Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.11 KB, 13 trang )

Cơ sở lý luận về phân tích hoạt động sản
xuất kinh doanh
I. Những nội dung cơ bản của phân tích hoạt động kinh tế:
1. Khái niệm,mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế :
* Khái niệm: Phân tích hoạt động kinh tế là việc phân chia, phân giải các hiện
tợng, các quá trình và kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành, rồi dùng
các phơng pháp liên hệ, so sánh đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy
luật và xu hớng vận động, phát triển của hiện tợng nghiên cứu.
* Mục đích: Phân tích hoạt động kinh tế có mục đích nh sau:
- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả của việc thực hiện các
nghiệp vụ đợc giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ, chính sách quy định của
Đảng và Nhà nớc.
- Xác định các nhân tố và mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến kết quả và
hiện tợng kinh tế cần nghiên cứu, xác định những nguyên nhân dẫn đến sự biến
động, các nhân tố làm ảnh hởng trực tiếp đến mức độ và xu hớng của hiện tợng
nghiên cứu.
- Đề xuất phơng hớng và biện pháp để cải tiến công tác khai thác các khả
năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao kết quả sản xuất kinh
doanh.
* ý nghĩa: Với công cụ của Nhà nớc, PTHĐKT trở thành một công cụ quản lý
khoa học có hiệu quả, không thể thiếu đợc đối với nhà quản lý.
- Phân tích hoạt động kinh tế cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận
đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng nh hạn chế trong doanh ngiệp mình.
- Phân tích hoạt động kinh tế là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh
doanh và quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp, cũng là biện pháp quan trọng đề
phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh.
Nh vậy với vai trò là công cụ của nhận thức, phân tích hoạt động kinh tế giúp
cho nhà doanh nghiệp đánh giá đầy đủ, sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng
thái thực của nó, để từ đó thấy đợc mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý của
doanh nghiệp để từ đó đề ra các biện pháp khai thác tiềm năng của doanh nghiệp
và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Nếu không có phân tích hoạt động kinh tế thì


kết quả mang lại hoàn toàn mang tính ngẫu nhiên.
2. Đối t ợng của phân tích hoạt động kinh tế;
Phân tích hoạt động kinh doanh có đối tợng nghiên cứ là các hiện tợng, quá
trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.
3. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh:
Kiểm tra, đánh giá một cách chính xác, toàn diện và khách quan tình hình
thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm cả
các chỉ tiêu danh mục kinh tế kỹ thuật.
Phân tích hoạt động kinh doanh phải góp phần vào việc thực hiện tốt các
nguyên tắc của hạch toán kinh tế doanh nghiệp.Phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh có nhiệm vụ phát hiện và khai thác những khả năng tiềm tàng nhằm thúc
đẩy quá trình sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế.
Để đạt đợc mục đích trên, đòi hỏi doanh nghiệp sau một kỳ kinh doanh còn
phải phân tích và đúc kết đợc những bài học kinh nghiệm, những sáng kiến cải
tiến rút ra từ thực tiễn, kể cả những bài học thành công hay thất bại làm cơ sở cho
việc đa ra phơng án, kế hoạch kinh doanh trong thời kỳ tới.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà
doanh nghiệp đạt đợc sau quá trình sản xuất kinh doanh đợc thể hiện ở hai mặt
chủ yếu là kết quả về vật chất và kết quả tài chính. Kết quả về vật chất tức là giá
trị sử dụng của các sản phẩm hoặc dịch vụ đơc tạo ra nhằm mục đích đáp ứng nhu
cầu và đợc thể hiện bởi các chỉ tiêu khối lợng sản xuất tính theo đơn vị hiện vật và
giá trị bằng tiền (doanh thu). Kết quả là những chỉ tiêu có thể lợng hoá đợc. Hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc xác định bằng chỉ tiêu tơng đối so sánh
giữa kết quả và chi phí đều có thể đợc xác định băng đơn vị hiện vật và đơn vị giá
trị. Khi sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ gạp
khó khăn giữa kết quả và chi phí không cùng một đơn vị tính. Còn việc sử dụng
đơn vị giá trị luôn luôn đa ra các đại lợng khác nhau về một đơn vị tính tiền tệ.
Nh vậy, khi nói đến hiệu quả tức là nói đến mức độ thoả mãn nhu cầu với
việc lựa chọn và sử dụng các nguồn lực luôn có giới hạn.
Căn cứ vào nội dung và tính chất của hiệu quả, ngời ta chia nó thành nhng

