Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Phổ đạo âu cơ ( tổ tiên chính giáo) một hiện tượng tôn giáo mới ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 15 trang )

PHỔ DẠO ÂU cti (TỔ TIÊN CHÍNH GIÁO):
MỘT "HIỆN TƯỢNG T ô n GIÂO MÚT' ỉ VIỆT NAM HIỆN NAY
ThS. Vũ Văn Chung*

Tóm tắt
Từ thập niên 90, thế kỷ XX trở lại đây, ở Việt Nam, "Hiện tượng tôn
giáo mơi" bùng phát và đang có những ảnh hưởng khơng nhỏ đơi vói
đời sống, văn hóa xã hội. Có những "hiện tượng tơn giáo mới" được du
nhập từ nưóc ngồi vào như: Thanh Hải Vô thượng Sư, Nhất Quán đạo
(Đài Loan); Ômôtô giáo, Soka Gakkai (Nhật Bản); Vôvi Pháp (Pháp); Địa
Mau (Trung Quốc), Ơn Baha (Ấn Độ) v.v... Cũng có những "hiện tượng
tơn giáo mới" nảy sinh trong nưóc như: Long Hoa Di Lặc, Ngọc Phật Hổ
Chí Minh, Đồn 18 Hừng Vương,w ... trong đó có Tổ tiên chính giáo hay
cịn được gọi vói tên gọi khác là Phổ Đạo Âu Cơ, Lạc Hổng - Âu Cơ cũng
đang là một "hiện tượng tơn giáo mói" ở nước ta.
Tổ tiên chính giáo ra đời ngày 01 tháng 01 năm 1964 tại Bửu Tồ Cơ
Tiếp đạo đặt ở sơ' 2 - Cường Để (đường Nguyễn Văn Cừ), Thành phơ' Đà
Lạt, tình Lâm Đổng dựa trên luận giải về sự cảm ứng linh thiêng của đâhg
siêu nhiên gọi là Hạo Nhiên Thượng Đế cùng chư Phật - Tiên - Thánh Thần và Thượng Phụ quốc dân Hùng Vương tổ Việt (vua Hùng) truyền cơ
bút thông qua một đồng tử thực hiện việc khai đạo. Từ năm 1968, Tổ tiên
chính giáo phát triển xng các tỉnh, thành khác như Bình Đinh, Khánh
Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đổng Nai, Bình
Dương, An Giáng và Thành phơ' Hổ Chí Minh... Hiện nay, Tổ tiên chính
giáo đã lan rộng và phát triển ở nhiều địa phương trong cả nước với sơ'
lượng tín đổ hơn 700, cư trú trên 17 tỉnh, thành phố. Qua hơn 40 năm hình
• Khoa Triết học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.


P hổ đạo  u c ơ (T ổ tiên chính giáo): Một “H iện tưựng tơn giáo...

thành và phát triển, có thời kỳ đạo phát triển mạnh, đóng vai trò quan


trọng trong việc thoả mãn nhu cầu tinh thần và tâm linh của một bộ phận
nông dân. Mặc dù, là một tơn giáo nặng về yếu to tín ngưỡng dân gian
nhung sức lan toả của Tồ tiên chính giáo cịn hạn chế bởi trong đó cịn
chứa đựng những vếu tơ' mê tín, dị đoan, đặc biệt là hình thức "cầu cơ chẩp bút", gây ảnh hưởng khơng nhị đến tình hình an ninh, trật tự trị an,
và văn hóa, đạo đức truyền thông của xã hội. Hiện nay, Tổ tiên chính giáo
đang có xu hương phát triển mạnh. Đặc biệt, ở các tính đổng bằng Bắc Bộ
(Vĩnh Phúc có 01 cơ sở thờ tự) Phú Thọ và Hà Nội... Cơng cuộc đổi mới về
chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nưóc về tơn giáo hiện
nay, thời gian tói, Tổ tiên chính giáo cịn tiếp tục tổn tại và phát triển. Vì
vậy, cần có chủ trương, chính sách phù hợp đơì vói tơn giáo này.
Danh muc từ khóa: Tổ tiên chính giáo, Phổ Đạo Âu Cơ, Đạo Âu
Cơ, Đạo Vua Hùng, Hiện tượng tơn giáo mói
*
*

*

1. Đặt vấn đề
Từ thập niên 90 thế kỷ XX trở lại đây, ờ Việt Nam, "hiện tượng tôn
giáo mới" bùng phát, v ề số lượng, đến cì năm những năm 80, nưóc ta
mói có khoảng 10 "hiện tượng tơn giáo mới", thì đến tháng 6/1997 đã có 32
"hiện tượng tơn giáo mói" ờ 32 tinh thành phơ', trên 56.000 người theo; đến
năm 2001 lên tới gần 70 "hiện tượng tôn giáo mới" và đến nay, năm 2013,
đã lên tói hơn 80 "hiện tượng tơn giáo mới"Q\ Có những "hiện tượng tơn
giáo mới" được du nhập từ nưóc ngồi vào như: Thanh Hải Vô thượng Sư,
Tam Thiên thánh hiền, Nhất Quán đạo hay cịn gọi là Đạo Trứng (từ Đài
Loan); Ơmơtơ giáo, Soka Gakkai (tù’ Nhật Bản); Vôvi Pháp (từ Pháp); Phật
mẫu địa cầu hay Địa Mau (từ Trung Quốc), Ôn Baha (từ ấn Độ) v.v...
Nhung có nhũng "hiện tượng tơn giáo mói" nảy sinh từ trong nước như:
Long Hoa Di Lặc, Ngọc Phật Hổ Chí Minh, Hội Phật trịi Vua cha hoàng,

