Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Tuần 22- CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.3 KB, 46 trang )

TUẦN 22
Thứ hai ngày 1 tháng 02 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc
SẦU RIÊNG
I.Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng ở các từ gợi tả như: cánh
mũi, quyện, quyến rũ, trổ, vảy cá, khẳng khiu, chiều quằn,…
-Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét
độc đáo về dáng cây.
II. Chuẩn bò :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra 1 HS.
-HS đọc thuộc bài thơ “Bè xuôi sông
La”và trả lời câu hỏi nội dung bài.
-Nhận xét ghi điểm cho từng HS.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a. Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lượt HS đọc).
+Đoạn 1: Sầu riêng là loại…kì lạ.
+ Đoạn 2:Hoa sầu riêng…tháng năm ta.
+Đoạn 3:Đứng ngắm cây sầu riêng…


đam mê.
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS.
-1HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Quan s¸t tranh,lắng nghe.
-1 HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp lần 1, đọc các tiếng,
từ khó, câu khó .
- HS đọc nối tiếp lần 2, đọc các từ
chú giải .
-HS thực hiện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và
trả lời câu hỏi.
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
-GV : Ở miền Nam nước ta có rất
nhiều cây ăn quả. Nếu một lần nào
thăm các miệt vườn nơi đây chúng ta
khó mà ra được. Nơi nổi tiếng có
nhiều sầu riêng nhất là Bình Long và
Phước long.
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 ®o¹n cßn l¹i,
trao đổi và trả lời câu hỏi 2.
+Em có nhận xét gì về cách miêu tả
hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng
cây sầu riêng.
-GV : Việc miêu tả hình dáng không
đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa,
quả của nó để làm nổi bật hương vò

-HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng
+ Sầu riêng là đặc sản của miền
Nam.
-HS lắng nghe
*H¬ng vÞ ®Ỉc biƯt cđa qu¶ sÇu riªng
-HS thực hiện.
+HS hoạt động nhóm và trình bày.
a. Hoa sầu riêng : trổ vào cuối năm,
thơm ngát như hương cau, hương
bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ
như vảy cá, hao hao giống cánh sen
con, lác đác vài nh li ti giữa những
cánh hoa.
b. Quả sầu riêng : lủng lẳng dưới
cành, trông như những tổ kiến, mùi
thơm đậm, bay xa, lâu tan trong
không khí, còn hàng chục mét mới tới
nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt
xông vào cánh mũi, thơm mùi thơm
của mít chín quyện với hương bưởi,
béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vò
của mật ong già hạn, vò ngọt đến đam
mê.
c. Dáng cây sầu riêng : thân khẳng
khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột,
lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng
là héo.
+Tác giả miêu tả hoa sầu riêng, quả
sầu riêng rất đặc sắc, vò ngọt đến

đam mê trái ngược hoàn toàn với
dáng của cây.
-HS lắng nghe.
ngọt ngào của quả sầu riêng chín, đó
là cách tương phản mà không phải bất
kì ngòi bút nào cũng thể hiện được.
+Theo em “quyến rũ” có nghóa là gì ?
+Trong câu văn “Hương vò quyến rũ
đến kì lạ”, em có thể tìm những từ nào
thay thế từ “quyến rũ”?
+Trong các từ trên từ nào dùng hay
nhất ? Vì sao ?
-GV : Sầu riêng là loại trái cây rất đặc
biệt. Dưới ngòi bút của tác giả nó
quyến rũ chúng ta đến với hương vò
tổng hợp từ mùi thơm của mít chín
quyện với hương bưởi, béo của trứng
gà và ngọt của mật ong già hạn. Lần
đầu thưởng thức trái sầu riêng, ai cũng
có cảm giác sợ cái mùi tổng hợp đó.
Nhưng khi đặt múi sầu riêng vào đầu
lưỡi ta mới cảm nhận được hương vò
đặc biệt của nó.
+Tìm những câu văn thể hiện tình cảm
của tác giả đối với cây sầu riêng ?
+Yêu cầu HS tìm ý chính của đoạn 2,3.
-GV cho HS tìm nội dung chính của
bài.
-Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:

-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn -GV hướng dẫn đoạn cần luyện
đọc.
+Sầu riêng là loại trái quý của miền
+Theo em “quyến rũ” có nghóa là
làm cho người khác phải mê mẩn vì
cái gì đó.
+Các từ : hấp dẫn, lôi cuốn, làm say
lòng người.
+Trong các từ trên từ “quyến
rũ”dùng hay nhất vì nó` nói rõ được
ý mời mọc, gợi cảm đến với hương vò
của trái sầu riêng.
-HS lắng nghe.
+Sầu riêng là loại trái quý của miền
Nam.
+Hương vò quyến rũ đến kì lạ.
+Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ
nghó mãi về cái dáng cây kì lạ này.
+Vậy mà khi trái chín, hương toả
ngọt ngào, vò ngọt đến đam mê.
+ Những nét đặc sắc của hoa sầu
riêng;Dáng vẻ kì lạ của cây sầu
riêng.
- Bài ca ngợi giá trò và vẻ đẹp đặc
sắc của cây sầu riêng.
-1 HS đọc thành tiếng
-HS nhắc lại.
Nam. Hương vò nó hết sức đặc biệt,
mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan

trong không khí. Còn hàng chục mét
mới tới nơi để sầu riêng, hương đã
ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu
riêng thơm mùi thơm của mít chín
quyện với hương bưởi, béo cái béo của
trứng gà, ngọt cái vò của mật ong già
hạn. Hương vò quyến rũ đến kì lạ.
của bài. HS cả lớp theo dõi.
-Tổ chức cho HS thi đọc
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-SÇu riªng cã vÞ g× ®Ỉc bÞªt?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
- HS tiếp nối nhau đọc
-HS tr¶ lêi..

TiÕt 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
Giúp HS:
-Cùng cố về khái niệm phân số .
-Rèn luyện kó năng rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số .
II. Chuẩn bò :
III. Hoạt động day - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra bài cũ
-GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm bài tập 5.

-GV nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục
luyện tập về phân số , rút gọn phân số ,
quy đồng mẫu số các phân số .
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài
của bạn.
-HS lắng nghe.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút
qua nhiều bước trung gian.

Bài 2
* Muốn biết phân số nào bằng phân
số
9
2
, chúng ta làm như thế nào ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 3
-GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số
các phân số, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
-GV chữa bài và tổ chức cho HS trao
đổi để tìm được MSC bé nhất (c-MSC

là 36; d-MSC là 12).
Bài 4
-GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc
các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu
trong từng nhóm.
-GV yêu cầu HS giải thích cách đọc
phân số của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố, dặn dò:
-Muốn qui đồng mẫu số hai phân số ta
làm thế nào?
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò
bài sau.
gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài
vào vở.
-Chúng ta cần rút gọn các phân số.
-HS tự làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vàovở. Kết quả:
a).
24
32
;
24
15
b).
45
36

;
45
25
c).
36
16
;
36
21
d).
12
6
;
12
8
;
12
7
a).
3
1
; b).
3
2
; c).
5
2
; d).
5
3


Hình b đã tô màu vào
3
2
số sao.
-Có tất cả 3 ngôi sao, 1 ngôi sao đã
tô màu. Vậy đã tô màu
3
1
số sao.
-HS trả lời.
TiÕt 4:ThĨ dơc
Nh¶y d©y kiĨu chơm hai ch©n
trß ch¬i “§i qua cÇu”
I – Mơc tiªu
-- Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng nh¶y d©y c¸ nh©n kiĨu chơm 2 ch©n, ®éng t¸c nh¶y nhĐ
nhµngBiÕt c¸ch so d©y, quay d©y nhÞp ®iƯuvµ bËt nh¶y mçi khi d©y ®Õn. - Trß ch¬i : §i
qua cÇu. Yªu cÇu n¾m ®ỵc c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc.

