Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.32 KB, 16 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TUY AN
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
HÌNH HỌC 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Diễm
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trả lời:
- Thế nào là đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác?
- Cách xác định tâm của chúng?
-
Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác là đường tròn
ngoại tiếp tam giác.
-
Giao điểm các đường trung trực của các cạnh của tam
giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Thế nào là đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác?
- Cách xác của chúng?
Trả lời:
-
Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác là đường
tròn nội tiếp tam giác.
-
Giao điểm các đường phân giác trong của các góc trong
của tam giác là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.
-
Quan sát hình vẽ
-
Cho biết đường tròn (O) có mối liên hệ
như thế nào với hình vuông ABCD?
* Đường tròn đi qua bốn đỉnh của hình


vuông được gọi là đường tròn ngoại tiếp
hình vuông và hình vuông được gọi là hình
vuông nội tiếp đường tròn.
* Đường tròn tiếp xúc với bốn cạnh của hình vuông được gọi
là đường tròn nội tiếp hình vuông và hình vuông được gọi là
hình vuông ngoại tiếp đường tròn.
B
TIẾT 51 § 8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP.
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
1. Định nghĩa:
F
A
D
O
G
E
C
H
r
R
TIẾT 51 § 8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP.
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
1. Định nghĩa:
1) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được
gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là
đa giác nội tiếp đường tròn.
2) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác
được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi
là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
TIẾT 51 § 8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP.

ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
1. Định nghĩa:
BA
C
D
O
R
H
r
Hãy tính r theo R?
Quan sát hình vẽ:

×