Đoàn 18 Hùng Vương, Đạo Trần Hưng Đạo, Khổng Minh thánh đạo hội,
Đạo Tiên(2),... trong đó Tổ tiên chính giáo hay cịn được gọi vói nhiều tên
gọi khác nhau như: Phổ Đạo Âu Cơ, Đạo Cội Nguồn, Lạc Hổng - Âu Cơ
cũng đang là một "hiện tượng tôn giáo mới" ở nước ta.
229


ThS. Vũ Văn Chung

2. Giải quyết vấn đề
- Lịch sử hìith thành và p h ắ t triển của P h ổ Đ ạo Ầu Cơ
Tổ tiên chính giáo ra đời ngày 01 tháng 01 năm 1964 tại Bửu To à
Cơ Tiếp đạo đặt ở sô' 2 - Cường Để (nay là đường Nguyễn Văn Cừ),
thành phố Đà Lạt, tình Lâm Đồng. Là một "hiện tượng tơn giáo mới"
được hình thành dựa trên luận giải về sự cảm ứng linh thiêng của đâng
siêu nhiên gọi là Hạo Nhiên Thượng Đ ế cùng chư Phật - Tiên - Thánh Thần và Thượng Phụ quốc dân Hùng Vương tổ Việt (vua Hùng) truyền
cơ bút thông qua một đổng tử thực hiện việc khai đạo. Ban đẩu nhóm
Tổ tiên chính giáo sinh hoạt ở tư gia. Từ năm 1968 Tổ tiên chính giáo
phát triển xuốhg các tình, thành khác như Bình Định, Khánh Hồ, Ninh
Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đổng Nai, Bình Dương, An
Giang và Thành phố Hồ Chí Minh... Hiện nay, Tổ tiên chính giáo đã
lan rộng và phát triển ở nhiều địa phương trong cả nước với sô' lượng
tín đồ hơn 700 và cư trú trên 17 tình, thành phố (Thành phơ' Hổ Chí
Minh: 03 cơ sở thờ tự; Lâm Đổng: 03 cơ sở; Bình Thuận: 04 cơ sở; Vĩnh
Phúc: 01 cơ sở; Nha Trang: 01 cơ sở; Kontum: 01 cơ sở; Ninh Thuận: 02
cơ sở; Đaklak: 1 cơ sở; Đà Nang: 1 cơ sở)<3). Một thực tế đặt ra hiện nay
là sự khó khăn trong việc thống kê các cơ sở thờ tự của đạo Tổ tiên
chính giáo. Hẩu hết các cơ sở này vẫn là nhà tạm, hoặc mượn nhà của
đạo sự để tổ chức các hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo.
Trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, Tổ tiên chính giáo

đã có thời kỳ phát triêh mạnh, đóng vai trị quan trọng trong việc tho ả
mãn nhu cầu tình thần và tâm linh của một bộ phận nông dân. Tuy
nhiên, là một tơn giáo nặng về yếu tơ' tín ngưỡng nên sức lan toả của Tổ
tiên chính giáo cịn hạn chế và đơi khi cịn chứa đựng những yếu tơ' mê
tín, dị đoan.
"Những người tham gia tơ’chức Tơ’ tiên chính giáo ban đầu đa sơ'là cơng
chức trí thức, tiểu tư sản ch ế độ củ như Nguyễn ứng Bang (Tri phủ), Trần
Quang Khải (quan cận thần của vua Bảo Đại), Nguyễn Phúc Đăng, Võ Quang
Tiến (tư sản), Nguyễn Xuân Phước (thầu xây dựng), Nguyễn Văn Phùng
(thầu khốn), Đơng Quang cảnh, Đỗ Quang Tếvà Lê Sơn Tùng (từ H'vào).
Trong sơ'đó, Lê Sơn Tùng được chọn là Đổng tử.
230


Phổ đạo  u c ơ (T ổ tiên chính giáo): Một “H iện tượng tôn giáo...

Ngày 26 tháng 4 năm 1966, tố chức Tố tiên chính giáo Đại đạo sinh ton
được chính quyền Ngụy câp Nghị định thành lập với tính cách Hiệp hội (Nghị
định sơ'427/BNV/KS). Trung ương quốc đạo Tố tiên chính giáo là 12 vị do ơng
Nguyễn ứng Bang đứng đâu. Ngày 11 tháng 3 năm 1968, đại hội Tố tiên
chính giáo nhiệm kỳ I bầu ra Ban Tông sự Trung ương Quốc đạo gồm 15
người do ông Nguyễn Viên làm Tông hội trưởng"W.
Sau khi được chính quyền Ngụy cấp phép hoạt động, hội Tổ tiên
chính giáo bắt đầu phát triển xuông các tỉnh, thành khác như Bình
Định, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng
Nai, Bình Dương, An Giang và Thành phơ' Hổ Chí Minh.
Là một "hiện tượng tơn giáo mói" khá đặc biệt, Tổ tiên chính giáo
khơng có giáo chủ, những người tin theo được gọi là "Đạo Nhân" (Đạo
hữu), tức là ngưịi mang trong mình một tinh thần truyền thơng gia bảo
tổ tiên, một nền trung hiếu, đạo hiền. Hội viên của Tổ tiên chính giáo

