện chức năng về mặt sinh học và thực hiện chức năng về
mặt xã hội.
Giải đáp những rào cản đó là một chủ đề đang được các quốc gia quan tâm,
tập trung giải quyết từ nhiều góc độ, trong đó có cách tiếp cận từ công tác xã hội.
Các mô hình đem lại thành công cho cách tiếp cận này được biết đến như là việc
hướng đến hiểu vấn đề khuyết tật từ góc độ xã hội và hướng các dịch vụ xã hội và
mô hình trợ giúp xã hội cho người khuyết tật từ cách tiếp cận hòa nhập xã hội. Đó
chính là cách thuần túy tìm giải pháp cho các vấn đề của cá nhân của người khuyết
tật lồng ghép cùng việc tìm các giải pháp giải quyết vấn đề của xã hội. Giảm rào
cản xã hội là cách thức bền vững nhất đề nâng cao khả năng sống độc lập và khả
năng hòa nhập của người khuyết tật một cách toàn diện.


10


Hiện cách hiểu về vấn đề khuyết tật đang dần chuyển từ các mô hình cá
nhân/y tế sang cách nhìn xã hội và điều này có ảnh hưởng và tác động tích cực đến
các mô hình thực hành công tác xã hội đối với người khuyết tật (Oliver 1996). Bài
viết đã nhấn mạnh đến các vấn đề về mô hình xã hội của khuyết tật và áp dụng của
mô hình này trong lĩnh vực công tác xã hội với người khuyết tật và những vấn đề
đặt ra đối với công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Những tài liệu nghiên cứu trên đã phân tích, đánh giá trợ giúp khuyết tật trên
các khía cạnh khác nhau về khía cạnh khoa học, về khía cạnh thực tiễn.
3. Ý n
3

ĩa k oa ọc và ý n

Ýn

ĩa t ực tiễn

ĩa k oa ọc

Vận dụng kiến thức về XHH, CTXH, an sinh xã hội và chính sách xã hội, đề
tài đi sâu vào nghiên cứu, về các quy trình thực hiện chế độ chính sách với NKT, bên
cạnh đó tìm hiểu, phân tích, đánh giá về vai trò của nhân viên công tác xã hội trong
các hoạt động thực hiện chế độ chính sách cho NKT tại cơ sở
Dưới góc độ tiếp cận các lý thuyết công tác xã hội đặc biệt là lý thuyết hệ
thống, lý thuyết nhu cầu, lý thuyết vai trò, bằng nhiều biện pháp thu thập và phân
tích thông tin, đặc biệt là phương pháp phỏng vấn sâu, nghiên cứu góp phần làm

sáng tỏ các kiến thức, lý thuyết, kiến thức cũng như kỹ năng thực hành công tác xã
hội được sử dụng trong hoạt động của nhân viên CTXH cấp cơ sở đối với NKT tại
địa bàn.
Qua đó sẽ đánh giá thêm được về mức độ và tiềm năng ứng dụng của lý
thuyết, kiến thức, kỹ năng công tác xã hội trong công tác xã hội đối với người khuyết
tật nói chung và thực hành CTXH với NKT tại cơ sở nói riêng. Thông qua quá trình
nghiên cứu sẽ góp phần giúp người nghiên cứu kiểm định mức độ phù hợp của các lý
thuyết, phương pháp tiếp cận trong bối cảnh cụ thể ở Việt Nam.
32Ýn