II- §Þa ®iĨm, ph ¬ng tiƯn
- S©n trêng, vƯ sinh an toµn n¬i tËp.
- Cßi, d©y nh¶y, dơng cơ cho TC.
III- Néi dung vµ ph ¬ng ph¸p lªn lí p:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- PhÇn më ®Çu:
- NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê
häc.
§éi h×nh tËp hỵp
+ + + + +
+ + + + +

- TËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
- Ch¹y t¹i chç + khëi ®éng
- Trß ch¬i : bÞt m¾t b¾t dª
2- PhÇn c¬ b¶n:
a- Bµi tËp rÌn luyªn t thÕ c¬ b¶n
§éi h×nh tËp lun
+ + + + + T1
+ + + + + T2
+ + + + + T3
- ¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiĨu chơm 2
ch©n
+ Khëi ®éng
+ TËp lun theo tỉ
b- Trß ch¬i vËn ®éng
+ Nªu tªn trß ch¬i, phỉ biÕn lt ch¬i.
- C¶ líp nh¶y ®ång lo¹t
§éi h×nh trß ch¬i.
3- PhÇn kÕt thóc:
- HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt.
- Bµi tËp vỊ nhµ: «n nh¶y d©y kiĨu chơm 2
ch©n + Trß ch¬i : ®i qua cÇu.
- TËp ®éng t¸c håi tÜnh, kÕt hỵp hÝt
thë s©u

Tiết 5: Khoa học
(Buổi chiều thực hiện)
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: m thanh dùng để

giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí. Dùng để báo hiệu( còi tàu,
xe, trống trường, …).
-Biết đánh giá nhận xét sở thích âm thanh của mình.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng :
-Dụng cụ và tranh ảnh về âm thanh.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan
truyền âm thanh trong cuộc sống?
+Âm thanh có thể lan truyền qua
những môi trường nào?
-GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Vai trò của âm
thanh trong cuộc sống
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
và thảo luận nhóm : ghi lại vai trò của
âm thanh thể hiện trong hình và những
vai trò khác mà em biết.
-GV cho HS trình bày.

*Kết luận:
-Âm thanh rất quan trọng và cần thiết
đối với cuộc sống của chúng ta ? Nhờ
có âm thanh chúng ta có thể học, nói
chuyện với nhau, thưởng thức âm

nhạc…
3. Hoạt động 2 : Em thích và không
-2 HS thực hiện theo yêu cầu của
GV.
-HS lắng nghe.
-HS làm việc theo nhóm.

-HS trình bày miệng.
+Âm thanh giúp cho con người giao
lưu văn hoá, văn nghệ, trao đổi tâm
tư, tình cảm, chuyện trò với nhau
được. HS nghe được thầy cô giáo
giảng bài.
+Âm thanh giúp cho con người nghe
được các tín hiệu đã quy đònh trong
cuộc sống như : tiếng trống trường
báo giờ vào lớp, tiếng còi, tiếng
kẻng, tiếng báo hiệu cấp cứu…
+Âm thanh giúp cho con người thư
giãn, thêm yêu cuộc sống: nghe
được tiếng chim hót, tiếng mua rơi,
tiếng nhạc dìu dặt…
+Âm thanh rất quan trọng với cuộc
sống.
-Lắng nghe.
thích những âm thanh nào
-GV giới thiệu : Âm thanh rất cần cho
con người nhưng có những âm thanh
người này thích mà người kia lại
không thích. Còn em thì sao ?

-GV cho HS thực hiện ghi những âm
thanh mình thích và không thích.
- Nhận xét, khen ngợi những HS biết
đánh giá âm thanh.
*Kết luận:
Mỗi người có một sở thích về âm
thanh khác nhau. Những âm thanh hay,
có ý nghóa đối với cuộc sống sẽ được
ghi âm lại, việc ghi âm lại âm thanh có
ích lợi như thế nào ? các em cùng tìm
hiểu tiếp.
4.Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại
được âm thanh.
-Em thích nghe bài hát nào ? Lúc
muốn nghe bài hát đó em làm như thế
nào ?
-GV cho HS nghe một vài bài hát.
+Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì ?
+Hiện nay có những cách ghi âm
nào ?
-Lắng nghe.
-HS liên hệ thực tế và trả lời.
+Em thích nghe nhạc mỗi khi rảõnh,
vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy
vui, thoải mái.
+Em không thích nghe tiếng còi ô tô
hú vì nó làm cho em chói tai và em
biết có một đám cháy làm thiệt hại
của cải vật chất.
+Em thích nghe tiếng chim hót làm