hiện nay có khoảng hơn 700 người cư trú ở 17 tỉnh, thành phô'.
- Tổ chức và giáo lý, giáo luật, lễ nghi của Phổ đạo Âu Cơ
Về mặt tổ chức, theo quy định của Hội, trưóc năm 1975, phẩm trật
chức sắc gồm có Hiệp Thống Chưởng Quản Đạo Tông, Trưởng Đạo,
Trưởng Giáo, Chân Minh Đạo sư; Thượng Đạo sư; Đạo sư, Đạo Sĩ, Đạo
Sinh, Đạo hữu để thực hành các lễ nghi. Ngoài ra, Tổ tiên chính giáo
cịn có hệ thơng chức việc là Ban tổng trị sự trưng ương (bao gồm Tổng
hội trường, các Phó Tổng hội trưởng, Tổng Thư ký và các uỷ viên); Ban
Trị Sự cơ sở (bao gổm Hội trưởng, Hội phó, thư ký và các Uỷ viên)/5)
Hiện nay, các tổ chức đó của Tổ tiên chính giáo đều tan rã, trở
thành một "hiện tượng tôn giáo mới" được lan truyền "bổng bềnh, trôi
nối"(6) trong một bộ phận nhân dân tin theo (chú yếu vẫn ở Đà Lạt) và
một số ít ở các tỉnh khác trong cả nước, những người theo Tổ tiên chính
giáo chỉ chuyên chú về cung cách tu chứng, chứ không lun tâm vào việc
truyền giáo.
Về cơ sở thờ tự, trước năm 1975 Tổ tiên chính giáo có các đền thị,
miếu thị ở nhiều tỉnh, thành phơ'. Sau năm 1975, khi chính quyền Ngụy
sụp đồ, tổ chức của Tổ tiên chính giáo tan rã, các cơ sở thờ tự này được
231


ThS. Vũ Văn Chtmg

bàn giao cho chính quyền quản lý, từ đó các hội viên của Tổ tiên chinh
giáo sinh hoạt tại tư gia.
Xét về mặt giáo lý, đức tin, Tổ tiên chính giáo là sự kết hợp, biên
thể và dung hội những yếu tô' của Phật giáo, Nho giáo, Đạo, Thánh...
với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên truyền thống của người Việt Nam.
Trong kinh điêh Đạo Tổ tiên chính giáo chép rằng:
"Ai mà khơng có Tơ’tiên,

Phật, Tiên, Chúa, Thánh do duyên đâu thành,
Tô’là tượng thể cội cành,
Tiên là trên trước khởi sinh con người”1-7'1...
Người tin theo "hiện tượng tôn giáo mới" này quan niệm rằng, đời
người thường hay mắc phải những bệnh trạng do nghiệp chướng báo
thân gây nên, những trở ngại vướng mắc cảnh sắc hổng trần, bụi đời
hoen Ố, tâm thức nhiễm loạn, làm xáo trộn tâm trí. Do đó, con ngưịi
khơng làm chủ được mình, tâm khơng làm chủ được tâm, trí khơng làm
chủ được trí, bị lưới ma vương mê ám, khơng phân định chính tà, điều
quây, lẽ phải đành bỏ mặc đạo đức Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, tinh
thương chân lý. Vì vậy bị sa ngã, chấp chứa bao giả tưởng, dục vọng, tà
tâm quây đảo gây nên loạn khổ, làm cho cuộc sông roi vào hô' thẳm vực
sâu. Họ tin rằng muôn thành chính quả viên giác siêu linh, chuyển
mình hố sinh chân linh Phật, tiên, thần, thánh, chúa thì con người phải
ln khn đúc tâm trí đạo hạnh, hành động cuộc sống trên đời như
Phật, tiên, thần, thánh thần vậy"(8).
Cũng giôhg như các "hiện tượng tôn giáo mới" ra đời ở Nam Bộ
cuối thế kỷ XIX, đầu XX như Cao Đài (Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ), Bửu
Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa(9) (đã được nhà nước câp phép pháp
nhân hoạt động)... Tổ tiên chính giáo tin rằng chỉ có tin theo đạo của
mình thì con người mới đạt đến chân lý, được giải thốt. Vì nghĩa cả
cao minh, người tin theo đạo phải hiến thân xuâ't thế, nguyện theo con
đường hành đạo cao cả rộng lớn, hồ mình trong nhân sinh, để gieơ hạt
giông sinh tổn chân lý đạo mầu, đưa đạo cứu đời, thức tinh nhân sinh,
tu hành tinh tiên, gieo quả trọn lành, siêu thanh giải thoát.
232


Phổ đạo  u c ơ (Tố tiên chính giáo): Một “H iện tượng tôn giáo..


Xét về đôi tượng thờ cúng, Tổ tiên chính giáo thờ các vị thánh, thần
của tín ngưởng dân gian, những ngươi có cơng vói đất nươc, được chia
lảm ba cằp, theo nghi thức Tam Sơn Ngũ Sự (điện thờ như mơ hình
dưới đây):
Cấp 1, Thiên thê'giói Đạo: Tổ tiên chính giáo Đại Đạo
Sinh Tổn