ĩa t ực tiễn

11


- Đối với bản thân: Nghiên cứu là điều kiện cho tôi được tham gia thực tế vào
hoạt động CTXH trong chính quyền cơ sở, hỗ trợ cho các nhóm đối tượng. Qua đó
rút ra những đánh giá về vai trò của nhân viên CTXH chuyên nghiệp tại chính
quyền cơ sở hiện nay.
- Đối với chính quyền cơ sở:
Nghiên cứu cũng giúp hệ thống hóa các chính sách, các hoạt động trợ giúp
NKT. Từ đó kiểm nghiệm sự phù hợp cũng như đánh giá được ưu điểm, hạn chế
của chính sách và hoạt động bảo trợ đang được áp dụng để có thể đề xuất các kiến
nghị để nâng cao hiệu quả trợ giúp NKT hơn nữa
Kết quả của nghiên cứu ch ra được vai trò của nhân viên CTXH ở chính
quyền cấp cơ sở trong việc thực hiện chế độ chính sách cho NKT trên địa bàn. Từ
những kết quả đạt được, những hạn chế trong việc phát huy vai trò của nhân viên
CTXH chuyên nghiệp trong chính quyền cơ sở hiện nay để các cơ quan, đơn vị có
những biện pháp phát huy tạo điều kiện công tác và học tập nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên CTXH để nâng cao vai trò của đội ngũ này

trong trợ giúp các nhóm đối tượng, trong đó có đối tượng NKT
- Đối với sinh viên ngành CTXH: Ngoài hai ý nghĩa chính trên, còn có thể sử
dụng một phần kết quả nghiên cứu làm tài liệu để đưa CTXH vào trong cơ quan
hành chính nhà nước, từ những kết quả đạt được, chưa đạt được nhằm có giải pháp
phát triển đội ngũ CTXH ngày càng chuyên nghiệp trong các cơ quan hành chính
nhà nước. Đồng thời khi đội ngũ này phát triển còn mang lại cơ hội việc làm cho
nhiều sinh viên ngành CTXH khi ra trường.
4 Mục đíc và n iệm vụ n
4

i n cứu

Mục đíc
- Tìm hiểu vai trò của nhân viên CTXH tại chính quyền cấp cơ sở trong việc

thực hiện chế độ chính sách cho NKT trên địa bàn
12


- Ch ra những khó khăn thuận lợi của nhân viên CTXH trong việc thực hiện
vai trò của mình trong công tác thực hiện chế độ chính sách cho NKT tại địa bàn từ
đó đề ra biện pháp nâng cao vai trò của nhân viên CTXH trong lĩnh vực này
4 2 N iệm vụ của n

i n cứu

- Nghiên cứu hình thành cơ sở lý luận cho phân tích vai trò của nhân viên
CTXH cấp cơ sở trong việc thực hiện chế độ chính sách cho NKT
- Mô tả, phân tích các bước trong quy trình công tác xã hội đang được nhân
viên CTXH thực hiện tại chính quyền cơ sở trong việc thực hiện chế độ chính sách

cho NKT
- Đánh giá về kết quả thực hiện chính sách cho NKT ở cơ sở hiện nay, nhưng
khó khăn, tồn tại.
- Đánh giá về vai trò của nhân viên công tác xã hội trong từng hoạt động
thực hiện chính sách cho NKT ở chính quyền cơ sở
5 K
5

K

c t ể, đối tƣợn và p ạm vi n
c t ển

i n cứu

i n cứu

Nhân viên CTXH - Cán bộ làm công tác lao động thương binh xã hội của
UBND phường
Lãnh đạo quản lý trực tiếp của nhân viên CTXH tại UBND
NKT đang sống trên địa bàn
Người nhà NKT đang sống trên địa bàn
5 2 Đối tƣợn n

i n cứu

Vai trò của nhân viên CTXH cấp cơ sở trong việc thực hiện chế độ chính
sách cho NKT
5 3 P ạm vi n


i n cứu

Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tại 4 phường thuộc nội thành Hà Nội
UBND Phường Giáp Bát – Quận Hoàng Mai – Hà Nội
UBND Phường Khương Mai – Quận Thanh Xuân
UBND Phường Hàng Gai – Quận Hoàn Kiếm
13


UBND Phường Thụy Phương – Quận Bắc Từ Liêm
Vì vậy, kết luận của nghiên cứu ch có tính khái quát các phường thuộc nội
thành Hà Nội.
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện Từ ngày 15/3/2016 đến ngày
15/7/2016
6 Câu ỏi n
6