cho ta có cảm giác yên bình và vui
vẻ.
-Lắng nghe.
-Nêu miệng.
+Việc ghi lại âm thanh giúp cho
chúng ta có thể nghe lại được
những bài hát , đoạn nhạc hay từ
nhiều năm trước.
+Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho
chúng ta không phải nói đi nói lại
một điều gì đó.
+Hiện nay người ta có thể dùng
băng trăng, đóa CD, điện thoại di
động để ghi lại âm thanh.
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết ở SGK.
5.Củng cố;Dặn dò.
-Hỏi:
+Tên bài học.
+Nội dung cần ghi nhớ.
-Về nhà xem trước bài học tiết học
sau.
-HS thực hiện đọc.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
Thø ba ngµy 02 th¸ng0 2 n¨m 2010

TiÕt 1: ThĨ dơc
Nh¶y d©y Trß ch¬i “§i qua cÇu”–
I – Mơc tiªu
- Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng nh¶y d©y c¸ nh©n kiĨu chơm 2 ch©n, ®éng t¸c nh¶y nhĐ
nhµngBiÕt c¸ch so d©y, quay d©y nhÞp ®iƯuvµ bËt nh¶y mçi khi d©y ®Õn. - Trß ch¬i : §i

qua cÇu. Yªu cÇu n¾m ®ỵc c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc.
II- §Þa ®iĨm, ph ¬ng tiƯn
- S©n trêng, vƯ sinh an toµn n¬i tËp.
- Bµn, ghÕ, d©y nh¶y ….
III- Néi dung vµ ph ¬ng ph¸p lªn líp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- PhÇn më ®Çu:
- NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê
häc.
§éi h×nh tËp hỵp
+ + + + +
+ + + + +
- TËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
- Trß ch¬i : KÕt b¹n
- Ch¹y t¹i chç
2- PhÇn c¬ b¶n
a- Bµi tËp rÌn lun t thÕ c¬ b¶n
+ C¸ch ®¸nh gi¸
- HS «n nh¶y d©y kiĨu chơm 2 ch©n
+ C¶ líp kiĨm tra
b- Trß ch¬i vËn ®éng
- Trß ch¬i: §i qua cÇu
3- PhÇn kÕt thóc
- Ch¹y chËm th¶ láng tÝch cùc, hÝt thë s©u.
- NhËn xÐt phÇn kiĨm tra
- Bµi tËp vỊ nhµ: ¤n nh¶y d©y.
-> NhËn xÐt , ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc
§éi h×nh trß ch¬i
-HS thùc hµnh ch¬i
§éi h×nh tËp hỵp

+ + + + +
+ + + + +
+ + + + +

Tiết 2 : Kể chuyện
CON VỊT XẤU XÍ
I.Mục tiêu
1.Rèn kỹ năng nói:
-HS biết dựa vào lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho
trước(SGK). Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vòt xấu xí rõ ý
chính , đúng diễn biến.
-Hiểu được lời khuyên qua câu truyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết
yêu thương người khác. Không nên lấy mình làm chuẩn khi đánh giá người
khác.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ truyện.
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu 1 HS kể chuyện về một người
có khả năng và có sức khoẻ đặc biệt mà
em biết
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Ghi đề bài.
2.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc yêu
cầu của bài.

-GV kể lần một.
-GV kể lần hai vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ.
-Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để
HS nắm được cốt truyện.
+Thiên nga ở lại với đàn vòt trong hoàn
cảnh nào ?
+Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại
cùng đàn vòt ? Vì sao lại có cảm giác
như vậy ?
+Thái độ của thiên nga như thế nào khi
được bố mẹ đến đón ?
- HS kể câu chuyện.
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-Nghe , quan s¸t tranh
+Thiên nga ở lại cùng đàn vòt vì nó
còn quá nhỏ và yếu ớt không thể
cùng bố mẹ bay về phương Nam để
tránh rét được.
+Thiên nga cảm thấy buồn lắm khi ở
cùng đàn vòt. Vì nó không có ai làm
bạn. Vòt mẹ thì bận bòu kiếm ăn, đàn
vòt con thì chành chọc, bắt nạt hắt
hủi nó. Trong mắt của vòt con nó là
một con vòt xấu xí, vô tích sự.
+Khi được bố mẹ đến đón, nó vô
cùng sung sướng. Nó quyên hết mọi