Cấp 2, Tứ quốc đạo

Quốc tổ Hùng Vương,
Phật, Tiên, Thánh, Thần

Cấp 3, Gia đạo

Liệt vị tiền nhân, nội ngoại tứ thân,
cừu huyền thâ't tổ,

Về tơn chỉ hành đạo, Tổ tiên chính giáo "lấy việc thờ cúng tổ tiên
là chính, tơn thị đức quốc tổ Hùng Vương khai sinh ra dòng lạc Việt;
thò cúng tổ tiên trong gia tộc và các bậc tiền nhân anh hùng dân tộc
theo phương châm "hg nước nhó nguổn"(10). Tôn chỉ này được áp
dụng như nhau cho mọi tín đổ tin theo khơng có sự phân biệt như
trong quy định của các tôn giáo khác như Phật giáo, Ki tơ giáo, Hổi
giáo, Cao Đài, Hịa Hảo.. .về chức sắc và tín đồ.
Về nghi thức nhập đạo, Tổ tiên chính giáo coi trọng việc đón nhận
thành viên gia nhập đạo một cách hồn tồn tự nguyện, khơng phân
biệt, lựa chọn hay hạn chế các đối tượng gia nhập miễn là người đó
thực hiện được nhửng quy định của đạo Tổ tiên chính giáo. Người
mn vào đạo trước hết phải là người lương thiện từ 18 tuổi trả lên, đã
công nhận tơn chi, mục đích, điều lệ nội quy của đạo. Nếu là thanh niên

mn gia nhập đạo phải có giây tờ bảo lãnh của cha mẹ. Đàn bà có
chổng phải có giấy tờ thoả thuận của chổng hay người có thẩm hệ. Con
trai, con gái của Hội viên quá cơ' khơng phải đóng tiền nhập đạo.
tgVí? giáo lý, giáo luật và lễ nghị Tố tiên chính giáo quan niệm kinh điển,
giáo lụ, quy điều, giới luật là thay dẫn dắt con người đến con đường giải thoát
233


ThS. Vũ Văn Chung

sinh tồn chân lý. Người tu hành mà không giữ đúng đạo đức, xa rời kinh điển,
giáo lý, lễ nghi, hạnh nguyện, giáo điều giới luật, quy điều thì khơng cịn gọi là đạo
đức, khơng khác nào người điên câm đuốc, kể mù rờ voi, ma quỷ cầm thú"(U).
Thứ nhất, giáo lý Tổ tiên chính giáo là quan niệm về nguổn gốc
khởi thuỷ nền đạo phát nguyện theo quy luật sinh - tồn, âm - dương
làm chuyêh hố vũ trụ nhân sinh. Thờ kính ba ngơi là Hạo Thiên
Thượng Đế sinh ra mn lồi tượng trưng cho vũ trụ đạo; Đức Thượng
Phụ Hùng Vương khai mở nước Việt tượng trưng cho quô'c đạo và các
bậc tiền nhân gia tộc, anh hùng dân tộc.
Giáo lý của Tổ tiên chính giáo là những lời giáo huẩh, theo hình
thức hỏi - đáp, gồm có 345 câu của 23 bài và 6 phần, xoay quanh Tứ ân
gồm: ân cha mẹ, ân đồng bào, ân tổ quôc, ân trời đất<12>.
Việc tu học của tín đổ đạo Tổ tiên chính giáo là sự biến thế và
vay mượn từ giáo lý Tứ Ân của Phật giáo, mang nặng tính thờ kính
và phụng sự, chính tiêu chí này đã đặt nơi người tín đồ những bổn
phận, những công việc phải làm là đền đáp Tổ tiên.
"Vềân tơ’ tiên cha mẹ: Đạo Tổ tiên chính giáo cho rằng con người
ta do sự phôi hợp âm dưang của cha mẹ mà sinh ra, vì vậy cơng ơn của
cha mẹ rộng lớn như đất trời, ta phải lo đền đáp ơn cao nghĩa dày ây.
Có như vậy mới đứng là đạo làm người. Mặt khác, khi biết ơn cha mẹ

đã sinh ra, ni dưỡng nên người thì cũng phải biết ơn ông bà, tổ tiên là
những người ở thế hệ trước đã sinh ra cha mẹ. Đêh ơn cha mẹ, tổ tiên
cịn phải biết hi sinh vì đạo nghĩa, biết chăm lo cúng tiến tổ đường.
Chính quan niệm lễ nghĩa vói cha mẹ làm đầu của Tổ tiên chính giáo
đã phù hợp, thích ửng với quan niệm của nhiều người.
Vê'ân tơ'qc: Đạo Tổ tiên chính giáo cho rằng tô’ tiên, ông bà, cha
mẹ và bản thân mỗi người, ai cũng có quê hương đất nước. Do đó,
muốn đền ơn đâ't nước phải có bổn phận bảo vệ và xây dựng quê
hương đất nước giàu mạnh. Đền ơn đất nước cũng chính là giúp cho
gia đình, cho bản thân. Vì đất nước có giàu mạnh thì bản thân mới
được no ấm. Do vậy, trong cuộc sông cần tránh những việc làm cho
đâ't nước nghèo khổ hay tiếp tay cho ngoại xâm làm tổn hại đêh đất
nước, dân tộc.
234


P hổ đạo  u c ơ (T ổ tiên chính giáo): Một “H iện tượng tơn giáo...