Câu ỏi n

i n cứu, iả t u ết n

i n cứu

i n cứu

- Thực trạng thực hiện chế độ chính sách cho NKT trên địa bàn phường tại
Hà Nội hiện nay như thế nào?
- Vai trò của nhân viên CTXH cấp cơ sở trong việc thực hiện chế độ chính
sách cho NKT được thể hiện như thế nào?
- Các giải pháp cần để nâng cao vai trò của nhân viên CTXH cấp cơ sở trong

việc thực hiện chế độ chính sách cho NKT tại địa bàn?
6 2 Giả t u ết n
-

i n cứu

Việc thực hiện chế độ chính sách cho NKT trên địa bàn phường tại Hà Nội

được thực hiện khá tốt, NKT được hưởng đầy đủ các chính sách cơ bản của Nhà
nước
-

Nhân viên công tác xã hội cấp cơ sở chưa thực hiện hết vai trò của mình

trong việc thực hiện chế độ chính sách cho NKT tại địa bàn
- Có nhiều giải pháp để nâng cao vai trò của nhân viên CTXH trong hệ thống
chính quyền cấp cơ sở như giáo dục, chính sách đãi ngộ, thay đổi nhận thức…
7 P ƣơn p
7.1 P ƣơn p

pn

i n cứu

p p ân tíc tài liệu

Phương pháp này được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu từ việc lựa
chọn vấn đề, chọn đối tượng nghiên cứu, thu thập thông tin và phân tích kết quả
nghiên cứu. Để có thể thực hiện được đề tài, tác giả phải tham khảo rất nhiều tài
liệu khoa học, sách báo, nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề lựa chọn. Ngoài

ra, trong đề tài nghiên cứu còn sử dụng một số tài liệu của địa phương cung cấp
14


như Báo cáo, Nghị quyết của Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, kế hoạch hoạt động,
công văn, quyết định…của Ủy ban nhân dân
7.2 P ƣơn p

p quan sát

Trong nghiên cứu, tôi sử dụng phương pháp quan sát để quan sát những hoạt
động trợ giúp đối tượng của nhân viên CTXH, thái độ của nhân viên CTXH khi
tiếp xúc với NKT, người nhà NKT có ân cần, chu đáo hay không (thăm hỏi, động
viên,…); Quan sát thái độ của các nhóm đối tượng khi được hỏi về sự hài lòng đối
với nhân viên CTXH. Để thu được kết quả khách quan, chính xác, tôi tiến hành
quan sát tham dự. Cụ thể, khi nghiên cứu, chúng tôi vừa đóng vai là người ngoài
quan sát các hoạt động của cán bộ lao động thương binh xã hội, vừa tham gia một
phần vào các hoạt động của cán bộ lao động thương binh xã hội tiếp xúc, gặp gỡ
trực tiếp các đối tượng một cách có mục đích để tìm hiểu các tất cả các công việc
của cán bộ lao lao động thương binh xã hội như: tham gia các cuộc họp Hội đồng
xác định mức độ khuyết tật, tham gia tư vấn, hướng dẫn cách thức làm hồ sơ cho
đối tượng NKT để đề nghị được hưởng trợ cấp hàng tháng. Từ việc quan sát tham
dự đó phân tích vai trò của nhân viên CTXH tại chính quyền cấp cơ sở trong việc
thực hiện chế độ chính sách cho NKT.
7.3 P ƣơn p

p p ỏn vấn sâu

Ở đây, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu 8 đối tượng là NKT trên địa bàn
và phỏng vấn 4 cán bộ cán bộ lao động thương binh xã hội phường và 4 đồng chí

lãnh đạo - Phó chủ tịch phụ trách văn hóa xã hội và 12 người nhà của NKT
Phỏng vấn sâu để tìm hiểu thực trạng việc thực hiện chế độ chính sách cho
NKT trên địa bàn, các chủ trương chính sách cho NKT tại địa phương, tìm hiểu cụ
thể công việc mà nhân viên CTXH thực hiện trong vai trò là cán bộ lao động
thương binh xã hội phường

