Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giao an buoi 1 Tuan 22 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.75 KB, 25 trang )

Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
Tuần 22
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tp c
Sầu riêng
I. Mc tiêu:
- Bc u bit c mt on trong bi có nhn ging t ng miêu t.
- Hiu ni dung bi: T cây su riêng có nhiu nét c sc v hoa, qu v nét c
áo v dáng cây.
* Đối với HS khuyết tật đọc to, rõ ràng, trôi chảy bài văn.
II. dùng dy hc:
- Tranh, nh v cây, trái su riêng
III. Hot ng dy hc:
Hot ng củaGV Hot ng của HS
A. Ki m tra b i c :
- Gi 3 HS c thuc lòng bi Bè xuôi sông La
v tr li trong SGK
- Nhn xét cho im HS
B. B i m i:
1. Gii thiu bi:
- HS quan sát tranh minh ho ch im (cnh
sông núi, nh ca, chùa chin ca t
nc)
- T tun 22 các em s hc ch im mi - V
p muôn mu
2. Hng dn luyn c v tìm hiu bi:
a. Luyn c
- GV c mu. Chú ý ging c
- Gi 3 HS tip ni nhau c tng on ca
bi (2 3 lc HS c). GV sa li phát âm,
ngt ging cho tng HS


- Y/c HS tìm ngha các t khó c gii thiu
phn chú gii
- Gi 2 HS c ton bi
b. Tỡm hiu bi :
- Yêu cu HS c thm on 1
+ Su riêng l c sn ca vùng no?
- HS c thm ton bi, da vo bi vn miêu
t nhng nét c sc ca: hoa, qu v dáng cây
su riêng.

- 3 HS lên bng ni tip nhau c
thuc lòng v tr li câu hi
- Nhn xét
- Lng nghe
- Theo dõi GV c mu
- HS c bi tip ni theo trình t:
- HS tìm ngha các t khó c gii
thiu phn chú gii
- 2 HS c ton bi

+ Su riêng l c sn ca min Nam
- 2 HS ngi cùng bn, trao i v tìm
nhng t ng miêu t nét c sc ca
hoa, qu v dáng cây su riêng
+ Hoa su riêng: Tr vo cui nm,
thm ngát hng cau.
+ Qu su riêng: Trông nh t kin,
mùi thm m, bay xa .
+ Dáng cây: cao vút cnh ngang thng
ut, l nh xanh vng, hi khộp li

tng l héo
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
- Gi 1HS c li ton bi
+ Tỡm nhng câu vn th hin tình cm tác gi
i vi cây su riêng?
- Y/c HS tìm ý chính ca tng on
- Gi HS phát biu. GV ghi nhanh lên bng ý
kin ca HS
c. c din cm
- Y/c 3 HS ni tip nhau c 3 on. GV
hng dn cỏc em tìm úng ging c bi vn
(theo gi ý)
- GV t chc cho HS thi c din cm tng
on
- Gi 1 HS c li c bi, c lp c thm tìm
hiu ni dung bi.
- Cho HS trao i rút ra ni dung bi.
- Gi 2-3 HS nhc li
C. C ng c d n dũ
- Nhn xét tit hc
- Y/c HS v nh tip tc luyn c bi Su
riêng, hc ngh thut miêu t ca tác gi.
- 1HS c li ton bi .
+ Su riêng l loi trái cây quý min
Nam
+ Hng v quyn r kì l
+ ng ngm cây su riêng, tôi c
ngh mói v dáng cây kì l ny
+ Vy m khi trái chín hng to ngt
ngo, v ngt n am mê

- Trao i v tìm ra ý chính ca on
- Tip ni nhau phát biu n khi có
câu tr li úng.
- 3 HS ni tip c
- 3 n 5 HS thi c din cm mt
on, c lp theo dõi v bình chn bn
c hay nht
- 1 HS c li
- HS trao i rút ra ni dung bi
*Ni dung: Ca ngi giá tr v v p
c sc ca cây su riêng.
__________________________________________________
Toỏn
Luyện tập chung
I. Mc tiêu:
- Rỳt gn c phõn s.
- Quy ng c mu s hai phõn s.
* Đối với HS khuyết tật BT4 không cần giải thích lí do.
II. Cỏc hot ng dy - hc:
Hot ng thy Hot ng trò
A. Ki m tra b i c :
- GV gi 2 HS lên bng y/c lm các bi tp ca
tit 105
- GV cha bi v nhn xét
B. B i m i :
1. Gii thiu:
- Nêu mc tiêu
2. Hng dn luyn tp:
B i 1:
- Gi 1 HS c yêu cu BT