Về ơn đong bào, nhân loại: Tổ tiên chính giáo cho rằng con người
phải biết ơn đồng bào nhân loại. Con người từ khi sinh ra đã sông trong
cộng đổng, cùng chung nhau cảnh ngộ, cùng chia sẻ vui buồn hoạn
nạn. Đổng bào là những người, cùng gắn bó sơ' phận mình với đâ't
nước. Ngồi đổng bào, con người cịn chung sống vói nhân loại trên trái
đất. Mỗi dân tộc là một thành viên trong đại gia đình thế giói, cùng
sơng chung trong cộng đổng nhân loại. Đối vói nhân loại phải sơng
trong hồ bình, khơng phân biệt màu da, chủng tộc, gần xa,. . ."(13)
Theo giáo lý đạo Tổ tiên chính giáo, tâ't cả mọi tín đồ phải gắng sức tu
thân lập hạnh vì có như vậy thi mói đổi xâu thành tốt, đổi tà thành chính,
đổi hưng ác thành lương thiện, đổi tiểu nhân thành quân tử. Và khi con
người làm được điều đó thì được mọi người kính trọng. Do đó, người tín

đồ Tổ tiên chính giáo ln được giáo dục phải ln sửa mình từ những
hành động, ngơn ngữ và tư tưởng, đó là: phải làm những cơng việc có
nhân nghĩa, khơng tham lam ích kỷ; nói những lời chân thật hiền hồ, có
ích cho xã hội nhân sinh, khơng nói những lời đơc ác, bất chính. Bên cạnh
đó không được nghĩ đêh những điều xâu làm lu mờ trí tuệ mà phải nghĩ
đến nhửng việc làm sao để cứu độ mình và cứu độ nhân sinh.
"Ba ngơi tơ7tiên: Nguyên lý khởi tố nhân sinh theo dòng lịch sử tôĩ cổ,
biểu trưng là ba ngôi Tam tài: thiên tố, địa tố, nhân tố. Hay cịn gọi là Tam
Hồng: Thiên Hoàng, Địa Hoàng, Nhân Hoàng. Thiên Hoàng tức Hữu sào Kỷ
nguyên và Toại nhân kỷ nguyên; Địa Hoàng tức Vua Phục Hy; Nhân Hồng
tức vua Thẫn nơng. Thiên tơ?là đấng tố tiên khai sinh trời đâĩ, mn lồi vạn
vệt, trong đó có con người; địa tơ1là tố tiên đất nước, là nguồn gốc khai sáng
non sơng gấm vóc,, là hơh thiêng sơng núi khí tinh anh dân tộc; nhân tơ7là tơ7
tiên gia đình, dịng họ gồm nội ngoại tứ thân cửu huyêh thất tô’ là ngôi tô7tiên
truyền thôhg máu huyết, trực tiêp dưỡng sinh con nyười. Con người có bổn
phận tìm về ngh gốc chân lý rốt rảo mà thờ phụng thờ báo ân tô1tiên cho
trọn niêm đạo hiếu, cho hợp với đạo làm người"(u\
Theo giáo lý đạo Tổ tiên chính giáo thì đấng tổ tiên chẳng từ đâu
đến và củng chẳng do ai tạo dựng lên, là đâhg vô sinh vơ diệt, vơ hình vơ
tưóng, vơ thuỷ vơ chung, hằng sáng láng vô cùng đứng trên định luật
sinh trường. Giáo lý của Tổ tiên chính giáo quan niệm: định luật sinh
235


ThS. Vũ Văn Chung

trưởng là cái luật nhất định về sự sinh ra, lớn lên, về già vào cõi chết và tổ
tiên là cha mẹ của cha mẹ sau này, vậy đã là trên trước tuyệt đối vô song
nguyên lý thì khơng cịn là đơi tượng trong định luật này nữa; định luật
sinh tồn là định luật khai nguyên hoá nhân sinh, vạn vật và vũ trụ, cùng

vận hành biến hố sinh hố vơ cùng vơ tận. Muốn được trọn niềm đạo
hiếu với tổ tiên ta phải nhất tâm cầu đạo và học đạo, cầu đạo để tìm được
nguồn gốc chân lý, học đạo để cho đạt kỳ được phần chân lý rốt ráo, khỏi
bị phân hoá nhân tâm, khỏi bị lỡ bước giữa đàng đi lầm đường lạc lối.
Giáo lý của Tổ tiện chính giáo gồm có mười hai điều giới hạnh, trong đó
có bảy điều giới hạnh và năm điều hạnh(15>.
Điều gói hạnh thứ nhất là Tịnh luyện công phu, đây là điều hạnh
khuyên dạy con người phải chun cần tịnh tâm luyện khí theo pháp
mơn và thường xun hơm sớm kinh kệ cơng phu.
Điều gói hạnh thứ hai là khẩu nghiệp tạc thù lễ nghi, điều này dạy
con người không được gây nên tội lỗi do miệng lưỡi và phải lây lễ mà
trao đổi lại cùng nhau. Lời nói phải hết sức thận trọng cân nhắc giữ dè.
Nói ra lời nào phải là lời nói chí đem lại lợi ích cho người được nói đên,
hoặc ít ra là không di hại đên ai. Và phải là lời nói chân chính thật thà,
được mọi người thương mến, khơng đến nỗi phải ai ghét bỏ.
Điều giới hạnh thứ ba là chớ có tham si, đây là điều giới luật câm
buộc ta không được tham lam thèm muôn cầu mong cho có được. Lịng
tham phát sinh bởi tâm mình với ngoại sự ngoại vật, vì thèm mn ước
mong q mới lo bày mưu tính kế làm sao cho có được, bất châp cả
lương tâm, lương tri, lẽ phải trái, điều cho lòng mất thăng bằng, càng
mê say mù quáng, được rổi lại càng thèm muốn cho có được nữa khơng
bao giờ biết chán. Muôn diệt nghiệp tham si phải cô' gắng làm việc đạo
đức, tu theo giới hạnh, đi sát kinh điển tạo tâm hiền xây lòng từ ái, lập
đức cơng bằng giữ tâm bình lặng n.
Điều giới hạnh thứ tư là bơ' thí từ bi hạnh lành, đây là điều hạnh
răn dạy ta nên tự nguyện, tự giác đem lại hạnh lành thực sự từ bi, bác ái
mà bô' thí. Phải bơ' thí vì thực lịng u thương, biết thiếu cái thiêu của
người, biết đau khổ cái đau khổ của người, bơ' thí vì bơ' thí chứ khơng
phải vì cái gì, vì riêng ai. Có 3 hình thức bố thí: vật thi (bơ' thí bằng tiền
236