15


Đối tƣợng phỏng vấn

Số lƣợng

1

Nhân viên CTXH

4

2

Lãnh đạo phụ trách

4

3

Người nhà NKT

8


4

NKT

12

Tổng cộng

28

STT

Bảng 6.3: Đối tượng phỏng vấn sâu
Địa bàn phỏng vấn: Tại trụ sở UBND các phường được nghiên cứu. Trong đó:
- Phỏng vấn sâu nhân viên CTXH: Tiến hành phỏng vấn sâu tất cả 4 nhân viên
CTXH của 4 phường. Các thông tin được thu thập, bao gồm: nhu cầu có mặt nhân
viên CTXH chuyên nghiệp trong chính quyền cơ sở hiện nay; tìm hiểu các hoạt
động của nhân viên CTXH tại chính quyền cơ sở trong việc trợ giúp các đối tượng
NKT; Cách thức tiếp cận thân chủ của nhân viên CTXH; Vai trò của nhân viên
CTXH trong thực hiện chế độ chính sách cho NKT tại địa bàn (vai trò hỗ trợ, vai
trò môi giới và trung gian, vai trò biện hộ, vai trò giáo dục); Thái độ của NKT và
người nhà NKT, lãnh đạo và đồng nghiệp với nhân viên CTXH; Những khó khăn
trong quá trình hoạt động và giải pháp đưa ra của chính những người làm CTXH
để phát huy hiệu quả vai trò của nhân viên CTXH tại chính quyền cơ sở
Những nội dung này nhằm phục vụ cho phần nội dung chính của nghiên cứu.
Nhu cầu của chính cơ quan đơn vị về sự có mặt nhân viên CTXH chuyên nghiệp
trong chính quyền cơ sở hiện nay. Về giải pháp được đề xuất từ nhân viên CTXH
để chuyên nghiệp hóa đội ngũ này.
Cách thức chọn mẫu: những nhân viên CTXH được phỏng vấn, họ là những

người có ít nhất thâm niên 2 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực Lao động
Thương binh xã hội, được đào tạo chính quy, hoặc không chính quy, được bồi
16


dưỡng, tập huấn kỹ năng về CTXH. Hiện nay, trong số 4 nhân viên CTXH tại 4
phường được nghiên cứu có 3 người là cử nhân được đào tạo chính quy về CTXH,
1 người còn lại là cử nhân văn hóa, nhưng tất cả đều được tham gia các khóa tập
huấn kiến thức, kỹ năng về CTXH và có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực
này.
- Phỏng vấn sâu đối tượng lãnh đạo trực tiếp của nhân viên CTXH tại cơ sở:
tiến hành phòng vấn sâu 4 lãnh đạo phường phụ trách mảng Văn hóa – xã hội, đây
là những người trực tiếp lãnh đạo ch đạo cán bộ Lao động Thương binh xã hội
trong công tác… Các thông tin được thu thập, bao gồm: nhu cầu của cơ quan về
sự cần thiết có mặt vai trò nhân viên CTXH chuyên nghiệp; Đánh giá những hoạt
động của nhân viên CTXH tại cơ quan đơn vị đã trợ giúp được gì cho công tác
Lao động thương binh xã hội và cho đối tượng NKT; Những mong muốn được
nhân viên CTXH trợ giúp; Đóng góp ý kiến để giúp phát triển đội ngũ nhân viên
CTXH làm việc tại chính quyền cơ sở
Những nội dung phỏng vấn sâu lãnh đạo UBND phường phụ trách Văn hóa –
xã hội được sử dụng trong phần đánh giá nhu cầu cần có vai trò của nhân viên
CTXH chuyên nghiệp trong chính quyền cơ sở. Về những vai trò của nhân viên
CTXH đối với cơ quan đơn vị, với đối tượng NKT, sự hài lòng của lãnh đạo cơ
quan với việc thực hiện vai trò của nhân viên CTXH hiện nay. Những giải pháp
được đề xuất để chuyên nghiệp hóa đội ngũ.
Cách chọn mẫu phỏng vấn: Họ là những người thường xuyên, trực tiếp làm
việc với nhân viên CTXH trong công tác, và cũng là đối tượng được hưởng lợi từ
sự giúp việc của nhân viên CTXH.
- Đối tượng NKT: tiến hành phỏng vấn sâu 8 đối tượng NKT. Các nội dung thu
thập bao gồm: vì NKT có nhiều người là đối tượng khuyết tật trí tuệ và hầu hết