- 2 HS lên bng thc hin y/c
- HS lng nghe
- 1 HS c yêu cu BT
- 2 HS lên bng lm bi, mi HS rút
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
- GV y/c HS t lm bi.
- GV cha bi. HS cú th rút gn dn các bc
trung gian
B i 2:
- Gi 1 HS c yêu cu BT
+ Mun bit phân s no bng phân s
9
2
chúng ta lm ntn?
- Y/c HS lm bi
B i 3:
- HS t quy ng mu s các phân s, sau ó
i chéo v kim tra bi ln nhau
- GV cha bi v t chc cho HS trao i tìm
c MSC bộ nht (c MSC l 36 ; d MSC
l 12)
B i 4:
- Y/c HS quan sát hình v c phân s ch s
ngôi sao ó tô mu trong tng nhóm
- GV y/c HS gii thích cách c phân s ca
mình
- GV nhn xét v cho im HS
C. C ng c d n dũ :
- GV tng kt gi hc, dn dò HS v nh lm
các bi tp hng dn luyn tp.

gn 2 phân s, HS c lp lm bi vo
v.
- 1 HS c yêu cu BT
+ Chúng ta cn rút gn phân s
- HS lm bi
- 2 HS lên bng lm bi, HS c lp
lm bi vo v.
- HS trao i tỡm c MSC bộ
nht (c MSC l 36 ; d MSC l
12)
- 4 HS c v gii thích cách c
phân s ca mình.
________________________________________________
Khoa hc
Âm thanh trong cuộc sống (Tit 1)
I. Mục tiêu:
Nêu đợc ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong
sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trờng)
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm
+ 5 chai hoặc cốc giống nhau, nớc, que để làm dàn nhạc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra:
- Nhận xét câu trả lời và ghi điểm cho học sinh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu: + Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự

lan truyền âm thanh trong không khí.
+ Âm thanh có thể lan truyền
qua những môi trờng nào? Lấy ví dụ?
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
- Tổ chức trò chơi tìm từ diễn tả âm thanh
- Cho HS lớp chia thành 2 nhóm
- GV nêu vấn đề: Tởng tợng điều gì sẽ xảy ra
nếu không có âm thanh?
2. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong đời
sống
- Cho HS quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai
trò của âm thanh
- Gọi HS trình bày. Y/c HS các nhóm khác theo
dõi để bổ sung những ý kiến không trùng lặp
- GV kết luận: Âm thanh rất quan trọng và cần
thiết đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm
thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện, thởng
thức âm nhạc
*Hoạt động 2: Thích hoặc không thích những
âm thanh nào?
- Nêu vấn đề: để HS làm việc cá nhân và nêu lên
ý kiến của mình
- GV ghi lên bảng 2 cột: Thích và không thích
những âm thanh nào.
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về 1 âm
thanh a thích và âm thanh không a thích, sau đó
giải thích tại sao.
- GV kết luận: Mỗi ngời có một sở thích về âm
thanh khác nhau. Những âm thanh hay, có ý

nghĩa đối với cuộc sống sẽ đợc ghi âm lại và đợc
nghe nhiều lần, còn những âm thanh không có ý
nghĩa thì sẽ hạn chế gây ra.
*Hoạt động 3: ích lợi của việc ghi lại âm
thanh.
- GV đặt vấn đề:
+ Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình
bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó
- Y/c HS nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
+ Hiện nay có những cách ghi âm nào?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 87
- GV kết luận.
*Hoạt động 4: Trò chơi Ng ời nhạc công tài
hoa
- Đổ nớc vào các chai từ vơi đến gần đầy
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan
sát và tìm ra vai trò của âm thanh ghi
vào giấy
- Trình bày vai trò của âm thanh
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân
- 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của
mình
- HS nêu những biện pháp nhằm
không gây ô nhiễm tiếng ồn.
- HS trả lời theo ý thích của bản thân
+ Việc ghi lại âm thanh giúp cho
chúng ta có thể nghe lại đợc những
bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm
trớc

+ Giúp cho chúng ta không phải nói
đi nói lại nhiều lần một điều gì đó.
+ Dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi
âm thanh.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- Các nhóm đổ nớc vào các chai từ
vơi đến gần đầy
- HS so sánh âm do các chai phát ra
khi gõ
- HS thực hiện và rút ra kết luận về
âm thanh của các chai nớc khác
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
- GV y/c HS so sánh âm do các chai phát ra khi

- Cho từng nhóm HS thực hiện và rút ra kết luận
về âm thanh của các chai nớc khác nhau..
- GV kết luận: Khi gõ, chai phát ra âm thanh,
chai chứa nhiều nớc âm thanh phát ra sẽ trầm
hơn.
C. Nhận xét dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài.
nhau..
______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Chính tả (Nghe - viết)
Sầu riêng
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT2b và BT3.