Phổ đạo Âu cơ (T ổ tiên chính giáo): Một "Hiện tượng tơn giáo...

bạc nhũng vật gì của mình và thích hợp với nhu cầu của người thọ thí),
giáo thí (bố thí bằng kinh điển giáo lý, pháp mơn, bằng những điều hay
lê thật có thể đem lại sự soi sáng trí tuệ, sự chính giác viên minh cho
người thọ) và dũng thí (bơ' thí với lịng dũng cảm qn thân mình, coi
cái chết nhẹ như lơng hổng...).
Điều giói hạnh thứ năm là gia đạo trung thành, phu thê hoà hiệp,
hiếu sanh mâu từ, đây là điều hạnh có ý khuyên nhủ ta giữ trọn đạo gia
cang, vợ chổng phải hồ thuận u thương nhau.
Điều giói hạnh thứ sáu là ái ố tình tư, đây là điều luật cấm buộc ta
không được yêu nên tốt ghét nên xấu, mà phải thực tình vói lịng từ ái
cơng bằng, rũ bỏ hẳn thói hư riêng tư thiên vị, yêu thế này ghét thế kia.
Điều giới hạnh thứ bảy là nghề nghiệp phải từ gian manh, điều này
câm ta không được xảo trá gian manh nghề nghiệp, vô lương tâm nghề
nghiệp. Sống trong nghề phải vì nghệ thuật hơn vì nhân sinh. Sự gian
manh ấy là do căn bản đạo đức của người sống trong nghề nghiệp quá
yếu kém để lòng tham si lấn lưót và nghiệp gian manh dây động.
Điều giói hạnh thứ tám là chớ có sát sinh, điều này câm khơng
được cưóp sự sơng của mọi sinh vật phải biết tiết kiệm máu, xương củá
con người cũng như vạn hữu, vì đều có bản tính ham sơng sợ chết, đều
biêt đau khổ khi phải biệt ly, khi phải xúc phạm đêh xác thân. Con vật
sinh ra là để giúp dinh dưỡng nuôi sông con người, nhưng chi nên
dưng vừa phải, đúng mức cần thiết.
Điều giói hạnh thứ chín là chọn bạn hiền lành trao thân, gửi phận.
Điều giói hạnh thứ mươi là điều giói hạn câm buộc khơng được
gần cận, say đắm, đần độc về cờ bạc.
Điều giói hạnh thứ mười một đây là điều cấm buộc không được

ngồi lê mách lẻo, hết chuyện nhà ra chuyện người.
Điều giói hạnh thứ mười hai điều khuyên mọi người nên làm đẹp,
đẹp cho đời và cho xã hội.
Thứ hai, về giới luật, Tổ tiên chính giáo chia làm hai phần: đạo luật
giói hạnh chính truyền và đạo luật về tu thân lập hạnh. Mỗi đạo luật
gổm có 3 thiên, mơi thiên có mười hai điều.
237


ThS. Vũ Văn Chung

Điều về giới hanh của tu sỹ. Theo đó khuyên nhủ các tu sỹ trong
lúc thi hành đạo nhiệm phải hồ mình trong đạo nghĩa, lấy đức khiêm,
dung, lễ, nghĩa, trung, tín, ái hữu mà đối xử cho trọn đạo nhân hiển,
thây người hoạn nạn nghèo khổ, thâ't cơ lỡ vận tương cứu tìm cách giúp
đỡ theo sức mình... Hàng đạo hạnh giáo phẩm chức sắc phải ln đặt
mình trong gương mẫu, khơng được biếng nhác, nản chí trước mọi việc
làm đạo nghĩa, phải trung vì nước, kính trên nhường dưới. Khơng được
tham, sân, si, nghi kỵ, rượu chè, thô bạo, dâm ô, trộm cắp, tham nhũng,
lừa gạt, phản bội vong ân, làm những điều bất chính vô đạo để làm mất
phẩm giá con người, cha mẹ buồn tủi, họ hàng mang tiếng, lam nhục
A/