NKT đều hạn chế về nhận thức do quá trình học tập kiến thức giáo dục và học hỏi
xã hội bị hạn chế nên nội dung phỏng vấn ch nhằm thu thập các thông tin về tâm
17


lý, mong muốn của các đối tượng, những nhận xét về thái độ của CTXH đối với
bản thân…
Những nội dung phỏng vấn được sử dụng để xác định nhu cầu cần có vai trò
của nhân viên CTXH trong chính quyền cơ sở, đánh giá sự hài lòng của nhóm đối
tượng NKT với việc thực hiện vai trò của nhân viên CTXH hiện nay tại chính
quyền cơ sở. Tìm hiểu những khó khăn của NKT và người nhà NKT thường gặp
khi tiếp cận với các chính sách
Cách chọn mẫu: đây đều là những NKT được hưởng sự trợ giúp từ nhân
viên CTXH tại UBND phường. Những NKT được phỏng vấn trong độ tuổi ít nhất
từ 15 đến 45 tuổi do các đối tượng nhỏ tuổi hơn hoặc lớn tuổi hơn sẽ khó trả lời,
cộng với sức khỏe yếu sẽ không đảm bảo được trả lời phỏng vấn.
- Đối tượng phỏng vấn sâu người nhà NKT: tôi tiến hành phỏng vấn sâu 12
người (mỗi phường 3 người). Các thông tin thu thập, bao gồm: nhu cầu cần có
nhân viên CTXH trong chính quyền cơ sở; Tìm hiểu được vấn đề tâm lý - xã hội,
mong muốn và những lo lắng của người nhà NKT, những nỗi đau về thể xác và
tinh thần do bệnh tật gây nên cho NKT; Những khó khăn của gia đình trong quá
trình chăm sóc nuôi dưỡng NKT những mong muốn nhận sự giúp đỡ của nhân
viên CTXH với NKT và gia đình họ.
Những nội dung phỏng vấn sâu người nhà NKT được sử dụng trong xác định
nhu cầu của người nhà bệnh nhân cần có mặt vai trò của nhân viên CTXH trong
chính quyền cơ sở, sự hài lòng của người nhà đối với việc thực hiện vai trò của
nhân viên CTXH. Tìm hiểu những khó khăn của NKT và người nhà NKT thường
gặp khi tiếp cận với các chính sách
Cách thức chọn mẫu: đây là những người có quan hệ chăm sóc với NKT,
chăm sóc nuôi dưỡng thường xuyên NKT và nhận được ít nhất một sự trợ giúp của

nhân viên CTXH.
Tất cả những kết quả phỏng vấn sâu đều có ý nghĩa quan trọng trong nghiên
cứu, những nội dung thu được từ phỏng vấn sâu phục vụ cho việc phân tích, đánh
18


giá vai trò của nhân viên CTXH tại chính quyền cơ sở một cách khách quan, chính
xác nhất.
II. NỘI DUNG CHÍNH
C ƣơn

. Cơ sở lý luận và t ực tiễn của vấn đề n

C ck
1.1.1 K

i n cứu

i niệm c n cụ
i niệm N ƣời k u ết tật

 Trên thế giới
Theo quan niệm của Tổ chức y tế thế giới (WHO), có 3 thuật ngữ có liên
quan đến thuật ngữ tàn tật, khuyết tật. Đó là “Khiếm khuyết”, “Giảm khả năng” và
“tàn tật”
“Khiếm khuyết”: Thuật ngữ này ch tình trạng bị mất hoặc tình trạng bất
bình thường một hay các bộ phận cơ thể hoặc chức năng tâm sinh lý. Khiếm khuyết
có thể là hậu quả của bệnh tật, tai nạn, các nhân tố môi trường hoặc bẩm sinh.
“Giảm khả năng”: thuật ngữ này hàm ý nói ở cấp độ cá nhân là tình trạng giảm
hoặc mất khả năng hoạt động do khiếm khuyết gây ra; hạn chế hoặc mất chức năng