chuyện buồn đã qua. Nó cảm ơn vòt
+Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
*Hướng dẫn sắp xếp lại các tranh minh
hoạ.
-GV treo tranh minh hoạ như SGK và
yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để sắp
xếp lại các bức tranh theo trình tự của
câu chuyện.
-Yêu cầu HS giải thích cách chọn của
mình.
-GV nhận xét, kết luận thứ tự đúng : 3-
1-2-4.
-Yêu cầu HS nêu lại nội dung của từng
bức tranh.
*Hướng dẫn kể từng đoạn.
a)Yêu cầu HS dựa vào tranh và kể theo
trình tự câu chuyện
b)Kể trong nhóm.
-GV theo dõi các nhóm kể chuyện.
c)Cho HS thi kể: gv treo tranh và cho
HS thi kể.
-GV nhận xét, bình chọn HS chọn được
câu chuyện hay, kể hay.
3.Củng cố,Dặn dò.
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những
HS đã chăm chú lắng nghe bạn kể, biết
nhận xét lời kể của bạn chính xác.
-Yêu cầu các em về nhà tập kể lại câu
mẹ và lưu luyến chia tay với đàn vòt
con.

+Câu chuyện kết thúc khi thiên nga
bay đi cùng bố mẹ, đàn vòt con nhận
ra những lỗi lầm của mình.
-HS hoạt động nhóm và thực hiện
theo yêu cầu.

1. Tranh 3 : Hai vợ chồng thiên nga
nhờ cô vòt chăm sóc thiên nga con.
2. Tranh 1: Vòt mẹ bận rộn chăn dắt
cả đàn con và thiên nga. Thiên nga
bò đàn vòt con chành choẹ, hắt hủi.
3.Tranh 2: Vợ chồng thiên nga quay
trở lại đón con và cảm ơn vòt mẹ
cùng đàn con.
4.Tranh 4 : Thiên nga bay đi cùng bố
mẹ. Đàn vòt con ngước nhìn theo ân
hận vì đã đối xử không tốt với thiên
nga.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS tham gia thi kể.
-HS lớp nhận xét.
chuyện cho người thân nghe.
-Chuẩn bò bài cho tiết kể chuyện tuần sau.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 3 : Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ

I.Mục tiêu : Giúp HS:
-Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.

II. Đồ dùng
-Hình vẽ như hình bài học SGK.
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi1 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm các BT hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 106.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-Các phân số cũng có phân số bằng
nhau, phân số lớn hơn, phân số bé hơn.
Nhưng làm thế nào để so sánh chúng ?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết
điều đó.
2.Hướng dẫn so sánh hai phân số
cùng mẫu số
* Ví dụ
-GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài
học SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC
=
5
2
AB và AD =
5
3
AB.
* Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy
phần đoạn thẳng AB ?

* Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy
phần đoạn thẳng AB ?

-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài
của bạn.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát hình vẽ.
-AC bằng
5
2
độ dài đoạn thẳng AB.
-AD bằng
5
3
độ dài đoạn thẳng AB.
* Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC
và độ dài đoạn thẳng AD.

* Hãy so sánh độ dài
5
2
AB và
5
3
AB.

* Hãy so sánh
5
2


5
3
?

* Nhận xét
* Em có nhận xét gì về mẫu số và tử
số của hai phân số
5
2

5
3
?
* Vậy muốn so sánh hai phân số cùng
mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào ?
-GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh
hai phân số cùng mẫu số .
c).Luyện tập – Thực hành
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự so sánh các phân
số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
-GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải
thích cách so sánh của mình. Ví dụ: Vì
sao
7
3
<
7
5

Bài 2

* Hãy so sánh hai phân số
5
2

5
5
.
*
5
5
bằng mấy ?
*
5
2
<
5
5

5
5
= 1 nên
5
2
< 1.
* Em hãy so sánh tử số và mẫu số của
phân số
5
2

.
* Những phân số có tử số nhỏ hơn
mẫu số thì như thế nào so với số 1 ?
-GV tiến hành tương tự với cặp phân
số
5
8

5
5
.
-Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ
dài đoạn thẳng AD.
-
5
2
AB <
5
3
AB
-
5
2
<
5
3

-Hai phân số có mẫu số bằng nhau,
phân số
5

2
có tử số bé hơn, phân số
5
3
có tử số lớn hơn.
-Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng
với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì
lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì
bé hơn.
-Một vài HS nêu trước lớp.
-HS làm bài vµo b¶ng con.
-Vì hai phân số có cùng mẫu số là 7,
so sánh hai tử số ta có 3 < 5 nên
7
3
<
7
5
.
-
5
2
<
5
5
-
5
5
= 1
-HS nhắc lại.