ẠỊ

qc the.
Người tín đồ đạo Tổ tiên chính giáo cần phải tu nhân lập hạnh vì
đó là phước dun, là căn quả lành làm nền tảng trên con đường tu
nghiệp. Muôn tu nhân thì phải tu thân. Sự tu thân là bước đầu của con
người để đi đêh quả vị của Tiên, Thánh, Bổ Tát và Chư Phật. Từ xưa,

trong xã hội, không phân biệt giai cấp, mọi người đều phải tu thân để
lìa tránh những xấu xa, hèn kém trong chính con người mình đế hồn
thiện mình hưóng tói Chân - Thiện - Mỹ.
Theo giáo luật đạo Tổ tiên chính giáo, tâ't cả mọi tín đồ piiải gắng
sức tu thân lập hạnh vì có như vậy thì mói đổi dở thành hay, đổi tà
thành chính, đổi hung ác thành lương thiện, đổi tiểu nhân thành quân
tử. Và khi con người làm được điều đó thì được mọi người kính trọng.
Do đó, người tín đổ Tổ tiên chính giáo ln được giáo dục phải ln
sửa mình từ nhửng hành động, ngơn ngữ và tư tưởng, đó là : phải làm
những cơng việc có nhân nghĩa, khơng tham lam ích k ỷ ; nói những lời
chân thật hiền hồ, có ích cho xã hội nhân sinh, khơng nói những lời
độc ác, bất chính. Bên cạnh đó khơng được nghĩ đến những điều xâu
làm lu mờ trí tuệ mà phải nghĩ đến những việc làm sao để cứu độ mình
và cứu độ nhân sinh.
"Tu nhân trong đạo Tổ tiên chính giáo râ't gần gũi vói quan niệm
"tu nhân tích đức" của con người Việt Nam. Và, chữ "nhân" ả đây có
đặc tính tích cực. Quan niệm Tu nhân của Tổ tiên chính giáo cũng có
những đặc điểm không khác với ngủ thường: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí/ Tín
238


Phổ đạo  u c ơ (T ổ tiên chính giáo): Một “H iện tượng tôn giáo...

của Nho giáo. Tu nhân trong đạo Tổ tiên chính giáo cịn là hịa hợp
vào cuộc sơng, rèn tâm sửa tính mình đề phù hợp vói cơng việc thực
tiên của nhu cầu cuộc sống thực tại/,(16).
3. Tạm kết
Qua phân tích thực trạng, giáo lý, giáo luật và mơ hình của "hiện
tượng tơn giáo mới" này, chúng tôi nhận thấy một sô' vẩn đề được đặt
ra như sau:

Tổ tiên chính giáo là một "hiện tượng tơn giáo mói" vay mượn và
tích hợp của nhiều loại hình tín ngưỡng và tơn giáo ở nưóc ta, đã có q
trình hoạt động tại Việt Nam và đã được chính quyền Sài Gịn cũ cho
thành lập tổ chức theo mơ hình Hội từ năm 1966 vói hệ thơng nhiều cấp
và thống nhâ't từ Trung ương đến cơ sờ theo địa giới hành chính. Tuy
giáo lý, giáo luật của tố chức Tổ tiên chính giáo chưa được hồn thiện
như các tơn giáo lớn khác, nhưng có hệ thơng tổ chức, có giáo lý, giáo
luật kinh sách, nghi lễ sinh hoạt, tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành
đạo riêng. Hoạt động của tổ chức này mang màu sắc tôn giáo hơn là tín
ngường, tuy đủ các điều kiện để được xem xét công nhận là tổ chức tôn
giáo theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo:
"Tơ7chức được cơng nhận là tơ7chức tơn giáo khi có đủ các điếu kiện sau đây:
a) Là tô'chức của những người có cùng tín ngưỡng, có giáo lý, giáo luật,
lễ nghi khơng trái với thuẫn phong, mỹ tục, lợi ích của dân tộc;
b) Có hiến chương, điêu lệ thểhiện tơn chỉ, mục đích,, đường hướng hành
đạo gắn bó với dân tộc và không trái với quy định của pháp luật.
c) Có đãng ký hoạt động tơn giáo và hoạt động tơn giáo ơn định;
d) Có trụ sờ, tố chức và người đại diện hợp pháp.
cỉ) Có tên gọi khơng trùng với tên gọi của tô’ chức tôn giáo đã được cơ
quan nhà nước có thẩm quyến cơng nhận"(ì7).
Đối vói "hiện tượng tơn giáo mói" này vẫn cịn các u tơ' chính trị
phàn động và hình thức cầu cơ chấp bút, vì vậy gây khó khăn cho cơng
tác quản lý tơn giáo ờ nước ta hiện nay.
239


ThS. Vũ Văn Chung

Mặc dù việc thờ cúng của Tổ tiên chính giáo mang đậm tính tín
ngưỡng với đơi tượng thờ cúng là trời đâ't, Vua Hùng, Tổ tiên, các bậc tiền