loại nh sau:
- Hiệu quả kinh tế.
- Các hiệu quả khác: Xã hội, an ninh, quốc phòng và các yêu cầu về chính trị.
Trong các loại hiệu quả thì hiệu quả kinh tế có vai trò quyết định nhất, đồng
thời là cơ sở để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội và là tiền đề thực
hiện các yêu cầu xã hội khác.
II. Các phơng pháp phân tích hoạt động kinh tế.
1. Ph ơng pháp xác định kết quả kimh doanh:
a. Ph ơng pháp so sánh:
Là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết quả
xác định vị trí và xu hớng biến động của hiện tợng kinh tế. Phơng pháp so sánh đ-
ợc sử dụng trong các trờng hợp sau:
- So sánh giữa trị số chỉ tiêu thực tế với trị số kế hoạch hoạc định mức.
- So sánh trị số chỉ tiêu thực tế kỳ này với chỉ tiêu ấy ký trớc.
- So sánh giữa các đơn vị với nhau, giữa các đơn vị thành phần
- So sánh giữa đơn vị nghiên cứu với ngành hoặc nền kinh tế quốc dân.
- So sánh giữa thực tế với nhu cầu, thực tế với khả năng.
* So sánh bằng số tuyệt đối: Phản ánh quy mô, khối lợng hoặc hiện tợng
nghiên cứu đạt, vợt hay giảm giữa hai kỳ. Đợc xác định bởi công thức
Mức chênh lệch tuyệt đối: = y
1
- y
0
Trong đó: y
1
: Mức độ chỉ tiêu kỳ nghiên cứu
y
0
: Mức độ chỉ tiêu kỳ gốc
* So sánh bàng số tơng đối: Số tơng đối phản ánh kết cấu mối quan hệ tổng

thể, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của chỉ tiêu kinh tế. Trong phân tích sử
dụng số tơng đối sau:
- Số tơng đối đồng thái: Phản ánh xu hớng biến động, tốc độ phát triển của
hiện tợng qua thời gian. Đợc xác định bởi công thức:
y
1
t = x 100 (%)
y
0
Trong đó: t : Số tơng đối đồng thái
y
1
: Mức độ kỳ nghiên cứu
y
0
: Mức độ kỳ gốc
Ta có thể xác định : Kỳ gốc cố định (sử dụng trong thời gian dài)
Kỳ gốc thay đổi (sử dụng trong khoảng thời gian gần nhau)
- Số tơng đối kết cấu: Xác định tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng
thể. Đợc xác định bởi công thức:
y
bp

d = x 100 (%)
y
tt
Trong đó: y
bp
: Mức độ của bộ phận
y

tt
: Mức độ của tổng thể
- Số tơng đối cờng độ: Phản ánh trình độ phổ biến của hiên tợng, phản ánh
tổng quát chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh.
* So sánh bằng số bình quân: Số bình quân phản ánh mức độ mà đơn vị đạt đ-
ợc so với số bình quân chung của tổng thể cũng nh của toàn ngành.
b. Ph ơng pháp chi tiết:
* Phơng pháp chi tiết theo thời gian: Kết quả sản xuất kinh doanh là kết quả
của quá trình do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, tiến độ thực
hiện quá trình trong đơn vị thời gian xác định không đồng đều, vì vậy ta phải chi
tiết theo thời gian, giúp cho việc đánh giá kết quả của doanh nghiệp đợc xác đúng
và tìm đợc các giải pháp nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Tác dụng:
+ Xác định thời điểm mà hiện tợng kinh tế xảy ra tốt nhất, xấu nhất.
+ Xác định biến đổi phát tiển nhịp điệu với phát triển của hiện tợng kinh tế.
* Phơng pháp chi tiết theo địa điểm: Có những hiện tợng kinh tế xảy ra tại
nhiều địa điểm khác nhau với những tính chất và mức độ khác nhau vì vậy cần
phải chi tiết theo địa điểm.
- Tác dụng:
+ Xác định những đơn vị, cá nhân tiên tiến hoặc lạc hậu
+ Xác địng sự hợp lý hay không trong việc phân phối nhiệm vụ giữa các
đơn vị sản xuất hoặc cá nhân.
+ Đánh giá kết quả của việc hạch toán kinh doanh nội bộ.
* Phơng pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành:
Chi tiết theo các bộ phận cấu thành rút ra đợc quan hệ cấu thành của các hiện
tợng kinh tế và kết quả kinh tế, nhận thức đợc bản chất của của các chỉ tiêu kinh
tế, từ đó giúo cho việc đánh giá kết quả đợc chính xác và xác định đợc nguyên
nhân cũng nh trọng điểm của công tác quản lý.
2. Ph ơng pháp xác định mức độ ảnh h ởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân
tích dùng trong phân tích:

a. Ph ơng pháp cân đối:
Phơng pháp này đợc vận dụng trong trờng hợp khi các nhân tố có mối quan hệ tổng,
hiệu hoặc kết hợp cả tổng và hiệu với các chỉ tiêu nghiên cứu. Cụ thể khi xác định
mức độ ảnh hởng của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu nghiên cứu chính bằng chênh lệch
giữa giá trị kỳ nghiên cứu và kỳ gốc của nhân tố đó.
Khái quát nội dung của phơng pháp :
y = a + b - c
+ Giá trị chỉ tiêu kỳ gốc : y
o
= a
0
+ b
0
- c
0
+ Giá trị chỉ tiêu kỳ n/c : y
1
= a
1
+ b
1
- c
1
+ Xác định đối tợng phân tích : y = y
1
- y
0
= (a
1
+ b

1
- c
1
)

- (a
0
+ b
0
- c
0
)
+ Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
*> ảnh hởng của nhân tố thứ nhất (a) đến y:
ảnh hởng tuyệt đối : y
a
= a
1
- a
0
ảnh hởng tơng đối : y
a
= (y
a
x 100)/y
0
(%)
*> ảnh hởng của nhân tố b đến y:
ảnh hởng tuyệt đối : y
b

= b
1
- b
0
ảnh hởng tơng đối : y
b
= (y
b
x 100)/y
0
(%)
*> ảnh hởng của nhân tố c đến y:
ảnh hởng tuyệt đối : y
c
= c
1
- c
0
ảnh hởng tơng đối : y
c
= (y
c
x 100)/y
0
(%)
Tổng ảnh hởng của các nhân tố :
y
a
+ y
b

+ y
c
= y
y
a
+ y
b
+ y
c
= y =(y x 100)/y
0
(%)
b. Ph ơng pháp thay thế liên hoàn:
Là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố bằng cách thay thế
lần lợt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định chỉ
số của chỉ tiêu khi nhân tố thay đổi. Sau đó so sánh chỉ số của chỉ tiêu khi cha có
sự biến động của nhân tố cần xác định dợc mức độ ảnh hởng của nhân tố đó.
Dạng tổng quát:
Y = A.B.C
- Đối tợng phân tích là giá trị chỉ tiêu ở kỳ gốc: Y
0
= A
0
.B
0
.C
0
- Đối tợng phân tích là giá trị chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu: Y
1
= A

1
.B
1
.C
1
- Đối tợng phân tích : y = y
1
- y
0
= A
1
.B
1
.C
1
- A
0
.B
0
.C
0
Xác đinh mức độ ảnh hởng của các nhân tố:
* Nhân tố A
+ ảnh hởng tuyệt đối : y
a
= A
1
.B
0
.C

0
- A
0
.B
0
.C
0
+ ảnh hởng tơng đố : y
a
= (y
a
x 100)/y
0
(%)
* Nhân tố B:
+ ảnh hởng tuyệt đối : y
b
= A
1
.B
1
.C
0
- A
1
.B
0
.C
0
+ ảnh hởng tơng đối : y

b
= (y
b
x 100)/y
0
(%)
* Nhân tố C:

×