* Đối với HS khuyết tật viết đúng bài chính tả,sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT2b, BT3
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ khó, dễ lẫn
của tiết chính tả trớc
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
2. Hớng dẫn viết chính tả:
- Y/c HS đọc đoạn văn
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết
- Viết chính tả: GV đọc cho HS viết
- GV chấm, chữa bài
3. Hớng dẫn làm bài tập:
Chọn BT cho HS
Bài tập 2b:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét chữa bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài
- 1 HS đọc cho 2 HS lên bảng viết
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong
SGK

- HS đọc và viết các từ sau: trổ, cuối
năm, toả khắp khu vuờn, giống cánh
sen con, lác đác vài nhuỵ, li ti, cuống,
lủng lẳng,
- HS viết bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp
viết bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa bài
- Nhận xét chữa bài
- 1 HS đọc thành tiếng
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
- Dán tờ phiếu ghi bài tập lên bảng
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo hình
thức tiếp sức
- Gọi HS nhận xét chữa bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà học thuộc các đoạn thơ.
- Các nhóm tiếp sức làm bài. Mỗi HS
chỉ làm một từ. HS dung bút gạch bỏ
những từ không thích hợp
- Đại diện của 2 nhóm đọc đoạn văn đã
hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét
bổ sung
- Nhận xét, chữa bài
__________________________________________________
Toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số
- Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1
* #èi víi HS khuyõt t#t BT1 kh#ng ph#i gi#i thých c#ch so s#nh c#a m#nh
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng hình vẽ trong SGK
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết 106
- GV chữa bài, nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
2. Giảng bài:
a. Hớng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để khi trả
lời thì HS tự nhận ra AC =
5
2
AB và AD =
5
3
AB
+ Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2
phân số
5
2


5
3
?
+ Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm
thế nào?
b. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó
báo cáo kết quả trớc lớp
- GV chữa bài, có thể y/c HS giải thích cách so
sánh của mình
Bài 2:
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn
- Lắng nghe
- HS quan sát hình vẽ
+ Có cùng mẫu số
+ Ta chỉ việc so sánh 2 tử số với
nhau
- HS làm bài vào vở
- Vì 2 phân số có cùng mẫu số là 7
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
- Hỏi: Hãy so sánh 2 phân số
5
2

5
5

-
5
5
bằng mấy?
+ Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì ntn
so với 1?
- GV tiến hành tơng tự với cặp phân số
5
8

5
5
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài
-
5
2
<
5
5
HS:
1
5
5
=
+ Phân số đó nhỏ hơn 1
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào VBT
- Các phân số bé hơn 1, có mẫu số
là 5, tử số lớn hơn 0 là:
5
4
;
5
3
;
5
2
;
5
1
__________________________________________________
Lịch sử
Trờng học thời Hậu Lê
I. Mục tiêu:
Biết đợc sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo
dục, chính sách khuyến học).
- Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ.
- Chính cách khuyến khích học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, y/c HS trả lời 3 câu hỏi
ở cuối bài 17
- Nhận xét việc học ở nhà của HS

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
2. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời hậu Lê
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Cùng đọc SGK và thảo luận các câu hỏi thống
nhất đi đến kết luận
+ Việc học dới thời Hậu Lê đợc tổ chức ntn?
+ Trờng học thời Hâu Lê dạy những điều gì?
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?
- GV kết luận.
- 2 HS lên bảng, y/c HS trả lời 3 câu
hỏi ở cuối bài 17
- HS lắng nghe.
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm từ 4 em, cùng thảo luận và đọc
SGK
+ Xây dựng Quốc Tử Giám, xây
dựng nhà Thái Học
+ Trờng có lớp học, chỗ ở cho HS
+ Nho giáo, lịch sử các vơng triều
phơng Bắc
+ Ba năm có 1 kì thi hơng và thi hội
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
*Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích
học tập của nhà Hậu Lê
- GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Y/c HS trả lời câu hỏi:
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học