(vận động, nói, nghe, nhìn hoặc giao tiếp)
“Tàn tật”: Thuật ngữ này hàm ý nói ở cấp độ xã hội là những thiệt thòi mà
một người phải chịu do bi khuyết tật. Hậu quả của sự của sự tương tác giữa một cá
nhân bị khiếm khuyết hoặc giảm khả năng với những rào cản trong môi trường xã
hội, văn hóa hoặc cộng đồng chung hoặc hoàn thành một vai trò bình thường.
Như vậy, trên thế giới quan niệm về NKT cơ bản là giống nhau về bản chất vấn đề,
nhưng cách diễn dạt cũng không hoàn toàn giống nhau.
“Người khuyết tật” là người có sự khác biệt về khả năng và hạn chế do
khiếm khuyết về giác, vận động và tâm thần để thực hiện một hoạt động được coi
là bình thường. Cùng với khái niệm về NKT, đạo luật số 7277 của Philippin còn
giải thích một số thuật ngữ khác có liên quan đến NKT, cụ thể như sau: Sự khiếm
khuyết là sự mất, giảm hay rối loạn về chức năng, hay cấu trúc cơ thể, tâm lý và
hành vi.
19


“Khuyết tật” có nghĩa là sự sự khiếm khuyết về vận động hay trí não có ảnh
hưởng đáng kể đến một hoặc nhiều chức năng vận động, tâm thần của một cá nhân
hay các hoạt động của cá nhân được coi là có khiếm khuyết.
Theo Tuyên ngôn về quyền của NKT được ĐHĐ LHQ thông qua ngày
9/12/1975: “ Người tàn tật có nghĩa là bất cứ người nào mà không có khả năng tự
bảo đảm cho bản thân, toàn bộ hay từng phần những sự cần thiết của một cá nhân
bình thường hay của một cuộc sống xã hội do sự thiếu hụt bẩm sinh hay không bẩm
sinh trong những khả năng về thể chất hay tâm thần của họ”
Công ước quốc tế về quyền của NKT năm 2006: “ NKT bao gồm những
người có những khiếm khuyết lâu dài về thể chất, trí tuệ, thần kinh hoặc giác quan
mà khi tương tác với các rào cản khác nhau có thể cản trở sự tham gia đầy đủ và
hiệu quả của họ trong xã hội trên một nền tảng công bằng như người khác trong xã
hội” [24].
 Ở Việt Nam

“Khuyết tật” và “tàn tật” là hai từ tiếng Việt để ch cùng một khái niệm, hiện
nay người ta vẫn dùng song song chúng, trên các phương tiện truyền thông đại
chúng và văn bản pháp quy. Trong các pháp lệnh trước đây của Nhà nước Việt
Nam, tàn tật là cụm từ chính thức được sử dụng, song, theo dự thảo năm 2009, từ
khuyết tật đươc dùng thay thế từ tàn tật trong các bộ luật
Theo Pháp lệnh về người tàn tật của Việt Nam ban hành 1/11/1998 “Người
tàn tật không phân biệt nguồn gốc gây ra tàn tật là người khiếm khuyết một hay
nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau làm
giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tâp gặp nhiều khó
khăn” [25].
Ngày 17/06/2010, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
thông qua Luật NKT, có hiệu lực từ 01/01/2011, chính thức sử dụng khái niệm
“người khuyết tật” thay cho khái niệm “tàn tật” hiện hành, phù hợp với khái niệm
và xu hướng nhìn nhận của Thế giới về vấn đề khuyết tật. Theo Luật NKT thì: “
20