-Phân số
5
2
có tử số nhỏ hơn mẫu số.
-Thì nhỏ hơn.
-HS rút ra:

-GV yêu cầu HS làm tiếp các phân số
còn lại của bài.
-GV cho HS làm bài trước lớp.
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
4.Củng cố, dặn dò :
-Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu
số ta làm thế nào?
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò
bài sau.
+
5
8
>
5
5

5
5
= 1 nên
5

8
>1
+ Những phân số có tử số lớn hơn
mẫu số thì lớn hơn 1.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vë.
-Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là
5, tử số lớn hơn 0 là :
5
1
;
5
2
;
5
3
;
5
4
.
-HS trả lời.
Tiết 4 : Chính tả (Nghe – Viết)
SẦU RIÊNG
I.Mục tiêu :
.Nghe – viết đúng chính tả, đẹp đoạn từ : Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm…tháng
năm ta.
.Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n, út / úc
II. Đồ dùng
-Phiếu viết nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy - học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết
bảng lớp. Yêu cầu cả lớp viết bảng
con: lẩn trốn, lẫn lộn, ngã ngửa, ngã
nghiêng, giò chả.
Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn chính tả.
-GV đọc bài chính tả.
+Đoạn văn miêu tả gì ?
+ Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu
riêng rất đặc sắc ?
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV. Lớp viết bảng con.
-Lắng nghe.
+Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng.
+Hoa thơm ngát như hương cau,
hương bưởi, hoa đậu từng chùm, màu
trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti như vảy
-Cho HS phát hiện từ dễ lẫn, dễ viết
sai : trổ, cuối năm, toả khắp khu vườn,
giống cánh sen con, lác đác vài nh li
ti, cuống, lủng lẳng.
b)GV đọc cho HS viết.
-GV đọc từng câu hoặc cụm từ.
-Đọc bài chính tả 1 lượt.
c)Chấm chữa bài.
-Chấm mét sè bài của HS.

-Nhận xét chung.
*Luyện tập.
+Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống ut hay
uc?
-Cho HS đọc yêu cầu bài.
-Cho HS làm bài
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+Đoạn thơ cho ta thấy điều gì ?
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố,dặn dò.
+Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu ?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS làm thêm bài 2a,3 ở
nhà.Những em viết sai chính tả về nhà
luyện viết.
cá, hao hao giống cánh sen con,lác
đác vài nh li ti.
-HS tự phát hiện và nêu:
-HS viết chính tả.
-HS đổi vở cho nhau soát lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS làm bài vào vở, hai HS lµm trªn
phiÕu .

Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trónh, quả bòng đung
đưa.
Bút nghiêng lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
+Cho thấy sự được sự tài hoa của

các nghệ nhân vẽ hoa văn trên đồ
sành sứ…
+Hồ Tây là cảnh đẹp ở thủ đô Hà
Nội.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
TiÕt 5 Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
(Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Học xong bài này, HS có khả năng:
. Biết ý nghóa của việc cư xửø lòch sự với mọi người.
. Biết cư xử lòch sự với những người xung quanh .
. Có thái độ:
- Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những người bạn biết cư xử lòch sự và không đồng tình với những
người biết cư xử lòch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lòch sự.
II. §å dïng :
- SGK Đạo đức 4
-Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lòch sự .
- Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi .
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
-Gäọi HS nêu lại nội dung bài học
B. Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng .
* Hoạt động 1 :Bày tỏ ý kiến
- Cho học sinh thảo luận cặp đôi, đưa
ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp
sau và giải thích lý do:
1/ Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho

một phụ nữ mang bầu .
2/ Một ông lão xin ăn vào nhà Nhàn.
Nhàn cho ông ít gạo rồi quát” Thôi đi
đi”.
3/ Lâm hay kéo tóc bạn nữ trong lớp.
4/ Trong giờ ăn cơm, vân vừa ăn vừa
cười đùa, nòi chuyện để bữa ăn thêm
vui vẻ.
5/ Khi đi thanh toán tiền ở quày sách,
Ngọc nhừng cho em bé nhỏ hơn lên
thanh toán trước.
- GV nhận xét các câu trả lời của học
sinh.
- Hãy nêu những biểu hiện của phép
lòch sự ?
Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi,
trong khi ăn uống, nói năng, chào
hỏi….Chúng ta cần giữ phép lòch sự.
- HS nhắc lại.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đôi lên trình bày
từng kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2 : Thi tập làm người
lòch sự
-GV phổ biến luật thi :
+Cả lớp chia làm 2 dãy, mỗi một lượt
chơi mỗi dãy cử ra một đội gồm 4 học
sinh.
+Trong mỗi lượt chơi GV đưa ra một

sốà lời gợi ý .
+Nhiệm vụ mỗi đội chơi, xây dựng
một tình huống giao tiếp, trong đó thể
hiện được phép lòch sự.
+Mỗi lượt chơi, đội nào xử lý tốt tình
huống sẽ ghi được tối đa 5 điểm.
+Sau các lượt chơi, dãy nào ghi được
nhiều điểm hơn là dãy đó thắng cuộc.
+GV tổ chức cho 2 dãy thi đua nhau .
+GV cùng ban giám khảo nhận xét các
đội thi.
+Tuyên dương đội thắng cuộc.

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghóa một
số câu tục ngữ, ca dao.
- Em hiểu nội dung, ý nghiã của các
câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế
nào?
1/ Lời nói chẳng mất tiền mua. lựa lời
mà nói cho vừa lòng nhau.
2/ Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3/ Lời chào cao hơn mâm cỗ .
- Nhận xét câu trả lời của HS .
- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ .
- Nhận xét câu trả lời của HS .
-Yêu cầu đọc ghi nhớ .
4/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài : Giữ gìn các công


- 3-4 HS trả lời. Câu trả lời đúng :
1/ Câu tục ngữ có nói: Cần lựa lời nói
trong khi giao tiếp để làm cho cuộc
giao tiếp thoải mái, dễ chòu .
2/ Câu tục ngữ ý nói : nói năng là
điều rất quan trọng, vì vậy còng cần
phải học nhủ hoc ăn, học gói, học mỡ
.
3/ Câu tục ngữ có ý nói : lơiø chào có
tác dụng và ảnh hưởng rất lớn đến
người khác, cũng như một lời chào
nhiều khi …
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung .
- 1 – 2 HS đọc .
- HS lắng nghe.
trình công cộng.
Thứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2010
Tiết 1 : Tập đọc
CH TẾT
I.Mục tiêu.
. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ
nhàng, tình cảm.
. Hiểu nội dung bài:
- Cảnh chợ tết miền Trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống
êm đềm của người dân quê.
. Học thuộc lòng mét ®o¹n trong bài thơ.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và tranh, ảnh chợ tết (nếu có).
III. Hoạt động dạy – học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra 2 HS.
+HS 1: Đọc đoạn 1 bài Sầu riêng.
* Hãy miêu tả những nét đặc sắc của
hoa sầu riêng.
-GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Phiên chợ tết bao giờ cũng rất đông
vui. Chợ tết ở mỗi vùng, mỗi miền trên
đất nước ta đều có những vẻ đẹp, có
nét đặc sắc riêng. Các em sẽ được
thưởng thức một bức tranh bằng thơ
miêu tả phiên chợ tết ở một vùng trung
du qua bài tập đọc Chợ tết của tác giả
Đoàn Văn Cừ.
2. Luyện đọc:
Cho HS đọc.
-1 HS đọc doạn 1 và trả lời câu hỏi.
* Hoa sầu riêng nở vào cuối năm, hoa
đậu từng chùm, màu trắng ngà, cành
hoa nhỏ như vảy cá.
-HS quan s¸t tranh vµ lắng nghe.
-1 HS khá đọc bài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×