tập?
* Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề
học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần
quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà
nớc, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá
ngời Việt.
C. Củng cố dặn dò:
- Tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập
tự đánh giá kết quả học tập và chuẩn bị bài sau
- HS ; đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp
nhau phát biểu ý kiến (mỗi HS chỉ
phát biểu 1 ý kiến)
- Lắng nghe
__________________________________________________
Luyn t v câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
I. Mc tiờu:
- Hiểu đợc cấu tạo và ý nghĩa của câu kể Ai thế nào ?
- Nhận biết đợc câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ; viết đợc đoạn văn khoảng 5
câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ?
* Đối với HS khuyết tật viết đợc đoạn văn có từ 2 - 3 câu kể Ai thế nào ?
II. Đồ dùng dạy học:
- Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1, 2, 4, 5) trong đoạn phân nhận xét,
viết riêng mỗi câu 1 dòng
- Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (3, 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở BT1,
phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 3 HS lên bảng y/c mỗi HS đặc 1 câu
kể Ai thế nào? Xác định CN và ý nghĩa của
VN (BT2, tiết LT&C trớc)
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét cho điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
2. Giảng bài:
a. Phần nhận xét:
Bài 1:
- 1 HS đọc nội dung BT1
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi với bạn
làm bài vào vở hoặc VBT
- Y/c HS tự làm bài. Dùng phấn ngoặc đơn
- 3 HS lên bảng làm theo y/c
- HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi với
bạn làm bài vào vở
- 1 HS làm lên bảng. HS dới lớp làm
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
đánh dấu câu kể Ai thế nào?
- Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài
- Y/c HS phát biểu ý kiến, xác định bộ phận

CN, của những câu vừa tìm đợc. GV dán bảng
2 tờ phiếu đã viết 4 câu văn, mời 2 HS lên bảng
gạch dới bộ phận CN trong mỗi câu
Bài 3:
- HS đọc y/c nội đung ghi nhớ
+ Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung
gì?
+ Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo
thành?
- GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải trên bảng
b. Phần ghi nhớ:
- 2 đến 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ
c. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dõi trong
SGK
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS tự làm bài. GV chú ý phát giấy khổ to
cho 3 HS với trình độ khác nhau để chữa bài
- Y/c 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài
lên bảng
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Biểu dơng những HS làm
việc tốt
- Y/c HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi
nhớ của bài học.

bằng chì vào SGK
- HS nhận xét chữa bài cho bạn
- Nhận xét chữa bài
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng gạch dới các bộ phận
CN
- 1HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc
thầm vào SGK
+ Đều là các sự vật có đặc điểm đợc
nêu ở vị ngữ
+ Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo
thành
- 2 3 HS đọc thành tiếng ghi nhớ tr-
ớc lớp
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. Cả lớp
đọc thầm trong SGK
- 1 HS lên bảng dán những băng giấy
có câu kể Ai thế nào? Lên bảng, sau
đó tìm CN, HS dới lớp làm bằng chì
vào SGK
- Nhận xét chữa bài
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. HS
khác đọc thầm trong SGK
- 3 HS làm vào giấy khổ to. HS cả lớp
viết vào vở
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của
mình
__________________________________________________
o c
Lịch sự với mọi ngời (tt)

I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
- Biõt ý ngh#a c#a vi#c c# x# l#ch sù víi m#i ng#êi
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
- Biõt c# x# l#ch sù víi m#i ng#êi xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có ba thẻ màu: xạnh, đỏ, vàng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi theo nội dung tiết trớc.
- Nhận xét tình hình học bài ở nhà của học sinh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
2. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT2 SGK)
- Y/c HS thảo luận cặp đôi, đa ra ý kiến nhận xét
cho mỗi truờng hợp và giải thích lí do
- GV hớng dẫn HS tiến hành
- Nhận xét câu trả lời của HS
- GV kết luận lời giải đúng
+ Các ý kiến c), d) là đúng
+ Các ý kiến a), b), đ) là sai
*Hoạt động 2:Đóng vai (bài tập 4, SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận
- Y/c các nhóm lên đóng vai
- GV nhận xét đánh giá cách giải quyết của HS

*Hoạt động 3: Tìm hiểu một số câu ca dao tục
ngữ.
- GV đọc câu ca dao:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Em hiểu nội dung ý nghĩa của các câu ca dao,
tục ngữ sau đây ntn?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Cho HS tìm các câu ca dao, tục ngữ.
- Y/c HS đọc ghi nhớ
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và thực hiện theo nội
dung bài học. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời câu hỏi theo nội dung
tiết trớc.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp đôi lên trình bày
kết quả thảo luận
- HS dới lớp nhận xét bổ sung
- HS các nhóm chuẩn bị đóng vai
tình huống (a) bài tập 4
- Một nhóm lên đóng vai ; các nhóm
khác có thể lên đóng vai nếu có cách
giải quyết khác
- HS nhận xét đánh giá
- Lắng nghe
- 3 4 HS trả lời
- HS tìm các câu ca dao, tục ngữ

- HS đọc ghi nhớ
______________________________________________________________________
Thứ t ngày 27 tháng 1 năm 2010
Toán
Luyện tập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×