NKT là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm
chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp
khó khăn” [20].
Thông thường, từ khuyết tật được cho là mang sắc thái tình cảm, ý nghĩa tốt
hơn là từ tàn tật. Người ta cho rằng từ “tàn” trong cụm từ tàn tật gợi đến hình ảnh
tiêu cực, tạo cảm giác không còn khả năng gì, không còn tương lai và điều đó ảnh
hưởng không tốt đến nỗ lực phấn đấu vượt khó khăn. Từ “khuyết” mang ý nghĩa
suy giảm chức năng nhưng vẫn còn khả năng phục hồi, vẫn còn hy vọng. Vẫn còn
nhiều tranh luận liên quan, nhưng về cơ bản, điều cốt yếu vẫn là thái độ và hành vi
thực tế của xã hội đối với đối tượng này như thế nào.
1.1.2 K

i niệm vai trò


Theo từ điển Tiếng Việt: Vai trò là tác dụng, chức năng của ai hoặc cái gì
trong sự hoạt động, sự phát triển chung của một tập thể, một tổ chức
Theo Robertsons “vai trò là một tập hợp các chuẩn mực, hành vi, quyền lợi
và nghĩa vụ được gắn liền với một vị thế xã hội nhất định”
Vai trò xã hội là chức năng xã hội, là mô hình hành vi được xác lập một cách
khách quan bởi vị thế xã hội của cá nhân trong hệ thống các quan hệ xã hội hoặc hệ
thống các quan hệ giữa các cá nhân. Hay nói cách khác vị thế là chỗ đứng của vai
trò.
Vai trò là một khái niệm được sử dụng nhiều trong xã hội học và CTXH, nó
bao gồm một hệ thống kỳ vọng xã hội về một cá nhân nào đó, về các hành vi, hành
động xã hội bởi chính họ và những thành viên khác trong xã hội. “Vai trò là tập
hợp hành vi hoặc các mô hình hành vi gắn với vị thế cá nhân để khẳng định bản
sắc cá nhân và thuộc phạm trù của một quá trình tương tác giữa cá nhân và cấu
trúc xã hội”. [22].
Vai trò được định nghĩa là một tập hợp những chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ
và quyền lợi gắn với một vị trí cụ thể quy định những hoạt động nhất định của vị trí
đó. Tập hợp các hoạt động với một vị trí cụ thể là vai trò của nó [23].
21


Định nghĩa vai trò của ROCHEBLAVE-SPENLÉ như sau: “Vai trò là một
mô hình hành vi có tổ chức tương ứng với vị thế của cá nhân trong một tập hợp
tương tác” (1995: 35) [19].
Từ các định nghĩa trên cho thấy khái niệm vai trò bao hàm ý nghĩa là những
hành vi gắn với vị trí, chức năng, vị thế của một cá nhân trong tập thể tương tác xã
hội.
Trong nghiên cứu này, tôi sử dụng khái niệm “Vai trò của cán sự xã hội bao
gồm hàng loạt các hành vi bao gồm việc thực hiện các dịch vụ xã hội trực tiếp cho
các thân chủ hoặc giúp đỡ các cá nhân khác tham gia vào các dịch vụ xã hội” [22].

Vì vai trò gắn với chức năng, trong nghiên cứu tôi sẽ nghiên cứu các vai trò của
nhân viên CTXH gồm: vai trò hỗ trợ, vai trò môi giới trung gian, vai trò giáo dục
hướng dẫn, vai trò biện hộ gắn với các chức năng tương ứng.
- Đặc trƣn của Vai trò

ội

+ Vai trò là sự kết hợp của khuôn mẫu tác phong bên ngoài (hành động) và
tác phong tinh thần ở bên trong (kiến thức, sự suy nghĩ). Nó không phải bao giờ
cũng là những cơ chế tác phong độc đoán, cứng rắn, thụ động (như các vai trò trong
một số nghi thức tôn giáo) mà có tính co giãn (có thể lựa chọn, lầm lẫn…), chủ yếu
chịu sự tác động từ phía chủ thể, phong cách thực hiện vai trò, mức độ tích cực,
mức độ nhận thức về vai trò đó.
+ Vai trò xã hội mô tả các tác phong đồng nhất được xã hội chấp nhận. Nó
xuất hiện từ những mối quan hệ xã hội, những mối quan hệ qua lại của những
người cùng hoạt động. Vai trò xã hội bao hàm các quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
tới một nhiệm vụ nào đó.
+ Vai trò được thực hiện trong sự phù hợp với các chuẩn mực xã hội nói
chung, với sự mong đợi của người xung quanh, không phụ thuộc vào cá nhân –
người thực hiện vai trò.

22


×