nhân gia tộc, anh hùng dân tộc... như được hiểu là hoạt động tín ngưỡng
được quy định tại Khoản 1 Điều 3 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo:
"Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thể hiện sự tơn thờ tơ’ tiên; tưởng
niệm và tơn vinh những người có cơng với nước, với cộng đông; thờ cúng
thần, thánh, biểu tượng có tính truyền thống và các hoạt động tín
ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho những giá trị tơí đẹp v ề lịch sử, văn
hóa, đạo đức xã hội "<18>.
Bên cạnh đó, các tài liệu được xem là giáo lý, giáo luật, kinh sách
dùng làm cơ sở để tu học được hình thành bằng phương pháp thiết lập
cơ đàn để cầu các đấng thiêng liêng giáng cơ bút (thực chất là hình thức
cầu cơ mang tính mê tín đã bị loại bỏ trong đạo Cao Đài). Chính vi vậy,
vân đề đặt ra cần phải tăng cường các chính sách, quan điểm của Nhà
nước ta đối với hoạt động của Tổ tiên chính giáo cũng như các "hiện
tượng tơn giáo mới" đang tổn tại ở nước ta. Bởi sự tồn tại của các "Ihiện
tượng tôn giáo mới" hiện nay gầy mất trật tự an ninh xã hội, nhiễu loạn
đời sông tâm linh, là môi trường thuận lợi cho các thế lực thù địch lợi
dụng để thực hiện âm mưu diễn biến hịa bình ữên mặt trận tơn giáo,
nhằm chống phá Đảng và Nhà nước ta.
Đối với Tổ tiên chính giáó cũng như các "hiện tượng tơn ígiáo
mới" ở nước ta hiện nay Nhà nước và các cơ quan chức năng có tihẩm
quyền nên hồn thiện chính sách và tăng cường thiết chế quản 1Ý, thực
hiện tô't công tác vận động quẩn chúng, tuyên truyền chủ trương, clhính
sách, pháp luật của Đẩng và Nhà nước về tôn giáo, nhằm nâng cao
nhận thức hơn nữa của quần chúng nhân dân. Hạn chế các hoạt động
của "các hiện tượng tơn giáo mới" mang tính chất tự phát, nguy ;ơ gây
phức tạp tinh hình xã hội.
Tổ tiên chính giáo là "hiện tượng tơn giáo mới" mặc dù co chứa
đựng các yếu tô' của một tôn giáo như: giáo lý, giáo luật, lễ nghii, hệ
thông chức sắc, chức việc, sơ'lượng tín đồ và cơ sờ thờ tự. Trải qua hơn
40 năm lịch sử hình thành và phát triển, Tổ tiên chính giáo đã có thời

kỳ phát triển mạnh, đóng vai trị quan trọng trong việc thoả rrũn nhu
240


p h ổ đạo  u c ơ (T ổ tiên chính giáo): Một “H iện tượng tơn giáo...

cầu đời sông tinh thần và tâm linh cũng như trong đời sống văn hố xã
hội của một bộ phận nơng dân. Thời gian tới, Tổ tiên chính giáo cũng
như các "hiện tượng tơn giáo mới" cịn tiếp tục tổn tại và phát triển. Vì
vậy, cần có chủ trương, chính sách phù hợp, thực hiện quản lý Nhà
nưóc đối với các hiện tượng tơn giáo mới này.

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN

1. Theo tổng hợp của Ban Dân Vận Trung ương, Ban Tơn giáo
Chính phủ và ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
2.

Xem GS.TS. Đỗ Quang Hưng (2001), Báo cáo tống hợp đ ề tài nhánh
"Hiện tượng tôn giáo mới ở nước ta - thực trạng và giải pháp" (thuộc
đề tài cấp nhà nước "Xu hướng phát triển tôn giáo hiện nay ở
nước ta và những vân đề đặt ra cho công tác lãnh đạo, quản lý").

3. Đỗ Ngọc Minh, Tổ tiên chính giáo đại đạo sinh tồn,
/>4. Tơ' tiên chính giáo, Đại đạo sinh tồn, Trung ương Bửu tịa cơ tiếp
đạo, Qc Đạo Việt Nam, Việt Lịch 4851, Số 02, Cường Để, Đà
Lạt, Nguyên tắc và yêu chỉ thành lập Hội đồng giáo phẩm Chính
tịa giáo lãnh đồn, Đà Lạt, Nhâm Tý (1972), 38 trang.
5. Nguyễn Hổng Điệp, Vụ các Tôn giáo, Ban Tơn giáo Chính phủ,
Báo cáo chun đề: Nhũng vâh để cơ bản về giáo lý, giáo luật, lễ

nghi của Tổ tiên chính giáo.
6.

Tổ tiên chính giáo Đại Đạo sinh tổn Quốc Đạo Việt Nam, Việt Lịch
4885, Tụyên Ngôn Quốc Đạo Tơ’tiên chính giáo, Bính tuất, 2006.

7.

Tạ Chí Đại Trương (2006), Thân và ngýời Đất Việt, NXB. Vãn hóa
thơng tin, Hà Nội.

8.

Xem GS.TS. Đỗ Quang Hưng (2002), "Môi quan hệ giữa tín ngưỡng
và "hiện tượng tơn giáo mói", Tạp chí Nẹhiên cứu Tôn giáo, Sô'2/2002.
241


ThS. Vũ Vấn Chung

9.

ĐS. Đỗ Ngọc Minh, Tang Lễ - Tứ Báo Ân, />vn/V an-hoa-dao-to-tien.aspx

10. ĐS. Đỗ Ngọc Minh Giáo luật 12 điều răn, />uploadwb/GiaoLuatl2DieuRan.doc
11. Tổ tiên chính giáo, Đại Đạo sinh tổn, Quốc Đạo Việt Nam, Trung
ương quốc đạo, Việt lịch 4855, Đức lý tổ tiên truyền thông dân
tộc, Viện Tu thư giáo lý Phụng Sao ấn hành, Năm Bính Thìn
1976.
12. Tổ tiên chính giáo Đại Đạo sinh tổn Quốc Đạo Việt Nam, Việt

Lịch 4885, Tuyên Ngôn Quốc Đạo Tơ’ tiên chính giáo, Bính tuất,
1976, Giáo lý dẫn giải.
13. Thượng Đại Thánh Trần Hưng Đạo Đại vương; chưởng quản
Hộ Pháp; Chưởng Quản Hộ Pháp, Tổ tiên chính giáo Đại Đạo
Sinh Tổn, Giảng đêm 14 tháng 12 năm Tân Dậu (08/01/1982),
Mười hai điều giáo luật....
14. Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo và nghị định hướng dẫn thi hành
(tái bản có bổ sung), NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

242



×